Thống kê tài sản trong doanh nghiệp - Nguồn: Internet

30 13 0
Thống kê tài sản trong doanh nghiệp
                                 - Nguồn: Internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

STA303_Bai 3_v1.0012101202 55

BÀI 3: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Hướng dẫn đọc

 Đọc kỹ giảng, nghe giảng trực tuyến  Thảo luận với giáo viên học

viên khác vấn đề chưa nắm rõ  Trả lời câu hỏi làm tập

cuối

Mục tiêu Nội dung

 Hướng dẫn học viên cách tính tốn phân tích tiêu thống kê tài sản cố định doanh nghiệp

 Giới thiệu số phương pháp tính khấu hao tài sản cốđịnh doanh nghiệp  Giới thiệu tiêu dùng để thống kê

nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất

Thời lượng  tiết

 Thống kê tài sản cố định doanh nghiệp

 Thống kê khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp

(2)

05_STA303_Bai 3_v1.0012101202.doc

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

56 STA303_Bai 3_v1.0012101202

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Tình huống: Đánh giá tài sản doanh nghiệp

Bên cạnh sức lao động, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất bao gồm: tư liệu lao động (máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, nhà khai thác, vật kiến trúc ) đối tượng lao động (nguyên, nhiên vật liệu ) thực vai trị khác q trình sản xuất kinh doanh phân chia theo phương thức chuyển hoá giá trị chúng vào sản phẩm lao động Việc đánh giá, sử dụng quản lý tư

liệu sản xuất cách xác góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Hiểu rõ điều nên sau yêu cầu phận thống kê làm báo cáo đánh giá tình hình lao động doanh nghiệp, bạn đề nghị họ làm tiếp báo cáo đánh giá tình hình nguồn lực quan trọng thứ hai: tài sản doanh nghiệp

Nội dung báo cáo theo yêu cầu bạn đánh giá, phân tích số lượng tài sản doanh nghiệp, phân theo loại tài sản, biến động tài sản, đánh giá tình hình sử dụng tài sản, công suất tài sản, thời gian hoạt động tài sản quan trọng xác định phương thức chuyển hoá giá trị chúng vào sản phẩm sản xuất nào?

Câu hỏi

(3)

STA303_Bai 3_v1.0012101202 57 3.1. Thống kê tài sản cốđịnh doanh nghiệp

3.1.1. Khái niệm phân loại tài sản cốđịnh 3.1.1.1. Khái niệm tài sản cốđịnh

Tài sản cốđịnh phận tư liệu lao động có giá trị

lớn có thời gian sử dụng lâu dài Tài sản cốđịnh tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị chuyển dịch dần dần, phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụđược sản xuất

Như vậy, tiêu chuẩn để nhận biết tư liệu lao

động tài sản cốđịnh gồm có:

 Về thời gian: thời gian sử dụng lâu dài (thường từ năm trở lên)

 Về giá trị: phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định Tiêu chuẩn quy

định riêng quốc gia có thểđược điều chỉnh cho phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế Hiện nay, nước ta, quy định giá trị tài sản cố định phải từ 10 triệu đồng trở lên

 Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản  Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy

3.1.1.2. Phân loại tài sản cốđịnh

Tài sản cốđịnh doanh nghiệp có thểđược phân loại theo nhiều cách khác nhằm phục vụ cho công tác quản lý, hạch tốn doanh nghiệp Về bản,

phân loại theo hai tiêu thức chủ yếu sau:  Theo hình thái biểu

Nếu xét theo hình thái biểu hiện, tài sản cốđịnh doanh nghiệp chia thành hai loại: tài sản cốđịnh hữu hình tài sản cốđịnh vơ hình

o Tài sản cốđịnh hữu hình: tài sản cốđịnh có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cốđịnh hữu hình, gồm có:

 Nhà cửa vật kiến trúc: tài sản cốđịnh doanh nghiệp hình thành sau q trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, xưởng sản xuất, cửa hàng, chuồng, trại chăn nuôi, sân bãi, tháp nước, bể chứa, đường sá, cầu, cống, hàng rào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

 Máy móc thiết bị: tài sản dùng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác, dây chuyền cơng nghệ, máy móc khác

 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải

đường bộ, đường sắt, đường sông, đường ống thiết bị truyền dẫn

hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải

 Thiết bị, dụng cụ quản lý: tài sản dùng công tác quản lý hoạt

(4)

05_STA303_Bai 3_v1.0012101202.doc

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

58 STA303_Bai 3_v1.0012101202

 Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: gồm loại vườn lâu năm (chè, cao su, cà phê ), súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa, voi cày kéo ), súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa, sinh sản )

 Tài sản cố định hữu hình khác: gồm

loại tài sản cố định chưa xếp vào loại tác phẩm nghệ

thuật, sách chuyên môn kỹ thuật

Với cách xác định tài sản cố định hữu trên, thấy,

phận chủ yếu tổng số tài sản doanh nghiệp Loại hình tài sản có hai

đặc điểm bật sau: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ

nguyên hình thái vật chất ban đầu hư hỏng phải loại bỏ; trình sử dụng, tài sản cốđịnh hữu hình bị hao mịn dần giá trị chuyển dịch phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp o Tài sản cốđịnh vơ hình: tài sản cốđịnh khơng có hình thái vật chất cụ

thể xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cốđịnh vô hình, gồm có:

 Quyền sử dụng đất: tồn số tiền doanh nghiệp bỏ để có quyền sử

dụng đất thời gian định, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ

 Bản quyền, phát minh sáng chế: khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ để mua lại quyền tác giả, sáng chế chi cho cơng trình nghiên cứu, sản xuất thửđược Nhà nước cấp phát minh, sáng chếđể đưa vào sản xuất kinh doanh

 Chi nghiên cứu phát triển: khoản chi cho việc nghiên cứu phát triển doanh nghiệp đơn vị tự thực thuê

 Tài sản cố định vơ hình khác: gồm loại tài sản chưa xếp vào loại chi phí doanh nghiệp bỏ để có giấy phép nhượng quyền, quyền sử dụng nhãn hiệu, tên hiệu, phần mềm máy vi tính, cơng thức cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế vật mẫu

Như vậy, để xác định xem nguồn lực có phải tài sản cốđịnh vơ hình hay khơng, ta phải dựa vào ba sau:

Tính xác định được: tài sản cố định phải xác định cách riêng biệt, biệt lập để có thểđem bán cho th cách độc lập

Tính có khả kiểm sốt: doanh nghiệp có khả kiểm soát tài sản, kiểm soát rủi ro, kiểm soát khả tiếp cận đối tượng tới tài sản

Tính lợi ích kinh tế: tài sản chắn mang lại lợi ích kinh tế tương lai

Theo quyền sở hữu tài sản cốđịnh

(5)

STA303_Bai 3_v1.0012101202 59 o Tài sản cố định tự có: tài sản thuộc

quyền sở hữu doanh nghiệp, bao gồm tài sản cố định mua sắm, xây dựng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, quỹ doanh nghiệp tài sản cốđịnh

được biếu, tặng

o Tài sản cốđịnh thuê ngoài: tài sản cốđịnh mà doanh nghiệp thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản, gồm có:

Tài sản cố định thuê tài chính: tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê công ty cho thuê tài doanh nghiệp có quyền kiểm sốt sử dụng lâu dài theo điều khoản hợp đồng thuê Tài sản cốđịnh thuê tài coi tài sản cố định doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định tự có

Tài sản cốđịnh thuê hoạt động: tài sản cốđịnh thuê không thoả

mãn điều kiện hợp đồng thuê tài Bên thuê quản lý, sử dụng tài sản thời hạn hợp đồng thuê phải hoàn trả

khi hết hạn thuê

3.1.2. Phương pháp đánh giá tài sản cốđịnh

Nhiệm vụ thống kê tài sản cốđịnh doanh nghiệp phải xác định khối lượng tài sản cốđịnh sử dụng kỳ Khối lượng tài sản cố định có thểđược biểu tiêu vật tiêu giá trị

