1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước hiển thị trên màn LCD

47 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mạch Điều Khiển Động Cơ Bước Hiển Thị Trên Màn LCD
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Điện – Điện Tử
Thể loại Đồ Án Môn Học Chuyên Ngành
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 6 1.1 Mục Đích Ý Nghĩa Của Đề Tài 6 1.1.1 Mục đích của đề tài 6 1.1.2 Ý nghĩa của đề tài 6 1.3 Các phương pháp điều khiển 7 1.3.1.Điều khiển dạng sóng (Wave) 7 1.3.2. Điều khiển bước đủ (Full step) 7 1.3.3.Điều khiển nửa bước (Half step) 8 1.3.4. Điều khiển vi bước (Microstep) 8 1.4 Kết Luận 8 CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 9 2.1 Cấu trúc phần cứng của MSC51 9 2.2 Khảo sát sơ đồ chân tín hiệu của 89C51 10 2.2.1 Sơ đồ chân 10 2.2.2 Chức năng các chân tín hiệu 10 2.3 Chức năng thanh ghi đặc biệt của 89C51 11 2.3.1 Thanh ghi ACC 13 2.3.2 Thanh ghi B 13 2.3.3 Thanh ghi SP 13 2.3.4 Thanh ghi DPTR 13 2.3.5 Ports 0 to 3 14 2.3.6 Thanh ghi SBUF 14 2.3.7 Các Thanh ghi Timer 14 2.3.8 Các thanh ghi điều khiển 14 2.3.9 Thanh ghi PSW 14 2.3.10 Thanh ghi PCON ( Thanh ghi điều khiển nguồn ) 15 2.3.11 Thanh ghi IE (Thanh ghi cho phép ngắt) 16 2.3.12 Thanh ghi IP (Thanh ghi ưu tiên ngắt ) 16 2.3.13 Thanh ghi TCON (Thanh ghi điều khiển bộ TimerCounter) 16 2.3.14 Thanh ghi TMOD (Thanh ghi điều khiển kiểu TimerCounter ) 17 2.3.15 Thanh ghi SCON 17 2.4.Cấu trúc và tổ chức bộ nhớ 19 2.4.1 Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu nội trú 19 2.4.2 Bộ nhớ dữ liệu nội trú. 20 2.4.3. Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu ngoại trú. 22 2.4.4. Bộ nhớ chương trình ngoại trú. 23 2.4.5 Bộ nhớ dữ liệu ngoại trú. 24 2.5. Khối tạo thời gian và bộ đếm (TimerCounter). 26 2.5.1 Giới thiệu chung 26 2.5.2 Các chế độ của bộ Timer 27 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH 30 3.1 Sơ đồ khối: 30 3.2 Chức năng các khối 31 3.2.1 Khối nguồn: 31 3.2.2 Khối điều khiển: 31 3.2.3 Khối hiển thị: 32 3.2.4 Động cơ: 33 3.3 Một số linh kiện chính trong mạch 33 3.3.1 Động cơ bước 33 3.3.2. ULN2003 35 3.3.3 LCD 35 3.4 Lưu đồ thuật toán 39 Phụ lục:(code) 40 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 44   LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộng lớn của nền khoa học kỹ thuật.Các công nghệ mới thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng nhờ đó đã ra đời để đáp ứng những nhu cầu của xã hội, và một trong số đó phải kể đến là Kỹ Thuật Vi Điều Khiển.Hiện nay kỹ thuật vi điều khiển vẫn còn đang là một trong các lĩnh vực mới mẻ và đã được đưa vào giảng dạy rộng rãi ở các trường Đại Học và Cao Đẳng trong cả nước. Tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên dưới sự giảng dạy và chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy cô đã mang lại cho sinh viên rất nhiều những hiểu biết về Vi Điều Khiển và các ứng dụng của Vi Điều Khiển trong đời sống. Trên tinh thần học đi đôi với