1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

bt cacbon silic

20 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm, các nguyên tử nguyên tố nhóm cacbon tạo nên những cặp electron chung với các nguyên tử khác, trong các hợp chất chúng có số oxi hóa là +4,[r]

(1)A Khái quát nhóm cacbon: I Vị trí nhóm cacbon bảng tuần hoàn Nhóm cacbon gồm có các nguyên tố cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn) và chì (Pb) Chúng thuộc nguyên tố p II Tính chất chung các nguyên tố nhóm cacbon Cấu hình electron nguyên tử Lớp electron ngoài cùng nguyên tử có electron Ở trạng thái bản, nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon có electron độc thân, đó số trường hợp chúng có thể tạo thành hai liên kết cộng hóa trị Khi kích thích, electron cặp electron phân lớp có thể chuyển sang obitan p còn trống lớp Khi đó, nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon có electron độc thân, chúng có thể tạo thành liên kết cộng hóa trị Để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, các nguyên tử nguyên tố nhóm cacbon tạo nên cặp electron chung với các nguyên tử khác, các hợp chất chúng có số oxi hóa là +4,+2, và có thể là -4 tùy thuộc vào độ âm điện các nguyên tố liên kết với chúng Sự biến đổi tính chất các đơn chất Từ cacbon đến chì, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần Cacbon và silic là các nguyên tố phi kim, gemani vừa có tính kim loại vừa có tính phi kim, còn thiếc và chì là các kim loại Trong cùng chu kì, khả kết hợp electron cacbon kém nitơ và silic kém photpho, nên cacbon và silic là phi kim kém hoạt động nitơ và photpho Sự biến đổi tính chất các hợp chất Tất các nguyên tố nhóm cacbon tạo hợp chất với hiđro có công thức chung là các hợp chất hiđrua này giảm nhanh từ Độ bền Các nguyên tố nhóm cacbon tạo với oxi loại oxit là +4 , đó có số oxi hóa tương ứng là +2 và là các oxit axit, còn các oxit hợp chất lưỡng tính và các hiđroxit tương ứng chúng là các Ngoài khả tạo liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố nguyên tố khác, các nguyên tử cacbon còn có thể liên kết với tạo thành mạch Mạch cacbon có thể gồm hàng chục, hàng trăm nguyên tử cacbon ( hợp chất hữu cơ) B Cacbon: I Tính chất vật lí Cacbon tạo thành số dạng thù hình khác tính chất vật lí + Kim cương là chất tinh thể không màu, suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, có khối lượng riêng là Tinh thể kim cương thuộc loại nguyên tử điển hình, đó nguyên tử cacbon tạo liên kết cộng hóa trị bền với bốn nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh hình tứ diện Mỗi nguyên tử (2) cacbon đỉnh lại liên kết với nguyên tử cacbon khác Độ dài liên kết này nên kim cương là chất cứng tất các chất 0,154nm Do cấu trúc + Than chì là tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt kém kim loại Tinh thể than chì có cấu trúc lớp Trong lớp, nguyên tử cacbon liên kết theo kiểu cộng hóa trị với nguyên tử cacbon lân cận nằm đỉnh tam giác Độ dài liên kết 0,142nm Khoảng cách hai nguyên tử cacbon thuộc hai lớp lân cận là 0,34nm Các lớp liên kết với lực tương tác yếu, nên các lớp dễ tách khỏi Khi vạch than chì trên giấy, nó để lại vạch đen gồm nhiều lớp tinh thể than chì + Fuleren gồm các phân tử Phân tử có cấu trúc hình rỗng gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon Fuleren phát năm 1985 Than điều chế nhân tạo than cốc, than gỗ, than xương, than muội, gọi chung là cacbon vô định hình Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp nên chúng có khả hấp thụ mạnh các chất khí và chất tan dung dịch II Tính chất hóa học cacbon Trong các dạng tồn cacbon, cacbon vô định hình hoạt động mặt hóa học Tuy nhiên, nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn đun nóng nó phản ứng với nhiều chất Trongcác hợp chất cacbon với nguyên tố có độ âm điện lớn (O,Cl,F,S ), nguyên tố cacbon có số oxi hóa +2 +4 Còn trường hợp cacbon với nguyên tố có độ âm điện nhỏ ( hiđro, kim loại), nguyên tố cacbon có số oxi hóa âm Do đó, các phản ứng cacbon thể tính khử và tính oxi hóa Tuy nhiên, tính khử là tính chất chủ yếu cacbon Tính khử cacbon a Tác dụng với oxi Khi đốt cacbon không khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt: Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử theo phản ứng: Do đó sản phẩm đốt cacbon không khí, ngoài khí còn có ít khí Cacbon không tác dụng trực tiếp với clo, brom và iot b Tác dụng với hợp chất Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hóa khác đặc : Tính oxi hóa cacbon (3) a Tác dụng với hiđro Cacbon phản ứng với hiđro nhiệt độ cao có chất xúc tác, tạo thành khí metan: b Tác dụng với kim loại Ở nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với số kim loại tạo thành cacbua kim loại: III Ứng dụng Kim cương dùng làm đồ trang sức, đựơc dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài Than chì dùng làm điện cực, làm nồi, chén để chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen Than cốc dùng làm chất khử luyện kim để luyện kim loại từ quặng Than gỗ dùng để chế thuốc nổ, thuốc pháo, chất hấp thụ Loại than có khả hấp thụ mạnh gọi là than hoạt tính Than này dùng nhiều mặt nạ phòng độc, công nghiệp hóa chất và y học Than muội dùng làm chất độn lưu hóa cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy IV Điều chế và trạng thái tự nhiên Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, kim cương và than chì là cacbon tự gần tinh khiết Ngoài ra, cacbon còn có các khoáng vật canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa, chúng chứa ), magiezit , đolomit và là thành phần chính các kim loại than mỏ (than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn chúng khác tuổi địa chất và hàm lượng cacbon) Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên là hỗn hợp các chất khác chứa cacbon, chủ yếu là hiđrocacbon Cơ thể thực vật và động vật chứa nhiều hợp chất cacbon Nươc ta có mỏ than antraxit lớn Quảng Ninh, số mỏ than nhỏ Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Điều chế Kim cương nhân tạo điều chế từ than chì, cách nung than chì atmotphe với chất xúc tác là sắt, crom, hay niken Than chì nhân tạo điều chế cách nung than cốcở Than cốc điều chế cách nung than mỡ khoảng lò điện, không có không khí lò cốc không có không khí Than gỗ tạo nên đốt cháy gỗ điều kiện thiếu không khí Than muội tạo nên nhiệt phân metan có xúc tác: , áp suất 50-100 nghìn (4) Than mỏ khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm độ sâu khác mặt đất C Hợp chất cacbon: I Cacbon monooxit Cấu tạo phân tử Ở trạng thái bản, nguyên tử cacbon và nguyên tử oxi có electron độc thân phân lớp 2p Do đó, chúng có thể tạo thành liên kết cộng hóa trị Ngoài ra, hai nguyên tử còn hình thành liên kết cho nhận Công thức cấu tạo phân tử biểu diễn sau: Trong phân tử , cacbon có số oxi hóa là +2 Tính chất vật lí Cacbon monooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí, ít tan nước, hóa lỏng , hóa rắn , bền với nhiệt và độc Tính chất hóa học a Trong phân tử Cacbon monooxit có liên kết giống nitơ nên tương tự với nitơ, Cacbon monooxit kém hoạt động nhiệt độ thường và trở nên hoạt động đun nóng Cacbon monooxit là oxit trung tính b Cacbon monooxit là chất khử mạnh cháy không khí tạo thành dùng làm nhiên liệu khí - Khi có than hoạt tính làm xúc tác, , cho lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều nhiệt Vì vậy, kết hợp với Clo theo phản ứng: (photgen) - Khí có thể khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao: Điều chế a Trong công nghiệp - Khí sản xuất cách cho nước qua than nung đỏ: Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng gần 44% , còn lại là các khí khác - Khí còn sản xuất các lò gas cách thổi không khí qua than nung đỏ Ở phần lò, cacbon cháy biến thành cacbonđioxit Khi qua than nung đỏ, bị khử thành : (5) Hỗn hợp khí thu gọi là khí lò gas (khí than khô) Khí này chứa khoảng 25% và lượng nhỏ các khí khác , ngoài còn có Khí than ướt, khí lò gas dùng làm nhiên liệu khí b Trong phòng thí nghiệm Cacbon monooxit điều chế cách cho đặc vào axit fomic HCOOH và đun nóng: II Cacbon đioxit Cấu tạo phân tử Công thưc cấu tạo Các liên kết phân tử phân tử không có cực là liên kết cộng hóa trị có cực, có cấu tạo thẳng nên là Tính chất vật lí là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí, tan không nhiều nước (ở điều kiện thường, lít nước hòa tan lít khí ) Ở nhiệt độ thường, nén áp suất 60atm, khí hóa lỏng Khi lạnh đột ngột , hóa thành khối rắn, trắng gọi là nước đá khô Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, nên dùng để tạo môi trường lạnh và khô, thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm Tính chất hóa học a Khí không cháy và không trì cháy nhiều chất nên người ta dùng nó để dập tắt các đám cháy Tuy nhiên, kim loại có tính khử mạnh, thí dụ Mg,Al có thẻ cháy khí : Vì người ta không dùng b Khí để dập tắt đám cháy magie nhôm là oxit axit, tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo thành muối cacbonat Khi tan nước, tạo thành dung dịch axit cacbonic: Điều chế a Trong phòng thí nghiệm Khí điều chế cách cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với đá vôi: b Trong công nghiệp (6) Khí tạo quá trình đốt cháy hoàn toàn than để thu lượng, ngoài còn thu hồi quá trình chuyển hóa từ khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ quá trình nung vôi, quá trình lên men rượu từ glucozơ III Axit cacbonic và muối cacbonat Axit cacbonic là axit yếu và kém bền, tồn dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành Trong dung dịch, Axit cacbonic phân li theo nấc với các số phân li axit và sau: Axit cacbonic tạo hai muối: muối cacbonat chứa in Thí dụ: và muối hiđrocacbonat chứa ion Tính chất muối cacbonat a Tính tan Các muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm ( trừ ), amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan nước ( trừ ít tan) Các muối cacbonat trung hòa kim loại khác không tan ít tan nước b Tác dụng với axit Các muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit, giải phóng khí c Tác dụng với dung dịch kiềm Các muối hiđrocacbonat dễ tác dụng với dung dịch kiềm: d Phản ứng nhiệt phân : (7) Các muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt Các muối cacbonat trung hòa kim loại khác, muối hiđrocacbonat, bị nhiệt phân hủy: Ứng dụng số muối cacbonat Canxi cacbonat nghành công nghiệp tinh khiết là chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn cao su và số Natri cacbonat khan, còn gọi là sođa khan, là chất bột trắng, tan nhiều nước Khi kết tinh từ dung dịch nó tách dạng tinh thể Sođa dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt Natri hiđrocacbonat là chất tinh thể màu trắng, ít tan nước, dùng công nghệip thực phẩm Trong y học, natri hiđrocacbonat dùng làm thuốc để giảm đau dày thừa axit D Silic và hợp chất silic: I Silic Tính chất vật lí Silic có các dạng thù hình: Silic tinh thể và silic vô định hình Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, nóng chảy Silic tinh thể có tính bán dẫn, nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên Silic vô định hình là chất bột màu trắng Tính chất hóa học Cũng giống cacbon, silic có các số oxi hóa -4,0,+2,+4; số oxi hóa +2 ít đặc trưng silic Silic vô định hình có khả phản