1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Internet

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 65,17 KB

Nội dung

Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet tại Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc không còn đủ chi dụng, nên bắt đầu thu tiền của người VN sử dụng Internet và thương mại h[r]

(1)Internet (thường đọc theo âm tiếng Việt là "in-tơ-nét") là hệ thống thông tin toàn cầu có thể truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính liên kết với Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa trên giao thức liên mạng đã chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và các trường đại học, người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu Lịch sử Tiền thân mạng Internet ngày là mạng ARPANET Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc quốc phòng Mỹ liên kết địa điểm đầu tiên vào tháng năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California, Los Angeles, Đại học Utah và Đại học California, Santa Barbara Đó chính là mạng liên khu vực (Wide Area Network - WAN) đầu tiên xây dựng Thuật ngữ "Internet" xuất lần đầu vào khoảng năm 1974 Lúc đó mạng gọi là ARPANET Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức coi chuẩn ngành quân Mỹ và tất các máy tính nối với ARPANET phải sử dụng chuẩn này Năm 1984, ARPANET chia thành hai phần: phần thứ gọi là ARPANET, dành cho việc nghiên cứu và phát triển; phần thứ hai gọi là MILNET, là mạng dùng cho các mục đích quân Giao thức TCP/IP ngày càng thể rõ các điểm mạnh nó, quan trọng là khả liên kết các mạng khác với cách dễ dàng Chính điều này cùng với các chính sách mở cửa đã cho phép các mạng dùng cho nghiên cứu và thương mại kết nối với ARPANET, thúc đẩy việc tạo siêu (2) mạng (SuperNetwork) Năm 1980, ARPANET đánh giá là mạng trụ cột Internet Mốc lịch sử quan trọng Internet xác lập vào thập niên 1980 tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và đó sau gần 20 năm hoạt động, ARPANET không còn hiệu đã ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990 Sự hình thành mạng xương sống NSFNET và mạng vùng khác đã tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Internet Tới năm 1995, NSFNET thu lại thành mạng nghiên cứu còn Internet thì tiếp tục phát triển Với khả kết nối mở vậy, Internet đã trở thành mạng lớn trên giới, mạng các mạng, xuất lĩnh vực thương mại, chính trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet không ngừng phát triển tạo cho nhân loại thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử trên Internet Internet Việt Nam coi chính thức cuối năm 1997 Ngày 19 tháng 11 năm 1997 là ngày đầu Việt Nam hòa vào mạng Internet toàn cầu.[1][2] Lịch sử Internet Việt Nam : Rob Hurle, giáo sư Đại học Quốc gia Australia (ANU), xem là người đầu tiên đặt móng cho phát triểnInternet Việt Nam với việc trình bày ý tưởng mình với các sinh viên Việt Nam đã du học Úc và mang "modem" to "cục gạch" sang Việt Nam năm 1991 để thử nghiệm.[3] Sau đó, ông Rob Hurle cùng với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin Hà Nội (IOIT) tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính Úc và Việt Nam thông qua đường dây điện thoại, ông viết phần mềm cho hệ thống UNIX để có thể sử dụng modem liên lạc sang Việt Nam [4] Thí nghiệm thành công và năm 1992, IOIT Hà Nội có hộp thư điện tử riêng với "đuôi" tận Úc (.au) để trao đổi e-mail với ông Rob và có lẽ đó là lần đầu tiên người Việt Nam gửi e-mail nước ngoài.[4] Tháng năm 1993, ông Rob và đồng nghiệp Việt kiều Đại học Tasmania tới Hà Nội dự hội thảo để bàn kế hoạch phát triển Internet Việt Nam [4] Năm 1994, với tiền tài trợ Chính phủ Úc, ông Rob và các đồng nghiệp ANU mua tặng Khoa Lịch sửTrường Đại học Tổng hợp Hà Nội máy tính đầu tiên Việt Nam và modem và thực việc kết nối Internet qua cổng.au Ông Rob là (3) người đầu tiên nghĩ tới và ủy quyền việc đăng ký tên miền cho VN thay cho tên miền.au (Australia) Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc không còn đủ chi dụng, nên bắt đầu thu tiền người VN sử dụng Internet và thương mại hóa Internet, ông Rob và các đồng nghiệp IOIT bắt đầu hợp tác với Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) để phát triển dịch vụ.[3][4] Như vậy, sau năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thư, vào năm 1994, Viện Công nghệ thông tin IOIT (qua công tyNetNam họ thành lập) trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử tên miền quốc gia Các dịch vụ dựa trên thư điện tử diễn đàn, liên lạc nội bộ, thư viện điện tử cung cấp cho hàng ngàn khách hàng sau năm giới thiệu Các dịch vụ khác thiết kế Web, FTP, TelNet NetNam cung cấp đầy đủ Internet chính thức cho phép hoạt động Việt Nam từ 1997 Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, và công ty khác trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên Việt Nam Trước đó, việc thử nghiệm Internet Việt Nam xảy bốn địa điểm sau: [5]     Viện Công nghệ thông tin thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia hợp tác với Đại học Quốc gia Australia để phát triển