Tài sản cốđịnh tính tiêu vật sởđể cân đối kinh tế, lập kế hoạch tái sản xuất tài sản cốđịnh kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Tuy nhiên, đơn vị đo lường khác nên áp dụng để tổng hợp loại tài sản cố định khác vào tiêu chung Khi đó, tài sản cốđịnh phải tính tiêu giá trị nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp

3.1.2.1. Các loại giá dùng đểđánh giá tài sản cốđịnh Trong thống kê, người ta thường dùng loại giá sau

đểđánh giá tài sản cốđịnh doanh nghiệp:  Giá ban đầu hồn tồn (kế tốn gọi ngun giá)

của tài sản cố định: toàn chi phí ban đầu mà doanh nghiệp phải bỏ để xây dựng mua sắm tài sản cốđịnh trạng thái nguyên

Như vậy, phản ánh số tiền thực tế mà doanh nghiệp bỏ để mua sắm, xây dựng tài sản cốđịnh (bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí nghiệm thu) Bên cạnh đó, phản ánh số tiền cần phải thu hồi

trong trình sử dụng tài sản cốđịnh hình thức khấu hao o Ưu điểm, nhược điểm:

 Ưu điểm: dễ tính tốn, xác định số lượng đầu tư doanh nghiệp qua thời kỳ, sởđể tính tốn khấu hao

(6)

05_STA303_Bai 3_v1.0012101202.doc

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

60 STA303_Bai 3_v1.0012101202

ánh xác quy mơ, khối lượng trạng tài sản cố định thời điểm định

Ví dụ:

Trong tháng năm 2010, doanh nghiệp mua tài sản cốđịnh nguyên có giá 400 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 20 triệu đồng Chi phí vận chuyển doanh nghiệp hết 20 triệu đồng, chi phí lắp đặt hết 30 triệu đồng, chi phí huấn luyện nhân viên sử dụng triệu đồng Xác định nguyên giá tài sản cốđịnh nói

Giá ban đầu hồn tồn (ngun giá) TSCĐ = 400 – 20 + 20 + 30 + = 435 triệu đồng

Giá khôi phục hoàn toàn (giá đánh giá lại): toàn số vốn đầu tư để xây dựng, mua sắm hình thành tài sản cốđịnh thời điểm trước tính lại theo điều kiện giá loại tài sản cốđịnh trạng thái nguyên Thực chất, phản ánh số tiền cần phải có để tái sản xuất giản đơn tài sản cốđịnh o Ưu điểm, nhược điểm:

 Ưu điểm: nghiên cứu quy mô tài sản cố định qua thời kỳ khác nhau, so sánh tình hình tài sản cốđịnh doanh nghiệp ngành

 Nhược điểm: khó tính tốn, đặc biệt với tài sản cốđịnh sản xuất từ

lâu mà không sản xuất

Lưu ý: Giá khôi phục hồn tồn xuất có định đánh giá lại tài sản cốđịnh Nhà nước Nếu khơng có định giá khơi phục hồn tồn giá ban đầu hồn tồn, ví dụ: Giá ban đầu hồn tồn hai máy tính là: Gbd = 12 + 10 = 22 triệu đồng, phản ánh số tiền mà doanh nghiệp thực tếđã phải bỏ để mua sắm tài sản cốđịnh năm 2009 2010

Giá khơi phục hồn tồn hai máy tính là: Gkp = 10 + 10 = 20 triệu

đồng, phản ánh số tiền mà doanh nghiệp cần phải có năm 2010 mua lúc máy tính

Hiệu số hai loại giá trên: Gbd – Gkp = 22 – 20 = triệu đồng, phản ánh hao mịn vơ hình tiến khoa học kỹ thuật Nó cho biết số tiền mà doanh nghiệp tiết kiệm mua lúc máy tính vào năm 2010  Giá cịn lại tài sản cố định: phần lại giá trị ban đầu sau trừđi

khấu hao tài sản cốđịnh Giá trị lại

của TSCĐ =

Giá ban đầu hồn tồn (hoặc giá khơi phục hồn tồn) TSCĐ –

Tổng số hao mịn TSCĐ

o Ưu điểm, nhược điểm:

 Ưu điểm: giống giá ban đầu hoàn toàn giá khơi phục hồn tồn, giá cịn lại tài sản cốđịnh phản ánh tình trạng tài sản cốđịnh, từđó đánh giá lực sản xuất thực tế tài sản cốđịnh

 Nhược điểm: giống giá ban đầu hồn tồn giá khơi phục hồn tồn Nhận xét: Ba loại giá có chung nhược điểm thường xuyên biến động, chúng khơng cho phép nghiên cứu thay đổi khối lượng tài sản cố định Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường sử dụng giá so sánh Nhà nước quy định

(7)

STA303_Bai 3_v1.0012101202 61 3.1.2.2. Các cách đánh giá tài sản cố định

Đánh giá tài sản cố định theo giá ban đầu hoàn toàn: cho biết quy mô nguồn vốn đầu tư vào tài sản cốđịnh doanh nghiệp Nhưng thời kỳ xây dựng mua sắm khác nên với loại tài sản cốđịnh doanh nghiệp lại có nhiều giá ban đầu khác nhau, gây khó khăn việc so sánh nghiên cứu tiêu sử dụng tài sản cốđịnh

Đánh giá tài sản cố định theo giá ban đầu lại: phản ánh tổng giá trị tài sản cốđịnh danh nghĩa lại thời điểm đánh giá sau trừđi giá trị hao mịn hữu hình luỹ kế chúng

Đánh giá tài sản cốđịnh theo giá khôi phục hồn tồn: cho biết quy mơ nguồn vốn để trang bị lại tài sản cốđịnh tình trạng nguyên Đây tổng giá trị

ban đầu tài sản cốđịnh tương tựđược sản xuất thời kỳđánh giá lại  Đánh giá tài sản cốđịnh theo giá khơi phục cịn lại: phản ánh tổng giá trị tài sản

cốđịnh thực tế lại thời điểm đánh giá lại sau trừđi giá trị hao mòn chúng

Đánh giá tài sản cốđịnh theo giá so sánh: với loại giá này, thống kê nghiên cứu

được biến động tuý mặt khối lượng tài sản cốđịnh loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá

3.1.3. Thống kê số lượng biến động tài sản cốđịnh 3.1.3.1. Thống kê số lượng tài sản cốđịnh

Số lượng tài sản cốđịnh doanh nghiệp đầu tư mua sắm xây dựng, làm xong thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng, ghi vào sổ tài sản cố định doanh nghiệp gọi số lượng tài sản cốđịnh có Số lượng tài sản cố định có doanh nghiệp

được thống kê theo số thời điểm số bình quân  Số lượng tài sản cố định có thời điểm

thường thống kê vào đầu cuối kỳ Chỉ tiêu phản ánh quy mô tài sản cốđịnh ởđầu cuối kỳ sởđể lập kế hoạch bổ sung, kế hoạch sử dụng cho thuê tài sản cố định, đồng thời cho thấy biến động tài sản cố định kỳ

TSCĐ cuối kỳ = TSCĐđầu kỳ + TSCĐ tăng kỳ – TSCĐ giảm kỳ

 Số lượng tài sản cố định có bình quân kỳ phản ánh đặc trưng tình hình sử dụng tài sản cố định thời kỳ định thống kê cho loại (hay nhóm) tài sản cốđịnh

Thống kê tính tốn số lượng tài sản cốđịnh có bình qn kỳ ( S ) trường hợp sau:

o Nếu doanh nghiệp có số lượng tài sản cốđịnh có hàng ngày:

n i i

S S

n

(8)

05_STA303_Bai 3_v1.0012101202.doc

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

62 STA303_Bai 3_v1.0012101202

Trong đó: Si số lượng tài sản cố định có ngày thứ i kỳ nghiên cứu (i = 1, n ) Những ngày nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy, chủ nhật lấy số lượng tài sản cố định có ngày liền trước

o Nếu doanh nghiệp có số lượng tài sản cố định số thời điểm định kỳ nghiên cứu, thời điểm có khoảng cách thời gian nhau:

