Chọn câu trả lời đúng: Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là: a- Duy trì , hòa bình và an ninh thế giới b- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập , c[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP (2) CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Cho biết địa điểm, thành phần tham dự, thời gian và nội dung Hội nghị?) (3) CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 Tiết 13 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI * Hoàn cảnh: -Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai -Thành phần: Các nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh họp I-an-ta ( Liên-xô) - Thời gian: Từ ngày - 11/2/1945 (4) CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 Tiết 13 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI •Nội dung: Thông qua các định phân chia khu vực ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô và Mĩ (5) (6) (7) LƯỢC ĐỒ CHÂU Á NĂM 1945 (8) CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 Tiết 13 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI * Kết quả: Hình thành trật tự giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta Kết Hội nghị I-an-ta (9) CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 Tiết 13 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Hoàn cảnh: -Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai -Thành phần: Các nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh họp I-an-ta ( Liên-xô) -Thời gian: Từ ngày - 11/2/1945 Nội dung: Thông qua các định phân chia khu vực ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô và Mĩ Kết quả: Hình thành trật tự giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta Trật tự giới cũ là gì? (10) THUYẾT TRÌNH (11) Qua hình ảnh, bạn cho biết tên tổ chức, đời, người đứng đầu tổ chức quốc tế này? TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC Ở NEW YORK (12) NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC: •Duy trì ,hòa bình và an ninh giới •Phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền Tổng Thư ký LHQ : Ông Ban-Ki-Moon các dân tộc •Thực Liên hợp quốc đờiquốc từ định hợpra tác Hội tế vềnghị kinhI-an-ta tế , văn hóa , xã Nhiệm vụ chính hội và nhân đạo.của Liên hợp quốc là gì? (13) Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc nước Con-go gần biên giới Con-go với U-gan-da (14) Tổng thống Nelson Mandela (trái) Nam Phi tay cầm sách mà ông nhận từ Tổng thư ký Ghali Cuốn sách này nói Liên Hiệp Quốc và nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai- năm1993 (15) Cuộc họp : thảo luận kinh tế giới với tài chính quốc tế và thể chế thương mại Liên hợp quốc (16) Liên hợp quốc cung cấp miễn phí kiểm tra sức khỏe và các loại thuốc, dụng cụ học tập cho trẻ em học Châu phi Một thành viên Liên hợp quốc, rà phá bom mìn bị bỏ rơi từ chiến trường (17) Qua hình ảnh, cho biết Liên hợp quốc đã làm gì cho cộng đồng quốc tế? (18) Những việc làm Liên hợp quốc: •Duy trì hòa bình, an ninh giới, • Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-pac-thai • Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế , văn hóa là các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh (19) MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC -Nước ta gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào? -Những việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam ? Tổng Thư ký LHQ :Ông Ban-Ki-Moon và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng (20) - 9/1977 Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc là thành viên 149 Quốc kỳ Việt Nam kéo lên bên ngoài trụ sở Liên hợp quốc ngày 20/9/1977 (21) MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC: -Từ tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc -thông qua các tổ chức: +UNICEF- Quỹ nhi đồng LHQ +WHO-Tổ chức y tế giới +UNESCO- Tổ chức văn hóa-khoa học-giáo dục LHQ +IMF-Quỹ tiền tệ quốc tế -Việt Nam đã nhận giúp đỡ to lớn , thiết thực và có hiệu Liên hợp quốc kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo -Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an, nhiệm kỳ 2008-2009 (22) Ông Ban-Ki-Moon cùng phu nhân thăm nhà thờ tự dòng họ Phan Huy Việt Nam (23) (24) CÁC DI SẢN VĂN HÓA CỦA VỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GiỚI, GỒM: DI SẢN Quần thể di tích Cố đô Huế (1993) Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (1999) THÀNH NHÀ HỒ (2011) Phố cổ Hội An (1999) Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội (2010) (25) DI SẢN THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: 02 DI SẢN VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG (2003) VỊNH HẠ LONG (1994 - 2000) (26) Cao nguyên đá Đồng Văn Việt Nam, năm 2010 gia nhập mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO công nhận DI SẢN THẾ GiỚI HỖN HỢP CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: 01 DI SẢN QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (2014) DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ: Gồm có di sản: + Nhã nhạc cung đình Huế (2003) + Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005) + Quan họ Bắc Ninh (2009) + Ca trù (2009) + Hội Gióng đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội (16/11/2010) + Hát xoan ( 24/11/2011) + Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ( 6/12/2012) + Đờn ca tài tử (2013) + Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh (27/11/2014) (27) Ý KIẾN CỦA CÁC BẠN (28) II Sự thành lập Liên hợp quốc (SGK/45-46) NHIỆM VỤ CHÍNH: •Duy trì , hòa bình và an ninh giới •Phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc trên sở tôn trọng độc lập , chủ quyền các dân tộc •Thực hợp tác quốc tế kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo Liên hợp quốc có vai trò quan trọng : • Duy trì hòa bình, an ninh giới, • Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-pac-thai • Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, là các nước Á,Phi, Mĩ La-tinh (29) III “CHIẾN TRANH LẠNH” 1./ Hoàn cảnh đời: - Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Mỹ và Liên Xô đối đầu gay gắt “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch mặt Mĩ và các nước đế quốc quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Hoàn cảnh? “Chiến tranh lạnh” là gì”? “Chiến Biểu hiện? tranh lạnh” hệ quả? (30) TIẾT 13 BÀI 11 TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH III “CHIẾN TRANH LẠNH” Truman - Biểu hiện: Chạy đua vũ trang, thiết lập các khối và các quân sự, tiến hành chiến tranh cục Tổng thống Mĩ Truman phát động “Chiến tranh lạnh” (12/3/1947) (31) CHẠY ĐUA VŨ TRANG Khẩu đội Crotale Không lực Pháp Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear Pháo đài bay B-52 Không lực Hoa Kỳ Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Quả bom cho là mạnh giới nổ tạo quầng lửa lớn Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP Những bom hạt nhân đầu tiên, (32) CHIẾN TRANH KHU VỰC Chiến tranh Việt Nam, phần “Chiến tranh lạnh“ Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950 Tàu chiến Mỹ đổ vào vùng Vịnh Một khu Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau đợt tập kích Quân Hoa Kỳ (33) CÁC KHỐI QUÂN SỰ ĐUỢC THÀNH LẬP TRONG THỜI KÌ “CHIẾN TRANH LẠNH” (34) Bảng tương quan lực lượng quân hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) SỐ LƯỢNG Khối NATO Khối Vacsava Tại các nước XHCN tăng cường chi phí quốc phòng? Quân số 3.660 200 5.373 100 Xe tăng 30 690 59 470 Máy bay chiến đấu 7.876 130 Tàu chiến các loại 499 102 1018 1398 Vũ khí hạt nhân chiến lược (35) Chi phí chuaån bò chieán tranh Các lĩnh vực đời sống xã hội 149 tên lửa MX Lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng 27 tên lửa MX Tiền nông cụ cho các nước nghèotrong năm tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân Đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn giới Trích “Đấu tranh cho giới hoà bình” (Gacxia Macket) Hệ chiến tranh lạnh? (36) TIẾT 13.Bài 11 TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH III “CHIẾN TRANH LẠNH” - Hệ quả: Thế giới luôn căng thẳng, nguy bùng nổ chiến tranh Tuy hòa bình các nước đã chi phí khổng lồ tiền, sức người cho quân Trong loài người phải chịu đựng khó khăn đói nghèo, bệnh tật, thiên tai (37) Một em bé Việt Nam phải chống chọi ngày với di chứng mà chất độc dioxin gây Trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã rải 18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống 10% diện tích đất miền Nam Việt Nam Mặc dù chiến tranh đã qua nhiều năm di chứng khủng khiếp mà chất độc da cam để lại còn tồn ngày hôm Việt Nam (38) Tháng12/1989, gặp không chính thức đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng Bí thư Đảng Công sản LiênXô Goocbachop và Tổng thống Mĩ Bush (cha) cùng tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” (39) IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh” THẢO LUẬN: Nhóm 1:Nêu các xu thế giới sau “chiến tranh lạnh”, cho ví dụ dẫn chứng Nhóm 2:Nêu xu chung giới sau chiến tranh lạnh Tại xu này vừa là thời vừa là thách thức các dân tộc? (40) Hình thành giới đa cực nhiều trung tâm Xu hòa hoãn, hòa dịu quan hệ quốc tế IV.Thế giới sau chiến tranh lạnh Các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm Những xung đột quân nội chiến diễn nhiều khu vực (41) IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh” Nhóm 2:Nêu xu chung giới sau chiến tranh lạnh Tại xu này vừa là thời vừa là thách thức các dân tộc? (42) Xu chung: hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời vừa là thách thức các dân tộc: + Có điều kiện để hội nhập, để phát triển đất nước.Rút ngắn thời gian để phát triển.( Đi tắt đón đầu) tranh thủ phát triển khoa học- kĩ thuật + Nếu không chớp thời dể bị tụt hậu.Du nhập nhiều mặt trái kinh tế thị trường, bất ổn xã hội Dễ bị hòa tan (43) IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh” SGK/47 Xuất các xu thế: • Hòa hoãn, hòa dịu quan hệ quốc tế • Trật tự giới, đa cực, nhiều trung tâm • Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm • Nhiều khu vực xảy xung đột quân và nội chiến *Xu chung: hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế (44) -Trước xu phát triển giới, theo em nhiệm vụ to lớn nhân dân ta là gì? -Nhiệm vụ học sinh là gì? -Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu -Học sinh phải học tốt, động góp phần vào nhiệm vụ chung (45) Chọn câu trả lời đúng: Nhiệm vụ chính Liên hợp quốc là: a- Duy trì , hòa bình và an ninh giới b- Phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc trên sở tôn trọng độc lập , chủ quyền các dân tộc c- Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế xã hội d- Thực hợp tác quốc tế kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo (46) Xu phát triển giới sau “chiến tranh lạnh” a- Hòa hoãn, hòa dịu quan hệ quốc tế b-Trật tự giới đơn cực c-Trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm d- Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm (47) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài: chú ý phần II,III,IV • Tìm hiểu bài 12- thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học - kĩ thuật • TỔ 1,2 :Tìm hiểu thành tựu chủ yếu CMKH-KT- Sưu tầm hình ảnh thành tựu KH-KT • TỔ 3,4: Tìm hiểu ý nghĩa và tác dụng CMKH-KT SO SÁNH VỚI CUỘC CÁCH MẠNG KH-KT lần thứ (48) TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC Các quan chủ yếu Các quan chuyên môn Các quan khác Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc Hàng không (ICAO) Bưu chính (UPU) Năng lượng nguyên tử (IAEA) Hội đồng bảo an Hàng hải (IMO) Lương thực nông nghiệp (FAO) Hiệp định chung thuế quan và mậu dịch (GATT) Hội đồng kinh tế và xã hội (EOSOC) Hội đồng tài chính (IFC) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Toà án quốc tế Lao động quốc tế (ILO) Y tế giới (WHO) Ban thư kí Liên hợp quốc Giáo dục, Khoa học, văn hoá (UNESCO) Sở hữu tri thức giới (WIPO) (49) Hoà hoãn, hoà dịu quan hệ quốc tế Thượng viện Mỹ bỏ phiếu ủng hộ bình thường hóa quan hệ thương mại với Nga (50) Điều chỉnh chiến luợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm (51) Xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm Sự trỗi dậy BRICS hình thành trật tự kinh tế toàn cầu đa cực (52) (53)