Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

74 32 0
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ GVHD: PGS.TS Võ Viết Cường TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018   LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất. Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí nghiệp. Nếu 1 tháng xảy ra mất điện 1, 2 ngày xí nghiệp không có lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu (chủ yếu là điện áp thấp) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng điện áp thực sự quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xí nghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí, điện tử chính xác. Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cấp điện cho khu xí nghiệp. Nhằm hệ thống hoá và vận dụng những kiến thức đã được học tập trong những năm ở trường để giải quyết những vấn đề thực tế, nhóm em đã chọn thực hiện đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí. Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy Võ Viết Cường, nhóm em đã hoàn thành tốt đồ án này. Do kiến thức và thời gian có hạn, bản đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG 1 1.1 Địa điểm phân xưởng: 1 1.2 Đặc điểm phân xưởng: 1 1.3 Sơ đồ bố trí máy trên mặt bằng phân xưởng 1 1.4 Bảng thông số phụ tải 2 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 3 2.1 Các yêu cầu của chiếu sáng trong công nghiệp 3 2.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng: 4 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG 10 3.1 Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng 10 3.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng : 10 CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 24 4.1 Chọn số lượng và công suất của trạm biến áp 24 4.2 Sơ đồ trạm biến áp 27 4.3 Chọn thiết bị trung áp 22 kv 27 4.4 Hệ thống chuyển đổi nguồn ATS : 37 CHƯƠNG 5 : SƠ ĐỒ ĐI DÂY TOÀN PHÂN XƯỞNG 40 5.1 Vạch phương án đi dây 40 5.2 Phương án đi dây 42 CHƯƠNG 6 : CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT BẢO VỆ TRONG TOÀN HỆ THỐNG 44 6.1 Chọn dây dẫn và cáp 44 6.2 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng : 45 6.3 Tính và kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép : 58 6.4 Tính toán ngắn mạch và chọn CB : 60 CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 70 7.1. Mục đích, ý nghĩa của việc nối đất an toàn cho phân xưởng 70 7.2. Tính toán hệ thống nối đất cho phân xưởng 70 7.3. Thiết kế hệ thống chống sét cho phân xưởng 71 CHƯƠNG 8: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ TOÀN HỆ THỐNG 75 8.1. Thiết bị điện: 75 8.2. Dây dẫn 76 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG 1.1 Địa điểm phân xưởng: Phân xưởng cơ khí nằm trên đường Nguyễn An Ninh Dĩ An Bình Dương. 