Bai 22 Hoat dong kinh te cua con nguoi o doi lanh

28 9 0
Bai 22 Hoat dong kinh te cua con nguoi o doi lanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Có đường xích đạo chạy ngang qua gần giữa lục địa, đường bờ biển ít khúc khuỷu, biển ít ăn sâu vào đất liền.Có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giớĩ 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài[r]

(1)Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 8/11/2015 Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 25 - Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần nắm : 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích( mức độ dơn giản)một số đặc điểm tự nhiên môi trường vùng núi - Biết khác đặc điểm cư trú người vùng núi trên giới 2.Kỹ năng: - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hòa - Quan sát tranh ảnh và nhận xét các cảnh quan, các dân tộc vùng núi 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ địa hình giới Ảnh chụp phong cảnh vùng núi - Thảo luận nhóm nhỏ, kĩ thuật khăn trải bàn, thuyết trình phút 2.Chuẩn bị học sinh: - Ảnh vùng núi V Nam.H 23.1; 23.2; 23.3.Bản đồ tự nhiên giới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh học sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Hỏi: Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền các dân tộc phương Bắc? Tại tài nguyên đới lạnh chưa khai thác ? Dự kiến phương án trả lời: - Hoạt động kinh tế cổ truyền các dân tộc đới lạnh phương Bắc là chăn nuôi Tuần Lộc, đánh bắt cá, săn thú để lấy mỡ, thịt và da - Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển(cá voi , hải cẩu, gấu trắng…) Đến nhiều tài đới lạnh chưa khai thác khí hậu lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài - Thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật đại 3.Giảng bài : *Giới thiệu bài :1’ Càng lên cao không khí càng loãng và nhiệt độ càng thấp Môi trường vùng núi có đặc điểm gì ? Cảnh quan tự nhiên và sống người vùng núi có đặc điểm gì so với các môi trường khác ? Tiến trình bài dạy Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (2) Trường THCS Nhơn Thọ Thời gian 20/ Hoạt động giáo viên -HĐ 1: Tìm hiểu các đặc điểm môi trường: Hỏi: Hãy mô tả nội dung tranh H 23.1? Hỏi: Tại đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có băng tuyết phủ trắng đỉnh núi? -Quan sát H 23.2: Hãy cho biết cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nào? Thảo luận nhóm: Kỉ thuật khăn trải bàn (làm việc phút) Chia lớp nhóm Nhóm 1, 2: Vùng An-pơ có vành đai? Giới hạn vành đai? -Vì có thay đổi các vành đai thực vật vậy? Nhóm 3, 4: Quan sát H 23.2: - Hãy xác định sườn đón nắng và sườn khuất nắng dãy An-pơ? - Hãy so sánh khác phân bố vành đai thực vật sườn đón nắng và sườn Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động học sinh Nội dung -HĐ1: Tìm hiểu các đặc Đặc điểm môi điểm môi trường trường: - H 23.1: Có cây thấp lùn, nở hoa đỏ Trên cao có tuyết phủ - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao: - Núi cao nên có tuyết +Càng lên cao nhiệt độ phủ: vì càng lên cao nhiệt càng giảm Từ trên độ độ không khí càng giảm cao khoảng 3000m đới ôn hòa và khoảng -Thực vật thay đổi theo 5500m đới nóng là độ cao nơi có băng tuyết vĩnh viễn Đại diện nhóm trình +Thực vật phân tầng bày nội dung thảo luận thành các đai cao nhóm 1, *Có vành đai: + Vành đai lá rộng: – 900 m + Vành đai rừng lá kim: 900 –2200 m + Vành đai đồng cỏ: 2200 – 3000 m +Vành đai tuyết: trên 3000 m *Vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm  thực vật thay đổi từ rừng lá rộng (thấp)… tuyết (cao) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm 3, - Sườn đón nắng phía Nam Sườn khuất nắng phía Bắc - Cùng vành đai thực vật sườn đón nắng thực vật mọc tầng đất cao sườn khuất Giáo án Địa lí (3) Trường THCS Nhơn Thọ khuất nắng? - Do đâu mà vành đai thực vật sườn đón nắng hình thành độ cao khác với sườn khuất nắng? - Mặt khác, khí hậu và thực vật thay đổi theo sườn đón gió Nhóm 5, 6: Ở sườn đón gió và khuất gió  phát triển các vành đai thực vật có gì khác? - Bổ sung ý  chuẩn xác Nội dung 15/ Năm học: 2015 - 2016 nắng Nhóm 5, 6: - Do sườn đón nắng nhiệt độ cao sườn khuất nắng nên thực vật phát triển nhiều tầng cao - Ở sườn đón gió ẩm thường có mưa nhiều  cây cối tốt sườn núi khuất gió hay đón gió lạnh HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm và -HĐ 2: Tìm hiểu đặc Cư trú nơi cư trú các dân tộc vùng điểm và nơi cư trú các người: núi: dân tộc vùng núi: Cá nhân -Vùng núi thường là nơi - Ở vùng núi tỉnh ta có - Ở Vân Canh có các cư trú các đân tộc ít dân tộc nào sinh sống? Họ cư dân tộc Ba Na người trú núi cao, lưng chừng núi - Họ sống lưng -Vùng núi thường là nơi hay chân núi? chừng núi thưa dân - Vì họ không sống núi cao? - Vì khó lại GV chuẩn xác kiến thức: - Người dân vùng núi - Người mèo núi cao khác trên Trái Đất - Người Tày lưng chừng có đặc điểm cư trú khác núi - Người Mường núi + Các dân tộc miền núi thấp,lưng chừng núi Châu Á thừơng sống - Các dân tộc miền núi châu - Các dân tộc miền núi vùng núi thấp, có khí Á và miền núi Nam