1 n

2 n

S S

S S

2

S

n

   

Trong đó: Si số lượng tài sản cốđịnh có thời điểm i kỳ nghiên cứu (i = 1, n )

o Nếu doanh nghiệp có số lượng tài sản cốđịnh số thời điểm định kỳ nghiên cứu, thời điểm có khoảng cách thời gian khơng nhau:

i i i

S t S

t 

Trong đó:

Si: số lượng tài sản cốđịnh có thời điểm i kỳ nghiên cứu ti: khoảng cách thời gian có số tài sản cốđịnh Si tương ứng

Người ta tính giá trị tài sản cốđịnh có bình qn kỳ nghiên cứu chung cho loại tài sản cốđịnh khác theo công thức:

Giá trị TSCĐ có ởđầu kỳ + Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

Giá trị TSCĐ

bình quân kỳ = 2

Loại giá dùng đểđánh giá giá trị tài sản cố định ởđây giá ban đầu hồn tồn giá cịn lại

3.1.3.2. Thống kê kết cấu tài sản cốđịnh

Dựa vào cách phân chia tài sản cố định theo loại nhóm tài sản cố định, người ta tính tiêu sau nhằm phản ánh đặc điểm trang bị kỹ thuật doanh nghiệp:

Giá trị TSCĐ loại (nhóm) i Kết cấu TSCĐ loại

(nhóm) i (kGi) = Tổng giá trị TSCĐ

Khi thống kê kết cấu tài sản cố định, thống kê theo thời điểm tính bình qn kỳ Giá trị tài sản cốđịnh dùng để thống kê giá ban đầu hồn tồn giá khơi phục hồn tồn Nhưng khơng có giá khơi phục thường xun nên phải sử dụng giá ban đầu với chấp nhận sai lệch định

3.1.3.3. Thống kê trạng tài sản cốđịnh

Để thống kê trạng nhằm phản ánh lực sản xuất có tài sản cố định doanh nghiệp, người ta phải xem xét đến yếu tố hao mòn tài sản cốđịnh với hai hình thức: Hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình

Hao mịn hữu hình: hao mịn vật chất q trình sử dụng tài sản cố định, tác động thiên nhiên, môi trường làm cho lực sản xuất tài sản cốđịnh bị giảm sút dần làm cho tài sản cốđịnh bị hư hỏng

(9)

STA303_Bai 3_v1.0012101202 63  So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức tài

sản cốđịnh

Thời gian sử dụng thực tế TSCĐ

Hệ số hao mòn hữu hình

của TSCĐ = Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ

 So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế tính từ đưa tài sản cố định vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức thời gian sử

dụng hữu ích TSCĐđó

Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế từ sử

dụng TSCĐ

Hệ số hao mịn hữu hình

của TSCĐ = Khối lượng sản phẩm định mức thời gian sử

dụng TSCĐ

 So sánh tổng số khấu hao trích lại từ sử dụng tài sản cố định với giá ban

đầu hoàn toàn giá khơi phục hồn tồn tài sản cốđịnh

Tổng mức khấu hao trích từ sử dụng TSCĐ

Hệ số hao mịn hữu hình

TSCĐ = Giá ban đầu (hoặc khơi phục) hồn tồn của TSCĐ

Các hệ số tính gần gần tài sản cố định bị hao mịn hữu hình nhiều ngược lại

Cùng với hệ số hao mịn hữu hình tài sản cố định trên, thống kê cịn tính

được hệ số hoạt động tài sản cốđịnh Đây sởđể doanh nghiệp

đưa biện pháp nhằm nâng cao khả hoạt động tài sản cốđịnh hay công nghệ sản xuất

Hệ số hoạt động tài

sản cốđịnh = –

Hệ số hao mịn hữu hình tài sản cốđịnh

Hao mịn vơ hình: hao mòn tiến khoa học kỹ thuật gây Hao mịn vơ hình nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển tiến khoa học kỹ thuật tăng suất tài sản cốđịnh loại Nó cịn xuất chu kỳ sống sản phẩm bị chấm dứt, tất yếu dẫn

đến máy móc thiết bịđể chế tạo sản phẩm bị lạc hậu tác dụng 3.1.3.4. Thống kê biến động tài sản cốđịnh

Để thống kê biến động tài sản cố định, người ta thường sử dụng bảng cân đối tài sản cốđịnh

(10)

64 ST A 30 2_Ba i _2 01 1.02 11 09 20 _b 1_ v0 05_STA303_Bai 3_v1.0012101202.doc

Bảng cân đối tài sản cốđịnh

Dùng hoạt động sản xuất kinh doanh Dùng hoạt động hành nghiệp

Dùng hoạt động phúc lợi công cộng

Trong Trong Trong

Loại TSCĐ Chỉ tiêu Tổng số Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiế t bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Tổng

số

Tổng

số

Chung toàn doanh nghiệp

A 10 11 12 13

Có đầu kỳ

Tăng kỳ

Trong đó:

Mua sắm, xây dựng

Nhận góp vốn liên doanh TSCĐ

Nhận lại vốn góp liên doanh TSCĐ

Do đánh giá lại TSCĐ

Nguyên nhân khác

Giảm kỳ

Trong đó:

Nhượng bán

Thanh lý

Do góp vốn liên doanh TSCĐ

Do trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh

Nguyên nhân khác

(11)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 65 Từ bảng cân đối trên, tính tiêu phản ánh tình hình biến động tài sản cốđịnh

Giá trị TSCĐ tăng kỳ

Hệ số tăng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Giá trị TSCĐ giảm kỳ

Hệ số giảm TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Giá trị TSCĐ tăng kỳ (chỉ kể số TSCĐ xây dựng mua sắm mới)

Hệ sốđổi TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

Giá trị TSCĐ loại bỏ kỳ nguyên nhân: hết hạn sử

dụng, hỏng cố không khắc phục Hệ số loại bỏ TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Hai hệ số sau phản ánh rõ nét tình hình tăng thêm máy móc thiết bị đại tốc độ

hiện đại hố tài sản cốđịnh

Ví dụ:

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ doanh nghiệp 25 tỷ đồng Trong kỳ, doanh nghiệp lý số TSCĐ cũ hỏng có nguyên giá tỷ đồng, bán bên ngồi TSCĐ khơng có nhu cầu sử dụng với nguyên giá tỷđồng, đồng thời mua thêm TSCĐ có nguyên giá tỷđồng, tổng cơng ty cấp cho doanh nghiệp số TSCĐ có nguyên giá tỷđồng

Yêu cầu: Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ, giá trị TSCĐ bình quân kỳ hệ số

phản ánh biến động TSCĐ doanh nghiệp

Giá trị TSCĐ cuối kỳ = Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ tăng kỳ – Giá trị

TSCĐ giảm kỳ = 25 + + – – = 26 tỷđồng

Giá trị TSCĐ bình quân = (Giá trị TSCĐđầu kỳ + Giá trị TSCĐ cuối kỳ)/2 = (25 + 26)/2 = 25,5 tỷđồng

Hệ số tăng TSCĐ = (2 + 3)/25 = 0,20 Hệ số giảm TSCĐ = (3 + 1)/25 = 0,16 Hệ sốđổi TSCĐ = (2 + 3)/26 = 0,19 Hệ số loại bỏ TSCĐ = 3/25 = 0,12

3.1.3.5. Đánh giá tình hình trang bị sử dụng tài sản cốđịnh doanh nghiệp Đánh giá tình hình trang bị tài sản cốđịnh cho lao động

Thống kê tình hình trang bị tài sản cốđịnh cho lao động nhằm phản ánh mức trang bị kỹ thuật cho lao động để tăng suất lao động Khi đó, người ta tính

tiêu mức trang bị tài sản cốđịnh cho lao động trực tiếp sản xuất

Giá trị TSCĐ có bình qn doanh nghiệp kỳ

Mức trang bị TSCĐ

(12)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

66 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

Trị số tiêu lớn phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuất, kinh doanh cao  Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cốđịnh