1.2 Đặc điểm phân xưởng: Phân xưởng với tổng diện tích mặt bằng là F=20 50=1000(m2), cao 6m. Trong đó,chiều dài phân xưởng là 50m, chiều rộng là 20m. Phân xưởng có ba cửa ra vào,một cửa chính và hai cửa phụ,còn lại toàn bộ mặt bằng là máy móc và thiết bị .Nguồn điện cung cấp cho phân xưởng được lấy từ trạm biến áp 3 pha 220.4KV Phân xưởng được xây dựng ở nơi có nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 25÷300C. Sản phẩm của phân xưởng là sản phẩm cơ khí, sắt thép công trình, trong phân xưởng gồm 34 thiết bị 3 pha. 1.3 Sơ đồ bố trí máy trên mặt bằng phân xưởng   1.4 Bảng thông số phụ tải STT Ký hiệu Số lượng Pđm (kW) Cosφ Ghi chú 1 1 2 15 0.86 3 pha 2 2 4 18.5 0.80 3 pha 3 3 4 11 0.80 3 pha 4 4 4 10 0.80 3 pha 5 5 3 22 0.85 3 pha 6 6 2 15 0.83 3 pha 7 7 4 14 0.83 3 pha 8 8 4 5.5 0.83 3 pha 9 9 2 12 0.86 3 pha 10 10 4 7 0.86 3 pha   CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1 Các yêu cầu của chiếu sáng trong công nghiệp 2.1.1 Phù hợp với môi trường làm việc: Đây là một trong những vấn đề quan trọng của thiết kế chiếu sáng. Khi thiết kế chiếu sáng phải tính đến các phần tử tác động đến hiệu quả của chiếu sáng như: chiều cao trần nhà, độ bóng bề mặt phòng, cửa sổ, ánh sáng mặt trời và cấu trúc hình học của khu vực cần chiếu sáng. Ngoài ra cũng cần quan tâm đến các điều kiện bên ngoài như bụi bẩn, hơi nước, côn trùng,…. 2.1.2 Tính tiện nghi cao Hệ thống chiếu sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người lao động. Nếu chiếu sáng đạt được mức tiện nghi cao thì sẽ có tác dụng: a. Tăng năng suất người lao động b. Giảm phế phẩm c. Giảm tần số xuất hiện tai nạn lao động Để đạt được điều này, hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo:  Độ rọi trên toàn mặt phẳng làm việc cần đạt giá trị tối thiểu theo yêu cầu  Màu sắc của ánh sáng phù hợp tính chất công việc.  Không gây chói 2.1.3 Tính mềm dẻo của hệ thống chiếu sáng: Khi thiết kế cũng cần tính toán dự trữ cho nhu cầu phát triển trong tương lai. 2.1.4 Tính an toàn cao  Giảm sự cố gây hư hỏng cho người và thiết bị  Đặt các thiết bị bảo vệ chống dòng rò, chống xảy ra chạm chập, cháy nổ  Phải có hệ thống chiếu sáng sự cố, chiếu sáng khẩn cáp khi xảy ra hỏa hoạn 2.1.5 Yêu cầu về chi phí và tiết kiệm điện Đây là vấn đề cần quan tâm vì đây là chi phí chính khi thiết kế ban đầu và sử dụng lâu dài. Nên ứng dụng các công nghệ tiên tiến, sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng, các hệ thống điều khiển tự động, ….  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ………… o0o………… BÁO CÁO ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ GVHD: PGS.TS Võ Viết Cường TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp ln khách hàng tiêu thụ điện lớn Trong tình hình kinh tế thị trường nay, xí nghiệp lớn nhỏ, tổ hợp sản xuất phải hoạch toán kinh doanh cạnh tranh liệt chất lượng giá sản phẩm Điện thực đóng góp phần quan trọng vào lỗ lãi xí nghiệp Nếu tháng xảy điện 1, ngày xí nghiệp khơng có lãi, điện lâu xí nghiệp thua lỗ Chất lượng điện xấu (chủ yếu điện áp thấp) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Chất lượng điện áp thực quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hố chất, xí nghiệp lắp đặt chế tạo khí, điện tử xác Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp nâng cao chất lượng