Mĩ châu Á Phi thường sống hậu mát mẻ và nhiều thường cư trú khoảng độ vùng núi thấp vì có nhiều lâm sản cao nào? Vì có lâm sản và khí hậu mát + Các dân tộc vùng cư trú vậy? mẻ núi Nam Mĩ lại ưa sống - Ở miền núi Nam Mĩ: Các độ cao trên 3000m là dân tộc lại ưa sống độ nơi có nhiều vùng đất cao 3000m: Vì nước phẳng, thuận tiện đó có vùng đất cho việc trồng trọt và phẳng chăn nuôi Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (4) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 - Các dân tộc vùng sừng châu Phi sống núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu lành 3’ +Ở vùng Sừng Châu Phi có khí hậu nóng và khô, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chăn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ, lành -HĐ3: củng cố Hỏi: -Quan sát H 22.3 trả lời câu hỏi cách điền vào bảng sau: Độ cao (m) Đới ôn hòa Đới nóng 200 – 900 m - Rừng lá rộng - Rừng rậm 900 –1600 m - Rừng hỗn giao - Rừng cận nhệt trên núi 1600 – 3000 m - Rừng lá kim, đồng cỏ - Rừng hỗn giao ôn đới 3000 – 4500 m núi cao trên núi 4500 – 5500 m - Tuyết vĩnh cửu - Rừng lá kim ôn đới núi 5500 m trở lên - Tuyết vĩnh cửu cao - Tuyết vĩnh cửu - Đồng cỏ núi cao - Tuyết vĩnh cửu Sự khác phân tầng - Không có rừng rậm - Có rừng rậm thực vật Phong phú đới ôn hoà 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:( ph) - Làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu bài 25 : Thế giới chúng ta sống rộng lớn và đa dạng nào -( Bài 24 giảm tải, không học) IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (5) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II - III I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần nắm Kiến thức : Củng cố các kiến thức - Đặc điểm các kiểu môi trường - Đặc điểm các hoạt động kinh tế các môi trường - Các vấn đề môi trường 2.Kỹ năng: Nhận biết, phân tích, so sánh các kiểu môi trường và các hoạt động kinh tế các đới Biết vận dụng vào thực tế sống Thái độ : Giáo dục HS vấn đề môi trường II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ các môi trường địa lí 2.Chuẩn bị học sinh : Ôn bài theo hệ thống câu hỏi đã dặn tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh học sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Trình bày đặc điểm môi trường vùng núi? Dự kiến phương án trả lời: - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao: +Càng lên cao nhiệt độ càng giảm Từ trên độ cao khoảng 3000m đới ôn hòa và khoảng 5500m đới nóng là nơi có băng tuyết vĩnh viễn +Thực vật phân tầng thành các đai cao Hỏi: Con người vùng núi cư trú đâu? Dự kiến phương án trả lời: -Vùng núi thường là nơi cư trú các đân tộc ít người -Vùng núi thường là nơi thưa dân - Người dân vùng núi khác trên Trái Đất có đặc điểm cư trú khác Giảng bài mới: *Giới thiệu bài : 1’ Ôn tập kiến thức chương II – III GV ôn tập tổng hợp thành bảng hệ thống hoá kiến thức so sánh các môi trường *Tiến trình bài dạy : Thời Hoạt động giáo viên gian 23’ *HĐ 1: Ôn đặc điểm các Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Hoạt động học sinh * HĐ 1: HS hoạt động Nội dung 1.Đặc điểm các môi Giáo án Địa lí (6) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 môi trường địa lí : - Nêu vị trí các môi trường : ôn hòa, hoang mạc, vùng núi ? Đặc điểm khí hậu ? - GV phân lớp thành nhóm, nhóm thảo luận môi trường -GV kẻ sẵn bảng (1) Nhóm 1-2 :Môi trường đới ôn hoà ? nhóm : các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm lên điền kết vào bảng : Nhóm 3-4 :Môi trường hoang mạc - Khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và đêm cao, biên độ nhiệt năm lớn, lượng bốc cao - Hoang mạc đới nóng: mùa hè nóng, mùa đông không lạnh - Hoang mạc đới ôn hòa: mùa đông lạnh, mùa hè không nóng  GV chuẩn xác kiến thức Hỏi: Thực vật môi trường đới ôn hòa có thay đổi nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Nga trường địa lí : (kẻ bảng1 ) - Nằm đới nóng và đới lạnh , khoảng từ CT  2VC - Mang tính chất trung gian đới nóng và đới lạnh - Thời tiết diễn biến thất thường các khối khí nóng, lạnh, hải lưu nóng và lạnh, gió tây ôn đới - Có phân thành các kiếu khí hậu : cận nhiệt gió mùa, địa trung hải, ôn dới hải dương, ôn đới lục địa, hoang mạc ôn đới, hoang mạc lạnh - Thay đổi theo không gian và thời gian + Mùa xuân: cây nẩy lộc hoa Mùa hạ chín Thu lá khô và rụng Đông trơ cành tăng trưởng chậm + Phân hóa từ bắc xuống Giáo án Địa lí (7) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 nam, từ đông sang tây  các kiểu môi trường Hỏi: Thực động vật môi trường hoang mạc cấu tạo thể nào để thích nghi với khí hậu ? - Hạn chế nước thể Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng thể Hỏi: Nêu khác và giống môi trường hoang mạc đới nóng, ôn hòa, đới lạnh ? - Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng địa hình - Theo độ cao: rừng lá rộng  hỗn giao  lá kim  đồng cỏ  băng tuyết - Theo hướng địa hình : sườn núi đón nắng hay đón gió ẩm thường mưa nhiều cây cối xanh tốt sườn khuất nắng, gió hay đón gió lạnh - Lượng mưa ít, khí hậu khô hạn khắc nghiệt quá nóng hay quá lạnh , biên độ nhiệt