Để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp, thống kê tính tốn so sánh số tiêu chủ yếu sau:

Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ (sản lượng, GO, VA ) Năng suất sử dụng

tài sản cốđịnh =

Giá trị TSCĐ có bình qn doanh nghiệp kỳ

Giá trị TSCĐ có bình quân doanh nghiệp kỳ

Tỷ suất tiêu hao

tài sản cốđịnh =

Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ (sản lượng, GO, VA )

Lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp kỳ

Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi)

tài sản cốđịnh

=

Giá trị TSCĐ có bình qn doanh nghiệp kỳ

Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ (sản lượng, GO, VA ) Năng suất sử dụng mức khấu hao

tài sản cốđịnh =

Tổng mức khấu hao TSCĐ kỳ

Lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp kỳ

Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) tính mức khấu hao

tài sản cốđịnh

=

Tổng mức khấu hao TSCĐ kỳ

3.1.4. Thống kê tài sản cốđịnh trực tiếp sản xuất

Tài sản cốđịnh doanh nghiệp có nhiều loại Mỗi loại có tính chất, cơng dụng khác Trong doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định trực tiếp tạo sản phẩm máy móc, thiết bị dùng sản xuất (gọi tắt thiết bị sản xuất) Việc nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng thiết bị sản xuất đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ thống kê tài sản cốđịnh doanh nghiệp

3.1.4.1. Thống kê số lượng thiết bị sản xuất

Sơđồ biểu diễn cấu thành số lượng thiết bị sản xuất có doanh nghiệp sau: Số lượng thiết bị có

Số thiết bịđã lắp đặt Số thiết bị

chưa lắp đặt Số thiết bị

thực tế làm việc

Số thiết bị sửa chữa lớn theo kế hoạch

Số thiết bị dự phòng

Số thiết bị bảo dưỡng

Số thiết bị

ngừng việc loại thiết

bị khác

Trong đó:

(13)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 67 ghi vào bảng kê tài sản cố định, tính vào bảng cân đối tài sản cố định doanh nghiệp kỳ, không phụ thuộc trạng vị trí

 Số thiết bị lắp đặt: số thiết bị lắp đặt vào địa điểm quy định thiết kế, có cấu hoàn chỉnh sẵn sàng doanh nghiệp sử dụng vào hoạt

động sản xuất kinh doanh

 Số thiết bị chưa lắp đặt: thiết bị dạng linh kiện, chi tiết phụ tùng, chưa lắp đặt hoàn chỉnh chưa thể sẵn sàng sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

 Số thiết bị thực tế làm việc: thiết bị lắp đặt sử dụng sản xuất kỳ nghiên cứu

 Số thiết bị sửa chữa lớn theo kế hoạch: số thiết bịđang sửa chữa theo kế

hoạch quy định kỳ

 Số thiết bị dự phòng: số thiết bịđã lắp đặt dùng để dự phòng theo kế hoạch quy định

 Số thiết bị bảo dưỡng: số thiết bị bảo dưỡng theo kế hoạch kỹ thuật quy định

 Số thiết bị ngừng việc: thiết bịđã lắp đặt theo kế hoạch phải sử dụng vào sản xuất thực tếđã khơng làm việc nguyên nhân

3.1.4.2. Thống kê thời gian thiết bị sản xuất

Thống kê thời gian thiết bị sản xuất doanh nghiệp áp dụng với thiết bị lắp đặt hoàn chỉnh thực tế làm việc kỳ

Chỉ tiêu thời gian thiết bị đo ngày máy, ca máy, máy Trong đó, máy đơn vịđo lường phản ánh xác

Sơđồ biểu diễn thời gian thiết bị sản xuất doanh nghiệp tính theo máy sau:

Tổng máy theo lịch

Tổng máy chếđộ

Tổng

máy chếđộ

Tổng máy sử dụng cao

Tổng

máy bảo dưỡng

Tổng

máy dự

phòng

Tổng máy sữa chữa lớn

theo kế

hoạch Tổng máy làm việc thực tế Tổng máy

ngừng việc Tổng máy

hoạt động

Tổng máy chuẩn bị

kết thúc Tổng

máy có ích

Tổng

máy hao phí cho phế

(14)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

68 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

Trong đó:

 Tổng máy theo lịch: tổng máy tính theo dương lịch kỳ tính bằng:

Tổng máy theo lịch =

Số theo lịch ca

×

Số ca theo lịch

một ngày

× Số ngày theo lịch kỳ ×

Số máy lắp bình quân

Hoặc:

Tổng máy

theo lịch = 24 ×

Số ngày theo lịch

trong kỳ ×

Số máy lắp bình quân

 Tổng máy chếđộ: tổng số máy tính theo chếđộ quy định

Tổng máy

chếđộ =

Số chếđộ

của ca ×

Số ca chếđộ

của ngày ×

Số ngày làm việc chếđộ

trong kỳ

× Số máy lắp bình quân

 Tổng số máy sử dụng cao nhất: tổng số máy tối đa mà doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kỳ

 Tổng số máy làm việc thực tế: tổng số máy tham gia vào trình sản xuất kể thời gian chuẩn bị kết thúc ca máy

 Tổng số máy hoạt động: tổng số thiết bị trực tiếp tác động đến đối tượng lao động để sản xuất sản phẩm

 Tổng số máy có ích: số máy dùng vào việc sản xuất sản phẩm quy cách phẩm chất

 Trong tiêu trên, tổng máy theo lịch tiêu phản ánh đầy đủ quỹ thời gian thiết bị kỳ

3.1.4.3. Thống kê suất thiết bị sản xuất

Năng suất (hay công suất thực tế) thiết bị sản xuất tính kết sản xuất máy móc thiết bị tạo đơn vị thời gian (hay số lượng máy) hao phí

Kết sản xuất máy móc thiết bị tạo kỳ (sản lượng, GO, VA )

Năng suất thiết bị

sản xuất = Tổng thời gian (số lượng máy) thực tế làm việc

Do tử số mẫu số cơng thức có thểđược tính nhiều tiêu khác nên ứng với cặp tiêu phản ánh tử mẫu số đó, ta xác định

tiêu suất tương ứng

3.1.4.4. Thống kê sử dụng tổng hợp thiết bị sản xuất

Việc khai thác, sử dụng tổng hợp yếu tố số lượng, thời gian cơng suất máy móc thiết bị kỳ ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thể phương trình kinh tế sau:

Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp =

Năng suất bình quân

đơn vị thời gian (số

lượng thiết bị)

×

Tổng thời gian máy thực tế làm việc (số lượng

thiết bị)

(15)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 69

Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp =

Năng suất bình quân ca máy ×

Số ca làm việc bình qn

máy

× Số máy có bình qn kỳ

Hoặc:

Kết sản xuất kinh doanh doanh

nghiệp =

Năng suất bình qn máy

×

Độ dài bình quân ca

máy

×

Số ca làm việc bình qn

máy

×

Số máy có bình qn kỳ

3.1.4.5. Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cốđịnh trực tiếp sản xuất

Đánh giá tình hình sử dụng số lượng thiết bị sản xuất

Dựa số liệu tổng hợp số lượng thiết bị sản xuất loại nhưở trên,

tính số tiêu đánh giá tình hình sử dụng số lượng thiết bị doanh nghiệp  Hệ số lắp đặt thiết bị có: phản ánh mức độ chuẩn bị mặt kỹ thuật cho toàn

bộ số lượng thiết bị có doanh nghiệp sẵn sàng cho sản xuất

Số lượng thiết bịđã lắp đặt Hế số lắp đặt thiết bị

hiện có = Số lượng thiết bị hiện có

 Hệ số sử dụng thiết bị lắp: phản ánh mức độ huy động thiết bị lắp đặt vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp

Số lượng thiết bịđang thực tế làm việc Hế số sử dụng thiết bị

đã lắp đặt = Số lượng thiết bịđã lắp đặt

 Hệ số sử dụng thiết bị có: phản ánh tình hình khai thác sử dụng thiết bị có vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp

Số lượng thiết bịđang thực tế làm việc Hế số sử dụng thiết bị có =

Số lượng thiết bị có

Đánh giá tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản xuất

Dựa tiêu thời gian, thống kê tính tốn hệ số sau đểđánh giá tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản xuất

Thời gian máy có ích Hệ số sử dụng thời gian tổng

hợp thiết bị = Thời gian theo lịch của máy

Thời gian máy có ích Hệ số sử dụng thời gian máy

hoạt động = Thời gian máy hoạt động trực tiếp

Thời gian máy hoạt động trực tiếp Hệ số sử dụng thời gian máy

làm việc thực tế = Thời gian máy làm việc thực tế

Thời gian máy làm việc thực tế

Hệ số sử dụng thời gian máy có

(16)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

70 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

Thời gian máy sử dụng cao Hệ số sử dụng thời gian máy

chếđộ = Thời gian máy chếđộ

Thời gian máy chếđộ

Hệ số sử dụng thời gian máy

theo lịch = Thời gian máy theo lịch

Bên cạnh hệ số trên, việc đánh giá tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản xuất dựa vào tiêu bình quân

Số máy làm việc thực tế Độ dài bình quân

một ca máy = Số ca máy làm việc thực tế

Tổng số ca máy làm việc thực tế

Số ca máy bình quân

một ngày máy = Tổng số ngày máy làm việc thực tế

Tổng số ngày máy làm việc thực tế

Số ngày làm việc

bình quân máy = Số máy làm việc thực tế bình quân

Tổng số máy làm việc thực tế

Số làm việc thực tế

bình quân máy = Số máy làm việc thực tế bình quân

Đánh giá khả khai thác công suất thiết bị sản xuất

Để có thơng tin khả khai thác công suất thiết bị sản xuất doanh nghiệp, tính phân tích số cho loại thiết bị sản xuất, nhóm thiết bị sản xuất công nghệ sản xuất

Công suất thực tế thiết bị

Chỉ số khai thác công suất thiết kế

của thiết bị sản xuất = Công suất thiết kế của thiết bị

Công suất thực tế thiết bị

Chỉ số khai thác công suất thực tế

có khả huy động thiết bị

sản xuất

=

Công suất thực tế có khả huy động vào sản xuất kinh doanh thiết bị

3.2. Thống kê khấu hao tài sản cốđịnh doanh nghiệp 3.2.1. Một số khái niệm liên quan

Khấu hao tài sản cốđịnh việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian sử dụng tài sản cốđịnh

Thời gian sử dụng tài sản cố định thời gian mà tài sản cố định phát huy tác dụng cho sản xuất kinh doanh, tính thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử

dụng tài sản cốđịnh số lượng giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp dự tính thu

được từ việc sử dụng tài sản

(17)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 71 Khấu hao tài sản cố định nội dung nhiều tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

3.2.2. Phương pháp khấu hao tài sản cốđịnh

Trên thực tế, có nhiều phương pháp tính, trích khấu hao tài sản cố định khác Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng riêng Các doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp áp dụng với

quan thuế trực tiếp quản lý trước thực trích

khấu hao Đồng thời, doanh nghiệp phải đảm bảo thực quán suốt thời gian sử dụng tài sản cốđịnh

3.2.2.1. Phương pháp khấu hao bình qn theo thời gian

Đây phương pháp sử dụng phổ biến Việt Nam

Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi suốt thời gian sử dụng tài sản cốđịnh Mức khấu hao tài sản cốđịnh bình quân hàng năm (C1(N))được xác định theo công thức:

Nguyên giá TSCĐ (G) C1(N) = Số năm dự kiến sử dụng TSCĐ (n)

Lưu ý: Trong trường hợp thời gian sử dụng dự kiến hay nguyên giá tài sản cốđịnh thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình tài sản cố định cách lấy giá trị lại tài sản cốđịnh sổ sách theo dõi chia cho thời gian sử dụng xác định lại thời gian sử dụng lại tài sản cốđịnh (là chênh lệch thời gian sử dụng đăng ký thời gian sử dụng)

Khi đó, mức khấu hao tài sản cốđịnh bình quân hàng tháng (C1(T)) sẽđược tính: C1(N)

C1(T) = 12 Hoặc:

Số trích khấu hao TSCĐ

trong tháng (C1(T)) =

Số khấu hao TSCĐđã trích tháng

trước

+ Số khấu hao TSCĐ tăng tháng –

Số khấu hao TSCĐ

giảm tháng

Khấu hao tài sản cố định bình quân năm tất tài sản cố định doanh nghiệp (CN) là:

N

C  h G Trong đó:

g i i

hh d : Tỷ lệ khấu hao bình quân năm

hi = 1/ni: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm tài sản cốđịnh loại i

g i

d : Tỷ trọng nguyên giá tài sản cốđịnh loại i tổng giá trị ban đầu tài sản cố định doanh nghiệp

(18)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

72 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

Nguyên giá TSCĐ

bình quân năm (G)

= Nguyên giá TSCĐ

có đầu kỳ (Gđk) +

Nguyên giá TSCĐ tăng kỳ (Gt)

– Nguyên giá TSCĐ

giảm kỳ (Gg)

Nguyên giá TSCĐ tăng × số ngày tăng TSCĐ

Gt =

360

Nguyên giá TSCĐ giảm × số ngày giảm TSCĐ

Gg =

360

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối

đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp bình quân theo thời gian Đối tượng áp dụng phương pháp máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc,

đo lường, thí nghiệm, thiết bị phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn lâu năm

Ví dụ:

Trong kỳ, doanh nghiệp mua tài sản cố định với nguyên giá 600 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 20 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến năm Doanh nghiệp dự định trích khấu hao theo phương pháp khấu hao bình qn theo thời gian Tính mức trích khấu hao bình qn hàng năm tài sản cốđịnh đó?

Mức trích khấu hao bình qn hàng năm TSCĐ = (600 – 20)/5 = 116 triệu đồng 3.2.2.2. Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Mức khấu hao tài sản cốđịnh hàng năm tính:

1(Ni) i

dk

G

C Q

Q

 

Trong đó:

C1(Ni): Mức khấu hao tài sản cốđịnh trích năm thứ i (i = 1, n )

Qdk: Khối lượng sản phẩm sản xuất thời gian sử dụng tài sản cố định theo công suất thiết kế

Qi: Khối lượng sản phẩm mà tài sản cốđịnh sản xuất thực tếở năm thứ i

Đối tượng áp dụng phương pháp trích khấu hao theo sản lượng máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời điều kiện sau:

 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

 Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cốđịnh;

 Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng năm tài khơng thấp 50% cơng suất thiết kế

3.2.2.3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

(19)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 73 C1(i) = Giá trị lại TSCĐở thời

điểm đầu năm i × Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó:

Tỷ lệ khấu hao nhanh = h  hệ sốđiều chỉnh

Nếu thời gian sử dụng tài sản cốđịnh t ≤ năm, hệ sốđiều chỉnh = 1,5 < t ≤ năm, hệ sốđiều chỉnh = 2,0

t > năm, hệ sốđiều chỉnh = 2,5

Tài sản cố định trích khấu hao theo phương pháp phải thỏa mãn đồng thời

điều kiện sau:

 Là tài sản cốđịnh đầu tư mới;

 Là loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm

Lưu ý: Theo phương pháp này, năm cuối mức khấu hao năm thấp mức khấu hao tính bình qn giá trị cịn lại số năm sử dụng cịn lại tài sản cốđịnh, kể từ năm mức khấu hao tính giá trị lại tài sản cốđịnh chia cho số năm sử dụng lại tài sản cốđịnh