điện mối quan tâm hàng đầu đề án thiết kế cấp điện cho khu xí nghiệp Nhằm hệ thống hoá vận dụng kiến thức học tập năm trường để giải vấn đề thực tế, nhóm em chọn thực đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí Nhờ giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Võ Viết Cường, nhóm em hoàn thành tốt đồ án Do kiến thức thời gian có hạn, đồ án khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy góp ý kiến để đồ án hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG 1.1 Địa điểm phân xưởng: 1.2 Đặc điểm phân xưởng: 1.3 Sơ đồ bố trí máy mặt phân xưởng 1.4 Bảng thông số phụ tải .2 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1 Các yêu cầu chiếu sáng công nghiệp 2.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng: CHƯƠNG : TÍNH TỐN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG .10 3.1 Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng 10 3.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng : 10 CHƯƠNG : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 24 4.1 Chọn số lượng công suất trạm biến áp 24 4.2 Sơ đồ trạm biến áp .27 4.3 Chọn thiết bị trung áp 22 kv 27 4.4 Hệ thống chuyển đổi nguồn ATS : .37 CHƯƠNG : SƠ ĐỒ ĐI DÂY TOÀN PHÂN XƯỞNG 40 5.1 Vạch phương án dây 40 5.2 Phương án dây 42 CHƯƠNG : CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT BẢO VỆ TRONG TOÀN HỆ THỐNG 44 6.1 Chọn dây dẫn cáp 44 6.2 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng : .45 6.3 Tính kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép : 58 6.4 Tính tốn ngắn mạch chọn CB : 60 CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 70 7.1 Mục đích, ý nghĩa việc nối đất an toàn cho phân xưởng .70 7.2 Tính tốn hệ thống nối đất cho phân xưởng 70 7.3 Thiết kế hệ thống chống sét cho phân xưởng 71 CHƯƠNG 8: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ TOÀN HỆ THỐNG 75 8.1 Thiết bị điện: .75 8.2 Dây dẫn 76 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG 1.1 Địa điểm phân xưởng: - Phân xưởng khí nằm đường Nguyễn An Ninh- Dĩ An- Bình Dương 1.2 Đặc điểm phân xưởng: - Phân xưởng với tổng diện tích mặt F=20 �50=1000(m2), cao 6m - Trong đó,chiều dài phân xưởng 50m, chiều rộng 20m Phân xưởng có ba cửa vào,một cửa hai cửa phụ,cịn lại tồn mặt máy móc thiết bị Nguồn điện cung cấp cho phân - xưởng lấy từ trạm biến áp pha 22/0.4KV Phân xưởng xây dựng nơi có nhiệt độ trung bình năm khoảng 25÷300C Sản phẩm phân xưởng sản phẩm khí, sắt thép cơng trình, phân xưởng gồm 34 thiết bị pha 1.3Sơ đồ bố trí máy mặt phân xưởng 1.4 Bảng thông số phụ tải STT Ký hiệu Số lượng Pđm (kW) Cosφ Ghi 1 15 0.86 pha 2 18.5 0.80 pha 3 11 0.80 pha 4 10 0.80 pha 5 22 0.85 pha 6 15 0.83 pha 7 14 0.83 pha 8 5.5 0.83 pha 9 12 0.86 pha 10 10 0.86 pha CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1 Các yêu cầu chiếu sáng công nghiệp 2.1.1 Phù hợp với môi trường làm việc: Đây vấn đề quan trọng thiết kế chiếu sáng Khi thiết kế chiếu sáng phải tính đến phần tử tác động đến hiệu chiếu sáng như: chiều cao trần nhà, độ bóng bề mặt