[r]
(1)Tuần 16 Ngày soạn: 03/12/2015
Tiết 32 Ngày dạy: 14/12/2015
Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng người và sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trình bày được những ứng dụng thực tế của hình thức sinh sản người tiến hành - Phân biệt được giâm, chiết, ghép
2 Kĩ năng: Biết cách giâm, chiết ghép
3 Thái đô: Yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1 Giáo viên: Mẫu vật : Cành dâu, ngọn mía, rau muống đã có rễ
2 Học sinh: Chuẩn bị bài, chuẩn bị mẫu vật của giáo viên
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ởn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ:
6ª4 6ª5: 6ª6 2 Kiểm tra bài cu :
Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể loại sinh sản bằng thân ?
3 Hoạt đông dạy - học:
Mở bài: Con người đã tận dụng khả hình thành mới từ các quan sinh dưỡng để nhân giống trồng
Hoạt động : Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng người
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK tr.89 + Thế nào là sinh sản sinh dưỡng người? + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và người giống và khác ở điểm nào?
( Gợi ý: Khái niệm,
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Sinh sản sinh dưỡng người)
+ Là cách sinh sản sinh dưỡng người chủ động tạo
+ Giống: đều tạo thành mới từ một bộ phận của quan sinh dưỡng
+ Khác:
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Tự tạo thành mới có độ ẩm
- Sinh sản sinh dưỡng người: Con người tạo thành mới từ giâm, chiết, ghép
Hoạt động 2:Tìm hiểu giâm cành, chiết cành, ghép cây
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Giâm cành
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật thật lên bàn quan sát kết hợp h.27, trả lời câu hỏi:
+ Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau đó có hiện tượng gì ? + Hãy cho biết giâm cành là gì ?
+ Kể một số loại đem trồng bằng cách giâm cành ?
+ Cành đem giâm phải có điều kiện gì?
b) Chiết
- Hướng dẫn HS quan sát h.27.2 SGK
+ Chiết cành là gì? Ở nhà em thường thực hiện thao tác thế nào?
- Học sinh quan sát thu thập thông tin, hoạt động độc lập trả lời câu hỏi sgk
+ Cành mọc rễ, phát triển thành mới
+ Cắm cành xuống đất ẩm, rễ => non + HS kể số ở địa phương mía, khoai, sắn…
+ Phải có cành bánh tẻ
(2)- GV hướng dẫn kĩ thuật chiết cành
+ Vì ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc từ mép vỏ phía của vết cắt ?
+ Hãy kể tên số thường được trồng bằng chiết cành
+ Tại những đó không dùng biện pháp giâm cành?
c) Ghép cành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK
+ Em hiểu thế nào là ghép ? + Có mấy cách ghép ?
+ Ghép mắt gồm có những bước nào ?
+ Vì ghép mắt phát triển một thời gian thì cắt phần của gốc ghép?
- GV nhận xét, chốt lại và rút kết luận
- HS lắng nghe
+ Vì vận chuyển chất hữu từ lá xuống + Học sinh trả lời cam, chanh, hồng xiêm… + Vì chúng rất chậm rễ phụ nên giâm cành dễ bị chết
- HS đọc thông tin SGK, quan sát các hình tra lời câu hỏi:
+ Lấy mắt, cành của này ghép vào khác
+ Ghép mắt , ghép cành , ghép chồi
+ HS trình bày cách làm của mình qua thực tế hay theo ý hiểu của mình và dựa sgk
+ Để tập trung chất dinh dưỡng nuôi mắt ghép - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Tiểu kết:
- Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ –> phát triển thành mới Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, mía
- Chiết cành là làm cho rễ rồi mới cắt đem trồng thành mới Ví dụ: cây chanh, bưởi, cam…
- Ghép là dùng bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép ) của gắn vào khác ( gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển VD: Hoa hờng, cà phê,… IV CỦNG CỚ – DẶN DÒ:
1 Củng cố:
HS đọc ghi nhớ SGK Trả lời câu hỏi:
+ Giâm cành là gì ? Tại cành giâm phải đủ mắt, đủ chồi?
+ Chiết cành, Ghép là gì? Cho ví dụ 2 Dặn do:
- Đọc mục “Ghi nhớ” và “Em có biết”
- Về chuẩn bị bài về các loại hoa Tìm các loại hoa có địa phương em
V RÚT KINH NGHI M.Ệ