cao, đông thực vật nghèo nàn, ít người Hỏi: Trình bày đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp đới ôn hòa ? - Nông nghiệp : có nông ghiệp tiên tiến nhờ : kĩ thuật cao… - Công nghiệp :nền công nghiệp đại có cấu đa dạng Hỏi:Trình bày kinh tế đại - Cổ truyền : chăn nuôi du và cổ truyền hoang mạc ? mục, trồng trọt ốc đảo, buôn bán vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc - Hiện đại : trồng trọt, chăn nuôi, khai thác dầu mỏ, quặng qíu Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (8) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 - Cổ truyền :chăn nuôi tuần lộc, săn bắt thú có lông quí các dài nguyên và rừng tai-ga + Đánh bắt cá, săn bắt tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng,… vùng ven biển - Hiện đại : nghiên cứu và khai thác dầu mỏ, khoáng sản quí, đánh bắt và chế biến cá voi, nuôi thú có lông quí 15’ Hỏi: Nền kinh tế môi trường nào phát triển ? - Môi trường đới ôn hòa Thảo luận nhóm: 5’ Hỏi: Vấn đề môi trường đặt các đới là gì ? Nhóm1: Đới ôn hòa Nhóm 2: Hoang mạc ? GV chuẩn xác kiến thức Thảo luận nhóm : Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ô nhiễm nước, không khí - Hoang mạc ngày càng mở rộng - Động vật quí có nguy tuyệt chủng - Chặt phá rừng, ô nhiễm nước, xói mòn, lũ quét * HĐ2 : Bài tập vận dụng 2.Bài tập : Hoạt động cá nhân a Nhận dạng các - Biểu đồ A :kiểu khí hậu biểu đồ địa trung hải , vì : có nhiều tháng t0 < 150 C, mưa vào mùa hạ - Biểu đồ B: ôn đới hải dương ,vì t0 cao 200 C thấp 50C, mưa quanh năm - Biểu đồ C: ôn đới lục địa ,vì :mùa đông t0<-150C, mùa hạ t0>200 C.Mưa ít - Biểu đồ D : hoang mạc ôn đới vì :mùa hạ t0 > 250 *HĐ :Bài tập vận dụng -GV treo bảng phụ các biểu đồ, yêu cầu HS dựa vào biểu đồ tương quan t0 và lượng mưa cho biết biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào ? Cho biết lí chọn ? ( GV vẽ các biểu đồ trang 41 SGK)  GV chuẩn xác kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (9) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 C ,mùa đông t0 150 C Mưa ít  Các nhóm khác bổ sung Hỏi: Quan sát các ảnh đây : Xác định ảnh thuộc kiểu môi trường nào ? -Sự phát triển kinh tế đã đặt vấn đề gì môi trường ? Biện pháp giải ?  GV chuẩn xác kiến thức và lồng ghép bảo vệ môi trường - Ảnh 1,2 :Quang cảnh hoang mạc b.Nhận biết qua tranh ảnh : + Ảnh 3, : Quang cảnh đới ôn hoà ->Các nhóm nhận xét ,bổ sung thêm -Môi trường đới ôn hoà :ô nhiễm môi trường -Cần cắt giảm lượng khí thải , chất thải, xây dựng khu CN xanh - Môi trường hoang mạc : hoang mạc hoá  Cần trồng rừng ,phát triển giếng khoan  Các HS khác bổ sung thêm 4’ *HĐ 3: Củng cố -Bài tập:Điền đúng ( Đ),sai (S) 1.Địa bàn cư trú người vùng núi phụ thuộc vào địa hình ,khí hậu ,nguồn nước , nguồn tài nguyên 1.Đ 2.Độ cao vành đai thực vật khác sườn núi ,tuỳ thuộc vào sườn 2.Đ đón gió hay khuất gió ,đón nắng hay khuất nắng Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : 2’ - Chuẩn bị ôn tập chương IV, V IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (10) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 ĐẶC ĐIỂM Vị trí, giới hạn Khí hậu 3.Thực động vật BẢNG PHỤ LỤC ĐỚI ÔN HÒA - Từ hai chí tuyến đến hai vòng cực - Mang tính chất trung gian đới nóng và đới lạnh - Thời tiết diễn biến thất thường - Có phân hóa thành cá kiểu khí hậu khác Thay đổi theo không gian và thời gian Hoạt động kinh tế - Công nghiệp đại với cấu đa dạng - Nền nông nghiệp tiên tiến Vấn đề môi trường - Ô nhiễm không khí và nước Giáo viên: Nguyễn Thị Nga HOANG MẠC - Dọc hai chí tuyến - Nằm sâu nội đại - Dòng biển lạnh chảy ven bờ - Khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm và mùa đông, mùa hạ cao, lượng bốc lớn - Hạn chế nước thể - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng thể - Cổ truyền : chăn nuôi du mục, buôn bán trồng trọt ốc đảo - Hiện đại: khai thác khoáng sản và nước ngầm - Hoang mạc ngày càng mở rộng Giáo án Địa lí (11) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG IV - V I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần nắm Kiến thức : Củng cố các kiến thức - Đặc điểm các kiểu môi trường - Đặc điểm các hoạt động kinh tế các môi trường - Các vấn đề môi trường 2.Kỹ năng: Nhận biết, phân tích, so sánh các kiểu môi trường và các hoạt động kinh tế các đới Biết vận dụng vào thực tế sống Thái độ : Giáo dục HS vấn đề môi trường II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ các môi trường địa lí 2.Chuẩn bị học sinh : Ôn bài theo hệ thống câu hỏi đã dặn tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh học sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: *Giới thiệu bài : 1’ Ôn tập kiến thức chương IV -V GV ôn tập tổng hợp thành bảng hệ thống hoá kiến thức so sánh các môi trường *Tiến trình bài dạy : Thời gian 23’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ 1: Ôn đặc điểm *HĐ 1: Ôn đặc điểm các các môi trường địa lí : môi trường địa lí : Hỏi: Nêu vị trí các môi HS hoạt động nhóm : trường : ôn hòa, hoang mạc Các nhóm thảo luận nóng, hoang mạc lạnh, vùng Đại diện nhóm lên điền kết núi ? Đặc điểm khí hậu ? vào bảng : -GV phân lớp thành nhóm, nhóm thảo luận môi trường -GV kẻ sẵn bảng (1) Nhóm 1-2 :Môi trường đới - Quanh năm mùa đông lạnh ? lạnh, kéo dài Mùa hè ngắn ngủi, nhiệt độ không quá 10 C - Có góc chiếu mặt trời nhỏ Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Nội dung 1.