1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de de xuat hki lop 4

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau được 3đ + Viết được bài văn miêu tả đồ vật đủ các phần mở bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học + Viết đúng ngữ pháp, dùng câu từ phù [r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (1 điểm) “Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm” viết là: A 906 315 B 96 315 C 960 315 Câu 2: (1 điểm) Giá trị chữ số số 715 638 là: A 500 B 5000 C 50000 Câu 3: (1điểm) Những số nào sau đây chia hết cho 2: 0,2,4,6,8 0,2,5,8 0,4,6,9 A 0,2,4,6,8 B 0,2,5,8 Câu 4: (1 điểm) 10 phút = .phút? A 180 phút B 170 phút II C 0,4,6,9 C 190 phút PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) Đặt tính tính: a) 35462 + 27519 b) 62981 – 35462 c) 248 x 312 b) 288 : 24 Câu 2: (1 điểm) Viết số biết số đó gồm: a) triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị: (2) b) chục triệu: Câu 3: (1 điểm) Một kính hình chữ nhật có chiều rộng 60 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng Tính diện tích kính đó Bài giải Câu 4: (2 điểm) Tuổi chị và tuổi em cộng lại 36 tuổi Em kém chị tuổi Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi? Bài giải (3) HƯỜNG DẪN CHẤM TOÁN I Phần trắc nghiệm : điểm - Mỗi câu điểm Câu B Câu B Câu A Câu C III Phần tự luận: Câu 1: Đặt tính tính: a) 35462 + 27519 + 35462 27519 62981 c) 248 x 312 x 248 312 248 496 744 79608 b) 62981 - 35462 - 62981 35462 27519 d) 288 : 24 288 24 24 48 12 Bài 2: Viết số biết số đó gồm: a) triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị: 706 342 b) chục trệu: 50 000 000 Bài 3: Bài giải Chiều dài kính là: 30 x = 60 (cm) Diện tích kính là: 30 x 60 = 1800 (cm2 ) Đáp số: 1800 cm2 (4) Bài 4: Bài giải Tuổi chị là: (36 + 8) : = 22 (tuổi) Tuổi em là: (36 – 8) : = 14 (tuổi) Đáp số: Tuổi chị: 22 tuổi; Tuổi em: 14 tuổi ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG: Điều ước vua Mi-đát Có lần thần Đi-ô-ni-dốt ra, cho vua Mi-đát ước điều Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: -Xin Thần Cho vật tôi chạm đến hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành đó liền biến thành vàng Vua ngắt táo , táo thành vàng nốt tưởng không có trên đời sung xướng nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát Nhà vua sung xướng ngồi vào bàn Và lúc đó ông biết mình đã xin điều ước khủng khiếp Các thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khấn: -Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước tôi sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền và phán: -Nhà hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu biến và nhà rửa lòng tham Mi-đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông mong ước Lúc ấy, nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn lòng tham Theo THẦN THOẠI HI LẠP (Nhũ Thành dịch) Đọc ba đoạn văn văn Đoạn 1: Từ đầu đến không có trên đời sung sướng nữa! Đoạn 2: Tiếp theo, đến lấy lại điều ước tôi sống! Đoạn 3: Phần còn lại II PHẦN ĐỌC HIỂU: Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: (5) (0,5 đ) Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ? A Vua Mi-đát xin Thần cho mình nhiều vàng B Vua Mi-đát xin Thần cho vật mình chạm đến hóa thành vàng C Vua Mi-đát xin thần cho mình hóa thành vàng (0,5 đ) Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào ? A Vua Mi-đát thử bẻ cành sòi, cành sòi đó liền biến thành vàng B Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt C Cả hai ý trên đúng (0,5 đ) Tại vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước ? A Vì thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng Vua bụng đói cồn cào, chịu không B Vì vua không ham thích vàng C Vì vua muốn Thần cho điều ước khác (0,5 đ) Vua Mi-đát hiểu điều gì ? (0,5 đ) Từ nào không phải là từ láy ? A cồn cào B sung sướng C tham lam (0,5 đ) Trong câu « Vua ngắt táo », từ nào không phải là danh từ ? A vua B ngắt C táo (0,5 đ) Từ nào câu « Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát » là động từ ? A đầy tớ B dọn C thức ăn (0,5 đ) Dấu gạch ngang trường hợp đây dùng để làm gì ? (6) Mi-đát vốn tham lam nên nói : -Xin thần cho vật tôi chạm đến hóa thành vàng ! II PHẦN CHÍNH TẢ (2 điểm) Bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (7) IV PHẦN TẬP LÀM VĂN (3 điểm) Đề: Tả lại đồ chơi mà em yêu thích ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (8) HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT I Đọc thành tiếng : (1 đ) II Đọc thầm và làm bài tập: (4 đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ B C A B B B Câu 4: 0,5 điểm Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam Câu 8: 0,5 điểm Để dẫn lời nói trực tiếp người nào đó II KIỂM TRA VIẾT : Chính tả : (2 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề khoảng thời gian 15 – 20 phút Người chiến sĩ giàu nghị lực Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ chân dung Bác Hồ Tác phẩm người thương binh hỏng mắt đã gây xúc động cho đồng bào nước Từ đó đến nay, hoạ sĩ Lê Duy Ứng đã có 30 triển lãm tranh, tượng; đoạt giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế Nhiều tác phẩm anh đặt trân trọng các bảo tàng lớn đất nước Theo báo Lao Động * Đánh giá, cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài thơ : điểm - Mỗi lỗi chính tả bài viết ( Sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,25 điểm * Lưu ý ; Nếu bài viết chưa đẹp trừ chung 0,5 điểm Tập làm văn : (3 điểm) (9) -Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau 3đ + Viết bài văn miêu tả đồ vật đủ các phần mở bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học + Viết đúng ngữ pháp, dùng câu từ phù hợp, không mắc lỗi chính tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết (10)

Ngày đăng: 17/09/2021, 06:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w