Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết để tiến hành thực hành thí nghiệm Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt 2 4 l l g 2 T 2 T g GV: Xác định gia tốc rơi tự do Chu kì d[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 11 Ngày Duyệt: Bài 6: _ Thực hành KHẢO SÁT VÀ ĐO CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm đặc điểm dao động lắc đơn, điều kiện để lắc đơn dao động điều hoà Kĩ : Nắm công thức tính chu kì, sử dụng cỗng quang điện và đồng hồ số Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bộ dụng cụ thí nghiệm thực hành Học sinh : Dụng cụ học tập, sở lí thuyết III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định, tổ chức : Lập danh sách các nhóm, phân chia dụng cụ Bài cũ Câu hỏi : Viết biểu thức tính chu kì dao động lắc đơn ? Bài Hoạt động : Mục đích bài thực hành thí nghiệm Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt GV: Giúp học sinh lựa chọn các phương án tối ưu Hiểu phương án thí nghiệm để xác định chu kì lắc đơn HS:Thảo luận: Dựa vào biểu thức tính chu kì dao Tính gia tốc trọng trường từ kết thí động lắc đơn, nêu các phương án thí nghiệm trên nghiệm để tính chu kì đó Củng cố kiến thức dao động và kĩ sử dụng thiết bị thí nghiệm Hoạt động : Tìm hiểu sở lí thuyết để tiến hành thực hành thí nghiệm Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt 4 l l g T 2 T g GV: Xác định gia tốc rơi tự Chu kì dao động HS: Ôn lại kiến thức lắc đơn, các công 4 l thức dao động lắc đơn g T Gia tốc trọng trường Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ thực hành thí nghiệm Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt GV: Sử dụng cỗng quang điện và đồng hồ đo thời Nguyên tác hoạt động cỗng quang điện và gian số đồng hồ đo thời gian số Nguyên tắc ghi thời gian cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian số HS: Tập sử dụng cỗng quang điện và đồng hồ đo thời gian số Rèn luyện kĩ thao tác thực hành IV Củng cố và hướng dẫn nhà : Thao tác thực thí nghiệm; so sánh kết thực hành với lí thuyết - Bài tập nhà : Trả lời câu 1;2 tr 65 skg Làm bài tập 1; 2; tr 65 skg - Hướng dẫn bài : Thực hành V Rút kinh nghiệm (2) // - (3)