Đặc điểm các môi trường địa lí : (kẻ bảng1 ) Giáo án Địa lí (12) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao, theo sườn đón gió, khuất gió và sườn đón nắng, khuất nắng Nhóm 3, 4: Môi trường vùng núi  GV chuẩn xác kiến thức - Thay đổi theo không gian và thời gian + Mùa xuân: cây nẩy lộc hoa Mùa hạ chín Thu lá khô và rụng Đông trơ cành tăng trưởng chậm + Phân hóa từ bắc xuống nam, từ đông sang tây  các kiểu môi trường - Hạn chế nước thể Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng thể Hỏi: Thực động vật môi trường đới lạnh có cấu tạo thể nào để thích nghi với khí hậu ? - Thực vật chủ yếu là rêu và địa y, cây thấp lùn phát triển vào mùa hè - Động vật có lớp mỡ dày, lông không thấm nước, ngủ đông di cư Hỏi:Ở miền núi các vành đai thực vật có thay đổi nào ? - Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng địa hình - Theo độ cao: rừng lá rộng  hỗn giao  lá kim  đồng cỏ  băng tuyết - Theo hướng địa hình : sườn núi đón nắng hay đón gió ẩm thường mưa nhiều cây cối xanh tốt sườn khuất nắng, gió hay đón gió lạnh - Nhưng môi trường đới lạnh có thực vật phong phú hơn, mùa hè biển sinh vật phù du là thức ăn cho cá Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (13) Trường THCS Nhơn Thọ Hỏi:Trình bày kinh tế đại và cổ truyền đới lạnh ? - Cổ truyền :chăn nuôi tuần lộc, săn bắt thú có lông quí các dài nguyên và rừng tai-ga + Đánh bắt cá, săn bắt tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng,… vùng ven biển - Hiện đại : nghiên cứu và khai thác dầu mỏ, khoáng sản quí, đánh bắt và chế biến cá voi, nuôi thú có lông quí Hỏi: Nền kinh tế môi trường nào phát triển ? - Môi trường đới ôn hòa Thảo luận nhóm: 5’ Hỏi: Vấn đề môi trường đặt các đới là gì ? Nhóm 1, : Đới lạnh ? Nhóm 3, 4: Vùng núi ? Chuẩn xác kiến thức 15’ Năm học: 2015 - 2016 Thảo luận nhóm :đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ô nhiễm nước, không khí - Hoang mạc ngày càng mở rộng - Động vật quí có nguy tuyệt chủng - Chặt phá rừng, ô nhiễm nước, xói mòn, lũ quét * HĐ2 : Hoạt động cá nhân *HĐ :Bài tập vận dụng -GV treo bảng phụ các biểu đồ, yêu cầu HS dựa vào biểu - Biểu đồ E :( H21.3 ) đới lạnh, đồ tương quan t0 và lượng t0 cao 100C,thấp :mưa cho biết biểu đồ 300C ,mưa tuyết  Các nhóm khác bổ sung thuộc kiểu môi trường nào ? Cho biết lí chọn ? ( GV vẽ các biểu đồ trang 41 SGK) 2.Bài tập : a Nhận dạng các biểu đồ  GV chuẩn xác kiến thức Hỏi: Quan sát các ảnh đây : Xác định ảnh thuộc kiểu môi trường nào ? -Sự phát triển kinh tế đã đặt vấn đề gì môi Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Ảnh 1, 2: Quang cảnh đới b.Nhận biết qua tranh lạnh ( hoang mạc đới lạnh ) ảnh : + Ảnh 3, 4: Quang cảnh vùng núi Giáo án Địa lí (14) Trường THCS Nhơn Thọ trường ? Biện pháp giải ?  GV chuẩn xác kiến thức và lồng ghép bảo vệ môi trường 4’ Năm học: 2015 - 2016 ->Các nhóm nhận xét ,bổ sung thêm -Môi trường đới ôn hoà :ô nhiễm môi trường -Cần cắt giảm lượng khí thải , chất thải, xây dựng khu CN xanh - Môi trường hoang mạc :hoang mạc hoá  Cần trồng rừng ,phát triển giếng khoan - Môi trường vùng núi:Cảnh quan ,môi trường  Cần bảo vệ rừng ……  Các HS khác bổ sung thêm *HĐ 3: Củng cố -Bài tập:Điền đúng ( Đ),sai (S) 1.Địa bàn cư trú người vùng núi phụ thuộc vào địa hình ,khí hậu ,nguồn 1.Đ nước , nguồn tài nguyên 2.Độ cao vành đai thực vật khác sườn 2.Đ núi ,tuỳ thuộc vào sườn đón gió hay khuất gió ,đón nắng hay khuất nắng Dặn dòHS chuẩn bị cho tiết học : 1’ - Tìm hiểu bài : nói: “Thế giới chúng ta sống rộng lớn và đa dạng” ? - Xác định vị trí các châu lục và đại dương trên giới ? IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (15) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 BẢNG PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM Vị trí, giới hạn Khí hậu 3.Thực động vật Hoạt động kinh tế Vấn đề môi trường ĐỚI LẠNH - Ranh giới từ 600 đến hai địa cực VÙNG NÚI - Nằm từ trên 500m - Quanh năm lạnh - Mùa đông lạnh, kéo dài.Mùa hè ngắn ngủi, nhiệt độ không quá 100C -Lượng mưa thấp - Thực vật chủ yếu là rêu và địa y, cây thấp lùn, phát triển vào màu hè… - Động vật có lớp mỡ dày không thấm nước, ngủ đông và di cư - Cổ truyền : chăn nuôi và săn bắt - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao, theo hướng sườn đón gió, khuất gió và đón nắng, khuất nắng - Thực vật có thay đổi theo độ cao và hướng địa hình - Hiện đại: thăm dò, khai thác khoáng sản, thú có lông quý - Động vật có lông quý có nguy tuyệt chủng - Chặt phá rừng, ô nhiễm nước, xói mòn, lũ quét Ngày soạn: 8/11/2015 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (16) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Phần ba THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Tiết 28 - Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Phi trên đồ Thế giới - Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo - Tên các biển, đại dương bao quanh châu Phi Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản châu Phi - Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, ít vịnh biển, bán đảo, đảo - Địa hình: tương đối đơn giản, có thể coi toàn lục địa là khối sơn nguyên lớn - Khoáng sản: phong phú , nhiều kim loại quý hiếm(vàng, uranium, kim cương ) Kĩ năng: - Đọc đồ, phân tích, so sánh 3.Thái độ: - Say mê tìm hiểu khoa học địa lí II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên:: - Bản đồ tự nhiên giới Bản đồ giới và các châu lục - lục địa - Bản số liệu thống kê trang 81 2.Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu khái niệm lục địa và châu lục - Tìm chi tiết để phân chia nhóm nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1ph): Kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1/) Em biết gì giới? (sinh vật, người, sông, biển, đồng bằng, núi…) GV dùng câu hỏi này để chuyển sang bài mới: các yếu tố thực vật, động vật, người… đó là thiên nhiên và người các châu lục, thật giới thiên nhiên và người rộng lớn  tìm hiểu bài Tiến trình bài dạy: Tg 18/ Hoạt động giáo viên + HĐ 1: Phân biệt châu lục và lục địa: Hỏi: Thế nào là châu lục và lục địa ? Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Hoạt động học sinh + HĐ 1: Phân biệt châu lục và lục địa: - Lục địa: khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại Nội dung Các lục địa và các châu lục: Giáo án Địa lí (17) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 dương bao quanh Hỏi: Cho biết châu lục và lục địa +Giống nhau: Cả hai có có điểm giống và khác biển và đại dương bao quanh nào? +Khác nhau: Hỏi: Dựa vào sở nào để phân chia lục địa và châu lực? - Sự phân chia lục địa dựa vào mặt tự nhiên - Sự phân chia châu lục dựa vào mặt lịch sử, kinh tế, chính trị Hỏi: Vận dụng khái niêm lục địa, châu lục vào việc xác định vị trí, giới hạn lục địa và châu lục trên đồ giới? - HS Xác định các lục địa và các châu lục Hỏi: Nêu tên các đại dương bao quanh lục địa? - Các lục địa: Á – Âu bao quanh bỡi các đại đương BBD, ĐTD, ÂĐD và TBD - Lục địa Phi bao quanh bỡi ẤĐ D và ĐTD - Lục địa Bắc Mĩ bao quanh bỡi BBD, TBD va ĐTD - Lục địa Nam Mĩ bao quanh bỡi, TBD va ĐTD Lục địa ÔXtrây-li-a Hỏi:Kể tên số quần đảo lớn và đảo nằm xung quanh lục địa - Đảo Grơn len, Niughinê,Calimantan, Magađaxca, Quần đảo Nhật Bản, Philippin, Inđonêxia, Anh-Ailen… Hỏi:Cho biết tổng diện tích các đại dương và các lục địa + Diện tích lục địa: 149 triệu km2 + Diện tích đại dương: 361 triệu km2 + Tổng cộng giới: 510 km2 Hỏi:Lục địa nào gồm châu - Lục địa nào gồm châu lục Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh - Châu lục :bao gồm phần lục địa và các đảo quần đảo xung quanh - Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa mặt tự nhiên là chính - Sự phân chia châu lục mang ý nghĩa mặt lịch sử, kinh tế, chính trị - Có lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-lia, Nam cực - Có châu lục: Á, Âu , Phi , Mỹ, Úc , Nam cực Giáo án Địa lí (18) Trường THCS Nhơn Thọ lục? Và châu lục nào gồm lục địa? Năm học: 2015 - 2016 là lục địa Á-Au Và châu lục nào gồm lục địa là châu Mĩ -Châu lục nào nằm lớp - Châu Nam cực nằm băng? lớp băng -Châu lục nào có đường xích đạo - Châu Phi, có đường xích chạy qua gần giữa? đạo chạy ngang qua gần 20/ Hỏi: Em có nhận xét gì diện tích giới? - Thế giới rộng lớn diện tích, Có nhiều lục địa, châu lục người không có mặt tất các châu lục mà còn vươn lên tầng cao, xuống thềm lục địa đầy kết … + HĐ 2: Phân biệt nhóm nước phát triển và phát triển Các khái niêm địa lí: - Hỏi: Dựa vào sgk: cho biết:Trên giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? Hỏi: Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất? Châu lục nào có ít quốc gia nhất? HĐ 2: Phân biệt nhóm nước phát triển và phát triển Các khái niêm địa lí: - Châu Phi có nhiều quốc gia Châu Đại Dương ít quốc gia Các nhóm nước trên giới: Hỏi: Châu lục nào không có quốc gia? Vì sao? - Châu Nam cực không có quốc gia, vì khí hậu lạnh, khắc nghiệt - Hiện trên giới có trên Hỏi: Trên giới người ta chia - Có hai nhóm nước :Nhóm 200 quốc gia và thành nhóm nước ? nước phát triển và phát vùng lãnh thổ triển Có hai nhóm Hỏi: Dựa vào tiêu nào - Để phân loại dựa vào nước : mà người ta chia hai nhóm tiêu : +Nhóm nước nước? + Thu nhập bình quân đầu phát triển và người phát triển + Tỉ lệ tử vong trẻ + Chỉ số phát triển người Dựa vào tiêu để phân Hỏi: Em hiểu nào là : -Thu nhập bình quân đầu loại đánh giá Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (19) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 +Thu nhập bình quân đầu người + Tỉ lệ tử vong trẻ em + Chỉ số phát triển người (HDI) người:Giá trị tính USD trung bình người dân làm năm sau đã trừ giá trị TB các tư liệu sản xuất bị tiêu hao -Để tính thu nhập bình quân đầu người ta lấy giá trị thu nhập quôc dân chia cho tổng số dân nước Tỉ lệ tử vong trẻ em : Tính=‰, tính số trẻ em chết dươi tuổi so với tổng số trẻ em sinh cùng thời gian + Chỉ số phát triển