phịng, cửa sổ, ánh sáng mặt trời cấu trúc hình học khu vực cần chiếu sáng Ngoài cần quan tâm đến điều kiện bên bụi bẩn, nước, trùng,… 2.1.2 Tính tiện nghi cao Hệ thống chiếu sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người lao động Nếu chiếu sáng đạt mức tiện nghi cao có tác dụng: a Tăng suất người lao động b Giảm phế phẩm c Giảm tần số xuất tai nạn lao động Để đạt điều này, hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo:  Độ rọi toàn mặt phẳng làm việc cần đạt giá trị tối thiểu theo yêu cầu  Màu sắc ánh sáng phù hợp tính chất cơng việc  Khơng gây chói 2.1.3 Tính mềm dẻo hệ thống chiếu sáng: Khi thiết kế cần tính toán dự trữ cho nhu cầu phát triển tương lai 2.1.4 Tính an tồn cao  Giảm cố gây hư hỏng cho người thiết bị  Đặt thiết bị bảo vệ chống dòng rò, chống xảy chạm chập, cháy nổ  Phải có hệ thống chiếu sáng cố, chiếu sáng khẩn cáp xảy hỏa hoạn 2.1.5 Yêu cầu chi phí tiết kiệm điện Đây vấn đề cần quan tâm chi phí thiết kế ban đầu sử dụng lâu dài Nên ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, sử dụng loại bóng đèn tiết kiệm lượng, hệ thống điều khiển tự động, … 2.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng:  Các hệ số phản xạ ( Theo bảng 10.5 trang 197 giáo trình cung cấp điện PGS.TS Quyền Huy Ánh) Các hệ số phản xạ Tường Trần Sàn Thương nghiệp 80% 50% 20% Công nghiệp nhẹ 50% 30% 10% Công nghiệp nặng 0% 30% 10% Từ suy hệ số cho phân xưởng :  - Hệ số phản xạ trần (mái tôn tráng men): ρtr = 50% Hệ số phản xạ tường (tường sơn màu trắng): ρt = 30% Hệ số phản xạ sàn (xám đâm): ρs = 10% Các đặc điểm khác Mơi trường làm việc có bụi Thời gian làm việc ba ca Độ tuổi người lao động 25-35 Tính chất công việc không phân biệt màu sắc, độ tương phản vật tương đối cao 2.2.1 Tính toán thiết kế  Chọn đèn Chọn đèn theo hướng dẫn sau: • Nếu khu vực cần chiếu sáng có trần thấp: (khoảng cách từ đáy đèn đến sàn nhỏ 6,6m) nên chọn đèn có kiểu sáng rộng có kiểu chóa giảm chói Đèn HID có phân bố ánh sáng rộng giúp cải thiện độ rọi theo hướng dọc cho phép tăng khoảng cách đèn đạt đến lần khoảng cách treo đèn Hơn treo cao đến 8,25m cần cải thiện độ rọi theo phương dọc Đèn huỳnh quang lựa chọn tốt cho chiếu sáng trần thấp độ đồng chúng ánh sáng tập trung • Nếu khu vực có trần cao: (khoảng cách từ đáy đèn đến sàn vượt 6,6m) nên chọn đèn có kiểu ánh sáng tập trung bán tập trung, có chóa chiếu sâu Trong trường hợp này, thường sử dụng đèn HID đèn huỳnh quang có cơng suất lớn • Kiểu chóa đèn phụ thuộc vào yêu cầu đối tượng cần chiếu sáng, đặc điểm cấu trúc nơi cần chiếu sáng, phân bố thiết bị • Số bóng đèn đèn: tùy thuộc vào yêu cầu cần chiếu sáng đặc điểm đèn mà ta chọn số bóng bóng đèn Theo đó, chọn kiểu đèn kiểu chiếu sáng trực tiếp chóa phản xạ tròn, sử dụng loại đèn Metal halide cho phân xưởng  Phân bố đèn - Chiều cao phòng h : 6m - Đèn cách trần h1 : 0.5m - Bề mặt làm việc hlv : 0.8m Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : Htt = - 0.5 – 0.8 = 4.7 m Công suất đèn Pđ (W) Độ cao treo đèn Htt (m) Pđ ≤ 75 1,5≤ Htt ≤ 75< Pđ ≤ 150 