ứng cao silic tinh thể a Tính khử Tác dụng với phi kim: Silic tác dụng với flo nhiệt độ thường, còn đun nóng có thể tác dụng với phi kim khác: (silic tetraflorua) (silic đioxit) Tác dụng với hợp chất: Silic tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm, giải phóng hiđro: (8) b Tính oxi hóa Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với các kim loại tạo thành hợp chất silixua kim loại: (magie silixua) Trạng thái tự nhiên Silic là nguyên tố phổ biến thứ sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất Trong tự nhiên gặp silic dạng các hợp chất, chủ yếu là cát , các khoáng vật silicat và aluminosilicat : cao lanh ; xecpentin ; fenspat Silic còn có thể động vật, thực vật với lượng nhỏ và có vai trò đáng kể họat động sống giới hữu sinh Ứng dụng và điều chế Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn dùng kỹ thuật vô tuyến và điện tử Pin mặt trời chế tạo từ silic có khả chuyển lượng ánh sáng mặt trời thành điện năng, cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ Trong luyện kim, hợp kim ferosilic dùng để chế tạo thép chịu nhiệt Trong phòng thí nghiệm, silic điều chế cách đốt cháy hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn: Trong công nghiệp, silic đựơc sản xuất cách dùng than cốc khử silic đioxit lò điện nhiệt độ cao: II Hợp chất silic Silic đioxit Silic đioxit là chất dạng tinh thể, nóng chảy không tan nước Tron tự nhiên, tinh thể chủ yếu dạng khoáng vật thạch anh Thạch anh chủ yếu tồn dạng tinh thể lớn, không màu, suốt Cát là có chứa nhiều tạp chất Silic đioxit là oxit axit, tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ kiềm nóng chảy cacbonat kim loại kiềm nóng chảy, tạo thành silicat Silic đioxit tan axit flohiđric: (9) Dựa vào phản ứng này người ta dùng dung dịch để khắc chữ và hình trên thủy tinh Axit silixic và muối silicat a Axit silixic Axit silixic là chất dạng keo, không tan nước, đun nóng dễ nước: Khi sấy khô, Axit silixic phần nước, tạo thành vật liệu xốp là silicagen Silicagen đươc dùng để hút ẩm và hấp thụ nhiều chất Axit silixic là axit yếu, yếu axit cacbonic nên dễ bị khí đẩy khỏi dung dịch muố nó: b muối silicat Axit silixic dễ tan dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat Chỉ có silicat kim loại kiềm tan nước Dung dịch đậm đặc và gọi là thủy tinh lỏng Vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó bị cháy Thủy tinh lỏng còn dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ Ở dung dịch, silicat kim loại kiềm bị phân hủy mạnh tạo môi trường kiềm: E Công nghiệp silicat: I Thủy tinh Thành phần hóa học và tính chất thủy tinh Thủy tinh thông thường dùng làm cửa kính, chai lọ, là hỗn hợp natri silicat, canxi silicat và silic đioxit, có thành phần gần đúng viết dạng các oxit là Thủy tinh loại này sản xuất cách nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi và sođa : Thủy tinh không có cấu trúc tinh thể mà là chất vô định hình, nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi đun nóng nó mềm dần chảy, đó có thể tạo đồ vật và dụng cụ có hình dạng ý muốn Một số loại thủy tinh Ngoài loại thủy tinh thông thường nêu trên còn có số loại thủy tinh khác với thành phần hóa học và công dụng khác - Khi nấu thủy tinh, thay thì thủy tinh kali có nhiệt độ hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao Thủy tinh kali dùng làm dụng cụ thí nghiệm, lăng kính, thấu kính - Thủy tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng chảy và suốt gọi là thủy tinh pha lê (10) - Thủy tinh thạch anh sản xuất cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết Loại thủy tinh này có nhiệt độ hóa mềm cao, có hệ số nở nhiệt nhỏ nên không bị nứt nóng lạnh đột ngột - Khi cho thêm oxit số kim loại, thủy tinh có màu khác nhau, tạo nên các silicat có màu Thí dụ: crom III oxit cho thủy tinh màu lục, coban oxit cho thủy tinh màu xanh nước biển II Đồ gốm Đồ gồm là vật liệu chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh Tùy theo công dụng người ta phân biệt gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kĩ thuật, và gốm dân dụng Gạch và ngói Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng Phối liệu để sản xuất chúng gồm đất sét loại thường và ít cát nhào với nước thành khối dẻo, sau đó tạo hình sấy khô và nung gạch và ngói Sau nung, chúng thương có màu đỏ gây nên sắt oxit đất sét Gạch chịu lửa Gạch chịu lửa thường dùng để lót lò cao, lò luyện thép, lò thủy tinh Có loại là: gạch đinat và gạch samôt Phối liệu để chế tạo gạch đinat gồm 93-96% , 4-7% và đất sét; nhiệt độ nung khoảng Gạch đinat chịu nhiệt độ khoảng Phối liệu để chế tạo gạch samôt gồm bột samôt chộn với đất sét và nước Sau đóng khuôn và sấy khô, vật liệu nung Bột samôt là đất sét nung nhiệt độ cao nghiền nhỏ Sành, sứ và men a Đất sét sau đun nóng nhiệt độ thì biến thành sành Sành là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu xám Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thấm nước, người ta tạo lớp men mỏng mặt ngoài đồ sành b Sứ là vật liệu cứng, xốp có màu trắng, gõ kêu Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và số oxit kim loại Đồ sứ nung hai lần, lần đầu , sau đó tráng men và trang trí nung lần Sứ có nhiều loại: sứ dân dụng, sứ kĩ thuật Sứ kĩ thuật dùng để chế tạo các vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, các dụng cụ thí nghiệm c Men có thành phần chính giống sứ, dễ nóng chảy Men phủ lên bề mặt sản phẩm, sau đó nung nhiệt độ thích hợp biến thành lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm Làng gốm sứ Bát Tràng, các nhà máy sứ Hải Dương, Đồng Nai, là sở sản xuất đồ gốm sứ tiếng III Xi măng Thành