người LHQ đưa :Ktế và chất lượng sống dựa vào tiêu : Tuổi thọ, trình độ học vấn, GDP/người Thảo luận nhóm Kỉ thuật khăn Đại diện các nhóm trình bày trải bàn(5 phút) kết thảo luận Nội dung sau: -Nhóm khác bổ sung Nhóm 1, 2: Các quốc gia phát Chỉ tiêu Các nước triển thì các tiêu trên phát thể nào? triển Nhóm 3, 4: Các quốc gia + Thu nhập -< 20000 phát triển có các tiêu thể bình quân / đầu USD / năm nào? người -khá cao - Nhận xét, bổ sung  chuẩn + Tỉ lệ tử vong xác Nội dung trẻ em: -< 0,7 + HDI Hỏi: Dựa vào lược đồ: thu nhập Nhóm nước phát triển: Hoa bình quân / đầu người sgk: hãy Kì, Nhật, Ca-na-đa… cho biết tên số nước thuộc các - Nhóm nước phát triển: nhóm nước trên? Việt Nam, An độ, Braxin… Hỏi: Ngoài còn có cách phân loại nào khác ? Giáo viên: Nguyễn Thị Nga phát triển kinh tế xã hội các quốc gia: + Thu nhập bình quân / đầu người + Tỉ lệ tử vong trẻ em + Chỉ số phát triển người (HDI) Các nước phát triển ->20000 USD / năm - thấp -: 0,7 – -Các nhóm nước dựa vào cấu kinh tế  nhóm nước công nghiệp, nông nghiệp… Ví dụ:Hàn Quốc: nước công nghiệp mới.Trung Quốc: nước nông - công nghiệp.Việt Nam: nước nông nghiệp Giáo án Địa lí (20) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Hỏi: Em có nhận xét gì việc tổ chức và phát triển kinh tế trên giới? Rất đa dạng + Hơn 200 quốc gia, có chế độ chính trị – xã hội khác + Nhiều dân tộc dân tộc có sắc riêng + Hoạt động kinh tế khác + HĐ 3: Củng cố - Thế giới rộng lớn diện Hỏi: Tại nói giới tích, Có nhiều lục địa, châu chúng ta sống thật lục người không có rộng lớn và đa dạng? mặt tất các châu lục mà còn vươn lên tầng cao, xuống Hỏi: Hiện nay, người ta thềm lục địa đầy kết phân loại các nước trên … giới mặt phát triển Rất đa dạng kinh tế xã hội theo tiêu + Hơn 200 quốc gia, có chế chuẩn nào? độ chính trị – xã hội khác + Nhiều dân tộc dân tộc có sắc riêng + Hoạt động kinh tế khác 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2/) - Học bài cũ - Làm các bài tập SGK - Tìm hiểu vị trí địa lí, diện tích, địa hình và khoáng sản châu Phi IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (21) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 8/11/2015 CHƯƠNG VI : CHÂU PHI Tiết 29 - Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I.MỤC TIÊU: Sau bài học ,HS cần nắm : Kiến thức : - Biết vị trí, giới và hình dạng Châu Phi trên đồ giới - Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản cảu châu Phi 2.Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ tự nhiên châu Phi để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi 3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích khoa học  Gây hứng thú học tập II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ tự nhiên giới - Thảo luân nhóm nhỏ, kĩ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị học sinh: Tiếp cận với đồ và SGK chuẩn bị bài đã dặn tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh học sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Hỏi: a)Các nước phát triền và phát triển có số liệu tiêu nào ? b)Tại nói giới chúng ta sống thật rộng lớn và đa dạng? Dự kiến phương án trả lời: a.)Thu nhập bình quân đầu người trên 20.000USD/ năm là nước phát triển, còn 20.000USD/ năm là nước phát triển, - Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp là nước phát triển còn khá cao là nước phát triển - Chỉ số phát triển người gần là nước phát triển còn 0.7 là nước phát triển b) Có mặt khắp các châu lục; có kinh tế chính trị xã hội, đời sông khác nhau… 3.Giảng bài : Giới thiệu bài (1/) Một châu lục mà đại phận lãnh thổ nằm đới nóng, có đặc điểm tự nhiên đặc biệt nào ta  tìm hiểu bài 26 tiết 29 Tiến trình bài dạy: Tg 18/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + HĐ 1: Xác định vị trí giới + HĐ 1: Xác định vị trí giới hạn Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Nội dung Vị trí địa lí: Giáo án Địa lí (22) Trường THCS Nhơn Thọ hạn châu phi: - GV: giới thiệu vị trí châu Phi trên đồ tự nhiên giới Hỏi: Châu Phi nằm các vĩ độ nào? Năm học: 2015 - 2016 châu phi: + Điểm cực Bắc: 37o20/B (Mũi Cap Blăng) + Điểm cực Nam: 34o51/N (Mũi Kim) + Điểm cực Tây: 17o33/T (Mũi xanh) + Điểm cực Đông: 51o24/Đ (Rathaphun) - Đại phận châu Phi nằm chí tuyến  phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm đới nóng Hỏi: Hãy cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào? Bổ sung: phía Đông Bắc châu Phi nối liền với châu Á bỡi eo đất Xuy-ê Hỏi: Em có nhận xét gì đường bờ biển châu Phi? Đặc diểm đó có ảnh hưởng gì đến khíhậu vhâu Phi? + Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải + Phía đông bắc: Biển Đỏ + Phía đông nam: An Độ Dương + Phía tây: Đại Tây Dương -Xác định đảo lớn châu Phi? Hỏi: Dường xích đạo chạy qua phần nào châu lục; đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam qua phần nào châu lục? - Đảo Na-đa-ga-xca Hỏi: Em có nhận xét gì giới hạn châu Phi từ bắc xuống nam? Hỏi: Vậy, phần lớn diện tích châu Phi nằm đới nào?Có khí hậu gì ? - Phần lớn châu lục nằm chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Diện tích châu Phi 30 triệu km2, sau