1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PP BAN TAY NAN BOT

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

TIẾN TRÌNH BTNB Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát Bước 2 - Hình thành biểu tượng câu hỏi ban đầu của học sinh Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết Bước 4 - T[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” (2) NỘI DUNG Bối cảnh đời pp BTNB PP BTNB là gì ? Đặc trưng pp BTNB 10 nguyên tắc BTNB Tiến trình dạy học theo pp BTNB Vở thực hành và hướng dẫn học sinh cách ghi thực hành Mẫu giáo án soạn theo pp BTNB (3) Bối cảnh đời phương pháp "Bàn tay nặn bột" Trước năm 1995, Pháp, GDTH có số hạn chế : •chỉ chú trọng vào đọc, viết và tính toán •rất ít nội dung khoa học tự nhiên (ít 3%) •không có thực nghiệm •khoảng 40% học sinh tốt nghiệp tiểu học không đủ kĩ ngôn ngữ (nói, viết, lập luận) để học cấp trung học sở Người Pháp nhận thấy cần tăng cường dạy học khoa học, công nghệ tiểu học và cần tìm kiếm phương pháp dạy học để học sinh có thể làm chủ kĩ ngôn ngữ •Cùng thời điểm đó, phương pháp "Hands-on" gặt hái thành công Mĩ với khả suy luận, kĩ ngôn ngữ (diễn đạt) và hợp tác làm việc nhóm học sinh •Năm 1995, giáo sư Georges Charpak đã cùng đồng nghiệp viện hàn lâm khoa học Pháp sáng tạo phương pháp "Bàn tay nặn bột" (4) Bàn tay nặn bột là gì? "Bàn tay nặn bột", tiếng pháp là "La main à la pâte " (LAMAP), là phương pháp dạy học tích cực, giáo sư Georges Charpak (đoạt giải Nobel vật lý năm 1992), viện hàn lâm khoa học Pháp, sáng tạo và phát triển từ năm 1995 (5) Bàn tay nặn bột là gì? Là phương pháp dạy học khoa học dựa trên sở tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên Theo PP BTNB, giúp đỡ GV, chính HS tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình (6) Đặc trưng Bàn tay nặn bột Nghiên cứu các đồ vật giới thực tế, gần gũi với các em, và các em cảm nhận Khoa học các hoạt động khám phá Chính học sinh là người thực các thí nghiệm thực hành, các thí nghiệm đó không làm sẵn cho các em Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức riêng các em Thực khoảng thời gian dài, liên tục Học sinh có thực hành riêng mình với các từ ngữ riêng các em Chú trọng đến: • Đặt câu hỏi Tự chủ Kinh nghiệm • Cùng xây dựng kiến thức Bài học Không phải là nội dung để học thuộc lòng! (7) 10 nguyên tắc BTNB 10 Nguyên tắc Bàn tay nặn bột (8) 10 nguyên tắc PHƯƠNG PHÁP BTNB Học sinh quan sát vật tượng giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận và tiến hành thực nghiệm chúng (9) 10 nguyên tắc PHƯƠNG PHÁP BTNB Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa các lý lẽ, thảo luận các ý kiến và các kết đề xuất, xây dựng các kiến thức cho mình, (một hoạt động dựa trên sách là không đủ) (10) 10 nguyên tắc PHƯƠNG PHÁP BTNB Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức theo các học nhằm cho các em có tiến học tập Các hoạt động này gắn với chương trình và dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh 10 (11) 10 nguyên tắc PHƯƠNG PHÁP BTNB Tối thiểu tuần dành cho đề tài và có thể kéo dài hoạt động nhiều tuần Tính liên tục các hoạt động và phương pháp sư phạm đảm bảo suốt quá trình học tập trường 11 Estelle Blanquet Recsam 2005 (12) 10 nguyên tắc PHƯƠNG PHÁP BTNB Mỗi học sinh có thí nghiệm và học sinh trình bày đó theo ngôn ngữ riêng mình quá trình tìm tòi nghiên cứu (tr 85) 12 (13) 10 NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP BTNB Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận cách với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật kèm theo vững vàng diễn đạt nói và viết 13 (14) NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện nghiên cứu) tham gia các công việc lớp học theo khả mình Trường ĐHSP và CĐSP giúp các