hành, học gắn liền với lao động, sản xuất và đời sống, nhóm sinh viên chúng em đã tìm hiểu và ứng dụng của Vi Điều Khiển trong việc điều khiển động cơ bước hiển thị trên màn LCD. Với sự hướng dẫn và chỉ dạy nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn Vinh, chúng em đã tiến hành thiết kế mạch “điều khiển động cơ bước hiển thị trên màn LCD” dùng vi điều khiển. Phần thiết kế bao gồm : sơ đồ mạch lắp ráp, thuật toán,và viết chương trình điều khiển cho vi xử lý. Mặc dù chúng em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đề tài này, xong do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức nên nội dung còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng gáp ý kiến của thầy cô để bản thuyết minh của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, tháng năm 2020 Nhóm sinh viên thực hiện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày ..... tháng ..... năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Vinh CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mục Đích Ý Nghĩa Của Đề Tài 1.1.1 Mục đích của đề tài Tìm hiểu nguyên lý chức năng và tác dụng của vi điểu khiển họ 8051. Tìm hiểu chức năng tác dụng của các thiết bị điện tử . Tìm hiểu chức năng tác dụng của động cơ bước. Hoàn thành sản phẩm là mạch điều khiển động cơ bước hiển thị tốc độ trên LCD. Rèn luyện cho sinh viên tính tự học,đi đôi với thực hành và làm việc theo nhóm. 1.1.2 Ý nghĩa của đề tài Hiện nay ở nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, do đó việc ứng dụng các thành tựu khoa học và kĩ thuật trên thế giới vào trong quá trình sản xuất và đời sống là thực sự cần thiết. Vì vậy việc nghiên cứu về động cơ bước hiển thị LCD đang là một trong những đề tài được chú trọng đầu tư và phát triển tại nước ta. Do còn những hạn chế về mặt kĩ thuật nên và trình độ nên việc nghiên cứu vẫn còn gặp một số trở ngại để ứng dụng vào đời sống thực tiễn. Việc ứng dụng rộng rãi động cơ bước hiển thị trên LCD đã góp phần mang lại những lợi ích to lớn như nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của mỗi quốc gia.Nhận thấy những lợi ích và ứng dụng to lớn của động cơ bước hiển thị trên LCD như vậy nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tạo ra cơ hội được tìm hiểu kĩ về động cơ bước để có được nền tảng kiến thức đáp ứng cho việc nghiên cứu và làm việc sau này. 1.3 Các phương pháp điều khiển 1.3.1.Điều khiển dạng sóng (Wave) Là phương pháp điều khiển cấp xung điều khiển lần lượt theo thứ tự chọn từng cuộn dây pha. phương pháp này, tại một thời điểm chỉ có một pha được cấp điện (Hình a). Để cho đơn giản, chúng ta sẽ quy định dòng điện chạy theo chiều dương nếu nó đi từ đầu + đến đầu – của một pha (ví dụ: từ A+ đến A); ngược lại là chiều âm. Bắt đầu từ bên trái của hình vẽ, dòng điện chỉ chạy trong pha A theo chiều dương và rotor được biểu diễn bằng một nam châm, thẳng hàng với từ trường do nó tạo ra. Trong bước tiếp theo, dòng điện chỉ chạy trong pha B theo chiều