3.3. Thống kê nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 3.3.1. Một số khái niệm liên quan

Nguyên vật liệu phận quan trọng đối tượng lao động doanh nghiệp sản xuất Đó kết lao động cơng nghiệp chế biến, nông nghiệp đối tượng công nghiệp chế biến Căn vào vai trị ngun vật liệu q trình sản xuất, người ta chia nguyên vật liệu thành loại sau:

Nguyên vật liệu chính: phận chủ yếu để tạo thành thực thể sản phẩm

Ví dụ 1: Sắt, thép dùng cơng nghiệp chế tạo máy; tơ, sợi dùng công nghiệp dệt

Vật liệu phụ: phận dùng kết hợp với nguyên vật liệu làm tăng thêm chất lượng vẻ đẹp cho sản phẩm Nó có tác dụng làm cho trình sản xuất

được thuận lợi

Ví dụ 2: Thuốc nhuộm dùng công nghiệp dệt; chất xúc tác công nghiệp hoá chất

Nhiên liệu: phận đặc biệt nguyên vật liệu tiêu dùng trình sản xuất như: than, dầu mỏ, khí đốt, Bộ phận tiêu dùng trình sản xuất hình thái vật chúng khơng tạo thành thực thể sản phẩm mà tạo dạng lượng để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng

3.3.2. Thống kê tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho trình sản xuất

(20)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

74 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

3.3.2.1. Thống kê mức độ đảm bảo nguyên vật liệu khối lượng chủng loại Thông qua việc so sánh số lượng nhập thực tế với số lượng nhập kế hoạch loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, thống kê đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch nhập nguyên vật liệu mặt chủng loại

Đểđánh giá chung mức độ hoàn thành kế hoạch nhập nguyên vật liệu đảm bảo cho sản xuất tồn doanh nghiệp phải vào tình hình hồn thành kế hoạch nhập ngun vật liệu có mức hồn thành thấp Vì khả đảm bảo tối

đa nguyên vật liệu cho trình sản xuất doanh nghiệp hoạt động bình thường 3.3.2.2. Thống kê khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất

Khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất (T) số ngày đêm

thoả mãn yêu cầu sản xuất loại nguyên vật liệu cịn lại cuối kỳ Cơng thức tính:

ck

M T

m q 

Trong đó:

Mck: Khối lượng nguyên vật liệu lại cuối kỳ

m: Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm q: Số lượng sản phẩm sản xuất ngày đêm

Chỉ tiêu có tác dụng báo động cho doanh nghiệp mức đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, giúp cho việc tổ chức lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu kỳ sau

được kịp thời

Lưu ý: Chỉ tiêu tính cho loại nguyên vật liệu Khi đánh giá mức đảm bảo nguyên vật liệu chung cho toàn doanh nghiệp, phải vào loại nguyên vật liệu có khoảng thời gian đảm bảo thấp

3.3.3. Thống kê dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Để đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ nguyên vật liệu cho trình sản xuất, doanh nghiệp cần phải tiến hành dự trữ nguyên vật liệu Thống kê dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thể thông qua tiêu sau:

Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu lại cuối kỳ (Mck) Lượng NVL

còn lại cuối kỳ =

Lượng NVL có

đầu kỳ +

Lượng NVL nhập kỳ –

Lượng NVL xuất kỳ

Chỉ tiêu cho biết số lượng nguyên vật liệu lại cuối kỳđồng thời sở cho việc tính tiêu khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất

 Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên (Mtx)

Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu nguyên vật liệu phải dự trữ thường xuyên cho sản xuất tính theo cơng thức:

tx n

M m q T

Trong đó:

(21)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 75  Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ bổ sung (Mbs)

Chỉ tiêu phản ánh lượng nguyên vật liệu dự trữ cần bổ sung thay đổi kế

hoạch sản xuất tính:

bs t

M mq

Trong đó:

qt: Số lượng sản phẩm tăng thêm loại sản phẩm theo yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

 Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm cho sản xuất (Mbh)

Đây lượng nguyên vật liệu phép dự trữđểđề phịng cố xảy trình sản xuất kinh doanh

Mbh = Mtx × Hbh Trong đó:

Hbh: Hệ số bảo hiểm, xác định vào số tiêu thức như: độ dài khoảng cách lần cung cấp nguyên vật liệu, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tính ổn định sản xuất doanh nghiệp

 Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ theo thời vụ (Mtv)

Chỉ tiêu phản ánh lượng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp cần phải dự trữ theo thời vụ Nó bao gồm hai phận lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên theo yêu cầu kỹ thuật lượng nguyên vật liệu hao hụt trình dự trữ sản xuất

Mtv = ∑m  q  Tb + ∑m  q  Tb h Trong đó:

Tb: Thời gian mà điều kiện kỹ thuật cho phép dự trữ h: Hệ số hao hụt trình trữ (%)

 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguyên vật liệu

Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất doanh nghiệp tính hai trường hợp sau:

o Trường hợp nguyên vật liệu có phân cấp chất lượng

Thống kê sử dụng tỷ trọng loại nguyên vật liệu đểđánh giá

i i

i

q d

q 

Trong đó:

qi: Khối lượng nguyên vật liệu có mức phẩm cấp i Khi đem so sánh tỷ trọng loại nguyên vật liệu chiếm tổng thể kỳ báo cáo so với kỳ gốc, ta thấy chát lượng nguyên vật liệu doanh nghiệp có tăng lên hay giảm

(22)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

76 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

 Thống kê sử dụng mức phẩm cấp bình quân nguyên vật liệu ( M ) để đánh giá

i i i

M q M

q   

Trong đó:

Mi: Mức phẩm cấp thứ i

qi: Số lượng nguyên vật liệu có mức phẩm cấp i tương ứng M tính gần chất lượng nguyên vật liệu tốt

Đểđánh giá biến động chất lượng nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ

gốc, sử dụng phương pháp số tính hệ số phẩm cấp (H ): M

1 M

0

M H

M  Trong đó:

1

M , M : Mức phẩm cấp bình quân nguyên vật liệu kỳ báo cáo kỳ gốc Nếu H > 1: ChM ất lượng nguyên vật liệu cung cấp kỳ báo cáo giảm so với kỳ gốc ngược lại

 Thống kê sử dụng giá mua nguyên vật liệu bình quân (s) đểđánh giá

i i i

s q s

q  

Trong đó:

si: Đơn giá nguyên vật liệu có mức phẩm cấp i

qi: Khối lượng nguyên vật liệu có mức phẩm cấp i tương ứng

Đểđánh giá biến động chất lượng nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ

gốc, sử dụng phương pháp số tính hệ số phẩm cấp (H ): S

1 P

0

s H

s  Trong đó:

1

s , s : Mức giá mua nguyên vật liệu bình quân kỳ báo cáo kỳ gốc Nếu H > 1: Chs ất lượng nguyên vật liệu cung cấp kỳ báo cáo tăng so với kỳ

gốc ngược lại

Lưu ý: Để loại trừảnh hưởng yếu tố khách quan, dùng phương pháp giá bình quân đểđánh giá chất lượng nguyên vật liệu ta phải cốđịnh giá nguyên vật liệu kỳ định

o Trường hợp nguyên vật liệu có nhiều loại không phân cấp chất lượng

(23)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 77

n

C j

i

i ii



Bước cuối tính số chất lượng tổng hợp cho toàn khối lượng nguyên vật liệu cung cấp

C in i1 C

in i1

i s M

I

s M

  

 

Trong đó:

sin×Mi1: Giá trị thực tế loại nguyên vật liệu tính theo giá cốđịnh Chênh lệch tử số mẫu số cho biết giá trị nguyên vật liệu tăng lên hay giảm

đi thay đổi chất lượng nguyên vật liệu

3.3.4. Thống kê mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm

Thống kê mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm phản ánh hiệu

sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 3.3.4.1. Thống kê biến động mức tiêu hao

 Trường hợp sử dụng loại nguyên vật liệu để sản xuất loại sản phẩm Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm tính:

Lượng NVL dùng để sản xuất loại sản phẩm (M) Mức tiêu hao NVL

cho đơn vị sản phẩm (m) = Số lượng sản phẩm sản xuất bằng NVL đó (q)