giáo viên kinh nghiệm sư phạm và giáo dục Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet bài học đề tài, gợi ý cho các hoạt động lớp, câu trả lời cho các câu hỏi Giáo viên có thể tham gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, với các giảng viên và các nhà khoa học 14 (15) TIẾN TRÌNH BTNB Bước - Đưa tình xuất phát Bước - Hình thành biểu tượng (câu hỏi) ban đầu học sinh Bước - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết Bước - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm chứng các giả thuyết) Bước - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức 15 (16) Bước - Đưa tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Nhiệm vụ: Chọn lựa tình xuất phát Là tình GV chủ động đưa là cách dẫn nhập vào bài học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu HS Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Kinh nghiệm: Căn vào nội dung bài học,chọn khái niệm chủ chốt cần hình thành, dựa trên tình gần gũi quen thuộc với HS để làm tình xuất phát; Cũng có thể từ h/tượng phổ biến tự nhiên hay từ TN đơn giản để làm tình xuất phát 16 (17) Bước - Hình thành biểu tượng (câu hỏi) ban đầu học sinh Nhiệm vụ: Làm bộc lộ các quan niệm ban đầu học sinh nội dung khoa học bài học; Phát biểu các câu hỏi học sinh; Trình bày các biểu tượng ban đầu học sinh( viết, nói, vẽ) Kinh nghiệm thực hiện:- Công việc thực hướng dẫn GV,GV có thể giúp sửa chữa, phát biểu lại các câu hỏi để đảm bảo đúng nghĩa - Sự lựa chọn có định hướng,có cứ(có tính đến dụng cụ thực nghiệm và tư liệu sẵn có.) 17 (18) Bước - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết Nhiệm vụ: Phát biểu lời các giả thuyết các nhóm; xây dựng các qui trình để chứng minh hay loại bỏ các giả thuyết; Viết các đoạn mô tả các giả thuyết và các tiến trình (bằng lời và hình vẽ, sơ đồ); Phát biểu lời hay viết mô tả các dự đoán học sinh: “điều gì xảy ra?” “vì sao?”; Kinh nghiệm thực hiện:- Cách quản lí tạo nhóm HS GV;Các y/c đưa - Giúp HS h/thành các vấn đề khoa học và là đưa các giả thuyết khoa học - Tổ chức đối chiếu các ý kiến sau thời gian tạm đủ mà HS có thể suy nghĩ - Khẳng định lại các ý kiến pp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất 18 (19) Bước - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm chứng các giả thuyết) Nhiệm vụ: tiến hành quan sát hay thí nghiệm (học sinh rõ các điều kiện thí nghiệm) Mô tả thí nghiệm, hay quan sát (bằng các sơ đồ, các đoạn văn mô tả) Kinh nghiệm thực hiện:- Tập hợp các điều kiện thí nghiệm, hay hướng dẫn HS quan sát nhằm kiểm chứng các ý tưởng nghiên cứu đề xuất - Quản lí các ghi chép cá nhân HS - Giúp HS phương pháp cách trình bày kết 19 (20) Bước - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức Nhiệm vụ: So sánh và liên hệ các kết thu các nhóm khác nhau, các lớp khác…Trình bày các kiến thức lĩnh hội cuối bài học lời văn viết học sinh với giúp đỡ giáo viên Đặt các câu hỏi Kinh nghiệm thực hiện: - Giúp HS lựa chọn các lí luận và hình thành kết luận - Đề nghị tình ngược lại 20 (21) Hướng dẫn HS sử dụng thực hành ( bắt buộc HS phải có) - - Vở thực hành( VTH) HS : VTH là đặc trưng quan trọng PP BTNB.VTH thực chất là HS, HS sử dụng để ghi chép cá nhân quá trình tìm tòi-nghiên cứu.Thông qua việc ghi chép VTH, HS tập làm quen với công tác nghiên cứu KH và rèn luyện ngôn ngữ viết VTH còn có các tờ rời là tóm tắt kiến thức bài học hay mẫu ghi chép mà GV chuẩn bị sẵn để HS tiện ghi chú số TN phức tạp Chú ý: VTH không phải là nháp,mà phải ghi chép theo trình tự bài học quá trình học theo yêu cầu GV;VTH không phải là để GV sửa lỗi HS mà mđ chính là để HS tự diễn đạt suy nghĩ, ý kiến mình (22) Hướng dẫn HS sử dụng thực hành ( bắt buộc HS phải có) Sự cần thiết phải có thực hành - VTH là cần thiết để