dương và rotor quay 90° theo chiều kim đồng hồ để thẳng hàng với từ trường tạo ra bởi pha B. Sau đó, pha A được cấp điện trở lại, nhưng dòng điện chạy theo chiều âm và rotor quay lại 90°. Trong bước cuối cùng, dòng điện chạy theo chiều âm trong pha B và rotor quay lại một góc 90°. Hình a 1.3.2. Điều khiển bước đủ (Full step) Là phương pháp điều khiển cấp xung đồng thời cho 2 cuộn dây pha kế tiếp nhau. Ở phương pháp bước đủ, hai pha luôn được cấp điện cùng một lúc. Hình b cho thấy các bước khác nhau của phương pháp điều khiển này. Các bước tương tự như các bước của chế độ sóng, sự khác biệt đáng kể nhất là ở phương pháp này, động cơ có thể tạo ra mômen xoắn cao hơn vì nhiều dòng điện chạy hơn trong động cơ và từ trường mạnh hơn được tạo ra. Hình b 1.3.3.Điều khiển nửa bước (Half step) Là phương pháp điều khiển kết hợp cả 2 phương pháp đều khiển dạng sóng và điều khiển bước đủ. Khi điều khiển theo phương pháp này thì. Giá trị góc bước nhỏ hơn hai lần và số bước của động cơ bước tăng lên 2 lần. So với phương pháp điều khiển bước đủ. Tuy nhiên phương pháp này có bộ phát xung điều khiển phức tạp. Hình c 1.3.4. Điều khiển vi bước (Microstep) Là phương pháp mới được áp dụng trong việc điều khiển động cơ bước. Cho phép động cơ bước dừng và định vị tại vị trí nửa bước giữa 2 bước đủ. Ưu điểm của phương pháp này là động cơ có thể hoạt động với góc bước nhỏ,độ chính xác cao. Do xung cấp có dạng sóng nên động cơ hoạt động êm hơn. Hạn chế được vấn đề cộng hưởng khi động cơ hoạt động. Hình d 1.4 Kết Luận Qua những nội dung cũng như kiến thức mà chúng em đã tìm hiểu,chúng em bắt đầu làm cũng như là tìm hiều sâu hơn về đồ án điều khiển động cơ bước hiển thị trên LCD.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Vinh Lớp : 112182.3 HƯNG YÊN – 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển ngày mạnh mẽ rộng lớn khoa học kỹ thuật.Các công nghệ thuộc lĩnh vực khác nhờ đời để đáp ứng nhu cầu xã hội, số phải kể đến Kỹ Thuật Vi Điều Khiển.Hiện kỹ thuật vi điều khiển lĩnh vực mẻ đưa vào giảng dạy rộng rãi trường Đại Học Cao Đẳng nước Tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên giảng dạy dẫn nhiệt tình thầy mang lại cho sinh viên nhiều hiểu biết Vi Điều Khiển ứng dụng Vi Điều Khiển đời sống Trên tinh thần học đôi với hành, học gắn liền với lao động, sản xuất đời sống, nhóm sinh viên chúng em tìm hiểu ứng dụng Vi Điều Khiển việc điều khiển động bước hiển thị LCD Với hướng dẫn dạy nhiệt tình thầy Nguyễn Văn Vinh, chúng em tiến hành thiết kế mạch “điều khiển động bước hiển thị LCD” dùng vi điều khiển Phần thiết kế bao gồm : sơ đồ mạch lắp ráp, thuật toán,và viết chương trình điều khiển cho vi xử lý Mặc dù chúng em cố gắng nhiều để hoàn thành đề tài này, xong giới hạn thời gian kiến thức nên nội dung cịn nhiều thiếu sót Rất mong đóng gáp ý kiến thầy để thuyết minh chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, tháng năm 2020 Nhóm sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Vinh CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mục Đích Ý Nghĩa Của Đề Tài 1.1.