phần hóa học và phưong pháp sản xuất a Xi măng thuộc loại vật liệu dính, dùng xây dựng Quan trọng và thông dụng là xi măng Pooclăng Đó là chất bột min, màu lục xám, thành phần chính gồm canxi silicat và canxi aluminat: hoặc b Xi măng Pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét có nhiều và ít quặng sắt phương pháp khô phương pháp ướt, nung hỗn hợp lò quay lò đứng Sau nung, thu hỗn hợp màu xám gọi là clanhke Để nguội nghiền clanhke với số chất phụ gia thành bột mịn, xi măng (11) Quá trình đông cứng xi măng Trong xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng Quá trình đông cứng xi măng chủ yếu dựa vào kết hợp các hợp chất có xi măng với nước, tạo nên tinh thể hiđrat đan xen vào với thành khối cứng và bền Hiện người ta còn sản xuất các loại xi măng có tính khác nhau: xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn nhà máy xi măng Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Chinfon, Hoàng Mai, Hà Tiên F Bài tập: I- Tự luận: 1- Viết các phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ đồ sau a) NaHCO3  Na CO3 b) Ca(HCO3 )2  CaCO3 c) CO2  C  CO  CO2  CaCO3  Ca(HCO3 )2  CO2 d) NH  NaHCO3  Na CO3  NaOH  NaHCO3 e)Silic dioxit Natri silicat axit silixic Silic dioxit Silic 2- Trong phòng TN người ta điều chế khí CO2 từ đá vôi và axit HCl.Khí CO2 bay luôn lẫn nước và khí HCl Làm nào để thu CO2 nguyên chất? 3- a) Viết phương trình phản ứng khác có thể điều chế khí CO2 b) Tại sục khí CO2 vào nước vôi lại thấy kết tủa trắng(dd trở nên đục),nhưng tiếp tục sục khí CO2 vào dd thì kết tủa lại tan?(dd suốt) 4- Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ nhãn chứa các khí CO,CO2,SO2,N2,NH3 5- Hãy phân biệt các chất sau a) Bột NaCl,Na2CO3,Na2SO4,BaCO3 (chỉ dùng hoá chất và nước) b) Dung dịch NaHCO3 , NaHSO , Na 2SO , NH HCO3 ,Ba(HCO )2 ,Mg(HCO ) (chỉ dùng nhiệt phân và chính các hoá chất trên) c) Viết phương trình hoá học(nếu có) dạng phân tử và ion rút gọn cho Na2CO3 tác dụng dd BaCl2,dd FeCl3,dd AlCl3,dd HNO3 6- Có bình nhãn,mỗi bình đựng các dung dịch sau : NaHSO , KHCO3 ,Mg(HCO3 )2 , Na 2SO3 , Ba(HCO ) Trình bày cách nhận biết dd dùng thêm cách đun nóng 7- Làm nào để nhận biết khí CO2,CO,H2,H2S hổn hợp chúng? 8- a) Chỉ dùng hoá chất phân biệt các dung dịch sau Na2CO3,Na2SO4,Na2SiO3,Na2S b) Không dùng hoá chất nào khác phân biệt các dd sau NaHCO3,CaCl2,Na2CO3,Ca(HCO3)2 9- Chỉ có nước và khí CO2 có thể phân biệt chất bột trắng sau đây không? NaCl,Na2SO4,BaCO3, Na2SO3,BaSO4.Nếu ,hãy trình bày cách phân biệt 10- Có dd,mỗi dd chứa ion dương và ion âm.Tổng số các loại ion dd là Ba  ,Cl  ,Mg  , Pb  ,CO32  , NO3 , Na  ,SO 42  Bốn dd đó là dd nào?Nêu cách nhận biết dd 11- Khi cho hổn hợp KOHvà KHCO3 tác dụng với dd HCl dư,tạo thành 23,35g chất rắn khan thu cô cạn dd sau phản ứng và 4,48 lít khí(đkc).Xác định % hổn hợp ban đầu 12- Khi nung hổn hợp Na2CO3.10H2O và NaHCO3 thu 2,24 lít CO2(đkc) và 31,8g rắn.Xác định % muối ban đầu (12) 13- Hoà tan hoàn toàn 3,5g hổn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 vào nước chia dd thành phần: Phần 1: cho tác dụng dd HCl 3,65% không còn khí bay thì thu 0,224 lít khí(đkc) Phần 2: Cho tác dụng với nước vôi dư,thu 2g kết tủa Tính: a) Khối lượng dd HCl 3,65% đã phản ứng b) Khối lượng muối hổn hợp đầu 14- Dùng khí CO để khử 16g Fe2O3 người ta thu sản phẩm khí.Dẫn toàn sản phẩm khí vào 99,12ml dd KOH 20%(D = 1,17g/ml).Hãy tính thể tích khí CO đã dùng(đkc) và khối lượng muối sinh 15- Hoà tan a gam hổn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước 400ml dd A.Cho từ từ vào dd trên 100ml HCl 1,5M,thu dd B và thoát 1,008 lít khí(đkc).Cho dd B phản ứng với lượng dư Ba(OH)2 thu 29,55g kết tủa.Tính nồng độ mol/lít các chất dd 16- Sục từ từ V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng hoàn toàn thu 15,76g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa,đun nóng dd nước lọc thu thêm m gam kết tủa.Tính V và m 17- Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu 3,2g kim loại và hổn hợp khí.Hổn hợp khí thu dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra.Xác định oxit kim loại và %CO đã phản ứng(các khí đo đkc) 18- Xác định nồng độ C% dd NaHCO3,biết đun nóng đến không còn khí thoát thu dd có nồng độ 5,83%(bỏ qua lượng nước đun nóng dd) 19- Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thấy khối lượng phần rắn còn lại nửa khối lượng ban đầu.Xác định % khối lượng hổn hợp và tính thể tích khí CO2(đkc) có thể hoà tan hoàn toàn 7,04g hổn hợp trên nước 20- Dẫn luồng khí oxi qua than nóng đỏ thu hổn hợp khí A gồm khí có tỉ khối so với H2 là 18 Dẫn hổn hợp khí này từ từ qua ống sứ chứa 20g CuO đun nóng.Khí thoát dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu 12g kết tủa.Đem hổn hợp ống sứ hoà tan trng dd HCl dư thấy có 3,2g rắn không tan Xác định số mol khí hổn hợp A sau làm khô 21- Dẫn nước qua than nóng đỏ thu hổn hợp khí và nước,làm khô hổn hợp thu 8,96 lít hổn hợp A(đkc).Dẫn hổn hợp A qua nước vôi dư thấy có 10g kết tủa.Xác định tỉ khối A so với H2 22- Cho từ từ dd chứa x mol HCl vào dd chứa y mol Na2CO3 thu dd A.Trong dd A chứa ion gì? bao nhiêu mol?(bỏ qua các phản ứng thuỷ phân) 23- Cho từ từ dd chứa x mol BaCl2 vào dd chứa y mol Na2CO3 thu dd A và kết tủa B.Trong dd A chứa ion gì?bao nhiêu mol ? và pH dd A là bao nhiêu? 