thử nghiệm mạng Varenet vào năm 1994 Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường liên kết với mạng Toolnet thuộc Amsterdam (Hà Lan) vào năm 1994 Trung tâm Khoa học và công nghệ thuộc Sở Khoa học công nghệ và Môi trường TP HCM liên kết với nút mạng Singapore vào năm 1995 với tên gọi là mạng HCMCNET Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) hai địa điểm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thông qua hai cổng quốc tế 64 Kb/giây kết nốiInternet Sprintlink (Mỹ) vào năm 1996 Internet Việt Nam nhận nhiều trợ giúp từ nước ngoài để phát triển, năm 2010, Bill Gates, giúp đỡ Việt Nam 30 triệu đôla Mỹ để phát triển Internet vùng thôn quê [6] Lợi ích (4) Mạng Internet mang lại nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, các tiện ích phổ thông Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), công cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vụ thương mại và chuyển ngân và các dịch vụ y tế giáo dục là chữa bệnh từ xa tổ chức các lớp học ảo Chúng cung cấp khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên Internet Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Web liên kết với và các tài liệu khác WWW (World Wide Web) Trái với số cách sử dụng thường ngày, Internet và WWW không đồng nghĩa Internet là tập hợp các mạng máy tính kết nối với dây đồng, cáp quang, v.v.; còn WWW, hay Web, là tập hợp các tài liệu liên kết với cácsiêu liên kết (hyperlink) và các địa URL và nó có thể truy nhập cách sử dụng Internet Trong tiếng Anh, nhầm lẫn đa số dân chúng hai từ này thường châm biếm từ "the intarweb" Tuy nhiên việc này không có gì khó hiểu vì Web là môi trường giao tiếp chính người sử dụng trên Internet Đặc biệt thập kỷ đầu kỷ 21 nhờ phát triển các trình duyệt web và hệ quản trị nội dung nguồn mở đã khiến cho website trở nên phổ biến hơn, hệ web 2.0 góp phần đẩy cách mạng web lên cao trào, biến web trở thành dạng phần mềm trực tuyến hay phần mềm dịch vụ Các cách thức thông thường để truy cập Internet là quay số, băng rộng, không dây, vệ tinh và qua điện thoại cầm tay Các trình duyệt Web phổ biến Các chương trình duyệt Web thông dụng thời điểm này – năm 2011 – là:         Internet Explorer có sẵn Microsoft Windows, Microsoft Mozilla Firefox Tập đoàn Mozilla Google Chrome Google Netscape Navigator Netscape Opera Opera Software Safari Mac OS X, Apple Computer Maxthon MySoft Technology Avant Browser Avant Force (Ý) Các hệ quản trị nội dung phổ biến Các hệ quản trị nội dung nguồn mở thông dụng Việt Nam – năm 2012 – là: (5)  DotNetNuke (ASP.Net+VB/C#), phát triển Perpetual Motion Interactive Systems Inc  Drupal (PHP), phát triển Dries Buytaert  Joomla (PHP), phát triển Open Source Matters  Liferay (Jsp, Servlet), phát triển Liferay, Inc  Magento (PHP), phát triển Magento Inc  Mambo (PHP), phát triển Mambo Foundation Inc., Miro Software Solutions - Úc - quản lý  NukeViet (PHP), phát triển VINADES.,JSC - Việt Nam  PHP-Nuke (PHP), phát triển Francisco Burzi  Wordpress (PHP), phát triển WordPress Foundation  Xoops (PHP), phát triển The XOOPS Project Xem thêm: Hệ quản trị nội dung ISP: ISP (Internet Service Provider) là nhà cung cấp dịch vụ Internet Các ISP phải thuê đường và cổng IAP Các ISP có quyền kinh doanh thông qua các hợp đồng cung cấp dịch vụ Internet cho các tổ chức và các cá nhân Các loại ISP dùng riêng quyền cung cấp đầy đủ các dịch vụ Internet Điều khác ISP và ISP riêng là không cung cấp dịch vụ Internet vào mục đích kinh doanh Người dùng cần thoả thuận với ISP hay ISP riêng nào đó các dịch vụ sử dụng và thủ tuc toán gọi là thuê bao Internet Chất lượng Internet Việt Nam Bài chi tiết: Chất lượng Internet Việt Nam (6) Theo khảo sát hãng khảo sát thị trường Internet Pando Networks (Mỹ), năm 2011 Việt Nam đạt tốc độ kết nối Internet trung bình 374 KBps (1 B khoảng b), nhanh khu vực Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á, sau Hàn Quốc (2.202 KBps) và Nhật Bản (1.364 KBps) (và sau Nga, Đài Loan, Hồng Kông).[17] Còn theo báo cáo Akamai, hãng khảo sát Internet Mỹ, cuối năm 2011 tốc độ đường truyền Internet Việt Nam đạt khoảng 1,7 Mbps, xếp hạng 32/50 quốc gia khảo sát và thấp mức trung bình trên giới (2,6 Mbps).[18][19] Theo NetIndex (trang web, tính toán theo kết đo Speedtest.net) cho biết: cuối năm 2011 tốc độ tải xuống Internet Việt Nam mức 9,79 Mbps (39/180 quốc gia) và tốc độ tải lên là 5,47 Mbps (đứng thứ 22/180 quốc gia) [19] Những trục trặc đường truyền không ổn định và cố đứt tuyến cáp quang đường biển (Asia America Gateway) luôn gây ảnh hưởng đến chất lượng Internet Việt Nam việc liên lạc, trao đổi thông tin với nước ngoài trên các dịch vụ web, email, video  Vào 13h30 ngày 08/03/2011, tuyến cáp quang biển AAG (Asia America Gateway) bị đứt đã tác động không nhỏ tới việc cung cấp dịch vụ số ISP Việt Nam FPT Telecom, Viettel Telecom, VDC.[20]  Vào lúc 21h45 ngày 28/09/2011, cố đứt cáp quang biển Liên Á đã xảy làm chất lượng Internet bị chậm đối khách hàng dùng dịch vụ EVN Telecom.[21] (7)

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w