1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I– Thí nghiệm: Đặc điểm màu sắc, trạng thái Trước thí nghiệm - dd Natri sunfat : chất lỏng,không màu - dd Bari clorua: chất lỏng,không màu - Cân nặ[r]

(1)GV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Hßa (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Làm nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy là có chất xuất với thay đổi tính chất: màu sắc, trạng thái, mùi, toả nhiệt hay phát sáng (3) Trước phản ứng Phản ứng Sau phản ứng (4) TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Thí nghiệm II Định luật III Áp dụng (5) TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I – Thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với hoá chất nào ? Tiến hành thí nghiệm Bari clorua và natri sunfat (6) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I– Thí nghiệm: Bước 1: - Cho đến ml dung dịch Natri sunfat vào cốc (1) ghi lại màu sắc, trạng thái - Cho đến ml dung dịch Bari clorua vào cốc (2) ghi lại màu sắc, trạng thái -Đặt cốc có hóa chất lên cân, ghi lại kết Bước 2: Đổ cốc (1) Natri sunfat vào cốc (2) Bari clorua, ghi lại: - Hiện tượng quan sát - Cân nặng (7) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I– Thí nghiệm: Đặc điểm (màu sắc, trạng thái) Trước thí nghiệm - dd Natri sunfat : chất lỏng,không màu - dd Bari clorua: chất lỏng,không màu - Cân nặng dd: Hiện tượng quan -Hiện tượng: xuất chất rắn màu trắng sát sau TN - Cân nặng : (8) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I– Thí nghiệm: Chất tham gia: Bari clorua, Natri sunfat Chất tạo thành: Bari sunfat, Natri clorua Phương trình chữ phản ứng Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua (9) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I– Thí nghiệm: Đặc điểm (màu sắc, trạng thái) Trước thí nghiệm - dd Natri sunfat : chất lỏng,không màu - dd Bari clorua: chất lỏng,không màu - Cân nặng dd: …… Hiện tượng quan -Hiện tượng: xuất hiên chất rắn màu trắng sát sau TN - Cân nặng : ……… (10) Hai nhµ khoa häc L«m«n«xèp (ngêi Nga) vµ Lavoadiê (ngời Pháp) đã tiến hành độc lập với thí nghiệm đợc cân đo chính xác, từ đó phát định luật bảo toàn khối lợng (11) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG II Định luật: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng (12) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Trước phản ứng Phản ứng Sau phản ứng (13) Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG III -Áp dụng: Giả sử có chất tham gia là : A, B chất sản phẩm: C, D PT : A + B  C + D - Biểu thức mA+ mB = mC+ mD (14) Bài (SGK-T54): Trong thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat Na2SO4 là 14,2g, khối lượng các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g Tính khối lượng Bari clorua BaCl2 phản ứng ? (15) Bài (SGK-T54): Trong thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat Na2SO4 là 14,2g, khối lượng các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g Tính khối lượng Bari clorua BaCl2 phản ứng ? Bài giải: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua (BaCl2 ) (Na2SO4 ) (BaSO4 ) mBaCl + mNa SO = mBaSO + mNaCl mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 mBaCl2 = (23,3 +11,7) – 14,2 = 20,8(g) 2 4 (NaCl ) (16) Các bước để giải bài toán tính theo định luật bảo toàn khối lượng: Bước 1: Viết phương trình chữ Bước 2: Viết công thức khối lượng Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết (17) Bài (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg không khí thu 15g hợp chất magie oxit MgO Biết magie cháy là xảy phản ứng với khí oxi O2 không khí Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng (18) Bài (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg không khí thu 15g hợp chất magie oxit MgO Biết magie cháy là xảy phản ứng với khí oxi O2 không khí Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng Bài giải Bước 1: Viết phương trình chữ: Magie + Oxi  Magie oxit (Mg) (O2 ) (MgO) Bước 2: Viết công thức khối lượng: mMg  mO2 mMgO Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:  mO2 15 mO2 15  6 g (19) Bài tập Hãy giải thích vì a/Khi cho kẽm Zn vào dd axít clohiđric HCl thấy khối lượng giảm Ta có phương trình PƯHH sau: Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Khí Hiđro b/ Khi nung nóng miếng đồng không khí(có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên (20) Bài tập Biết axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát Một cốc đựng dd axit clohiđric(1) và cục đá vôi(2)(thành phần chính là canxi cacbonat) đặt trên đĩa cân Trên đĩa cân thứ đặt cân (3) vừa đủ cho cân vị trí thăng Bỏ cục đá vôi vào dd axit cloiđric Sau thời gian phản ứng,cân vị trí nào: A,B hay C? Giải thích A B C (21) Các câu sau đây đúng hay sai: Trong phản ứng hóa học có: a) Tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng § b) Tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn nhỏ tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng S c) Số nguyên tử các nguyên tố bảo toàn § d) Số phân tử các chất bảo toàn S e) Có (n) chất , biết khối lượng chất thì tính khối lượng các chất còn lại S (22) Hướngưdẫnưvềưnhà - Lµm l¹i c¸c bµi tËp SGK - Học thuộc các nội dung đã học - §äc tríc bµi 16 Phương trình chữ phản ứng: Oxi + Hyđro Sơ đồ phản ứng: Nước O2 + H2 Sơ đồ phản ứng: O2 + H H2O H2O đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao? (23) (24)

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:44

w