24- Có dd A và B:dd A chứa 0,25mol Na2CO3 và 0,5mol NaHCO3; dd B cứa 0,8mol HCl.Giả sử tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến hết dd A vào dd B b) Cho từ từ đến hết dd B vào dd A c) Trộn nhanh dd A và dd B Tính thể tích khí CO2 thoát trường hợp(xem CO2 tan nước không đáng kể) 25- Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với Na2CO3(dd) dư thu chất khí và kết tủa.Lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn.Xác định m 26 Hòa tan 9,875 gam muối hiđrocacbonat (muối A) vào nước và cho tác dụng với lượng vừa đủ, đem cô cạn thì thu 8,25 gam muối sunfat trung hòa khan a) Xác định công thức phân tử và gọi tên muối b) Trong bình kín dung dịch 5,6 lít chứa (ở , 0,5 atm) và m gam muối A (thể tích không đáng kể) Nung nóng bình tới thấy muối A bị phân hủy hết và áp suất bình đạt 1,86 atm Tính khối lượng m 27 Cho thể tích không khí (chứa 20% oxi và 80% nitơ thể tích) cần thiết qua bột than đốt nóng, thu khí than A chứa cacbon oxit và nitơ Trộn khí than này với lượng không khí gấp lần lượng cần thiết để đốt cháy cacbon oxit, ta hỗn hợp khí B Đốt cháy hỗn hợp khí B, thu hỗn hợp khí C đó nitơ chiếm 79,21% thể tích Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit Tính nhiệt lượng toả đốt cháy toàn mol cacbon oxit là khí B (đo đktc), biết lượng nhiệt toả đốt cháy hoàn Tính % thể tích các khí hỗn hợp khí C (13) Tính tỉ khối hỗn hợp khí C so với khí than A 28 Cho lít hỗn hợp X gồm ứng xảy hoàn toàn, thu 29 Cho V lít đo và thu và và (đktc) chậm qua lít dung dịch kết tủa Tính tỉ khối hỗn hợp X so với hiđro hấp thụ hoàn toàn vào để phản dung dịch hỗn hợp kết tủa Tìm V lít? 30 Một hỗn hợp cacbua nhôm không tinh khiết và cho vào nước sinh thể tích hỗn hợp khí Đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp này cần lượng có cùng thể tích ( cùng đk ) sản phẩm thu cho td với có dư thu 10g kết tủa Tính khối lượng cacbua nhôm và có 10% tạp chất ban đầu Biết cacbua nhôm II- Câu hỏi trắc nghiệm: 1- Kim cương và than chì là các dạng: A- đồng hình cacbon B- đồng vị cacbon C- thù hình cacbon D- đồng phân cacbon 2- Trong nhóm IVA,theo chiều tăng ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai A- Độ âm điện giảm dần B- Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C- Bán kính nguyên tử giảm dần D- Số oxi hoá cao là +4 3- Trong nhóm IVA,những nguyên tố nào thể tính khử trạng thái đơn chất: A- C,Si B- Si,Sn C- Sn,Pb D- C,Pb 4- Trong các phản ứng nào sau đây,phản ứng nào sai t0 3CO  Fe O   3CO2  2Fe  COCl 2 AB- CO  Cl2   0 t t B- 3CO  Al2 O3   3CO2  2Fe D- 2CO  O2   2CO 5- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2 C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D- Không có chất CaCO3 và Ca(HCO3)2 6- Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đkc) vào dd nước vôi có chứa 0,05 mol Ca(OH)2 thu 2g kết tủa.Giá trị V là: A- 0,448 lít B- 1,792 lít C- 1,680 lít D- A B đúng 7- Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3  CaO  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO Điều nhận định nào sau đây đúng: A- Có phản ứng oxi hoá- khử B- Có phản ứng oxi hoá- khử C- Có phản ứng oxi hoá- khử D- Khong có phản ứng oxi hoá- khử 8- Trong phân tử CO2,nguyên tử C trạng thái lai hoá A- sp B- sp2 C- sp3 D- Không trạng thái lai hoá 9- Khí CO2 điều chế phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl khỏi hổn hợp,ta dùng A- Dung dịch NaHCO3 bão hoà B- Dung dịch Na2CO3 bão hoà C- Dung dịch NaOH đặc D- Dung dịch H2SO4 đặc 10- Để phòng nhiễm độc CO,là khí không màu,không mùi,rất độc người ta dùng chất hấp thụ là A- đồng(II) oxit và mangan oxit B- đồng(II) oxit và magie oxit C- đồng(II) oxit và than hoạt tính D- than hoạt tính 11- Cho 2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M.Sau phản ứng thu 3,94g kết tủa.Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là A- 0,01 lít B- 0,02 lít C- 0,015 lít D- 0,03 lít 12- Cho 2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2.Sau phản ứng thu được3,94g kết tủa.Lọc tách kết tủa,cô cạn dd nước lọc thu m gam muối clorua.Giá trị m là: A- 2,66g B- 22,6g C- 26,6g D- 6,26g 13- Nhận định nào sau đây muối cacbonat là đúng: Tất muối cacbonat A- tan nước B- bị nhiệt phân tạo oxit kim loại và cacbon dioxit C- bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm D- không tan nước (14) 14- Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu 6,72 lít khí CO2(đkc) và 32,3g muối clorua.Giá trị m là: A- 27g B- 28g C- 29g D- 30g 15- Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu V lít CO2 (đkc) và 3,12g muối clorua.Giá trị V là : A- 6,72 lít B- 3,36 lít C- 0,67 lít D- 0,672 lít 16- Hiện tượng xảy trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là A- Xuất kết tủa màu đỏ nâu B- Có bọt khí thoát khỏi dd C- Xuất kết tủa màu lục nhạt D- A và B đúng 17- (TSĐH-A/07) Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,thu V lít khí(đkc) và dd X.Khi cho dư nước vôi vào dd X thấy có xuất kết tủa.Biểu thức liên hệ V với a và b là : A- V = 22,4(a-b) B- V = 11,2(a-b) C- V = 11,2(a+b) D- V = 22,4(a+b) 18- (TSĐH-A/07)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu 15,76g kết tủa Giá trị a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04 19- Trong các phản ứng hoá học sau đây,phản ứng nào sai A- SiO2  4HF  SiF4  2H O B- SiO2  4HCl  SiCl  2H2 O 0 t t C- SiO2  2C   Si  2CO D- SiO2  2Mg   Si  2MgO 20- Một hổn hợp khí gồm CO và N2 có tỉ khối so với H2 là 14.Nếu thêm 20% thể tích khí N2 vào hổn hợp thì tỉ khối so với H2 hổn hợp thay đổi nào? A- Không thay đổi B- Giảm C- Tăng D- Không xác định 21- Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H2(đkc).Nếu khử hoàn toàn hổn hợp đó CO thì lượng CO2 thu cho qua dd nước vôi dư tạo bao nhiêu gam kết tủa? A- 1,0g B- 2,0g C- 20g D- 10g 22- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu hổn hợp muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.Quan hệ a và b là A- a>b B- a<b