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu ngun lý chức tác dụng vi điểu khiển họ 8051 - Tìm hiểu chức tác dụng thiết bị điện tử - Tìm hiểu chức tác dụng động bước - Hoàn thành sản phẩm mạch điều khiển động bước hiển thị tốc độ LCD - Rèn luyện cho sinh viên tính tự học,đi đôi với thực hành làm việc theo nhóm 1.1.2 Ý nghĩa đề tài - Hiện nước ta q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật giới vào trình sản xuất đời sống thực cần thiết Vì việc nghiên cứu động bước hiển thị LCD đề tài trọng đầu tư phát triển nước ta Do hạn chế mặt kĩ thuật nên trình độ nên việc nghiên cứu gặp số trở ngại để ứng dụng vào đời sống thực tiễn -Việc ứng dụng rộng rãi động bước hiển thị LCD góp phần mang lại lợi ích to lớn nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy nhanh trình phát triển quốc gia.Nhận thấy lợi ích ứng dụng to lớn động bước hiển thị LCD nên nhóm chúng em lựa chọn đề tài để nghiên cứu nhằm tạo hội tìm hiểu kĩ động bước để có tảng kiến thức đáp ứng cho việc nghiên cứu làm việc sau 1.3 Các phương pháp điều khiển 1.3.1.Điều khiển dạng sóng (Wave) Là phương pháp điều khiển cấp xung điều khiển theo thứ tự chọn cuộn dây pha phương pháp này, thời điểm có pha cấp điện (Hình a) Để cho đơn giản, quy định dịng điện chạy theo chiều dương từ đầu + đến đầu – pha (ví dụ: từ A+ đến A-); ngược lại chiều âm Bắt đầu từ bên trái hình vẽ, dịng điện chạy pha A theo chiều dương rotor biểu diễn nam châm, thẳng hàng với từ trường tạo Trong bước tiếp theo, dòng điện chạy pha B theo chiều dương rotor quay 90° theo chiều kim đồng hồ để thẳng hàng với từ trường tạo pha B Sau đó, pha A cấp điện trở lại, dòng điện chạy theo chiều âm rotor quay lại 90° Trong bước cuối cùng, dòng điện chạy theo chiều âm pha B rotor quay lại góc 90° Hình a 1.3.2 Điều khiển bước đủ (Full step) Là phương pháp điều khiển cấp xung đồng thời cho cuộn dây pha Ở phương pháp bước đủ, hai pha cấp điện lúc Hình b cho thấy bước khác phương pháp điều khiển Các bước tương tự bước chế độ sóng, khác biệt đáng kể phương pháp này, động tạo mơ-men xoắn cao nhiều dòng điện chạy động từ trường mạnh tạo Hình b 1.3.3.Điều khiển nửa bước (Half step) Là phương pháp điều khiển kết hợp phương pháp khiển dạng sóng điều khiển bước đủ Khi điều khiển theo phương pháp Giá trị góc bước nhỏ hai lần số bước động bước tăng lên lần So với phương pháp điều khiển bước đủ Tuy nhiên phương pháp có phát xung điều khiển phức tạp Hình c 1.3.4 Điều khiển vi bước (Microstep) Là phương pháp áp dụng việc điều khiển động bước Cho phép động bước dừng định vị vị trí nửa bước bước đủ Ưu điểm phương pháp động hoạt động với góc bước nhỏ,độ xác cao Do xung cấp có dạng sóng nên động hoạt động êm Hạn chế vấn đề cộng hưởng động hoạt động Hình d 1.4 Kết Luận Qua nội dung kiến thức mà chúng em tìm hiểu,chúng em bắt đầu làm tìm hiều sâu đồ án điều khiển động bước hiển thị LCD CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 2.1 Cấu trúc phần cứng MSC-51 Đặc điểm chung họ vi điều khiển 8051: - Kb ROM - 128 byte RAM - 4port I/0 8bit - định thời 16bit - Giao tiếp nối tiếp - 64KB khơng gian nhớ chương trình mở rộng - 64 KB không gian nhớ liệu mở rộng - Một xử lý thao tác bit đơn 2.2 Khảo sát sơ đồ chân tín hiệu 89C51 2.2.1 Sơ đồ chân Hình IC 80C51/AT89C51 2.2.2 Chức chân tín hiệu - P0.0 đến P0.7 chân cổng - P1.0 đến P1.7 chân cổng - P2.0 đến P2.7 chân cổng - P3.0 đến P3.7 chân cổng - RxD: Nhận tín hiệu kiểu nối tiếp - TxD: Truyền tín hiệu kiểu nối tiếp - /INT0: Ngắt - /INT1: Ngắt - T0: Chân vào Timer/Counter - T1: Chân vào Timer/Counter - /Wr: Ghi liệu vào nhớ - /Rd: Đọc liệu từ nhớ - RST: Chân vào Reset, tích cực mức logic cao khoảng chu kỳ máy - XTAL1: Chân vào mạch khuyếch đaị dao động - XTAL2: Chân từ mạch khuyếch đaị dao động - /PSEN : Chân cho phép đọc nhớ chương trình ngồi (ROM ngồi) - - 2.3 ALE (/PROG): Chân tín hiệu cho phép chốt địa để truy cập nhớngoài, On-chip xuất byte thấp địa Tín hiệu chốt kích hoạt mức cao, tần số xung chốt = 1/6 tần số dao động VĐK Nó dùng cho Timer ngồi cho mục đích tạo xung Clock Đây chân nhận xung vào để nạp chương trình cho Flash (hoặc EEPROM) bên On-chip mức thấp /EA/Vpp: Cho phép On-chip truy cập nhớ chương trình ngồi /EA=0, /EA=1 On-chip làm việc với nhớ chương trình nội trú Khi chân cấp nguồn điện áp 12V (Vpp) On-chip đảm nhận chức nạp chương trình cho Flash bên - Vcc: Cung cấp dương nguồn cho On-chip (+ 5V) - GND: nối mát Chức ghi đặc biệt 89C51 SFR đảm nhiệm chức khác On-chip Chúng nằm RAM bên On-chip, chiếm vùng không gian nhớ 128 Byte định địa từ 80h đến FFh Cấu trúc SFR bao gồm chức thể bảng 2.3 bảng 2.4 10 Động bước không quay theo chế thơng thường, chúng quay theo bước nên có độ xác cao mặt điều khiển học Chúng làm việc nhờ chuyển mạch điện tử đưa tín hiệu điều khiển vào starto theo thứ tự tần số định Tổng số góc quay roto tương ứng với số lần chuyển mạch, chiều quay động *Phương pháp điều khiển động bước Các cuộn dây cấp dòng theo vịng Mỗi vịng dây cấp động gọi quay bước Hoạt động cuộn dây động bước Các cuộn dây ABCD nạp theo chu trình : “ABCD”= “1001”  “1100”  “0110”  “0011” Lúc động quay ngược chiều kim đồng hồ vòng Muốn động quay thuận chiều kim đồng hồ ta việc thay đổi ngược lại chu trình nạp Tuỳ thuộc vào chương trình chạy cho trễ( delay) tốc độ động thay đổi nhiêu Tốc độ v động tỷ nghịch với hàm trễ Ứng dụng: Động bước có nhiều ứng dụng kỹ thuật, đặc biệt điều khiển kỹ thuật số, dây truền công nghệ đại hầu hết đề khai thác sử dụng loại động Ngoài động dùng để chế tạo robot 33 3.3.2 ULN2003 Cấu tạo IC ULN2003 ULN 2003 vi mạch đệm, chất cấu tạo mảng darlington chịu dòng đện lớn điện áp cao, có chứa cặp transistor NPN ghép darlington cực góp hở với cực phát chung Mỗi kênh ULN 2003 có diode chặn sử dụng trường hợp tải có tính cảm ứng, ví dụ relay ULN 2003 có khả điều khiển kênh riêng