HS sử dụng vốn từ mà các em có để diễn đạt ý tưởng, tập ghi chép dựa trên gì HS hiểu và HS thực quá trình học, nó giúp HS đối chiếu, so sánh gì mình ghi chép với ý kiến HS khác thảo luận và với ý kiến chung tập thể  hình thành khả phân tích, bình luận - Khi xem lại phần ghi chép VTH, cá nhân HS nhận thấy tiến dần, thấy rõ thành công sau lỗi sai và mò mẫm ban đầu - Chính HS tự ghi chép KH chính ngôn ngữ các em tốt việc chép lại câu chữ trau chuốt và quá hoàn hảo GV cung cấp, đối lập với gì HS hiểu (23) Hướng dẫn HS sử dụng thực hành ( bắt buộc HS phải có) Chức VTH - GV hãy xem VTH HS sổ ghi chép phòng thí nghiệm các nhà khoa học, dùng để ghi chép các thí nghiệm, thử nghiệm Cần làm cho VTH HS dạy học khoa học theo PP “BTNB” là thể tiến HS - Việc không sửa lỗi VTH giúp HS mạnh dạn giao tiếp lớp học HS tự tin phát biểu ý kiến mình biết GV tôn trọng lắng nghe, mà không sợ sợ đánh giá Cũng chính từ đó HS tìm thấy niềm vui thông qua việc viết suy nghĩ, các kết hay thí nghiệm mình Từ đó khuyến khích HS học tập tích cực (24) MẪU GHI VỞ THỰC HÀNH ĐỀ XUẤT Ý KIẾN BAN ĐẦU: Tôi đề xuất Nhóm đề xuất Ý kiến chung lớp KẾT QUẢ TÌM TÒI NGHIÊN CỨU: Đề xuất câu hỏi Dự đoán giả thuyết Đề xuất và tiến hành thí nghiệm Kết TN, giải thích Kiến thức (25) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT” I MỤC TIÊU: - Theo chuẩn kiến thức kĩ - Kĩ theo pp bàn tay nặn bột là gì? II PHƯƠNG PHÁP: - Các pp khác - PP bàn tay nặn bột, đồ tư III THIẾT BỊ SỬ DỤNG: - Thiết bị chung - Theo pp bàn tay nặn bột (26) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT” IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Tình xuất phát, nêu vấn đề cần nghiên cứu: Tg Hoạt động GV -Nêu tình -Nêu câu hỏi lớn chung cần nghiên cứu Hoạt động HS  HS: tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu (27) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT” HĐ2 Nêu ý kiến ban đầu HS: Tg Hoạt động GV -GV nêu câu hỏi gợi ý - Hướng dẫn theo kĩ thuật sơ đồ tư - GV hoàn thiện và chốt lại Hoạt động HS Nhóm HS đề xuất ý kiến - Thảo luận toàn lớp thống chung (28) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT” HĐ3 Đề xuất các câu hỏi: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu câu hỏi gợi ý - Hướng dẫn theo kĩ thuật sơ đồ tư Phiếu hướng dẫn  Nhóm HS đề xuất ý kiến - Thảo luận toàn lớp thống chung (29) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT” HĐ4 Đề xuất các thí nghiệm: Tg Hoạt động GV Đề xuất thí nghiệm -Nêu câu hỏi gợi mở hướng dẫn nhóm HS -Tổ chức các nhóm báo cáo kết trước lớp Có thể cho Hs thực theo phiếu hướng dẫn: Hoạt động HS - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm, Tổng hợp ý kiến chung, trình bày kết trước lớp -Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung (30) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT Phiếu hướng dẫn Câu hỏi nghiên cứu 1…… 2…… Thí nghiệm có thể nghiên cứu để trả lời cho vấn đề nghiên cứu 1…… 2…… (31) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Tg Hoạt động GV GV lưu ý : + kĩ thuật TN khó + An toàn TN - Yêu cầu Hs nghiên cứu TN để trả lời cho câu hỏi cần nghiên cứu Hoạt động HS -Nhóm trưởng phân công thực nhiệm vụ -Tiến hành thí nghiệm -Hoàn thành phiếu (32) CÁCH SOẠN GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PP “BÀN TAY NẶN BỘT HĐ 5: Kết luận kiến thức Tg Hoạt động GV Cho các nhóm HS báo cáo kết sau đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu - GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu mình HĐ để khắc sâu kiến thức Hoạt động HS Các nhóm HS báo cáo kết sau đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu -HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu mình HĐ để khắc sâu kiến thức (33) (34)

Ngày đăng: 18/09/2021, 17:46

w