C- b<a<2b D- a = b 23- Sự hình thành thạch nhũ các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây? A- CaCO3  CO  H O  Ca(HCO3 )2 B- Ca(OH)2  Na CO3  CaCO3  2NaOH t C- CaCO3   CaO  CO2 D- Ca(HCO3 )2  CaCO  CO  H 2O 24- Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 100ml.Khuấy cho muối tan hết thu dd có nồng độ 0,1M.Giá trị m là A- 6,28g B- 2,68g C- 28,6g D- 2,86g 25- Cần thêm ít bao nhiêu mililít dd Na2CO3 0,15M vào 25ml dd Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm A- 15ml B- 10ml C- 30ml D- 12ml 26- Tính khử C thể phản ứng nào sau đây t0 t0 CaO  3C    CaC  CO C  2H   CH 2 AB0 t t C- C  CO2   2CO D- 4Al  3C   Al C 27- Tính oxi hoá và tính khử cacbon cùng thể phản ứng nào sau đây t0 t0 CaO  3C    CaC  CO C  2H   CH 2 AB0 t t C- C  CO2   2CO D- 4Al  3C   Al C 28- Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng CO với khí O2? A- Phản ứng thu nhiệt B- Phản ứng toả nhiệt C- Phản ứng kèm theo giảm thể tích D- Phản ứng không xảy đk thường 29- Khi đun nóng dd canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện.Tổng các hệ số phương trình hoá học phản ứng là A- B- C- D- 30- Có muối dạng bột NaHCO3,Na2CO3 và CaCO3.Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết chất A- Quỳ tím B- Phenolphtalein C- Nước và quỳ tím D- Axit HCl và quỳ tím (15) 31- Thành phần chính khí than ướt là A- CO,CO2 , H , N B- CH ,CO,CO , N D- CO,CO2 , NH3 , N C- CO,CO2 , H , NO2 32- Cặp chất nào sau đây không tồn cùng dd: A- NaHCO3vµ BaCl B- Na CO3 vµ BaCl C- NaHCO3vµ NaCl 33- Phản ứng nào sau đây không xảy t0 CaCO   CaO  CO2 A0 D- NaHCO3vµ CaCl t B- MgCO3   MgO  CO t0 Na CO   Na 2O  CO 2 D- t C- 2NaHCO3   Na CO3  CO2  H O 34- Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị a là A- 16,3g B- 13,6g C- 1,36g D- 1,63g 35- Một hổn hợp X gồm MCO3 và RCO3.Phần % khối lượng M MCO3 là 200/7% và R RCO3 là 40%.MCO3 và RCO3 là: A- MgCO3 và CaCO3 B- MgCO3 và CuCO3 C- CaCO3 và BaCO3 D- Kết khác 36- Cho 10ml dd muối canxi tác dụng với dd Na2CO3(dư) thu kết tủa.Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi 0,28g chất rắn.Nồng độ mol/lít ion Ca2+ dd đầu là A- 0,45M B- 0,5M C- 0,65M D- 0,55M 37- Khử 32g Fe2O3 khí CO dư,sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vôi dư thu a gam kết tủa.Giá trị a là A- 60g B- 50g C- 40g D- 30g 38- Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl.Khí thoát dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu b gam kết tủa.Giá trị b là A- 5g B- 15g C- 25g D- 35g 39- Chỉ dùng thêm thuốc thử nào để nhận biết lọ mhãn chứa các dung dịch H2SO4,BaCl2,Na2CO3 A- Quỳ tím B- dd AgNO3 C- dd N2CO3 D- Tất sai 40- Cho 1,84g hổn hợp muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu 0,672 lít CO2 (đkc) và dd X.Khối lượng muối dd X là A- 1,17g B- 2,17g C- 3,17g D- 2,71g 41- Cho 7g hổn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát V lít khí (đkc).Dung dịch cô cạn thu 9,2g muối khan.Giá trị V là A- 4,48 lít B- 3,48 lít C- 4,84 lít D- Kết khác 42- Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh chất kết tủa trắng.Nồng độ mol/lít dd Ca(OH)2 là A- 0,55M B- 0,5M C- 0,45M D- 0,65M 43- Cho 0,53g muối cacbonat kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112mlkhí CO2(đkc).Công thức muối là A- Na2CO3 B- NaHCO3 C- KHCO3 D- K2CO3 44- Khi nung hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu.Thành phần % khối lượng các chất hổn hợp đầu là A- 27,41% và 72,59% B- 28,41% và 71,59% C- 28% và 72% D- Kết khác 45- Cho 38,2g hổn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl.Dẫn lượng khí sinh qua nước vôi dư thu 30g kết tủa.Khối lượng muối hổn hợp là A- 12,6g và 25,6g B- 11,6g và 26,6g C- 10,6g và 27,6g D- 9,6g và 28,6g 46- Nung hổn hợp muối CaCO3 và MgCO3 thu 76g hai oxit và 33,6 lít CO2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối ban đầu là A- 142g B- 141g C- 140g D- 124g 47- Cho bột than dư vào hổn hợp oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy hoàn toàn thu 2g hổn hợp kim loại và 2,24 lít khí(đkc).Khối lượng hổn hợp oxit ban đầu là A- 4,48g B- 5,3g C- 5,4g D- 5,2g 48- Có chất bột là NaCl,BaCO3,Na2CO3,Na2S,BaSO4,MgCO3,Na2SiO3.Chỉ dùng thêm dd nào đây là có htể phân biệt các muối trên? A- dd NaOH B- dd BaCl2 C- dd HCl D- dd AgNO3 (16) 49- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu là A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g 50- Cần thêm ít bao nhiêu ml dd Na2CO3 0,15M vào 25ml dd Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hết ion nhôm? A- 15ml B- 10ml C- 30ml D- 12ml 51- Cacbon phản ứng với tất các chất dãy nào sau đây? A- Na O, NaOH, HCl B- Al, HNO3đặc,KClO C- Ba(OH)2 , Na CO3 ,CaCO3 D- NH Cl, KOH, AgNO3 52- Si phản ứng với tấc các chất dãy nào sau đây A- CuSO ,SiO2 , H 2SO lo·ng B- F2 , Mg, NaOH C- HCl,Fe(NO3 )3 ,CH 3COOH D- Na 2SiO3 , Na 3PO , NaCl 53- Môt hợp chất tạo nguyên tố C và O.Biết tỉ lệ khối lượng C và O là m C : m O 3 : Tỉ lệ số nguyên tử C và O phân tử là A- 1:1 B- 2:1 C- 1:2 D- 1:3 54- Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O khối lưọng.Tỉ lệ số nguyên tử C và O phân tử A là A- 1:1 B- 1:2 C- 2:1 D- 1:3 55- Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O khối lượng.Tỉ lệ số nguyên tử C và O phân tử chất B là A- 1:1 B- 1:2 C- 2:1 D- 1:3 56- Một chất khí có tỉ khối so với H2 là 14.Phân tử có 85,7% C khối lượng,còn lại là H.Tỉ lệ số nguyên tử C và H phân tử là A- 1:1 B- 1:2 C- 2:3 D- 2:4 57- Cho bột than dư vào hổn hợp oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng hoàn toàn,thu 4g hổn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đkc).Khối lượng hổn hợp hai oxit ban