Chỉ tiêu cho biết để sản xuất đơn vị sản phẩm cần phải sử dụng

đơn vị nguyên vật liệu Chỉ tiêu giảm tới giới hạn cần thiết chứng tỏ hiệu sử dụng nguyên vật liệu tăng lên dẫn tới tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu:

i i1

M m q

  

Ví dụ:

Doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm dùng loại nguyên vật liệu, kết thu sau:

Loại SP Khối lượng SP sản xuất

(SP) – q1

Định mức hao phí NVL/SP (kg) – m0

Thực tế hao phí NVL/SP (kg) – m1

A 800 100 95

B 500 120 132

u cầu: Phân tích tình hình hồn thành định mức tiêu hao ngun vật liệu cho sản xuất sản phẩm doanh nghiệp

Biến động tương đối mức tiêu hao nguyên vật liệu:

1 M

0

Zm q 100 800 120 500 142.000

I

Zm % 95 800 132 500 140.000

   

  

   = 1,0143 lần hay 101,43%

Biến động tuyệt đối mức tiêu hao nguyên vật liệu:

1

M m q 142.000 140.000 2.000

(24)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

78 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

Kết luận: Mức hao phí nguyên vật liệu thực tế doanh nghiệp so với định mức

để sản xuất hai loại sản phẩm tăng 1,43% tương ứng với 2.000 kg

 Trường hợp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm Khi đó, ta tính mức tiêu hao ngun vật liệu bình quân cho đơn vị giá trị sản phẩm

ij ij j i (s)

jn j1 j

M s m

P q

 

 Trong đó:

ij ij j i

M s

 : Tổng chi phí cho loại nguyên vật liệu

jn j1 j

P q

 : Giá trị sản xuất tính theo giá so sánh

Đây tiêu có tính chất tổng hợp, phản ánh biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân ảnh hưởng hai nhân tố: mức tiêu hao nguyên vật liệu (m) giá mua nguyên vật liệu (s) Chỉ tiêu tăng hay giảm phản ánh hiệu chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng chung hai nhân tố

3.3.4.2. Phân tích biến động mức tiêu hao ảnh hưởng nhân tố cấu thành Cấu thành nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm bao gồm:

 Phần tạo nên thực thể sản phẩm, gọi trọng lượng tịnh sản phẩm (g)

 Phần tiêu hao sản phẩm hỏng hay hao phí vật liệu cho sản phẩm hỏng tính bình qn cho

đơn vị thành phẩm (h) g q ' h

q  

Trong đó: q’ số lượng phế phẩm

 Phần biến thành phế liệu tránh khỏi q trình sản xuất tính bình qn cho đơn vị thành phẩm (f)

F = m – g – h

Căn vào công thức trên, hướng tiết kiệm nguyên vật liệu doanh nghiệp giảm trọng lượng tịnh g, giảm khối lượng phế phẩm h thu hồi, tận dụng phế liệu f

Phân tích nhân tố cấu thành mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm Biến động tương đối:

1 1

0 0

m m g g f f h h

m m m m

   

  

Biến động tuyệt đối:

(25)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 79 Khi sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm khối lượng nguyên vật liệu tiết kiệm hay lãng phí tính:

j1 jn j1 j1 jn j1 j1 jn j1 j1 jn j1

j j j j

(m m )q  (g g )q  (h h )q  (f f )q

   

hay: j j1 j j1 j j1 j j1

j j j j

m q g q h q f q

      

   

(26)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

80 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động (máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, nhà khai thác, vật kiến trúc ) đối tượng lao động (nguyên, nhiên vật liệu ) thực vai trò khác trình sản xuất kinh doanh phân chia theo phương thức chuyển hoá giá trị chúng vào sản phẩm lao động

Tài sản cốđịnh phận tư liệu lao động có giá trị lớn có thời gian sử dụng lâu dài Tài sản cốđịnh tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị chuyển dịch dần dần, phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụđược sản xuất

Tài sản cốđịnh doanh nghiệp có thểđược phân loại theo nhiều cách khác nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý, hạch tốn doanh nghiệp: tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình tài sản cốđịnh tự có tài sản cốđịnh th ngồi

Đểđánh giá tài sản cốđịnh doanh nghiệp nhằm thu hồi vốn đầu tư, người ta sử

dụng loại giá: (1) giá ban đầu hoàn tồn (ngun giá); (2) giá khơi phục hồn tồn (giá đánh giá lại) (3) giá lại tài sản cốđịnh

Thông qua việc lập bảng cân đối tài sản cố định, thống kê số lượng tài sản cố định

biến động Bên cạnh đó, người ta cịn tính hàng loạt tiêu phản ánh trạng thái tài sản cốđịnh tỷ lệ hao mòn, tỷ lệđổi mới, tỷ lệ khấu hao tài sản cốđịnh Trong doanh nghiệp sản xuất, tài sản cốđịnh trực tiếp tạo sản phẩm máy móc, thiết bị dùng sản xuất gọi tắt thiết bị sản xuất Đây phận quan trọng việc tạo sản phẩm, cần phải thống kê đánh giá số lượng thiết bị sản xuất, thời gian hoạt động thiết bị sản xuất suất thiết bị sản xuất

Khấu hao tài sản cố định hình thức bù đắp tài sản cốđịnh trình sử dụng bị

hao mòn chuyển thành phận giá thành sản phẩm hay nói cách khác hình thức thu hồi vốn đầu tư

Có phương pháp trích khấu hao tài sản cốđịnh áp dụng nay: (1) phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian; (2) phương pháp khấu hao theo sản lượng (3) phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Nguyên vật liệu phận quan trọng đối tượng lao động doanh nghiệp sản xuất Đó kết lao động công nghiệp chế biến, nông nghiệp đối tượng công nghiệp chế biến

Đểđảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp liên tục, điều kiện tiên phải cung cấp kịp thời, đầy đủ số lượng chất lượng loại nguyên vật liệu, đặc biệt nguyên vật liệu

(27)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 81 CÂU HỎI CUỐI BÀI

1 Trình bày cách phân loại tài sản cốđịnh, ý nghĩa cách phân loại quản lý kinh tế?

2 Trình bày ưu nhược điểm loại giá dùng đểđánh giá tài sản cốđịnh?

3 Các tiêu phản ánh trạng tài sản cốđịnh doanh nghiệp?

4 Trình bày phương pháp tính ý nghĩa tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp?

5 Trình bày phương pháp tính ý nghĩa tiêu thống kê số lượng thiết bị sản xuất đánh giá tình hình sử dụng số lượng thiết bị sản xuất?

6 Trình bày phương pháp tính ý nghĩa tiêu thống kê thời gian thiết bị sản xuất đánh giá tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản xuất?

7 Trình bày phương pháp tính ý nghĩa tiêu thống kê suất thiết bị sản xuất đánh giá khả khai thác công suất thiết bị sản xuất?