châu Á và châu Mĩ + Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải + Phía Đông Bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á kênh đào Xuyê + Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương + Phía Tây giáp Đại Tây Dương - Bờ biển ít bị cắt xẻ  ít vũng, vịnh và đảo, bán đảo -Có khí hậu khô hạnh bậc giới? - Đường xích đạo qua gần châu Phi - Chí tuyến Bắc qua gần phía điểm cực Bắc - Chí tuyến Nam qua gần điểm cực Nam - Phần lớn châu Phi nằm đới nóng Có khí hậu nóng quanh năm Giáo án Địa lí (23) Trường THCS Nhơn Thọ 16/ Năm học: 2015 - 2016 Hỏi: Quan sát H 26.1hãy xác định các dòng biển nóng, lạnh chạy ven bờ châu Phi? - Các dòng biển nóng: Ghi-nê, Mô Dăm Bich, Mũi Kim - Các dòng biển lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li Hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa kênh đào Xuy-ê giao thông đường biển trên giới? -Rút ngắn thời gian và chi phí từ ĐTD sang ÂĐD Kênh đào dài 166km rộng 80-146km (Từ Luân Đôn đến Ấn Độ rút ngắn 24 ngày + HĐ 2: Tìm hiểu các dạng địa hình và khoáng sản chủ yếu + HĐ 2: Tìm hiểu các dạng địa hình và khoáng sản chủ yếu Hỏi: Dựa vào H.26.1: hãy cho biết châu Phi có dạng địa hình nào chủ yếu? Hỏi: Trong khối cao nguyên này có dạng địa hình nào xen lẫn? Hỏi: Hãy đọc tên các sơn nguyên, các dãy núi cao, các bồn địa và các sông hồ? - Châu Phi chủ yếu có địa hình: cao nguyên và sơn nguyên (5002000 m) - Giữa cao nguyên có các bồn địa xen lẫn Hỏi: Hãy nhận xét phân bố địa hình đồng châu Phi? xác định trên đồ ? Hỏi: Em có nhận xét gì hướng nghiêng chính địa hình châu Phi? Hỏi: Dựa vào H 26.1:Hãy xác định vị trí phân bố các khoáng sản: … Hỏi: Em có nhận xét gì - Đồng phân bố ven biển Giáo viên: Nguyễn Thị Nga + Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi + Bồn địa: Sát, Nin thượng, Công gô, Ca-la-ha-ri - Các dãy núi: At-lat, Đrê-kenxbec - Các hồ: Sát, Vich-tô-ri-a, Mi-at-xa - Các sông: Nin, Công gô, Dămbe-di, Ni-giê… - Địa hình phía đông và đông nam cao phía tây và tây bắc - Dựa vào đồ và lược đồ: đọc tên và xác định vị trí phân bố các khoáng sản :dầu mỏ, sắt, đồng, vàng, kim cương - Tài nguyên khoáng sản châu Địa hình và khoáng sản: a Địa hình - Lục địa Phi là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, có các bồn địa xen lẫn -Các dạng địa hình chủ yếu : sơn nguyên (Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi) bồn địa - Ít núi cao , các dãy núi chính : Át lát, Đrê-ken-bec Các đồng châu thổ tập trung chủ yếu ven biển - Cao đông nam và thấp dần phía tây bắc b Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc Giáo án Địa lí (24) Trường THCS Nhơn Thọ tài nguyên khoáng sản châu Phi? HĐ 4: Củng cố -Nêu vị trí địa lí châu Phi? -Nêu tên các dạng địa hình chủ yếu châu Phi? - Nêu đặc điểm đường bờ biển châu Phi Đặc điểm đó ảnh hưởng gì đến khí hậu châu lục? Năm học: 2015 - 2016 Phi phong phú biệt là kim loại quí -Dựa vào bài học trình bày -Dựa vào bài học trình bày Đường bờ biển ít bị chia cắt  ít vịnh ăn sâu vào đất liền  ảnh hưởng biển ít ăn sâu vào nội địa 4.Dặn dò chuẩn bị cho tiết học (2/) - Học bài cũ - Làm các bài tập SGK - Sưu tập số ảnh nói cảnh quan châu Phi - Tìm hiểu kĩ đặc điểm khí hậu và các đặc điểm môi trường châu Phi IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (25) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn:8/11/2015 Tiết 30 - Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm - Trình bày và giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm thiên nhiên châu Phi - Khí hậu: Do phần lớn lãnh thổ nằm chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc trên giới Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi - Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo nên các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo (dẫn chứng) Kĩ năng: - Đọc, mô tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí - Phân tích mối quan hệ các yếu tố địa lí (lượng mưa và phân bố môi trường tự nhiên) - Nhận biết môi trường tự nhiên thông qua ảnh 3.Thái độ : Tích hợp Giáo dục HS vấn đề môi trường II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Phi Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi; tranh ảnh xa van, hoang mạc -Thảo luận nhóm nhỏ, kĩ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị học sinh:Tìm hiểu đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác môi trường châu Phi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1/ ) Kiểm diện Kiểm tra bài cũ: (5 ) Hỏi: -Nêu vị trí địa lí châu Phi? -Nêu tên các dạng địa hình chủ yếu châu Phi? - Nêu đặc điểm đường bờ biển châu Phi Đặc điểm đó ảnh hưởng gì đến khí hậu châu lục? Dự kiến phương án trả lời: -Diện tích châu Phi 30 triệu km2, sau châu Á và châu Mĩ + Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải + Phía đông bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á kênh đào Xuy-ê + Phía đông nam giáp Ấn Độ Dương + Phía tây giáp Đại Tây Dương - Lục địa Phi là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, có các bồn địa xen