đầu là A- 5g B- 5,1g C- 5,2g D- 5,3g 58- Từ lít hổn hợp khí CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2? A- lít B- 1,5 lít C- 0,8 lít D- lít 59- Để phân biệt CO2 và SO2 có thể dùng A- dd Ca(OH)2 B- dd Br2 C- dd NaOH D- dd KNO3 60- Cho khí CO khử hoàn toàn hổn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí thoát ra(đkc).Thể tích khí CO(đkc) đã tham gia phản ứng là A- 1,12 lít B- 2,24 lít C- 3,36 lít D- 4,48 lít 61- (TNPT-07) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu dd X.Khối lượng muối tan dd X là A- 20,8g B- 18,9g C- 23g D- 25,2g 62- Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu 19,7g kết tủa.Giá trị V là A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít 63- Khử hoàn toàn 4g hỏn hợp CuO và PbO khí CO nhiệt độ cao.Khí sinh sau phản ứng dẫn vào bình đựng ddCa(OH)2 dư thu 10g kết tủa.Khối lượng hổn hợp Cu và Pb thu là A- 2,3g B- 2,4g C- 3,2g D- 2,5g 64- Cho chất rắn NaCl,Na2CO3,CaCO3,BaSO4.Chỉ dùng thêm cặp chất nào đây để nhận biết A- H 2O và CO B- H O và NaOH C- H O và HCl D- H O và BaCl 2 65- Khử hoàn toàn 24g hổn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 khí CO,phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 hổn hợp là A- 33,33% và 66,67% B- 66,67% và 33,33% C- 40,33% và 59,67% D- 59,67% và 40,33% 66- Cho khí CO khử hoàn toàn hổn hợp Fe2O3 và CuO thu hổn hợp kim loại và khí CO2.Nếu số mol CO2 tạo từ Fe2O3 và CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng Fe2O3 và CuO hổn hợp là A- 60% và 40% B- 50% và 50% C- 40% và 60% D- 30% và 70% 67- Khí CO không khử oxit nào đây A- CuO B- CaO C- PbO D- ZnO 68- Cacbon phản ứng với nhóm chất nào sau đây A- Fe2 O3 ,Ca,CO , H , HNO3đặc,H 2SO đặc B- CO2 , Al2 O3 ,Ca,CaO, HNO3đặc,H 2SO4 đặc (17) C- Fe O3 ,MgO,CO , HNO3 ,H 2SO đặc D- CO2 , H O, HNO3đặc,H SO đặc,CaO 69- Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al O3 ,CuO,MgO, Fe2 O3 (nóng) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn là A- Al O3 ,Cu,MgO, Fe B- Al,Fe,Cu,Mg D- Al O3 , Fe2 O3 ,Cu,MgO C- Al 2O3 ,Cu,Mg,Fe 70- Axit HCN (axit cianic) có khá nhiều vỏ củ sắn và nó là chất cực độc.Để tránh tượng bị say ăn sắn,người ta làm sau A- Cho thêm nước vôi vào luộc để trung hoà HCN B- Rửa vỏ luộc,khi sôi mở nắp xoong khoảng phút C- Tách bỏ vỏ luộc D- Tách bỏ vỏ luộc,khi sôi mở nắp vung khoảng phút 71- Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh,dd muối Y không làm đổi màu quỳ tím.Trộn X và Y thấy có kết tủa.X và Y là cặp chất nào sau đây A- NaOH và K2SO4 B- NaOH và FeCl3 C- Na2CO3 và BaCl2 D- K2CO3 và NaCl 72- Có các chất rắn màu trắng,đựng các lọ riêng biệt nhãn CaCO3,Na2CO3,NaNO3.Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận biết A- chất B- chất C- chất D- Không nhận 73- Để tách CO2 khỏi hổn hợp với HCl và nước,có thể cho hổn hợp qua các bình đựng A- NaOH và H2SO4 đặc B- Na2CO3 và P2O5 C-H2SO4 đặc và KOH D- NaHCO3 và P2O5 2 2 2    74- Một dd có chứa các ion sau Ba ,Ca ,Mg , Na , H ,Cl Để tách nhiều cation khỏi dd mà không đưa thêm ion vào dd thì ta có thể cho dd tác dụng với dd nào sau đây A- dd Na2SO4 vừa đủ B-dd Na2CO3 vừa đủ C- dd K2CO3 vừa đủ D-dd NaOH vừa đủ 75- Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp BaCO3,MgCO3,Al2O3 rắn X và khí Y.Hoà tan rắn X vào nước thu kết tủa E và dd Z.Sục khí Y dư vào dd Z thấy xuất kết tủa F,hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan phần dd G a) Chất rắn X gồm A- BaO,MgO,A2O3 B- BaCO3,MgO,Al2O3 C- BaCO3,MgCO3,Al D- Ba,Mg,Al b) Khí Y là A- CO2 và O2 B- CO2 C- O2 D- CO c)Dung dịch Z chứa A- Ba(OH)2 B- Ba(AlO2)2 C- Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D- Ba(OH)2 và MgCO3 d) Kết tủa F là A- BaCO3 B- MgCO3 C- Al(OH)3 D- BaCO3 và MgCO3 e) Trong dd G chứa A- NaOH B- NaOH và NaAlO2 C- NaAlO2 D- Ba(OH)2 và NaOH 76- Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl,dung dịch thu có pH là A- B- < C- > D- Không xác định 77- Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.Thực các thí ngiệm sau TN1: cho (a+b)mol CaCl2 TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dd X Khối lượng kết tủa thu TN là A- Bằng B- Ở TN1 < TN2 C- Ở TN1 > TN2 D- Không so sánh 78- Khi cho từ từ dd Fe(NO3)3 vào dd Na2CO3 đun nóng a) Hiện tượng xảy là A-Chỉ có kết tủa B-Chỉ có sủi bọt khí C-Vừa có kết tủa vừa có bọt khí D- Không có tượng gì b) Chất kết tủa là A- Fe2 (CO3 )3 B- Fe(OH)3 C- Fe2O3 D- không có chất nào 79- Có lọ nhãn đựng chất bột màu trắng:NaCl,Na2CO3,Na2SO4,BaCO3,BaSO4.Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận chất A- B- C- D- 80- Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào lít dd Ca(OH)2 0.01M thì thu 1g kết tủa.Giá trị x là A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C- 0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít 81- Dẫn 10 lít hổn hợp khí gồm N2 và CO2(đkc) sục vào lít dd Ca(OH)2 0,02M thu 1g kết tủa Tính % theo thể tích CO2 hỏn hợp khí A- 2,24% và 15,68% B- 2,4% và 15,68% C- 2,24% và 15,86% D- 2,8% và 16,68% 82- Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO2(đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than nóng đỏ (18) thu V lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu m gam rắn a) Số mol CO và CO2 là A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375 b) V có giá trị là A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8 c)Giá trị m là A- 70 B- 72 C- 142 D- Kết khác 83- Nung 4g hổn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư điều kiện không có không khí và phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,12 lít (đkc) hổn hợp khí Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z.Dẫn