3< Htt ≤ 4,5 150< Pđ ≤ 250 4,5< Htt ≤ 250< Pđ ≤ 400 6< Htt ≤ 12 400< Pđ ≤ 1000 12< Htt ≤ 13,5 Pđ >1000 Htt >13,5 ( Bảng 10.6,trang 198, Giáo trình Cung Cấp điện PGS.TS Quyền Huy Ánh ) Chọn đèn : Bóng đèn cao áp Metal Halide Philips MH-250W E40 THƠNG SỐ KĨ THUẬT Bóng đèn cao áp Metal Halide Philips MH - 250W E40 Thông Số Quang Học Thông Số Kích Thước Thơng Số Điện Áp Dịng làm việc tính tốn MBA: IMBA= Kết hợp điều kiện chọn MCCB mã hiệu CVS630F hãng Schneider , đạt tiêu chuẩn IEC/EN 60947-2, IEC 60664-1 với thông số sau: Mã hiệu Số cực CVS630F Dòng định Khả Điện áp vận Điện áp mức (A) cắt dòng hành định cách điện ngắn mạch mức định mức (Icu) (kA) Ue (V ) Ui (V) 36 690 415 4P 500 6.4.2 Chọn CB tổng cho tủ phân phối phụ: Ngắn mạch N2: Điểm N1 điểm ngắn mạch sau MCCB tủ MDB Điện trở điện kháng dây từ MBA đến tủ phân phối MDB: Với cáp đồng hạ áp CXV/DTA,CXV/WA cách điện XLPE, 185mm2 ta có: Theo trang H1- 49 IEC ta có: =22,5 () xo = 0,08 ()  Điện trở đường dây : RC2  Điện kháng đường dây : XC2 = xo.L = 0,08 0,005= (m) Điện trở điện kháng CB tổng MCCB1 RCB = ( ) XCB = 0,15 () (H1-49-IEC) Điện trở điện kháng ngắn mạch N1 xác định: XN2= Xup + XT + XCB+ XC2=++0.15 +0.4= 23.292 () RN2= Rup+ RT + RCB +RC2= ++0+0.61= 5.161 () Tổng trở ngắn mạch N2: ZN2= = 23.86() Dòng ngắn mạch N2 xác định: IN2=== 10.46 (kA) 55 Dịng làm việc tính tốn tủ MDB: IMDB= Kết hợp điều kiện chọn MCCB mã hiệu EZC400N3400N hãng Schneider , đạt tiêu chuẩn IEC60947-2 với thơng số sau: Mã hiệu EZC630N4400N Số Dịng Khả cắt Điện áp Điện áp cực định dòng ngắn vận hành cách điện mức mạch (Icu) định mức định mức (A) (kA) Ue (V ) Ui (V) 400 36 690 415 4P Ngắn mạch N3: Điểm N3 điểm ngắn mạch sau CB phân phối đến tủ DB3 tủ MDB Điện kháng điện trở góp: XTG=0.15 () RTG=0 Điện trở điện kháng CB phân phối đến tủ DB1: XCB = 0,15 ( ) RCB = () (H1-49-IEC) Điện trở điện kháng ngắn mạch N2 xác định: XN3= XN2 + XTG+ XCB=23.292 +0.15 +0.15 = 23.592 () RN3= RN2 + RTG +RCB=5.161 +0+0 =5.161 () Tổng trở ngắn mạch N3: ZN3=) Dòng ngắn mạch N3 xác định: IN3=== 10,04(kA) Dịng làm việc tính tốn tủ DB3: IDB1= Kết hợp điều kiện chọn MCCB mã hiệu EZC250F3200 hãng Schneider , đạt tiêu chuẩn IEC60947-2 với thông số sau: 56 Mã hiệu Số Dòng Khả cắt Điện áp Điện áp cực định dòng ngắn vận hành cách điện mức mạch (Icu) định mức định mức (A) 160 (kA) 18 Ue (V ) 415 Ui (V) 690 3P EZC250F3160 Ngắn mạch N4: Điểm N4 điểm ngắn mạch sau CB tổng tủ DB3 Điện trở điện kháng dây từ tủ MDB đến tủ phân phối phụ DB3: Với cáp (1 lõi) điện lực CV: đồng nhiều sợi xoắn, đơn lõi, cách điện PVC, 95mm ta có: Ta có: =22,5 () xo = 0,08 ()  Điện trở đường dây : RC4  Điện kháng đường dây : XC4 = xo.L = 0,08 0,041= (m) Điện trở điện kháng CB tổng tủ DB1: RCB = ( ) XCB = 0,15 () (H1-49-IEC) Điện trở điện kháng ngắn mạch N4 xác định: XN4=XN3+XC4+XCB= 23.592 + 3.28+0.15= 24.022 () RN4= RN3 +RC4+RCB= 5.161 +9.7 +0 = 14.861 () Tổng trở ngắn mạch N4: ZN4== 28.247 () Dòng ngắn mạch N4 xác định: IN2=== 8.58 (kA) Dòng làm việc tính tốn tủ DB3: IDB3= 57 Kết hợp điều