Có thể xảy ra ba trường hợp nào sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét a P>FA b P= FA c P< FA * Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp trên h[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ TRƯỜNG THCS TRUNG THẠNH VẬ T L Í Giáo viên thực hiện: Lê Văn Qui (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn) Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chìm chất lỏng Nêu tên và đơn vị các đại lượng có công thức (3) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn) Lực đẩy Ác-si-mét có: + Điểm đặt lên vật + Phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên trên + Độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (4) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chìm chất lỏng Nêu tên và đơn vị các đại lượng có công thức * Công thức: FA= d.V * Trong đó: d là trọng lượng riêng chất lỏng, (N/m3); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, (m3) (5) Tàu Bi thép (6) (7) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C1: Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Phương và chiều chúng có giống không? Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống Lực đẩy Ác-si-mét FA có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên trên (8) C2 Có thể xảy ba trường hợp nào sau đây trọng lượng P vật và độ lớn FA lực đẩy Ác-si-mét a) P>FA b) P= FA c) P< FA * Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1a,b,c và chọn cụm từ thích hợp số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống các câu phía hình 12.1: (1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2) Chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) (3) Đứng yên (lơ lửng chất lỏng) a) P > FA Vật sẽ.… b) P = FA Vật sẽ…… c) P < FA Vật sẽ…… (9) C2 Ba trường hợp xảy trọng lượng (P) vật và độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (FA): FA FA FA P P P P > FA Vật chuyển động xuống P = FA Vật lơ lửng P < FA Vật chuyển động lên trên (10) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống : P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống trọng lượng P lớn lực đẩy Ác- simét FA : P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng chất lỏng : P = FA (11) (12) (13) VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - Hàng ngày sinh hoạt người và các hoạt động sản xuất thải môi trường lượng lớn khí độc hại như: CO2, SO2, NO2… Các khí này nặng không khí vì chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các khí này ảnh hưởng trầm trọng đến sức -khỏe Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có người thể làm rò rỉ dầu lửa Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng nước nên trên -mặt Lớpnước dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước Vì vậy, sinh vật không lấy ôxi bị chết (14) Bãi biển sau vụ dầu tràn Con vịt bị dính dầu vụ tràn dầu vịnh San Francisco năm 2007 (15) (16) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng C3 Tại miếng gỗ thả nước lại nổi? => Miếng gỗ thả vào nước lên vì: Pgỗ < FA (17) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng C4 Khi miếng gỗ trên mặt nước trọng lượng P nó và lực đẩy Ác-simét FA có không? sao?gỗ trên => Khi Tại miếng mặt nước trọng lượng P nó và lực đẩy Ác-simét vì đó miếng gỗ đứng yên nên nó chịu tác dụng hai lực cân bằng: Pgỗ= FA (18) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng C5: Độ lớn lực đẩy Ácsi-mét tính biểu thức : FA = d.V, đó d là trọng lượng riêng chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu sau câu nào không đúng? A V là thể tích phần S nước bị miếng gỗ chiếm chỗ Đ B V là thể tích miếng gỗ S C V là thể tích phần miếng gỗ chìm S nước (19) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng Kết Khi vật trên mặt chất luận: lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, đó: + V là thể tích phần vật chìm chất lỏng (không phải thể tích vật), đơn vị m3 + d là trọng lượng riêng chất lỏng, đơn vị N/m3 (20) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng F = Trong đó: A d.V + d là trọng lượng riêng chất lỏng + V là thể tích phần vật chìm chất lỏng III Vận dụng: (21) III Vận C6: Biết P = dv V và FA = dl V Chứng minh dụng: vật là khối đặc nhúng ngập chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi: d v > dl - Vật lơ lửng chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽchìm lên mặtkhi: chấtFAlỏng * Vật xuống < Pkhi: (1) dv < dl Mặt khác P = dV V (2) FA = d1 V (3) Thay (2), (3) vào (1) ta d1 V < Tương tự có: dv.V * Vật lơ lửng chất lỏng P FA d v d l khi: * Vật lên mặt chất lỏng P F d d A v l (22) C7: Tại tàu thép nặng hòn bi thép lại còn hòn bi thép lại Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F chìm? - Hòn bi làm thép có + Vật lên : P < F trọng lượng riêng + Vật lơ lửng : P = F II Độ lớn lực đẩy Ác si mét 78000N/m3, lớn trọng vật trên mặt thoáng lượng riêng nước chất lỏng F = Trong đó: A 10000N/m3 nên bị chìm d.V + d là trọng lượng riêng Tàu làm thép chất lỏng + V là thể tích phần vật thiết kế cho có chìm chất lỏng các khoang rỗng để trọng III Vận dụng: lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu có I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: A A A (23) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng F = Trong đó: A d.V + d là trọng lượng riêng chất lỏng + V là thể tích phần vật chìm chất lỏng III Vận dụng: C8: Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi hay chìm? Tại sao? Hòn bi thép lên vì: dthép = 78000 d thủy3ngân = 136000 N/m d3 thép < d thủy ngân N/m (24) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1: C2: Kết luận: Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng F = Trong đó: A d.V + d là trọng lượng riêng chất lỏng + V là thể tích phần vật chìm chất lỏng III Vận dụng: C9: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống: FAM FAM FAN PM = FAN < = PM > PN PN (25) Củng cố bài học Câu 1: Khi vật trên chất lỏng thì lực đẩy Ác si mét có cường độ A Bằng trọng lượng phần vật chìm trongS nước Đ B Bằng trọng lượng phần nước bị vật chím chỗ S C Bằng trọng lượng vật D Bằng trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật S (26) Củng cố bài học Câu 2: Tại miếng gỗ thả vào nước lại nổi? A Vì trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước Đ B Vì trọng lượng riêng gỗ lớn trọng lượng riêng nước S C Vì gỗ là vật nhẹ S D Vì thả gỗ vào nước vì nước không thấm vào gỗ S (27) Củng cố bài học Câu 3: Nếu gọi P là trọng lượng vật, FA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật vật nhúng hoàn toàn chất lỏng Điều kiện nào sau đây đúng cho trường hợp vật trên bề mặt chất lỏng? A P > FA S B P = FA S C P < FA Đ D P FA S (28) Công việc nhà - Trả lời lại các câu hỏi sách giáo khoa, học bài - Làm bài tập sách bài tập: 12.1; 12.2; 12.3; 12.6; 12.8; 12.9; 12.12 - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem trước bài thực hành (29) (30)