Y qua bình đựng nước vôi dư thì thu 0,5g kết tủa a) Khối lượng Z là A- 3,12g B- 3,21g C- 3g D- 3,6g b)Khối lượng CuO và FeO là A- 0,4g và 3,6g B- 3,6g và 0,4g C- 0,8g và 3,2g D- 1,2g và 2,8g 84- Nung 3,2g hổn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon điều kiện không có không khí và phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,672 lít (đkc) hổn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hidro là 19,33.Thành phần% theo khối lượng CuO và Fe2O3 hổn hợp đầu là A- 50% và 50% B- 66,66% và 33,34% C- 40% và 60% D- 65% và 35% 85- Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng,một thời gian thu 13,92g chất rắn X gồm Fe,Fe3O4,FeO và Fe2O3.Cho X tác dụng với dd HNO3 đặc nóng thu 5,824 lít NO2 (đkc) a) Thể tích khí CO đã dùng(đkc) A- 3.2 lít B- 2,912 lít C- 2,6 lít D- 2,5 lít b) m có giá trị là A- 16 B- 15 C- 14 D- 17 86- Cho luồng khí CO qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau thời gian thu được44,46g hổn hợp X gồm Fe3O4,FeO,Fe,Fe2O3 dư.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu 3,136 lít NO(đkc) a)Thể tích CO đã dùng(đkc) A- 4,5lít B- 4,704 lít C- 5,04 lít D- 36,36 lít b) m có giá trị là A- 45 B- 47 C- 47,82 D- 47,46 lít 87- Cho luồng khí CO qua ống đựng 10g Fe2O3 nung nóng.Sau thời gian thu m(g) hổn hợp X gồm oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,5M(vừa đủ) thu dd Y và 1,12 lít NO(đkc) a)Thể tích CO đã dùng(đkc) là A- 1,68 B- 2,24 C- 1,12 D- 3,36 b) m có giá trị là A- 7,5g B- 8,8 C- D- c) Thể tích dd HNO3 đã dùng là A- 0,75 lít B- 0,85 lít C- 0,95 lít D- lít 88- Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau thời gian thu 6,96g hổn hợp rắn X,cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,1M vừa đủ thu dd Y và 2,24 lít hổn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,8 a) Hấp thụ hết khí sau nung vào nước vôi dư thì thu kết tủa có khối lượng là A- 5,5g B- 6g C- 6,5g D- 7g b) m có giá trị là A- 8g B- 7,5g C- 7g D- 8,5g c) Thể tích dd HNO3 đã dùng A- lít B- lít C- 1,5 lít D- lít d)Nồng độ mol/lít dd Y là A- 0,1 B- 0,06 C- 0,025 D- 0,05 e) Cô cạn dd Y thì thu bao nhiêu gam muối? A- 24g B- 24,2g C- 25g D- 30g 89- Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hổn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3,nung nóng khí thoát thu sục vào nước vôi dư thì có 15g kết tủa tạo thành.Sau phản ứng chất rắn ống sứ có khối lượng là 215g m có giá trị là A- 217,4g B- 217,2g C- 230g D- Không xác định (19) 90- Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn 200ml dd Ca(OH)2 ta thu 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít dd nước vôi là A- 0,05M B- 0,005M C- 0,015M D- 0,02M 91- Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa.V có giá trị là A- 0,448 lít B- 1,792 lít C- 0,75 lít D- A B 92- Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu là A- 78,8g B- 98,5g C- 5,91g D- 19,7g 93- Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ca(OH)2 2M thu 10g kết tủa.V có giá trị là A- 2,24 lít B- 6,72 lít C- 2,24 lít 6,72 lít D-2,24 lít 4,48 lít 94- Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị V là A- 11,2 lít và 2,24lít B- 3,36 lít C-3,36 lít và 1,12 lít D-1,12 lít và 1,437 lít 95- Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu 11,82g kết tủa Giá trị V là A- 1,344l lít B- 4,256 lít C- 1,344l lít 4,256 lít D- 8,512 lít 96- Cho 5,6 lít CO2(đkc) qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu dd X.Cô cạn dd X thì thu bao nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15,5g C- 46,5g D- 31g 97- Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu kết tủa có khối lượng A- 10g B- 0,4g C- 4g D- Kết khác 98- Hấp thụ hết V lít CO2(đkc) vào 500ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa.Giá trị V là A- 5,6 lít B- 16,8 lít C- 11,2 lít D-5,6 lít 16,8 lít 99- Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,001M.Tổng khối lượng các muối thu là A- 2,16g B- 1,06g C- 1,26g D- 2,004g 100- Cho 115g hổn hợp ACO3,B2CO3,R2CO3 tác dụng với dd HCl dư thu 0,896 lít CO2(đkc).Cô cạn dd sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A-120g B- 115,44g C- 110g D- 116,22g 101- Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng n :n 3 : không đổi thì thu rắn B1 và 4,48 lít CO2(đkc).Biết hổn hợp đầu có tỉ lệ RCO3 MgCO3 a)Nồng độ mol/lít dd H2SO4 là A- 0,2M B- 0,1M C- 0,5M D- 1M b) Khối lượng chất rắn B là A- 30,36g B- 38,75g C- 42,75g D- 40,95g c) Khối lượng chất rắn B1 là A- 30,95g B- 21,56g C- 33,15g D- 32,45g d) Nguyên tố R là A- Ca B- Sr C- Zn D- Ba 102- Cho 4,55g hỏn hợp hai muối cacbonat kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl 1M vừa đủ thu 1,12 lít CO2(đkc) a) Hai kim loại đó là A- Li,Na B- Na,K C- K,Rb D- Rb,Cs b) Thể tích dd HCl đã dùng A- 0,05 lít B- 0,1 lít C- 0,2 lít D- 0,15 lít 103- Cho 20g hổn hợp muối cacbonat kim loại hoá tri II và III vào dd HCl 0,5M thu dd A và 1,344ml khí(đkc).Cô cạn dd A thu m gam muối khan a) Thể tích dd HCl đã dùng A- 0,12 lít B- 0,24 lít C- 0,2 lít D- 0,3 lít b) Giá trị m là A- 10,33g B- 20,66g C- 25,32g D- 30g 104- Cho V lít khí CO2(ở 54,6 C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hổn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu 23,64g kết tủa.V có giá trị A- 1,343 lít B- 4,25 lít C- 1,343 và 4,25 lít D- Đáp án khác (20) 105- Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh cho ảan phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd Ba(OH)2 0,5M.Khối lượng kết tủa thu là A- 10,85g B- 16,725g C- 21,7g D- 32,55g (21)

Ngày đăng: 18/09/2021, 03:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w