lẫn Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (26) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 -Các dạng địa hình chủ yếu : sơn nguyên (Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi) bồn địa Ít núi cao , các dãy núi chính : Át lát, Đrê-ken-bec Các đồng châu thổ tập trung chủ yếu ven biển Cao đông nam và thấp dần phía tây bắc -Có đường xích đạo chạy ngang qua gần lục địa, đường bờ biển ít khúc khuỷu, biển ít ăn sâu vào đất liền.Có khí hậu nóng và khô vào bậc giớĩ 3.Giảng bài : Giới thiệu bài.: ( 1/ )Với vị trí địa lí và địa hình châu Phi có ảnh hưởng gì đến hình thành khí hậu châu lục và các đặc điểm khác môi trường nào  tìm hiểu tiết 30 Tiến trình bài dạy: Tg 17/ 16/ Hoạt động giáo viên + HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Châu Phi Hỏi: Các yếu tố nào chứng minh khí hậu châu Phi nóng và khô bậc giới? Hoạt động học sinh + HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Châu Phi Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát các H26.1 và 27.1 giải thích vì sao: +Châu Phi là châu lục khô nóng hình thành nên hoang mạc lớn ? - Khí hậu châu Phi nóng vì châu lục này phần lớn lãnh thổ thuộc đới nóng -Có đường bắc qua Bắc Phi - Nhiệt độ trung bình năm lớn 20oC - Lượng mưa tương đối ít -Phía bắc Bắc Phi là lục địa Á –Âu, lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc khô ráo từ lục địa Á Âu thổi vào Bắc Phi khó gây mưa 3/ Nội dung Khí hậu: - Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc giới: + Nhiệt độ trung bình năm > 20oC + Lượng mưa tb năm tương đối ít và giảm dần hai chí tuyến -Chí tuyến bắc qua Bắc Phi nên quanh năm nằm Bắc Phi nằm áp cao chí, thời tiết ồn định, khó gây mưa - Khí hậu khô hạn dễ hình thành hoang mạc + Lãnh thổ rộng, nằm độ cao và Xa van trên 200m ít chịu ảnh hưởng biển + Tây bắc Phi có dòng biển lạnh Ca-na-ri + Tây nam Phi có dòng biển lạnh Ben-ghê-la  lượng mưa 200 mm => hình thành hoang mạc - Hoang mạc Xa-ha-ra có diện Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (27) Trường THCS Nhơn Thọ Hỏi: Dựa vào H 27.1: hãy cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi nào? GV=> Lượng mưa châu Phi phân bố không Năm học: 2015 - 2016 tích tương đương nước Mĩ (9,2triệu km2 + Đông Phi có dòng biển nóng Mô-dăm-bich và mũi kim  lượng mưa > 200 mm + Tây Phi vịnh Ghi-nê có dòng biển nóng Ghi-nê  lượng mưa > 200 mm + HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm và phân bố các môi trường Hỏi: quan sát H, 27.2: + Nhận xét phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi? Vì sao? HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm và Các đặc điểm phân bố các môi trường khác môi trường tự nhiên: + Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo từ xích đạo phía - Môi trường xích đạo bắc và từ xích đạo phía nam ẩm: rừng rậm xanh gồm có các môi trường xích quanh năm, động vật đạo ẩm ; môi trường nhiệt đới phong phú ; môi trường hoang mạc ; - Môi trường nhiệt môi trường địa trung hải đới, càng xa xích đạo -Vì đường xích đạo qua lượng mưa càng giảm châu lục, chí tuyến Bắc dần, rừng rậm nhường Bắc Phi, chí tuyến Nam chỗ cho rừng thưa và Nam Phi xa van cây bụi Tập trung nhiều động vật Thảo luận nhóm kỉ thuật -Đại diện nhóm trình bày nội ăn cỏ và ăn thịt khăn phủ bàn dung thảo luận - Môi trường hoang - Chia lớp nhóm (làm -Nhóm khác bổ sung mạc khí hậu khắc việc phút) nghiệt, mưa Hỏi: Hãy cho biết đặc điểm Thực động vật nghèo động thực vật môi nàn trường? Nhóm 1.2: + Môi trường Địa Nhóm1.2: - Môi trường xích đạo ẩm: rừng Trung Hải: mùa đông - Môi trường xích đạo ẩm rậm xanh quanh năm, động vật mát mẻ, có mưa, mùa phong phú hạ nóng, khô Thực Nhóm 3.4: vật rừng cây lá cứng Nhóm3.4: - Môi trường nhiệt đới: càng xa Động vật ít - Môi trường nhiệt đới: xích đạo lượng mưa giảm rừng thưa, xa van và cây bụi Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (28) Trường THCS Nhơn Thọ Năm học: 2015 - 2016 Nhóm5.6: Nhóm5.6: - Môi trường hoang mạc và - Môi trường hoang mạc khí Địa Trung Hải hậu khắc nghiệt , động - thực vật nghèo nàn - Môi trường địa trung hải: mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng, khô Thực vật rừng cây lá cứng Động vật ít GV chuẩn xác nội dung Hỏi: Trong các môi trường thì môi trường nào chiếm diện tích lớn châu Phi? + HĐ 3: Củng cố Hỏi: Quan sát H.27.1; H.27.2 và Nội dung đã học hãy nêu mối quan hệ lượng mưa và lớp phủ thực vật châu Phi? Hỏi: Dựa vào H.27.2, hãy xác định các môi trường tự nhiên châu Phi? Giải thích hoang mạc lại chiếm diện tích lớn bắc Phi? - Hoang mạc và xavan chiếm diện tích lớn châu Phi - Mối quan hệ: + Nơi có lượng mưa nhiều  rừng rậm + Nơi có lượng mưa ít  hoang mạc - Dựa vào H 27.2, xác định - Ở bắc Phi có diện tích hoang mạc lớn vì: + Có đường chí tuyến Bắc qua  khó gây mưa + Ven bờ Tây có dòng biển lạnh + Phía đông bắc bị án ngữ châu Á 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2phút): - Học bài cũ, làm các bài tập SGK - Ôn lại cách phân tích biểu đồ khí hậu - Tìm hiểu bài thực hành tr 88 sgk IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Giáo án Địa lí (29)

Ngày đăng: 18/09/2021, 12:02