biệt, nối trực tiếp với vi điều khiển 5V Bên cạnh đó, kênh ULN 2003 chịu dịng điện lớn khoảng thời gian dài lên tới 500mA với biên độ đỉnh lên tới 600mA Ứng dụng ULN 2003 sử dụng mạch đệm điều khiển động chiều, động bước, khối hiển thị ma trận led, 3.3.3 LCD 34 Hình dạng thật 35 Sơ đồ chân Mô tả chân, loại 16 chân -VCC: cấp nguồn dương -VSS: cấp nguồn âm -VEE: điều khiển độ tương phản LCD -Chân chọn ghi RS( Register Select) Có hai ghi quan trọng LCD, chân RS dùng để chọn ghi sau: Nếu RS =0 ghi mà lệnh chọn phép người dùng gửi lệnh chẳng hạn xóa hình, đưa trỏ đầu dịng…Nếu RS=1 ghi liệu chọn cho phép người dùng gửi liệu cần hiển thị LCD -Chân đọc/ghi (R/W) Đầu đọc/ghi cho phép người dùng ghi thông tin lên LCD R/W=0 đọc thơng tin từ R/W=1 -Chân cho phép E (Enable) Chân cho phép E sử dụng LCD để chốt thông tin hữu chân liệu Khi liệu cung cấp đến chân liệu xung mức cao xuống thấp phải áp đến chân để LCD chốt liệu chân liệu Xung phải rộng tối thiểu 450 ns -Chân D0~D7: Đây chân liệu bit, dùng để gửi thông tin LCD đọc nội dung ghi LCD Để hiển thị chữ số, gửi mã ASCII chữ từ A đến Z, a đến f số từ 0~9 đến chân bật RS=1 Cũng mã lệnh mà gửi đến LCD để xóa hình đưa trỏ vị trí đầu dịng nhấp nháy trỏ.Chúng ta sử dụng RS=0 để kiểm tra bit cờ bận để xem LCD có sẵn sàng nhận thơng tin Cờ bận D7 đọc R/W=1 RS=0 sau: Nếu R/W=1, RS=0 D7=1(cờ bận 1) LCD bận cơng việc bên khơng nhận thơng tin Khi D7=0 LCD sẵn sàng nhận thông tin Lưu ý nên kiểm tra cờ bận trước ghi liệu lên LCD 36 Chân Kí hiệu I/O Mơ tả Các mã lệnh LCD VSS - Đất VCC - Dương 5V VEE - Cấp nguồn điều khiển phản RS I RS=0 chon ghi lệnh RS=1 chọn ghi liệu R/W I R/W=1 đọc liệu R/W=0 ghi E I/O Cho phép DB0 I/O Các bit liệu DB1 I/O Các bit liệu DB2 I/O Các bit liệu 10 DB3 I/O Các bit liệu 11 DB4 I/O Các bit liệu 12 DB5 I/O Các bit liệu 13 DB6 I/O Các bit liệu 14 DB7 I/O Các bit liệu 15 A - 16 k - Mã Hex Lệnh đến ghi LCD Xóa hình hiển thị Trở đầu dịng Giảm trỏ (dịch trỏ sang trái) 37 Tăng rỏ (dịch trỏ sang phải) Dịch hiển thị sang phải Dịch hiển thị sang trái Tắt trỏ, tắt hiển thị A Tắt hiển thị, bật trỏ C Bật hiển thị, tắt trỏ E Bật hiển thị, nhấp nháy trỏ F Tắt hiển thị, nhấp nháy trỏ 10 Dịch vị trí trỏ sang trái 14 Dịch vị trí trỏ sang phải 18 Dịch toàn hiển thị sang trái 1C Dịch toàn hiển thị sang phải 80 Ép trỏ Về đầu dòng thứ C0 Ép trỏ Về đầu dòng thứ hai 38 Hai dòng ma trận 38 3.4 Lưu đồ thuật toán - chương trình BĂT ĐẦU KHỞI TẠO LCD HIỂN THỊ THIẾT LẬP S6=0 CHẾ ĐỘ QUAY KẾT THÚC 39 Phụ lục:(code) #include // Khoi tao bien va cac gia tri gan -// sbit RS_LCD = P0^6; sbit RW_LCD = P0^0; sbit E_LCD = P0^7; sbit qn = P1^5; sbit qt = P1^4; sbit tt = P1^2; sbit gt = P1^3; sbit stop = P1^1; sbit start = P1^0; unsigned char M[] = {0,0x0c,0x04,0x06,0x02,0x03,0x01,0x09,0x08}; unsigned int v,vt,d1,d0; unsigned char a,i,n,j,xungdelay,h; // void delay_short() { unsigned int x; for(x=0;x

Ngày đăng: 17/09/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w