8 Trình bày phương pháp trích khấu hao tài sản cố định sử dụng Điều kiện áp dụng phương pháp?

9 Trình bày tiêu thống kê mức độđảm bảo nguyên vật liệu cho trình sản xuất?

10 Trình bày tiêu thống kê dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất?

11 Trình bày nhân tốảnh hưởng đến biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu? BÀI TẬP

1 Một doanh nghiệp may đầu năm 2008 mua đưa vào sử dụng 10 máy may công nghiệp, máy 25 triệu đồng, chi phí chuyên chở lắp đặt 10 máy 20 triệu đồng

Đầu năm 2010, doanh nghiệp mua thêm 15 máy may tương tự, giá mua máy 20 triệu

đồng, chi phí vận chuyển lắp đặt chung cho 15 máy 25 triệu đồng Biết thời hạn sử dụng máy 10 năm, tính khấu hao theo phương pháp bình quân theo thời gian giá máy may thời điểm đánh giá lại 18 triệu đồng

Yêu cầu: Xác định giá trị 25 máy may doanh nghiệp nói vào đầu năm 2010 theo: a Giá ban đầu hoàn toàn

b Giá khơi phục hồn tồn c Giá ban đầu cịn lại d Giá khơi phục cịn lại

2 Nguyên giá tài sản cố định doanh nghiệp thành lập 25 tỷ đồng Thời gian dự kiến sử dụng bình quân tài sản cố định 10 năm với mức khấu hao hàng năm 2,5 tỷ

Đến cuối năm thứ 8, chi phí sửa chữa lớn đại hố tài sản cốđịnh hết tỷđồng Trong đó,

được tính vào nguyên giá tài sản cốđịnh tỷđồng Cùng lúc đó, doanh nghiệp mua thêm số máy móc phục vụ sản xuất trị giá 10 tỷđồng với thời gian sử dụng hữu ích 10 năm

Yêu cầu:

a Tính hệ số hao mòn hệ số hoạt động tài sản cố định doanh nghiệp

(28)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

82 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

b Tính hệ số hao mòn hệ số hoạt động tài sản cố định mua lần sau tài sản cốđịnh mua lần đầu hết hạn sử dụng? Biết chi phí sửa chữa lớn định kỳ thời gian dự kiến sử dụng khơng tính vào ngun giá tài sản cốđịnh

3 Có tài liệu tình hình tài sản cốđịnh doanh nghiệp năm 2010 sau:

Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng)

Tài sản cốđịnh có đầu năm

Nguyên giá tài sản cốđịnh 28.000

Tổng giá trị hao mòn đầu năm 5.000

Tài sản cốđịnh đưa vào sử dụng năm

Nguyên giá tài sản cốđịnh 15.000

Tài sản cốđịnh nhận từ doanh nghiệp khác

Nguyên giá tài sản cốđịnh 3.000

Giá trị hao mòn 800

Tài sản cốđịnh bị loại bỏ năm cũ hỏng

Nguyên giá tài sản cốđịnh 500

Giá trị hao mòn 500

Giá bán lý tài sản cốđịnh bị loại bỏ 10

Tài sản cốđịnh không cần dùng đem bán lại

Nguyên giá tài sản cốđịnh 1.200

Giá trị hao mòn 600

Giá bán tài sản cốđịnh không cần dùng 450

Tổng số tiền trích khấu hao TSCĐ năm 7.000

Tổng số tiền nâng cấp sửa chữa tài sản cốđịnh nhận từ DN khác 300

Yêu cầu:

a Tính nguyên giá tài sản cốđịnh có cuối năm theo giá ban đầu giá cịn lại? b Tính giá trị tài sản cốđịnh có bình qn?

c Tính tiêu phản ánh tình hình biến động tài sản cốđịnh năm?

4 Theo kết kiểm kê tài sản cốđịnh năm 2010 doanh nghiệp cho biết:

Đầu năm, nguyên giá tài sản cố định doanh nghiệp tỷ đồng Trong năm, doanh nghiệp tiến hành lý 15 máy hàn cũ hỏng, máy có giá ban đầu hồn tồn 16 triệu

đồng, giá lại 1,5 triệu đồng Trả lại cho doanh nghiệp góp vốn liên doanh 10 máy cưa khơng có nhu cầu sử dụng, máy có giá ban đầu hồn tồn 20 triệu đồng Doanh nghiệp mua thêm 10 máy bào với giá 18,5 triệu đồng/máy chi phí lắp đặt 10 máy 10 triệu đồng Doanh nghiệp nhận từ xí nghiệp ngành giải thể máy tiện với nguyên giá 15 triệu đồng/máy máy bào với nguyên giá 17,5 triệu đồng/máy

Yêu cầu:

a Lập bảng cân đối tài sản cốđịnh?

(29)

STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1 83

5 Một tài sản cốđịnh đưa vào sử dụng từđầu năm 2003 với giá ban đầu hoàn toàn là 230 triệu đồng Thời hạn sử dụng tài sản năm Biết rằng, sau đào thải thì giá trị thu hồi lại từ tài sản 12 triệu đồng chi phí lý loại bỏ

tài sản cốđịnh triệu đồng

Yêu cầu:

a Tính mức khấu hao tài sản cốđịnh cho năm?

b Tính tỷ lệ khấu hao hệ số sử dụng tài sản cốđịnh vào cuối năm? c Tính giá trị hao mòn lũy kế giá trị lại tài sản cốđịnh vào cuối năm?

6 Có tài liệu doanh nghiệp năm 2010 sau:

Chỉ tiêu Giá trị

Nguyên giá TSCĐ có đầu năm theo giá ban đầu hồn tồn (triệu đồng) 1.040

Hệ số hao mịn chung tất TSCĐ có đầu năm (%) 30

Giá ban đầu hoàn toàn TSCĐ đưa vào sử dụng năm tình trạng nguyên (triệu đồng)

Ngày 1/3 320

Ngày 1/6 100

Giá trị TSCĐ bị loại bỏ từ năm 1/7

theo giá ban đầu hoàn toàn 130

theo giá ban đầu lại

Giá trị sản xuất (triệu đồng) 18.400

Số lao động bình quân (người) 200

Biết rằng: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%

Yêu cầu:

a Tính giá trị tài sản cố định có cuối năm theo giá ban đầu hồn tồn giá ban đầu cịn lại

b Tính giá trị tài sản cốđịnh bình qn năm

c Tính hệ số phản ánh tình hình biến động tài sản cốđịnh năm d Tính tiêu phân tích hiệu sử dụng tài sản cốđịnh

e Tính mức độ trang bị tài sản cốđịnh bình quân cho người lao động

7 Có tài liệu tình hình hoạt động loại thiết bị doanh nghiệp tháng năm 2010 sau:

 Ngày 01/4, có 50 máy làm việc thực tế

 Ngày 06/4, có máy hỏng đột xuất phải ngừng việc để sửa chữa

 Ngày 15/4, mua thêm 20 máy đưa vào sử dụng 15 máy, máy dự phòng, đồng thời loại bỏ máy cũđã hết hạn sử dụng

 Ngày 21/4, mua thêm 10 máy sử dụng (đã hao mòn đến 30% giá trị) đưa vào sử dụng

 Ngày 25/4, máy hỏng ngày 6/4 làm việc trở lại

Yêu cầu: Tính số lượng thiết bị có bình qn, số lượng thiết bịđã lắp bình quân số

(30)

Bài 3: Thống kê tài sản doanh nghiệp

84 STA302_Bai 3_2011.02.11.09.20_b1_v0.1

8 Có tài liệu tình hình sử dụng loại nguyên vật liệu nhà máy dệt sau:

Lượng sợi tiêu dùng cho mét vải (kg)

Sản phẩm Sản lượng năm 2010

(triệu mét) 2008 2010

Vải lanh 1.500 0,5 0,55

Vải cotton 2.300 0,8 0,74

Vải lụa tơ tằm 2.000 0,5 0,48

Yêu cầu: Phân tích biến động mức hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2008

9 Có tài liệu tình hình sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp khí quý I năm 2010 sau:

Hao phí cho đơn vị sản phẩm (kg) Sản phẩm

sản xuất

Sản lượng thực tế (cái)

Nguyên vật liệu sử dụng

Định mức Thực tế

Đơn giá nguyên vật liệu (1000đ)

X 200 210 12 Y 220 205 15 A 10

Z 50 52 50 X 180 172 12 Y 150 147 15 B 15

Z 10 12 50

Yêu cầu: Xác định tình hình biến động mức hao phí ngun vật liệu cho đơn vị sản phẩm (tính chung cho loại sản phẩm) thực tế so với định mức

10 Có số liệu tình hình sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm doanh nghiệp:

Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Khối lượng thành phẩm (chiếc) 24.000 25.200

Khối lượng NVL dùng cho sản xuất (kg) 30.000 32.500

Trong đó:

Dùng cho sản xuất thành phẩm 27.400 29.700

Dùng cho phế liệu 1.950 1.900

Dùng cho phế phẩm 650 900

Yêu cầu:

a Tính mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan