1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 40 Bao ve bau khong khi trong sach

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Tiếng nói, tiếng hát, tiếng gà gáy, tiếng cười, tiếng học bài, tiếng sóng vỗ, tiếng côn trùng, tiếng trống, tiếng chim hót, tiếng sấm, tiếng động cơ, tiếng gió, tiếng đàn, tiếng mưa, …….[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT QUY NHƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I NHƠN BÌNH GV thực hiện: Trần Thị Thu Hiền (2) PHÒNG GD & ĐT QUY NHƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I NHƠN BÌNH (3) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Khoa học Tiết: 41 Bài: Bảo vệ bầu không khí Kiểm tra bài cũ: 1) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? - Thu gom và xử lí phân rác hợp lí - Bảo vệ rừng và trồng cây xanh - Giảm xả lượng khí thải, độc hại (4) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Khoa học Tiết: 41 Bài: Bảo vệ bầu không khí 2) Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ bầu không khí sạch? - Giữ gìn nhà cửa không xả rác trường, lớp Đi vệ sinh đúng chỗ - Tham gia chăm sóc và trồng cây xanh (5) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 BÀI MỚI (6) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học Tiết: 41 Âm (7) * Hoạt động 1: 1/ Tìm hiểu các âm xung quanh : (8) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học Âm Thanh * Hoạt động 1: 1/ Tìm hiểu các âm xung quanh : Tiết :41 Tiếng nói, tiếng hát, tiếng gà gáy, tiếng cười, tiếng học bài, tiếng sóng vỗ, tiếng côn trùng, tiếng trống, tiếng chim hót, tiếng sấm, tiếng động cơ, tiếng gió, tiếng đàn, tiếng mưa, …… Âm người gây : Âm thiên nhiên gây : Âm thường nghe buổi sáng, tối…: (9) *Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều âm Hằng ngày Hằng tai ta nghe âm đó (10) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Khoa học Tiết: 41 Bài: Âm * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi…phát âm Hoạt động nhóm (11) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học Tiết: 41 Âm * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh: Do đâu mà vật có thể phát âm thanh? -Vật có thể phát âm người tác động vào chúng, và chúng có va chạm với (12) *Hoạt động 1: Các em đã nhận biết âm xung quanh *Hoạt động 2: Các em đã thực các cách để tạo âm (13) Hoạt động 3: Theo em nào vật phát âm thanh? * Thảo luận: (14) Hoạt động 3: Khi nào vật phát âm Thí nghiệm 1: Rắc ít giấy vụn lên mặt trống Gõ trống và quan sát Mặt trống có rung động không? Khi gõ trống mạnh ta thấy có gì khác? Thí nghiệm 2: Dùng tay gãy vào dây đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và quan sát tượng xảy Thí nghiệm 3: Hãy đặt tay vào cổ hình và hô to “Khoa học thật lí thú”, nói tay em có cảm giác gì? (15) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học Tiết: 41 Âm Nhóm Nhóm *Hãy đặt tay vào cổ hình 4, nói tay bạn có cảm giác gì ? (16) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Khoa học Tiết: 41 Bài: Âm 2/.Thực hành cách phát âm Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm các dây rung động Rung động này tạo âm (17) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học Tiết: 41 Âm Âm các vật rung động phát (18) Thứ bảy ngày 24 tháng năm 2015 Môn: Bài: Khoa học: Âm Tiết: 41 *Kết luận: Âm các vật rung độn phát (19) • Xung quanh chúng ta có nhiều âm Hằng ngày Hằng tai ta nghe âm đó • Vật có thể phát âm người tác động vào chúng, và chúng có va chạm với • Âm các vật rung động phát (20) * Hoạt động 4: (21) Tiếng chó sủa Tiếng cười Tiếng sáo Tiếng chim hót Tiếng nước chảy Tiếng đàn Tiếng hát (22) Về nhà: • Học bài • Chuẩn bị bài: Sự lan truyền âm + Xem các thí nghiệm SGK + Trả lời các câu hỏi bài (23)

Ngày đăng: 18/09/2021, 12:37

w