kiện chọn MCCB mã hiệu EZC100B3060 hãng Schneider , đạt tiêu chuẩn IEC60947-2 với thơng số sau: Mã hiệu Số cực Dịng định mức (A) Khả cắt dòng ngắn mạch (Icu) (kA) Điện áp vận hành định mức Ue (V ) Điện áp cách điện định mức Ui (V) 3P 160 18 415 690 EZC250F316  Từ cách tính tốn ta chọn CB cho nhánh cịn lại sau: 58 o Chọn CB cho tủ phân phối phụ DB1: Mã hiệu Nhánh Số cực Dòng định mức (A) Khả cắt dòng ngắn mạch (Icu (kA) ) Điện áp Kích thước vận hành DxHxW định mức (mm) Ue (V ) 3P 50 10 415 60×130×7 3P 125 10 415 60×130×7 3P 75 10 415 60×130×7 3P 20 10 415 60×130×7 EZC100F3050 Nhánh EZC250F3125 Nhánh EZC100F3075 Nhánh EZC100F3020 59 o Chọn CB cho tủ phân phối phụ DB2: Mã hiệu Tổng Số cực Dòng định mức (A) Khả cắt dòng ngắn mạch (Icu (kA) ) Điện áp vận hành định mức Ue (V ) Kích thước DxHxW (mm) 3P 160 18 415 60×165×10 3P 60 10 415 60×130×75 3P 50 10 415 60×130×75 3P 50 10 415 60×130×75 3P 40 10 415 60×130×75 EZ C250F3160 Nhánh EZC 100F3060 Nhánh EZC100F3050 Nhánh EZC100F3050 Nhánh EZC100F3040 60 Nhánh 3P 20 10 415 60×130×75 EZ C100F3020 o Chọn CB cho tủ phân phối phụ DB3: Mã hiệu Tổng Số cực Dòng định mức (A) Khả cắt dòng ngắn mạch (Icu (kA) ) Điện áp vận hành định mức Ue (V ) Kích thước DxHxW (mm) 3P 160 18 415 60×165×10 3P 75 10 415 60×130×75 3P 60 10 415 60×130×75 3P 40 10 415 60×130×75 EZ C250F3160 Nhánh EZC100F3075 Nhánh EZC100F3060 Nhánh EZC100F3040 61 Nhánh 4P 15 10 415 60×130×75 Điện áp Kích thước cách điện D xHxW định mức (mm) Ui (V) EZC100N4015  Chọn CB cho tủ chiếu sáng LDB: Mã hiệu Số cực Dòng định mức (A) Khả cắt dòng ngắn mạch (Icu (kA) ) Điện áp vận hành định mức Ue (V ) 4P 20 15 415 690 60×130×7 4P 15 15 415 690 60×130×7 Tổng EZC100F302 Nhánh 1,2,3 EZC100N4015 62 CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 7.1 Mục đích, ý nghĩa việc nối đất an toàn cho phân xưởng Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ phân phối truyền tải điện đến hộ dùng điện Do đặc điểm phân xưởng khí máy móc thiết bị phân bố đơn vị diện tích rộng, thường xuyên có người làm việc với thiết bị Nếu cách điện bị hư hỏng, người vận hành không tuân theo quy tắc an tồn gây nguy hiểm hay sét đánh trực tiếp thiết bị, làm hư hỏng thiết bị mà gây nguy hiểm cho người cơng nhân vận hành Do đó, hệ thống cung cấp điện phải thiết có biện pháp an tồn Một biện pháp an tồn nối đất cho cho thiết bị điện đặt thiết bị nối đất chống sét Thiết bị nối đất bao gồm điện cực dây nối đất  Các điện cực đứng chôn trực tiếp vào đất Điện cực ngang - chôn ngầm độ sâu định Dây nối đất dùng để nối liền phận nối với điện cực Trong hệ thống cung cấp điện có loại nối đất chính: Nối đất an tồn : Trang bị nối đất nối với vỏ thiết bị điện Nối đất làm việc : Trang bị nối đất nối với dây trung tính máy biến - áp, trung tính máy phát Nối đất chống sét : Trang bị nối đất nối với phận chống sét kim   lơi Khi có trang bị nối đất dịng ngắn mạch xuất cách điện vỏ thiết bị hỏng qua thiết bị theo dây dẫn chạy tản xuống đất 7.2 Tính toán hệ thống nối đất cho phân xưởng Do lưới điện phân xưởng có U

Ngày đăng: 17/09/2021, 17:11

Hình ảnh liên quan

1.4 Bảng thông số phụ tải - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

1.4.

Bảng thông số phụ tải Xem tại trang 7 của tài liệu.
(Theo bảng 10.5 trang 197 giáo trình cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh) Các hệ số phản xạThương nghiệpCông nghiệp nhẹCông nghiệp nặng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

heo.

bảng 10.5 trang 197 giáo trình cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh) Các hệ số phản xạThương nghiệpCông nghiệp nhẹCông nghiệp nặng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Chiều cao phòng h: 6m - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

hi.

ều cao phòng h: 6m Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Bảng 10.6,trang 198, Giáo trình Cung Cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh) - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Bảng 10.6.

trang 198, Giáo trình Cung Cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Do đó ,theo bảng 10.7 (trang 199 sách giáo trình Cung cấp điện của PGS.TS. Quyền Huy Ánh) ,ta chọn LLF = 0.65  - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

o.

đó ,theo bảng 10.7 (trang 199 sách giáo trình Cung cấp điện của PGS.TS. Quyền Huy Ánh) ,ta chọn LLF = 0.65 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Với Hệ số đồng thời ( Kđt) được chọn theo bảng B16. Hệ số đồng thời cho tủ phân phối (IEC 439) IEC trang B35 và bảng 1.2 trang 36 GT Cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh  - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

i.

Hệ số đồng thời ( Kđt) được chọn theo bảng B16. Hệ số đồng thời cho tủ phân phối (IEC 439) IEC trang B35 và bảng 1.2 trang 36 GT Cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ các công thức trên ,ta có kết quả theo bảng sau: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

c.

ác công thức trên ,ta có kết quả theo bảng sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Với các hệ thống cung cấp hình tia, độ tin cậy của nguồn điện được cải thiện bằng cách dùng thiết bị tự động đóng nguồn dự trữ dưới dạng nguồn dự phòng và làm giảm thời gian mất điện xuống dưới 1 đến 2 giây. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

i.

các hệ thống cung cấp hình tia, độ tin cậy của nguồn điện được cải thiện bằng cách dùng thiết bị tự động đóng nguồn dự trữ dưới dạng nguồn dự phòng và làm giảm thời gian mất điện xuống dưới 1 đến 2 giây Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thông thường mạng hình tia kết hợp phân nhánh thường được phố biến nhất ở các nước, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điếm phân nhánh, dây dẫn thường được kéo trong ống hay các mương lắp ghép. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

h.

ông thường mạng hình tia kết hợp phân nhánh thường được phố biến nhất ở các nước, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điếm phân nhánh, dây dẫn thường được kéo trong ống hay các mương lắp ghép Xem tại trang 42 của tài liệu.
Phạm vi ứng dụng :mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng Toại 1 hoặc loại 2). - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

h.

ạm vi ứng dụng :mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng Toại 1 hoặc loại 2) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

ra.

bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

ra.

bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

ra.

bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây điện lực CVV có: Tiết diện danh định (mm2)Dòng điện định mức (A) Điện áp rơi (V/A/km) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Máy biến áp: Theo công thức trang H1- 48 IEC + Bảng 7.6 trang 111 giáo trình Cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh  - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

y.

biến áp: Theo công thức trang H1- 48 IEC + Bảng 7.6 trang 111 giáo trình Cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Với số cọc là 22, tỷ số a/L= 6/ 3= 2, từ bảng 3.8 trang 42 Giáo Trình An Toàn Điện Của TS.Quyền Huy Ánh , tra được ŋc = 0.64 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

i.

số cọc là 22, tỷ số a/L= 6/ 3= 2, từ bảng 3.8 trang 42 Giáo Trình An Toàn Điện Của TS.Quyền Huy Ánh , tra được ŋc = 0.64 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG

    • 1.1 Địa điểm phân xưởng:

    • 1.2 Đặc điểm phân xưởng:

    • 1.3 Sơ đồ bố trí máy trên mặt bằng phân xưởng

    • 1.4 Bảng thông số phụ tải

    • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

      • 2.1 Các yêu cầu của chiếu sáng trong công nghiệp

      • 2.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng:

      • CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

        • 3.1 Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng

        • 3.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng :

        • CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG

          • 4.1 Chọn số lượng và công suất của trạm biến áp

          • 4.2 Sơ đồ trạm biến áp

          • 4.3 Chọn thiết bị trung áp 22 kv

          • 4.4 Hệ thống chuyển đổi nguồn ATS :

          • CHƯƠNG 5 : SƠ ĐỒ ĐI DÂY TOÀN PHÂN XƯỞNG

          • 5.1 Vạch phương án đi dây

          • Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới đây là 2 phương án phổ biến:

          • a)Phương án đi dây hình tia:

          • Phạm vi ứng dụng :mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng Toại 1 hoặc loại 2).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan