1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Dong dien xoay chieu

59 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 179: Chọn phát biểu sai khi nói về công suất tiêu thụ của đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong dòng điện xoay chiều A.Khi đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ đạt giá tr[r]

(1)Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 1) Dòng điện xoay chiều Mạch xoay chiều có điện trở a) Suất điện động xoay chiều A.KIẾN THỨC CƠ BẢN  với khung dây phẳng có diện tích S quay xung quay trục quay vuông góc với B với tốc độ góc ω thì -Từ thông qua mặt khung vào thời điểm t: t  NBS cos  t     o cos   t    n N là số vòng dây khung -Suất điện động cảm ứng khung vào thời điểm t t+  et    N  0 sin  t    ' t   Eo cos  t     Eo cos  t  e  2  B D    e   T E 2  ; f   ; E  T 2 Eo suất điện động cực đại ;E suất điện động hiệu dụng Câu 1: Chọn đáp án đúng :Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A.Hiện tượng tự cảm B.Hiện tượng cảm ứng điện từ C.Sử dụng từ trường quay D.Hiện tượng dao động điện từ Câu 2: CĐ2013 Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Biết từ thông cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb Độ lớn cảm ứng từ là A 0,6 T B 0,8 T C 0,2 T D 0,4 T Câu 3: ĐH2013 Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2 , quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T Từ thông cực đại qua khung dây là A 4,8.10-3 Wb B 0,6.10-3 Wb C 2,4.10-3 Wb D 1,2.10-3 Wb Câu 4: Cuộn dây 200 vòng dây ,diện tích vòng là S= 200(cm2) Khung dây quay từ trường có cảm ứng từ là 1,5.10-2 (T) có suất điện động cực đại là 18,85(V) Vận tốc ω khung dây từ trường là A.31416rad/s B.157rad/s C.314,16rad/s D.628(rad/s) 2 2.10   cos(100πt + ) Câu 5: ĐH-2009 Từ thông qua vòng dây dẫn là Φ = (Wb) Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất vòng dây này là A e = 2πsin100πt (V) B e = - 2sin100πt (V)   C e = - 2sin(100πt + )(V) D e = 2sin(100πt + ) (V) Câu 6: Cuộn dây 100 vòng dây với điện tích vòng là 300(cm2) quay từ trường B =5.10-4(T) với tốc độ góc 50π(rad/s) Chọn t=0 lúc véc tơ pháp tuyến cùng hướng với véc tơ cảm ứng từ Tại thời điểm t=0,01s khung dây có suất điện động là bao nhiêu §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.1 (2) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Đ/s: 0,236(V) Câu 7: Cuộn dây có 400 vòng dây ,mỗi vòng có diện tích 200(cm ).Khung dây quay từ trường cảm ứng từ là B= 1,5.10-4(T).Từ thông cực đại qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu Đ/s: 1,2.10-3Wb Câu 8: Khi cuộn dây có 100 vòng quay từ trường với vận tốc ω=100π rad/s thì suất điện động cực đại là 314(V) Biết diện tích vòng dây là 400(cm2).Độ lớn cảm ứng từ là A.25.10-2(T) B.25(T) C.25.10-3(T) D.2,5(T) Câu 9: Một khung dây có diện tích S = 50(cm ) gồm 400 vòng dây quay quanh trục vuông góc với cảm ứng từ ,tốc độ góc là 3000 vòng /phút Độ lớn cảm ứng từ B = 0,2(T) Suất điện động hiệu dụng nhận giá trị nào sau đây A.E= 125,6(V) B.E=88,86(V) C.E=177,7(V) D.E=8,886(V)  Câu 10: Một khung dây gồm N vòng dây quay từ trường B thẳng góc với trục quay xx’ Cho B =1,5.10-2(T) diện tích vòng dây là S = 300(cm2);Suất điện động cực đại khung là 7,2(V).Vận tốc quay khung là ω=80rad/s.Tìm số vòng dây A.50( vòng B.200( vòng ) C.100( vòng ) D.150( vòng ) Câu 11: ĐH-2008:Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng , diện tích vòng 600(cm2) ,quay quanh trục đối xứng khung dây với vận tốc góc ω= 120 vòng / phút từ trường cảm ứng từ 0,2(T) Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược với véc tơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động xuất khung là   e 48 sin  40 t    (V)  A B e 4,8 sin  4 t    (V)   e 4,8 sin  40 t    (V)  D e 48 sin 4 t     (V) C Câu 12: ĐH 2011.Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc  quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e =  E0 cos(t  ) Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 450 B 1800 C 900 D 1500 Câu 13: Một vòng dây có diện tích S=100 cm và điện trở R 0,45 , quay với tốc độ góc  100 rad / s từ trường có cảm ứng từ B 0,1T xung quanh trục nằm mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ Nhiệt lượng tỏa vòng dây nó quay 1000 vòng là: A 1,39 J B 0,35 J C 7J D 0,7 J b) Dòng điện xoay chiều -Nối hai cực máy phát điện xoay chiều với đoạn mạch tiêu thụ điện mạch có dao động điện cưỡng với tần số tần số suất điện độn g §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.2 (3) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng -Giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện biến thiên theo thời gian theo định luật dạng sin gọi là hiệu điện hay điện áp xoay chiều -Các công thức : +Dòng điện chạy đoạn mạch có dạn g i I o cos   t  i  2  ;f   2 thời gian chu kì;có hai lần dòng điện đạt độ lớn cực đại hai lần dòng điện và hai lần dòng điện đổi chiều Dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T= t2 dq i   q idt ;q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dt t1 i -I o O Io dây dẫn từ thời điểm t1 tới thời điểm t Gía trò hieäu duïng : I  Io +Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có dạng u Uo cos  t  u  D u  i =u / i ;là độ lệch pha điện áp và cường độ dòng điện *Nếu u / i  điện áp nhanh(sớm pha ) cường độ dòng điện *Nếu u / i < điện áp chậm (trễ pha ) cường độ dòng điện *Nếu u / i =0 điện áp đồng pha cường độ dòng điện *-   u / i  2 -Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R thời điểm t RI o2 RI o2 P Ri RI cos  t    cos  2t  2 2 o +Công suất tỏa nhiệt thời gian chu kì T bình thời gian t P RI o2 là công suất tỏa nhiệt trung RI o2 P =RI2 ;I là cường độ dòng điện không đổi +  I Io ; tương tự ; E  Eo ; U= Uo Sử dụng các am pe kế nhiệt và vôn kế nhiệt để đo các giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều (I)và điện áp xoay chiều (U) Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.3 (4) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng * Mỗi giây đổi chiều 2f lần * Nếu pha ban đầu i =    i = thì giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng chu kỳ Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn biết đèn sáng lên u ≥ U1 Dt  U 4D cosD  U0  Với , (0 < D < /2) Câu 14: Chọn phát biểu sai :Dòng điện xoay chiều là A.Dòng điện đổi chiều cách tuần hoàn B.Dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian C.Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cos D.Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin Câu 15: Khái niệm cường độ hiệu dụng xây dựng dựa vào A.Tác dụng sinh học dòng điện B.Tác dụng hóa học dòng điện C.Tác dụng tỏa nhiệt dòng điện D.Tác dụng phát quang dòng điện Câu 16: Số am pe kế mắc vào mạch điện giá trị nào A.Cường độ tức thời B.Cường độ hiệu dụng C.Cường độ cực đại D.Cường độ trung bình Câu 17: Chọn phát biểu sai nói cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều A.Bằng cường độ cực đại chia cho B.Bằng cường độ dòng điện không đổi cho chúng qua điện trở cùng khoảng thời gian thì chúng tỏa nhiệt lượng C.Bằng giá trị trung bình cường độ tức thời chu kì D.Có thể đo ăm pe kế nhiệt Câu 18: Chọn phát biểu sai nó dòng điện xoay chiều A.Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian B.Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện C.Cường độ hiệu dụng cường độ cực đại chia cho D.Suất điện động biến thiên tuần hoàn theo thời gian là suất điện động xoay chiều Câu 19: Chọn phát biểu đúng nói dòng điện xoay chiều: A.Trong công nghiệp có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B.Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kì dao động C.Cường độ dòng điện hiệu dụng cường độ cực đại nhân D.Đại lượng suất điện động hiệu dụng không dùng giá trị hiệu dụng Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u U 2cos  t  (V) Thì dòng điện chạy qua mạch đó có §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.4 (5) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A.Giá trị tức thời không đổi chiều thay đổi theo thời gian B.Cường độ hiệu dụng luôn thay đổi theo thời gian C.Giá trị tức thời phụ thuộc theo thời gian theo quy luật hàm cos D.Chiều không thay đổi giá trị tức thời thay đổi theo thời gian Câu 21: Nối hai đầu điện trở vào mạch điện xoay chiều thì có dòng điện xoay chiều qua điện trở đó và có nhiệt lượng sinh sau khoảng thời gian t nhiệt lương đó tính công thức: Ri t C.Q= Q  RI t D A.Q= Ri2t B.Q=R.I2t Câu 22: Một dòng điện xoay chiều có dạng i=I0cos120πt(A) thì giây dòng điện đổi chiều A.50 lần B.60 lần C.100 lần D.120 lần Câu 23: CĐ2013 Một dòng điện có cường độ i = I0 cos2πft Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn để cường độ dòng điện này là 0,004 s Giá trị f A 60,0 Hz B 50,0 Hz C 52,5 Hz D 62,5 Hz Câu 24: CĐ2013 Cường độ dòng điện i = 2 cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng A A B A C A D 2 A Câu 25: Biên độ cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu dòng xoay chiều đó qua điện trở R = 20Ω phút thì nhiệt lượng tỏa 4800(J) B 2 (A) C (A) D Câu 26: Dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại là 1(A) qua điện trở có R= 100Ω thì sau 40(s) tỏa lượng nhiệt có giá trị A.Q=4kJ B.Q=2kJ C Q=400kJ D.Q=40kJ Câu 27: Một bóng đèn ghi 110V -100W mắc nối tiếp với điện trở R vào mạch xoay A.2(A) chiều có u = 220 sinωt(V) thì thấy đèn sáng bình thường Giá trị R là bao nhiêu: A.1210(Ω) B 121(Ω) C 0,909(Ω) D.110Ω) Câu 28: Một đèn ống thắp với điện 180(V) mắc vào hiệu điện xoay chiều u 220 2cos100 t (V) giây đèn sáng lên tắt A.60 lần B.50 lần C.120 lần D 100 lần Câu 29: ĐH-2007:Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức i=I0 sin 100πt(A).Trong khoảng thời gian từ đến 0,01(s) cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm nào A 400 (s)và 400 (s) C 500 (s)và 500 (s) B 300 (s)và 400 (s) D 600 (s)và 600 (s) Câu 30: Một bóng đèn nêon mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220(V) và tần số f= 50(Hz) Biết đèn sáng điện áp hai cực không nhỏ 155,5(V) Tính thời gian đèn sáng chu kì T A T B T C §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ T D Trang.5 (6) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 31: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và tần số f Tính từ thời điểm t= 0,trong chu kì điện lượng qua mạch bao nhiêu I0 A f I0 B 2 f I0 D  f C Câu 32: Đặt vào hai đầu điện trở R nguồn điện xoay chiều có u= 200cos100πt(V),thì thấy cường độ qua R là i=2cos100πt(A) Trong phút nhiệt lượng tỏa trên R là : A.60(kJ) B.100(kJ) C.600(kJ) D.120(kJ) Câu 33: CĐ2013 Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính giây) Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu mạch có giá trị 80 V và giảm Đến thời điểm t2= t1+0,015s ,điện áp hai đầu đoạn mạch A 80 V B 80 V c) Mạch xoay chiều có điện trở u Uo cos  t    ; i  U U Io  o ; I  R R C 40 V D 40 u Uo cos  t     I o cos  t    R R V R ~ u I U R gọi là điện trở Câu 34: ĐH-2010:Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i là cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch;u1 , u2 và u3 là điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện Hệ thức đúng là u i   R   L  C   2 A B.i=u3ωC C i u1 R D i u2 L Câu 35: ĐH2013 Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) vào hai đầu điện trở R = 110  thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng A Giá trị U bằng:A 110 V B 220 V C 220 V 2) Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm ,tụ điện Giả sử dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây coù phöông trình:i I o cos  t  -Chiều dương dòng điện chạy từ A đến B + A B U 0L di  e  L I o sin   t  maø uAB irAB  e  e r=0 dt    uAB  I o L sin   t  Uo cos  t   2  U U Uo I o L  I o  o  I  ñònh luaät OÂm cho L L đoạn mạch có L Z L L có vai trò cản trở dòng điện điện trở gọi là cảm kháng *Các công thức D 110 V I0 UoL u2  i L2 u  i Z L2 §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.6 (7) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng *Mạch có C u Uo cos  t  ; i   dq du  C  CUo sin  t CU ocos   t   dt dt 2  + B A C     I o cos   t    i I ocos  t   2 2   O Io * Các công thức U oC Uo u  i 2 u2  i ZC2 C 2 Câu 36: ĐH-2007:Trên đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thì hiệu điện hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện mạch Chọn phát biểu sai nói dung kháng tụ điện mạch điện xoay chiều A.Dung kháng là đại lượng cản trở dòng điện xoay chiều B.Dòng điện chiều không thể qua đoạn mạch chứa tụ điện C.Tần số càng lớn thì dòng điện càng dễ qua tụ điện D.Dung kháng tỉ lệ thuận với tần số dòng điện xoay chiều qua mạch Câu 37: Đoạn mạch AB chứa phần tử :R,L và C Khi đặt hiệu điện u=U0cosωt thì cường độ dòng điện mạch là i=I0sinωt.Đoạn mạch AB chứa A.Tụ điện B.Cuộn dây cảm C.Cuộn dây có điện trở R D.Điện trở R Câu 38: ĐH-2007:Trên đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thì hiệu điện hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện mạch  A.sớm pha góc  B trễ pha góc   C sớm pha góc D trễ pha góc Câu 39: ĐH-2010:Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U  U    i  o cos  t   i  o cos  t   L  (A) 2 2 L   A B C i Uo   cos  t   L 2  D i Uo   cos  t   2 2 L  Câu 40: CĐ-2010: Đặt điện áp u U 0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm : U0 B  L U0 C 2 L U0 2 L A D Câu 41: CĐ2013 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuầncó độ tự cảm L thì giá trị cực đại cường độ dòng điện đoạn mạch A Giá trị L A 0,56 H B 0,99 H C 0,86 H D 0,70 H Câu 42: CĐ2013 Đặt điện áp ổn định u = U0 cos t vào hai đầu cuộn dây có điện trở §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.7 (8) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng  R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u Tổng trở cuộn dây A R B 2R C R D 3R Câu 43: ĐH2013 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn cảm Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng A Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng A 3,6 A B 4,5 A C 2,0 A D 2,5 A  Câu 44: Đặt điện áp u = U0cos(120πt - ) (V) vào hai đầu tụ điện thì vôn kế nhiệt ( RV lớn) mắc song song với tụ điện 120 V, ampe kế nhiệt (RA = 0) mắc nối tiếp với tụ điện 2 A, ta có 10   F A Điện dung tụ điện là 7,2 , pha ban đầu dòng điện qua tụ điện là φ =  B Dung kháng tụ điện là 60 Ω, pha ban dầu dòng điện qua tụ điện là φ = C Dòng điện tức thời qua tụ điện là D Điện áp cực đại hai hai đầu tụ điện là 120 V, dòng điện cực đại qua tụ điện là 2 A   u U0 cos   t   4  Câu 45: CĐ-2009: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện thì cường độ dòng điện mạch là i = I0 cos(ωt + φi) Giá trị φi :  3  3   A B C D 3) Mạch có R,L,C nối tiếp Cộng hưởng điện *Mạch R,L,C mắc nối tiếp Ta có uAB=uR+uL+uC U oL   uR U oR cos t    i I o cos t  uL UoL cos  t   2      uL U oC cos  t   2   U 0L + U oC Uo  u ¸i U oR Io U oC §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.8 (9) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 2 Uo2  UoL  UoC   UoR  U  U L  UC   U R2 U I  Z L  ZC   R  U  R   Z L  ZC  I Z  R   Z L  ZC  có vai trò cản trở dòng điện xoay chiều điện trở gọi là tổng trở u U cos  t  u  ; i I cos   t  i  u/ i  u  i ; tan  u/ i  UL Z L  ZC R U UC *Cộng hưởng Neáu Z L ZC    * U thì mạch có cộng hưởng dòng I max  LC R  u /i O U  UC2  U AB U L  AM 2.UC UR U  U L2  U AB UC  AM 2.U L * a) Định luật Ôm ,độ lêch pha Câu 46: Nếu tăng tần số dòng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp thì : A Cảm kháng tăng B Cảm kháng không đổi C Dung kháng tăng D Dung kháng không đổi Câu 47: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có điện trở R và tụ C nối tiếp Phát biểu nào sau đây không chính xác A.Độ lệch pha u và i luôn là số âm B.Độ lệch pha u và i là số dương R>ZC C.Độ lệch pha u và i là số âm R<ZC   D.Độ lệch pha u và i luôn Câu 48: Đoạn mạch có R và L nối tiếp thì cường độ dòng điện mạch A.Trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch B.cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch C Luôn sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch  D Luôn trễ pha so với điện áp Câu 49: Cường độ dòng điện đoạn mạch luôn sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A.Đoạn mạch có R và C nối tiếp B.Đoạn mạch có R và L nối tiếp C.Đoạn mạch có L và C nối tiếp D.Đoạn có cuộn dây cảm Câu 50: ĐH-2007:Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh cường độ dòng  điện sớm pha hiệu điện góc φ (0<φ< ) mạch đó gồm A.cuộn dây cảm và tụ điện B.điện trở và tụ điện C.điện trở và cuộn dây cảm D.chỉ có cuộn dây cảm §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.9 (10) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 51: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa ba phần tử R,L,C hiệu điện  xoay chiều u= U0cos(ωt+ )(V) thì có dòng điện chạy mạch với biểu thức  :i=I0cos(ωt- )(A).Chọn phát biểu đúng  A.u sớm pha i góc B.Đoạn mạch có cuộn cảm C.Đoạn mạch có điện trở D.Đoạn mạch có tụ điện C Câu 52: ĐH-2008:Nếu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu mạch ,thì mạch này gồm A.Tụ điện và biến trở B.Cuộn dây cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C.Điện trở và tụ điện D.Điện trở và cuộn cảm Câu 53: CĐ-2010: Đặt điện áp u U 0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở và điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu nào sau đây là sai?  A Cường độ dòng điện qua đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  C Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  D Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 54: CĐ-2009 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện mạch có thể :     A trễ pha B trễ pha C sớm pha D sớm pha Câu 55: ĐH-2008:Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ có điện dung C Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở đoạn mạch là   R   C    A 2   R    C  2 R   c  R   c  B C D Câu 56: Chọn câu trả lời đúng đoạn mạch R,L,C không phân nhánh thì độ lệch pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tùy thuộc vào A.R và C B.L và C D.R và ω D.R,L,C và ω Câu 57: Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng Nếu tăng tần số dòng điện lên thì cường độ dòng điện A.không thay đổi B.tăng lên C.giảm xuống D.đạt cực đại Câu 58: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều và mạch không xảy cộng hưởng, hiệu điện hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch luôn lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.10 (11) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A cuộn dây B tụ điện C điện trở D điện trở và cuộn dây Câu 59: Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiếu có tần số f Muốn dòng điện  qua mạch sớm pha hơn hiệu điện hai đầu góc ,người ta phải A.Mắc thêm vào mạch cuộn cảm ZL>R B.Mắc thêm vào mạch cuộn cảm Z=R C.Mắc thêm vào mạch cuộn* cảm ZL>R D.Mắc thêm vào mạch tụ điện có ZC =R Câu 60: Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh mắc vào hiệu điện xoay chiều Phát biểu nào sau đây là không đúng A.Khi ZL>ZC thì u sớm pha i B.Khi UL>UC thì u *sớm pha i C.Khi ZL=ZC công suất tiêu thụ điện mạch đạt giá trị cực đại D.Khi R= ZC thì u cùng pha với i Câu 61: ĐH-2007.Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh hiệu điện  xoay chiều u= U0cosωt thì dòng điện mạch là i=I0cos(ωt+ )(A) Đoạn mạch này luôn có A.ZL = R B.ZL<ZC C.ZL = ZC D.ZL>ZC Câu 62: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp hiệu điện xoay chiều ZL u=U0cosωt(V).Nếu có R=Zc= thì dòng điện qua mạch :   A.Trễ pha so với u B Trễ pha so với u   C sớm pha so với u D sớm pha so với u Câu 63: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp hiệu điện xoay chiều Uc u=U0cosωt(V) Nếu có UR=UL= thì hiệu điện hai đầu đoạn mạch là   A.Trễ pha so với cường độ tức thời B Trễ pha so với cường độ tức thời   C Sớm pha so với cường độ tức thời D Sớm pha so với cường độ tức thời Câu 64: Chọn phát biểu đúng nói độ lệch pha cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp biết  ZL  ZC thì  A.i sớm pha u góc R=ZL B i sớm pha u góc R=ZC   C i trễ pha u góc R=ZL-Zc D i trễ pha u góc R=ZC-ZL Câu 65: Trong đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Biết ZL=25Ω;và ZC=50Ω.Độ lệch pha u và i là A.chắc chắn là số dương B.phải là số âm nào đó §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.11 (12) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng    C.bằng C.chắc chắn Câu 66: Trong mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh ,cường độ dòng điện trễ  pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc Chọn đáp án đúng các đáp R án sau đây :A.ZL-ZC=R B ZL-ZC=R C ZL-ZC=R D ZL-ZC= Câu 67: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp R=30Ω ;ZL=20Ω,ZC=50Ω thì độ lệch  pha hiệu điện và cường độ dòng điện đoạn mạch là bao nhiêu : Đ/s :- Câu 68: Đoạn mạch có R,L nối tiếp R=80Ω ;ZL= 60Ω tìm độ lệch pha u với i Đ/s: u / i 0,64(rad ) Câu 69: Đoạn mạch có ZL=80Ω,R=20Ω.Dung kháng phải có giá trị bao nhiêu để hiệu  điện hai đầu mạch trễ pha cường độ dòng điện góc : A.60Ω B.120Ω C.80Ω D.100Ω Câu 70: Đoạn mạch xoay chiều có R=40Ω;L= 10 (H);f=50Hz Độ lệch pha u với i : A (rad) B (rad) C.0,64rad) D.37(rad) 0, 10 Câu 71: Đoạn mạch gồm L=  (H) và C= 6 (F) ,mắc nối tiếp Biết f=50Hz thị độ lệch    pha u i là :A.-∞ B.0,66 C D Câu 72: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều u 120 cos100 t(V ) thì cường độ dòng điện mạch i 3 cos(100 t   3)( A) Điện trở R mạch bằng:A 20 3 B 20 2 C 40 D 20 Câu 73: CĐ-2010:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40  Ω và tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện : 40 D Ω A.40 Ω B 20 Ω C 40 Ω Câu 74: ĐH-2007.Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số f = 50Hz.Biết R=25(Ω),cuộn cảm có  L  (H )  Để hiệu điện hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng tụ là : A.100 B.150Ω C.125Ω D.75Ω Câu 75: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh R,L,C Biết điện áp trễ pha  L  (H )  cường độ dòng điện góc và R=50(Ω); f=50Hz thì C là §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.12 (13) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A.1,273.10-5(F) B.3,18.10-5(F) C.2,122.10-5(F) D.1,59.10-5(F) Câu 76: Trong mạch điện xoay chiểu R,L cảm ,C không phân nhánh Cho  L  (H )  ;R=50(Ω);f=50Hz có i sớm pha u giá trị Để u sớm pha i  góc ta phải ghép thêm vào C tụ có điện dung C0 bao nhiêu ?ghép nào ? 3.10 A.nối tiếp C= 4 (F) 4.10  C song song C= 3 (F) 10 B nối tiếp C= 5 (F) 10 D song song C= 4 (F) Câu 77: ĐH-2009 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện và điện áp hai đầu điện trở thì số vôn kế là Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch là :      A B C D Câu 78: CĐ-2008 Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều thì cảm kháng cuộn dây lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch là   A chậm góc  B nhanh góc  C nhanh góc D chậm góc Câu 79: ĐH-2009: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự trên Gọi UL , UR và UC là các điện áp hiệu dụng hai  đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C) Hệ thức nào đây là đúng? 2 2 A U C U R  U L  U 2 2 B U U R  U L  U C 2 2 C U L U R  U C  U 2 2 D U R U C  U L  U   u U cos  t    (V)vào hai đầu đoạn mạch gồm điện  Câu 80: CĐ-2010: Đặt điện áp trở R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ 5 dòng điện qua đoạn mạch là i=I0sin(ωt+ 12 ) Tỉ số điện trở R và cảm kháng cuộn cảm là : A.1  Định luật Ôm B C §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ D Trang.13 (14) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 10  Câu 81: Đoạn mạch nối tiếp có R =40Ω;L= 10 (H);C= 6 (F);f=50Hz và UAB=120(V) Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị : A.3(A) B.4(A) C.2,4(A) D.12(A) Câu 82: a)Cuộn dây cảm có độ tự cảm L =50mH mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số dòng điện 50Hz Cảm kháng có giá trị bao nhiêu 10  C 2 F mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số dòng điện b)Tụ điện có điện dung 50Hz Cảm kháng có giá trị bao nhiêu Đ/s 15,7Ω;20Ω Câu 83: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100Ω,cuộn cảm có hệ số tự 10  (F ) cảm L=  (H) và tụ điện có điện dung C= 2 Mắc nối tiếp Biết số dòng điện Đ/s: 100 Ω f=50Hz thì tổng trở mạch là bao nhiêu 0,8 10  Câu 84: Đoạn mạch xoay chiều có R= 40Ω;L=  (H);C= 12 (F) và f=50Hz Tổng trở đoạn mạch có giá trị A.80Ω B.40 Ω C.20 Ω D.40Ω Câu 85: CĐ-2008: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây là V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở : A V B V C 10 V D 10 V Câu 86: CĐ-2008:Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai tụ điện là 30 V,120 V và 80 V Giá trị U0 : A 50 V B 30 V C 50 V D 30 V Câu 87: ĐH 2011.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A 0,2 A B 0,3 A C 0,15 A D 0,05 A  Các phương trình mạch điện xoay chiều   uAB 180 cos  100 t   4  Câu 88: Mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp có 1,5 10  L H F 10 ;C= 6 Lập biểu thức cường độ dòng điện : ;có R=45(Ω) ;   i 2 2cos  100 t   ( A) 2  Đ/s : §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.14 (15) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng   i 4cos  100 t   ( A) 6  Câu 89: Mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp có ;có R=40(Ω) ; 3 67   10 u 200cos  100 t  L (H ) (F )  ( A) 180   10  C= Lập biểu thức điện áp : Đ/s :   i 3cos  100 t   ( A) 3  Câu 90: Mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp có ;có R=40(Ω) ; 7   u AM 120 2cos  100 t  L (H )  (V ) 12   10 Lập biểu thức uAM ? Đ/s: Câu 91: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm và điện trở R nối tiếp có L (H ) u AB 120 2cos100 t(V ) ;có R=40(Ω) ; 10 Lập biểu thức cường độ dòng điện :     i 3cos  100 t   ( A) i 3 2cos  100 t   ( A) 4 4   A B   i 3cos  100 t   ( A) 4  C   i 3 2cos  100 t   ( A) 4  D Câu 92: Có đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp có   10 2cos  100 t   (V ) (F ) 4  R=60(Ω); C= 8 Cho UAB=100 Biểu thức cường độ dòng điện mạch là A i  2cos  100 t  0,927  ( A) B i cos  100 t  0,119  ( A) C i  2cos  100 t  0,141 ( A) D i  2cos  100 t  0,119  ( A) Câu 93: Có đoạn mạch xoay chiều Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :   i 4 2cos  100 t   ( A) 3  ,biết tổng trở mạch là Z= 50 Ω và có điện áp hai đầu  đoạn mạch trễ pha cường độ dòng điện góc Biểu thức điện áp uAB là 7      u 200 2cos  100 t  u 400cos  100 t   (V )  (V ) 12 12     A B   7    u 400cos  100 t   (V ) u AM 400 2cos  400 t   (V ) 12 12     C C Câu 94: ĐH-2009: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết 10 R = 10 Ω, cuộn cảm có L= 10 (H), tụ điện có C= 2 F và điện áp hai   u L 20 2cos  100 t    (V) Biểu thức điện áp hai đầu  đầu cuộn cảm là đoạn mạch là   2cos  100 t    (V)  A.u=40   cos  100 t    (V) B.u=40  §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.15 (16) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ   2cos  100 t    (V)  C u=40 Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng   cos  100 t    (V) D u=40  Câu 95: ĐH2013 Đặt điện áp u = 220 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 10 tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 2 F và cuộn cảm có L =  H Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch là   i 2,2 2cos  100 t   4A  A   i 2,2cos  100 t   4A  C   i 2,2 2cos  100 t   4A  B   i 2,2cos  100 t   4A  D  Câu 96: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp điện trở R= 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là A i 2 cos(100 t   ) 12 (A) i 2 cos(100 t   ) (A)  i 2 cos(100 t  ) (A) B  i 2 cos(100 t  ) (A) D C Câu 97: Đặt vào hai đầu A,B đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều  10 uAB=150 cos(100πt+ )(V) có R=40(Ω) ;L= 10 (Hz) ;C= 4 (F).Điều chỉnh C để uAB cùng pha với i lúc đó biểu thức điện áp uL là 3  3    u L 300 2cos  100 t  u L 300cos  100 t   (V )  (V ) 4     A B C uL 300 2cos  100 t    (V ) C uL 300cos  100 t    (V ) Câu 98: Cho đoạn mạch hình vẽ 10 H C F  R=40; Cuộn dây cảm với L= 5 Đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều thì hiệu điện trên đoạn mạch MB là uMB=80sin(100t-/3)(V) Biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch là A.u=160sin(100t+/6)(V) B u=80 sin(100t - /12)(V) C u=160 sin(100t - 5/12)(V) D u=80sin(100t - /4)(V) Câu 99: ĐH-2009:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp 10 L (H ) (F ) 10 Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có , tụ điện có C= 2   u L 20 2cos  100 t   (V ) 2  Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là   u 40 2cos  100 t   (V ) 4  A   u 40cos  100 t   (V ) 4  B §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.16 (17) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ   u 40 2cos  100 t   (V ) 4  C Câu 100: Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng   u 40cos  100 t   (V ) 4  D ĐH-2009: Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 4 (H)thì dòng điện đoạn mạch là dòng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 cos(120  t )(V) thì biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch là     2cos  120 t   5cos  120 t    (A)  (A)   A i= B i=     2cos  120 t   5cos  120 t    (A)  (A)   C i= D i=  ĐH-2009: Đặt điện áp u = U0 cos(100πt - Câu 101: ) (V) vào hai đầu 4 2.10 (F ) tụ điện có điện dung  Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện mạch là 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch là   A i = 5cos(100πt + C i = cos(100πt + Câu 102: B i = cos(100πt - )(A )  ) (A)  D i = 5cos(100πt - 6 ) (A) ) (A)  ĐH-2009:Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(100πt + vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 ) (V) (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là   A i = 2 cos(100πt + ) (A)  C i = 2 cos(100πt - ) (A) B i = cos(100πt - ) (A)  D.i = cos(100πt + Câu 103:Điện áp đoạn mạch AB là 10 với R=40(Ω); C= 4 F L (H ) 10 thì điện áp hai AM đầu là u 288cos  100 t  0,64  (V ) A L A 3 u AB 180 2cos  100 t  (V ) ) (A) R B M C B u 288cos  100 t  0,145  (V ) D u 144 cos  100 t  0,145  (V ) C u 144 cos  100 t  0,64  (V ) Câu 104:Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ Cho R A §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ E L C B Trang.17 (18) Thpt NguyÔn V¨n Trçi uEB= Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ 160 2cos  100 t  (V ) L (H ) 10 ;R=40(Ω); Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng C= 3 10 (F ) 4 Biểu thức điện áp là   u AB 320cos  100 t   (V ) 4  A   u AB 160 2cos  100 t   (V ) 4  C   u AB 320 2cos  100 t   (V ) 4  B   u AB 320cos  100 t   (V ) 4  D ………………………………………………………………… làm sau Câu 105:Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ : A có uAB= 150 2cos  100 t  (V ) C L R B 1, L  (H )  R=60(Ω); V 10 (F ) ; C= 6 Số vôn kế là A.210 (V) B.105 (V) C.105(V) Câu 106:Cho mạch điện R,L,C nối tiếp hình vẽ Có uAM=200cos100πt(V); R=30(Ω); D.210(V) R A L M B C V 10 L (H ) (F ) 10  C= Số vôn kế là : A.20 B.40(V) C.40 (V) Câu 107:Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ , cho D.20(V) L M R A B C 1, 10 L  (H ) (F )   f=50Hz; R=40(Ω); C= Biết vôn kế V 100 (V),Điện áp cực đại trên đoạn MBlà : A.125V B.106,06V C.100 V Câu 108:Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ : u AB 180 2cos  100 t  (V ) D.148,5V R A C M V1 L B V2 R=100(Ω) ;và cường độ trên mạch là I =1,8A.Số vôn kế V2 là A.180(V) B.90 (V) C.0(V) Câu 109: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ Biết số vôn kế là 100V và R=40(Ω); D.180 (V) A R L M B C V 10 L  ( H ); (F )   f=50Hz ;C= Điện áp cực đại trên MB là A.125(V) Câu 110: tiếp hình vẽ : B.176,77(V) C.375(V) Cho đoạn mạch R,L,C nối 10 L ( H ); (F ) 10 Cho UAB =180(V) ;R=60(Ω); C= 5 A R L D.375 (V) M B C V §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.18 (19) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Và f=50Hz Bây điểu chỉnh L để Imax Số vôn kế là A.180V B.90 V C.180 V Mạch có cộng hưởng điện áp hai đầu mạch điện áp trên R Câu 111:Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ , cho uAB=180 2cos100 t (V ) ;R=30(Ω).Thay đổi C đến A D.45 V R B L C V cường độ hiệu dụng là 3,6A ,thì UC = 216(V).Biết đoạn mạch có tính dung kháng Độ tự cảm cuộn cảm lúc đó là H 10 H C 5 4,5 H B 10 A Câu 112: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp hình vẽ ; cho UAB=200V ;R=100(Ω); L (H ) 5 f=50Hz và am pe kể H D 10 R A C L B A 2( A) C có giá trị là 10 C  A 10 C (F )  B 10  (F ) 14  D 10 C (F )  C ………………………………………… Câu 113:Cho mạch R,L cảm và C nối tiếp hình vẽ u AB 60 2cos  100 t  (V).Cho U =U = AE A R E L B C EB L (H ) 10 60V Độ tự cảm Biểu thức cường độ dòng điện nhận giá trị nào   i  2cos  100 t   ( A) 6  A   i  2cos  100 t   ( A) 6  C   i cos  100 t   ( A) 6  B   i cos  100 t   ( A) 6  D ………………………………… Làm sau Câu 114: Cho ba linh kiện: điện trở R 60  , cuộn cảm L và tụ điện C Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL RC thì biểu thức cường độ dòng điện mạch là i1  cos(100 t   / 12)( A) và i2  cos(100 t  7 / 12)( A) Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện mạch có biểu thức: i 2 cos(100 t   / 3)( A) B i 2 cos(100 t   / 3)( A) A C i 2 cos(100 t   / 4)( A) D i 2 cos(100 t   / 4)( A) Câu 115: CĐ-2009: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.19 (20) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng   i I 0cos  100 t    Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là     i I 0cos  100 t   12  Điện áp hai đầu đoạn mạch là      u 60 2cos  100 t   u 60 2cos  100 t    (V)  (V)   A B    u 60 2cos  100 t   12  (V)  C    u 60 2cos  100 t   12  (V)  C ……………………………  Cộng hưởng điện Câu 116: CĐ-2008 Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị 2 LC thì A hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện C dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 117: CĐ-2010: Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện  LC thì dung C mắc nối tiếp Khi A cường độ dòng điện đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 118: Trong mạch R,L,C không phân nhánh xảy tượng cộng hưởng điện phát biểu nào sau đây là sai A.Cường độ hiệu dụng trên đoạn mạch là cực đại B.Điện áp hiệu dụng trên điện trở nhỏ điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch C.Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm với điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện  D.Điện áp trên cuộn cảm lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch góc Câu 119: Trong mạch R,L,C không phân nhánh xảy tượng cộng hưởng Tại thời điểm đó ,Phát biểu nào sau đây là đúng A.Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm luôn có giá trị nhỏ điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.20 (21) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng  B.Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch góc C.Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện luôn có giá trị lơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D.Cường độ hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn và cường độ cực đại mạch Câu 120: Đặt hiệu điện u U 0cost (U ) không đổi vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh Biết điện trở không đổi mạch xảy cộng hưởng điện thì phát biểu nào sau đây là sai A.Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hai đầu mạch B.Cường độ hiệu dụng dòng điện đạt giá trị lớn C.Điện áp tức thời hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R D.Cảm kháng và dung kháng Câu 121: Cho đoạn mạch xoay chiều có UAB ổn định R,L,C không đổi Mạch có cộng hưởng điện ,thay đổi tần số f thì A.cường dộ dòng điện mạch tăng lên B.cường độ dòng điện mạch giảm xuống C.cường độ dòng điện có lúc tăng lúc giảm vì ZL tăng ZC giảm D không xác định vì tần số không liên quan đến cường độ Câu 122: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có dung kháng lớn cảm kháng (ZL<ZC).Để cường độ dòng điện mạch cực đại ta phải A.Giảm C B.Giảm L C.Tăng f D Tăng R Câu 123: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có hiệu u  U cost (V ) Để tượng cộng hưởng xảy tượng nào điện hai đầu mạch sau đây là không cần thiết A.ZL =ZC B.UR =U C.R = ZC D.R=Z Câu 124: Trong mạch R,L,C không phân nhánh ,nhận xét nào sau đây là đúng pha u và i A.Nếu LCω2<1 thì i chậm pha u B.Nếu LC <ω2 thì i nhanh pha u 2 D.Nếu LC 1 C.Nếu LCω =1 thì i cùng pha với u thì i cùng pha với u Câu 125: Trong mạch R,L,C không phân nhánh có điện dung thay đổi thỏa mãn điều kiện ωL= C phát biểu nào sau đây là sai A.UL và UC đạt giá trị cực đại B.UL và UC C.Tổng trở Z mạch đạt giá trị cực tiểu D.UR đạt đến giá trị cực đại Câu 126: Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh mắc vào hiệu điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch ổn định và tần số f thay đổi Khi f= 50Hz thì mạch có cộng hưởng điện Khi f= 100Hz thì A.Dung kháng lớn cảm kháng B.Độ lệch pha u và i là số âm C.Điện áp hai đầu mạch sớm pha cường độ C.Tính LCω2 nhỏ Câu 127: CĐ-2009 Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 thì mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 là §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.21 (22) Thpt NguyÔn V¨n Trçi A LC Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng LC 2 B C LC D 2 LC 10 Mạch có L= 10 (H) và C1= 8 (F),tần số f = 50(Hz).Để mạch Câu 128: xảy tượng cộng hưởng thì ghép vào tụ C1vào tụ có điện dung C2 phải ghép song 10 Đ/s : 8 (F) song hay nối tiếp?giá trị C2 là bao nhiêu ? Câu 129: Đặtvào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp hiệu điện xoay chiều u 120 2cost (V ) Nếu mắc song song với tụ C tụ C0 = C thì thấy mạch xảy cộng hưởng điện với Imax=2A Nếu ZL=R thì ZC xẽ có giá trị B.60 A.60Ω C.30Ω D.120Ω Câu 130:Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ R A C L 10 UAB ổn định ,L=0,318H;C= 4 (F) tần số f thay đổi .Khi f= f0 thì Imax lúc đó f0 có giá trị : A.50Hz B.60Hz C.100Hz Để sau Câu 131:Cho đoạn mạch xoay chiểu hình vẽ  Khi f=50Hz thì số vôn kế 60V , UAB=120V lúc đó Imax=2A Khi f= 100(Hz) thì số vôn kế là : A.30V C.24V D.36V Câu 132:Cho mạch điện hình vẽ :R,L,C không đổi UAB =200V ,f không đổi  Khi tần số f= 50Hz có UL =40(V) và I =2(A)  Khi tần số f= 100Hz thì u và i cùng pha Tính giá trị điện trở R : A.100Ω D.120Hz R A C L B V B.45V V C R A B.80Ω B L C.100 Ω D.80 Ω ………………………………………… Câu 133: Mạch điện xoay chiểu gồm R,L (thuần cảm ),C mắc nối tiếp Điện áp tức thời hai đầu mạch cố định u 120 2cost (V ) ,Các giá trị R,L,C không đổi,tần số f thay đổi   Khi f= 50Hz thì I = 1A và dòng điện sớm pha điện áp giá trị  Khi f= 100Hz mạch xảy cộng hưởng điện Tính giá trị C : 10 A C= 4 (F) 10  B C= 8 (F) 10 C C= 12 (F) §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ 10 D C= 5 (F) Trang.22 (23) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Câu 134: Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R,L,C có u 240cos100 t (V ) ,R,L,C không đổi ,có cường độ dòng điện I=1,2 A và đoạn mạch có tính cảm kháng với ZL =2ZC Để cộng hưởng điện với Imax=1,5 A,thì tần số dòng điện phải có giá trị nào sau đây A.20Hz B.25 Hz D.100Hz Câu 135: Cho mạch điện hình vẽ :R,L,C không đổi tần số là f thì Zcd =Zmạch và ZC =200Ω C.60 Hz C Ro L  Khi tần số f=50 Hz mạch xảy cộng hưởng điện Tính C 10 A C= 2 (F) 10 B C=  (F) 10 C C= 5 (F) (F)  Độ lệch pha các đoạn mạch *Độ lệch điện áp các đoạn mạch có dòng điện chạy qua A i R1 L C M R2 10 D C= 2 L2 C2 B  AM / i   MB / i  AM   MB D  tan D tan   AM   MB  tan  AM  tan MB tan D   tan  AM tan  MB *Độ lệch pha các dòng điện đoạn mạch điện áp đặt vào mạch là không đổi +Nếu I1 = I2 thì i / u  i / u  i  i  1 D tan i  tan i i / u  i / u i  i D  tan D  1  tan i tan i + Nếu I1  I2 thì tính Câu 136: CĐ-2008 Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện mạch B cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện luôn cùng pha với dòng điện mạch Câu 137: CĐ-2009:Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp thì A điện áp hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện B điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 138: ĐH2008.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện Biết độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.23 (24) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng  dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch là Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây và dung kháng ZC tụ điện là A R ZC (Z L  ZC ) B R Z C ( Z C  Z L ) R Z L (ZC  Z L ) D R Z L (Z L  ZC ) C Câu 139: Đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây R ,L và tụ điện C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay chiều Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và hai đầu 2 5 tụ điện là có thể nói gì độ lớn cảm kháng và dung kháng A.Dung kháng luôn lớn cảm kháng B.Cuộn dây có điện trở cảm kháng C.Cuộn dây có điện trở lớn cảm kháng D.Cảm kháng luôn lớn dung kháng Câu 140: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có R ,L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay chiều Biết hiệu điện hai đầu mạch với hiệu điện hai đầu cuộn dây và dung kháng lần tổng trở cuộn dây Độ lệch pha hai đầu cuộn dây và hiệu điện hai đầu tụ điện có giá trị 3 5 C  B A Câu 141: 2 D Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp hiệu điện  xoay chiều u=U0cosωt(V) biết pha ban đầu UR là thì pha ban đầu biểu thức cuộn dây cảm là : 3  3 3  A B C D Câu 142: CĐ2013 Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 40 3 và tu điện có điện dung C Biết điện áp hai  đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng C tụ điện A 20 Ω D 20 Câu 143: B 40 Ω C 40 Ω Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch R ,L,C mắc nối tiếp hiệu điện  xoay chiều u=U0cosωt(V).Biết pha ban đầu uL là thì pha ban đầu uc:   2 2    A B C D Câu 144: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có r,L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay chiều Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha 2 so với hiệu điện hai đầu tụ điện và hiệu điện hai đầu đoạn mạch cùng pha với i Điện trở R có giá trị : §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.24 (25) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A.ZC Câu 145: B.ZC C.ZL-ZC D.ZL Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh ,điện   u U 0cos  t   (V ) 6  áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm có dạng và 2   u L U L cos  t   (V )   Thì có thể nói A.Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha i B.Mạch có tính dung kháng nêu u chậm pha i C.Mạch có cộng hưởng điện nên u cùng pha với i D.Chưa đủ kiện để kết luận u và i đại lượng nào nhanh pha Câu 146: Hai đoạn mạch có hiệu điện hiệu dụng và U1.Có giản đồ véc tơ hình Gọi U là hiệu điện hai đầu đoạn mạch này mắc nối tiếp L r L r  U A.U= Câu 147: U  U1 B C U  3U1 D U  2U1 Cho đoạn mạch hình vẽ r,L A C R M B Biết UAM=2UMB;r= 30 ;R=30 và uAM lệch pha 0,5 so với uMB Tỉ số cảm kháng và dung kháng mạch là : B C D Câu 148: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Biết AM cùng pha với MB Cho R1=10;R2=40;ZC1=40; ZL1=20.Nếu ZL2=40 thì ZC2 có giá trị là bao nhiêu ? Đ/s 120 Câu 149: Đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với điện trở và tụ C hình vẽ Cho uAB=U0cos(t); với U0=k/đ r = 20;ZL=40;R=45 Tính ZC UAM vuông pha với UMB Đ/s: ZC=22,5 A.2 A Câu 150: C1 L1 R1 L2 R2 C2 A B M r,L M R C B R R0 L Đoạn mạch AN gồm cuộn dây có R0;L0 mắc nối tiếp với đoạn NB gồm cuộn dây r ,L và điện trở R mắc nối tiếp Biết UAB=UAN+UNB.Cho uAB= 80 cos100t(V).R =100;r=50  ;UAN=20V.Tính R0 : A.150 B.65 C.50 D.450 Câu 151: Cuộn dây R1;L1 mắc nối tiếp với cuộn dây có R2;L2 để hai đoạn mạch đồng pha với thì : R1 Z L1  R2 Z L R1 Z L2  R2 Z L1 A B …………………………………………… Để sau C.R1R2=ZL1.ZL2 §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ C B A D.R1.ZL1=R2.ZL2 Trang.25 (26) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 152: (ĐH2008).Cho hai đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện  mạch là Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện lần hiệu điện hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch điện là : A.0 Câu 153:  B 2 D  C Đoạn mạch xoay có cuộn dây có R,L và tụ điện C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay chiều Biết cảm kháng có độ lớn điện trở và hiệu  điện hai đầu đoạn mạch lệch pha với hiệu điện hai đầu tụ điện là Tính độ lêch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây và hiệu điện hai đầu mạch : 3 A Câu 154:  B 2 D  C Đoạn mạch gồm cuộn dây có r ,L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay chiều uAB =U cos100πt(V).Có Ucd=60(V).Biết ucd lệch pha cường độ dòng điện 0,25π và lệch pha với hiệu điện hai đầu mạch là 0,5π và cường độ dòng điện là I= (A).Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị A.60V B.150V C.120V D.80V Câu 155: ĐH-2008: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với cường độ  lần dòng điện mạch là Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch trên là: 2    A B.0 C D C L R A B Câu 156: Cho đoạn mạch hình vẽ : N M uAB=U√2cosωt(V),cho R =30; cảm ;UAN=75V và UMB=100V và uAN vuông pha với uMB Tính cảm kháng và dung kháng A.ZL=40 và ZC=45 B ZL=20 và ZC=22,5 C ZL=40 và ZC=22,5 D .ZL=20 và ZC=45 C C R L R A Câu 157: Cho đoạn mạch hình vẽ B 10 (F ) R1=40;C1= 8 ;R2=100; 2 M L=  (H);f=50Hz.Tính C2.Biết uAM cùng pha với uMB 10 2= 12 A.C 10 B C2= 12 10  C C2= 8 §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ 10  D C2= 16 Trang.26 (27) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Câu 158: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R =80,cuộn dây điện trở r=20,độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp vào A Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng R r,L M N C B hiệu điện xoay chiều uAB=U cos100t(V).Có UAN=300V ;UMB= 60 3V uAN lệch pha với uMB góc 900 tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A.200V B.125V C.275V D.180V Câu 159: CĐ-2010 Đặt điện áp u = 220 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng 2 lệch pha Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM : 220 B V C 220 V A 110 V  Cuộn dây có điện trở hoạt động D 220 V L r 2 R U U  U L r  L Câu 160: Chọn phát biểu sai nói đoạn mạch có cuộn cảm có R hoạt động A.Độ lệch pha cuộn dây với cường độ dòng điện luôn là số dương B.Công thức tính độ lệch pha cuộn dây với cường độ dòng điện là tan   ZL R  C.Hiện điện hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha cường độ dòng điện góc Z R  Z L2 D.Cộng thức tính tổng trở cuộn dây là Câu 161: Độ lệch pha ucd với i  B.là số dương nhỏ A.là số dương  C là số dương lớn Câu 162: D.không xác định theo độ lớn Rd và ZL Cuộn dây có R0=40Ω mắc nối tiếp vào mạch điện xoay chiều có f = 50Hz độ tự cảm cuộn dây là L= 10 (H).Tổng trở cuộn dây có giá trị là bao nhiêu ? Đ/s:50Ω 3 10 1,6 Có R=24Ω;R0=16Ω ;L= 10 (H);C= 4,6 (F),f=50(Hz) R R0 L Câu 163: §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ C B A Trang.27 (28) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Tìm tổng trở cuộn dây ?tổng trở đoạn mạch ? Đ/s:Zcd=16 Ω;Z=50Ω Câu 164: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ : R (V) Khi k đóng V1chỉ 12(V) ;V2 17(V) và I=0,5(A).Khi K mở mạch có cộng hưởng điện ,lúc đó cường độ dòng điện là B (A) A.1,04(A) Câu 165:Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Cho uAB R, L U1 C.0,25(A) C A B UL U UL+ UC  u / i O UR UC C 2 (H) Câu 166: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Cho uAB 240 cos  100 t  B D.0,5(A) R0 L R 10  C= 5 (F).Biết I=1,5(A)  và u trễ pha i góc Giá trị L là B 6 (H) U2 V2 V1   100 cos  100 t    (V)  A 3 (H) L B A uAB 25 2cos  100 t  Ro R A D 3 (H) R R0 L C A B 1,2 (V);R=16Ω;R0=24Ω;L= 5 (H);C= 10 64 (F).Biểu thức ucd là   ucd 144 cos  100 t    (V)  A   ucd 72 cos  100 t    (V)  C   ucd 144 cos  100 t    (V)  B   ucd 72 cos  100 t    (V)  D …………………… Để sau Câu 167: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha với hiệu điện hai đầu tụ   góc và trễ pha hiệu điện hai đầu cuộn dây góc Biết điện trở cuộn dây có độ lớn R=40Ω thì dung kháng tụ điện nhận giá trị nào : A.40Ω B.80Ω C.20Ω D.120Ω Câu 168: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ có điện dụng C,cuộn dây không cảm có điện trở hoạt động r và điện trở R mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu đoạn  mạch có biểu thức u U 2cost (V)và trễ pha so với cường độ dòng điện góc Nếu biết UR=Ur và UC=2UL thì độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với i có giá trị bao nhiêu:  A  B 7 C 20 §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/  D 20 Trang.28 (29) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Câu 169: Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r.Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc độ dòng điện là  A Câu 170:  và UL= Ur.Độ lệch pha hiệu điện hai đầu mạch và cường  B  D  C 12 Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây và điện trở R mắc nối tiếp u 200 2cos100 t (V).Có UR=110(V); và .Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức Ucd=130(V).Độ lệch pha hiệu điện hai đầu mạch và hiệu điện hai đầu cuộn dây có giá trị bao nhiêu:  A  B  D Câu 171: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp  C 12 với cuộn dây Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức u U 2cost (V) Hiệu điện 5 hai đầu cuộn dây lệch pha với hiệu điện hai đầu tụ góc và mạch xảy cộng hưởng điện Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị A.2U B U D C U Câu 172: Đặt điện áp xoay chiều u 120 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm có độ tự cảm L 1/  H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện là 160 V và 56 VĐiện trở cuộn dây là: A r 128  B r 332  C r 75  D r 24  Câu 173: Đặt điện áp xoay chiều u U cos100 t (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R Biết điện áp hiệu dụng tụ điện C, điện trở R là UC U R 80 V , dòng điện sớm pha điện áp mạch là  / và trễ pha điện áp cuộn dây là  / Điện áp hiệu dụng đoạn mạch có giá trị: U 117,1V B U 160 V C U 109,3 V A Câu 174: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Vôn kế V1 r, L D U 80 V M B A 200(V) Vôn kế V2chỉ 300 2V (V) biết uAM V1 V2  lệch pha góc so với i Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB A.282(V) B.141(V) C.200(V) §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ D.316(V) Trang.29 (30) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 175: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Cho R r L ;R0=20Ω;L= 5 (H).Hiệu điện hai  đầu R trễ pha uAB góc lúc đó Ur nhận giá trị uAB 240 cos  100 t  nào sau đây A.60(V) B.90(V) C.80 (V) D.45(V) Câu 176: Mạch điện xoay chiều có :UAB=200(V);U1=110(V); U2=130(V);I=2(A);f=50(Hz).Tìm R0,L Đ/s:R0=25Ω,L= 10 (H) Ro R A B U2 U1 Câu 177: Cho đoạn mạch xoay chiều B uAB 68 2cos  100 t  1,6 L 10 (H) A L 10 (H) B Ro L R A (V).V1 36(V) ;V2 40(V);I=2(A).L có giá trị : hình vẽ ,cho L V2 V1 1,6 L  (H) C D L 5 (H) 4) Công suất dòng điện xoay chiều Công suất tức thời với :i I o cos t; u U ocos   t     p ui Uo I o cos t.cos  t    với Uo U UL U UL+ UC I o I  p UI cos   UI cos  2t    *Công suất trung bình ( công suất dòng điện xoay chiều ) P= W t ; P = UI cos   u / i O UR UC *Hệ số công suất mạch R,L,C U R   cos  R     U Z; 2  cos 1    : mạch có L C  cosφ=0→ P =0→ mạch không tiêu thụ điện  0<cosφ<1→Mạch có R,L,C công suất tiêu thụ trên đoạn mạch công suất tỏa nhiệt trên R  cosφ=1→φ=0: mạch có R hay cộng hưởng Câu 178: Công suất đoạn mạch xoay chiều trên đoạn mạch R,L,C nối tiếp nhỏ tích U.I là A.một phần điện đã tiêu thụ tụ điện B.một phần thất thoát cuộn dây có dòng điện cảm ứng C.hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện dao động lệch pha D.do tượng cộng hưởng trên đoạn mạch §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.30 (31) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 179: Chọn phát biểu sai nói công suất tiêu thụ đoạn mạch R,L,C nối tiếp dòng điện xoay chiều A.Khi đoạn mạch xảy cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại B.Công suất tiêu thụ đoạn mạch R,L,C nối tiếp luôn nhỏ tích U.I C.Cuộn dây cảm đoạn mạch không tiêu thụ điện D.Công suất trung bình đoạn mạch là công suất tiêu thụ đoạn mạch Câu 180: Hệ số công suất mạch R,L,C có giá trị cực đại trường hợp nào sau đây A.Khi độ lệch pha hiệu điện u và cường độ dòng điện i là số dương B.Khi độ tự cảm mạch có giá trị C.Khi đoạn mạch có tính dung kháng D.Khi cường độ hiệu dụng mạch đạt giá trị cực đại Câu 181: Công suất tiêu thụ đoạn mạch R,L,C nối tiếp có U=UR=UL=UC thì A.Sẽ B.Sẽ nửa công suất cực đại C.Sẽ có giá trị cực đại ULI D.Sẽ phần tư công suất cực đại Câu 182: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có hệ số công suất A.Đoạn mạch có điện trở B.Đoạn mạch có điện trở C.Đoạn mạch không có tụ điện D.Đoạn mạch không có cuộn cảm Câu 183: Chọn đáp án sai :Công suất tiêu thụ mạch R,L,C nối tiếp không thể đạt cực đại trên đoạn mạch A.Không có R không có tụ C B.Không có R không có cuộn cảm R C.Không có cuộn cảm L không có tụ C D.Không có cuộn cảm L và không có tụ C Câu 184: Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp Dung kháng có giá trị lớn cảm kháng.Để công suất mạch có giá trị cực đại ta cần A.Giảm độ tự cảm L B.Giảm điện dung C.Tăng giá giá trị R D.Tăng tần số dòng điện Câu 185: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R không đổi và tụ C mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu mạch cố định Nếu tăng tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ A.tăng lên B.giảm xuống C.lúc đầu giảm sau đó tăng lên D.không đổi Câu 186: ĐH-2008.Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L,điện trở R và tụ có điện dung C mắc nối tiếp Khi dòng điện có tần số góc LC chạy qua thì hệ số công suất đoạn mạch này A.phụ thuộ/c điện trở mạch B.bằng C.phụ thuộc tổng trở mạch D.bằng Câu 187: Trong đoạn mạch xoay chiểu R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng Nếu tăng tần số dòng điện lên thì hệ số công suất A.không thay đổi B.tăng lên C.giảm xuống D.bằng Câu 188: Mạch điện xoay chiểu gồm điện trở R ,cuộn dây cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp với hiệu điện ổn định Nếu tăng tần số dòng điện từ đến ∞ thì công suất mạch A.tăng lên B.giảm xuống C.lúc đầu tăng ,lúc sau giảm §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.31 (32) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng D.lúc đầu giảm ,lúc sau tăng Câu 189: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R ,cuộn dây cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp có hiệu điện ổn định Khi tần số có giá trị f0 thì Imax.Đáp án nào sau đây đúng A.Khi f>f0 thì đoạn mạch có tính dung kháng B.Khi f tăng thì công suất mạch tăng theo C Khi f giảm thì công suất mạch giảm theo D.Khi f<f0 thì u sớm pha i Câu 190: Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R không đổi ,chọn kết luận sai hệ số công suất đạt giá trị lớn A.LCω2=1 B.Tính RI điện áp hai đầu C.Tích ZR= I D.Hiệu Z-R = Câu 191: Chọn câu trả lời sai ý nghĩa công suất : A.Hệ số công suất lớn thì công suất tiêu thụ mạch càng lớn B Hệ số công suất lớn thì công suất hao phí mạch càng lớn C Người ta tìm cách nâng cao hệ số công suất để tăng hiệu sử dụng điện 0,85 D.Các thiết bị tiêu thụ điện phải có hệ số công suất cosφ Câu 192: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối thứ tự RLC hiệu điện xoay chiều thì hiệu điện hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa RL, đoạn mạch lúc đó A có u sớm pha i B xảy cộng hưởng C có hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ C đạt cực đại D có công suất tỏa nhiệt trên R cực đại Câu 193: CĐ2013 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 10 Ω và cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 30 V Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 320 W B 160 W C 120 W D 240 W Câu 194: CĐ2013 Khi có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở 50 Ω thì hệ số công suất cuộn dây 0,8 Cảm kháng cuộn dây đó A 37,5 Ω B 75,0 Ω C 91,0 Ω D 45,5 Ω Câu 195: CĐ2013 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nửa điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất đoạn mạch A 0,50 B 0,92 C 0,71 D 0,87    u Uo cos  100 t  V  12  R ĐH2013 Đặt điện áp Vào haiL đầu đoạn A Câu 196: mạch mắc nối tiếp gồm điện trở ,cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện chạy qua    i I o cos  100 t   12  (A) Hệ số công suất đoạn mạch  mạch là A 1,00 D 0,87 Câu 197: B 0,50 V C 0,71 Cường độ dòng điện tức thời qua mạch xoay chiều RLC nối tiếp là i I cos(t ) đặt vào hai đầu đoạn mạch đó điện áp xoay chiều u U0 cos(t   ) Công suất tức thời đoạn mạch xác định theo công thức: §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.32 C B (33) Thpt NguyÔn V¨n Trçi A C Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ p U0 I  cos   cos(2 t  u / i ) B p 0,5U0 I cos  p 0,5U I  cos   cos(2 t   ) Câu 198: Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng D p U0 I cos    u 200 cos  100 t    (V).Và  Hiệu hai đầu đoạn mạch là : i 5cos(100 t   ) 12 Tính công suất tiêu thụ mạch ? Đ/s:250 W cường độ qua mạch : Câu 199: Một động có công suất định mức là 220V-240W mắc động vào mạng điện xoay chiều 220V Trong 10 phút động tiêu thụ điện là : A.24000(J) B.144000(J) C.1240(J) D.240000(J)    u 180 2cos  100 t   i 3cos(100 t  )  (V) ;  12 Đoạn mạch có Câu 200: (A).Công suất tiêu thụ đoạn mạch là A.540 W B.540W C.270 W Câu 201: ĐH-2007:Đặt hiệu điện D.270W u 100 2cos  100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh với C,R có độ lớn không đổi và L =  (H).Khi đó hiệu điện hiệu dung hai đầu phần tử R,L,C có độ lớn Công suất đoạn mạch là : A.350W B.100W C.200W D.250W Câu 202: Một đoạn mạch có hiệu điện cực đại hai đầu là 180 (V)  và độ lệch pha hiệu điện với cường độ dòng điện là Biết công suất tiêu thụ mạch là P=90W thì cường độ cực đại trên đoạn mạch là : C (A) A A B.1(A) D.2 (A) Câu 203: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở và cuộn dây mắc nối tiếp Cho UAB= 150(V);R= 20Ω;R0- R R0 L B A =12Ω;L= 25 (F);f=50(Hz) Công suất tiêu thụ đoạn mạch trên là A.281,25W B.120W Câu 204: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ :Cho C.75W D.450W R L C A B uAB 180 2cos  100 t  (V) ;R1=40Ω;R0=20Ω;thay đổi C đến công suất đạt cực đại đó công suất cực đại A.Pmax=540W B.Pmax=180W Câu 205: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ C.Pmax=540 W D.Pmax=180 W Cho u AB=120 r cos100πt(V);R= 25Ω.Biết mạch xảy cộng hưởng điện với giá trị cường độ hiệu dụng là §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.33 (34) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 2,4A.Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM là A.576W B.60W C.144W D.288W Câu 206: ĐH-2008.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L ,điện trở R và tụ có điện dung C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay   u 220 2cos  t    (V),thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là  chiều   i 2 2cos  t    (A).Công suất tiêu thụ đoạn mạch này là :  A.440W Câu 207: B.220 W C.440 W D.220W Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều u 120 cos100 t(V ) thì cường độ dòng điện mạch i 3 cos(100 t   3)( A) Điện trở R mạch 20 3 B 20 2 A Câu 208:Cho đoạn mạch hình vẽ : UAB=200(V);U1=110(V);U2=130(V);I=2(A) C 40 D 20 R R A V ,L B V Tính công suất tiêu thụ mạch :Đ/s:320W Câu 209: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện dung C ,cuộn cảm L 10  và điện trở R mắc nối tiếp có UAB=100(V);L= 10 (H);C= 6 (F).Biết tần số dòng điện f= 50Hz.Công suất tiêu thụ mạch P = 160W Tính R Đ/s:R=40Ω;R=22,5Ω Câu 210:Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Cho C Ro L R A B UAB= 160 2cos100 t (V),R=16Ω; 3 10 2, L= 10 (H),R0=24Ω,C= 6,4 (F).Tìm công suất cuộn dây ? Câu 211: Đ/s: 192W Đặt điện áp xoay chiều 120V -60Hz vào hai đầu cuộn dây  ( không cảm )có điện trở r= 10 thì dòng điện cuộn dây lệch pha so với điện áp đó Độ tự cảm và công suất tiêu thụ cuộn dây là A.0,046H;180W B.0,0265H;360W C.0,046H;360W D.0,055;360W Câu 212: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ :UAB=68(V),V1chỉ 36(V),V2 40(V),I=2(A);công suất tiêu thụ mạch là : A.136W B.152W C.120W D.240W Câu 213: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ ;UAB=150(V);ZL=200Ω;ZC=80Ω Biết công suất tiêu thụ P=90W thì điện trở R là A.90Ω B.160Ω C.250Ω và 90Ω D.160Ω và 90Ω Câu 214: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở và cuộn dây mắc nối tiếp UAB=200(V) ;UR=110(V);Ucd=130(V).Công suất tiêu thụ mạch là 320W thì điện trở R0 cuộn dây là Ro R A L B V V R A §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ L C B Trang.34 (35) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A.80Ω B.160Ω C.25Ω Câu 215: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ : UAB=120(V) ;UAN=160(V);UNB=56(V).Công suất tiêu thụ đoạn mạch là 19,2W ,điện trở R là A.240Ω B.360Ω C.480Ω Câu 216: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ : D.50Ω L R N A A Cho uAB B D.120Ω C L R B 120 2cos100 t (V) ;R=40Ω;L= 10 (H) V Thay đổi C đến công suất cực đại lúc đó số vôn kế là : A.150 (V) B.120(V) Câu 217: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Cho uAB 80 cos100 t C.150(V) C R D.120 (V) L M A B (V) Cuộn dây cảm Cho R= 30Ω;UAM=UMB= 80 3V Công suất tiêu thụ đoạn mạch là A.240W B.455W C.480W D.960W Câu 218: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ có điện dung C và cuộn dây có điện trở Rd=50Ω mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức  u 100 2cos100 t (V).Biết hiệu điện hai đầu tụ lệch pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Tính công suất tiêu thụ đoạn mạch : B.50 W C.100W D.100 W Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều A.50W Câu 219: u U cos100 t (V ) Khi giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì cường độ dòng điện mạch trễ pha điện áp là  / và công suất tỏa nhiệt đoạn mạch là 50 W Khi điện áp hiệu dụng U 100 V , để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị: A 50  B 100  C 200N  D 73,2  Câu 220: ạch điện xoay chiều điện trở R =80Ω; cuộn dây có điện trở S r=20Ω và độ tự cảm L=  (H);tụ có điện dung C có thể thay đổi mắc nối tiếp Biểu thức hiệu điện đặt vào hai đầu mạch u 100 2cos100 t (V).Khi hệ số công suất tiêu thụ là 0,707 thì C có giá trị nào Cho mạch có tính cảm kháng : ~ 10  C  (F) A 10  C  (F) B 10 C 2 (F) C Câu 221:Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Cho u=300cos100πt(V).Biết UAM=100(V); UMB=50 10 (V).Công dây PMB=100W L  (H) A ~ A ~ R M 010  C 2 (F) D R0 L B suất tiêu thụ cuộn .Giá trị độ tự cảm của cuộn dây là B L 4 (H) C L 2 (H) §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ D L 3 (H) Trang.35 (36) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 222: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L ,điện trở R và tụ có điện dung C mắc nối tiếp vào hiệu điện xoay 10 10  chiều u 200 2cos100 t (V).R và L không đổi Điều chỉnh C=C1= 4 (F) và C= C2= 2 (F) thì thấy mạch tiêu thụ cùng công suất P=200W.Giá trị R và L là A.R=200Ω;L=  (H) B R=100Ω;L=  (H) C R=200Ω;L=  (H) D R=100Ω;L=  (H) Để Câu 223: hình vẽ Cho Cho đoạn mạch xoay chiều R L M A C B u= 60 2cos100 t (V).Có UAM=UMB=60(V).Hệ số công suất mạch có giá trị bao nhiêu 2 B C D A Câu 224: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C mắc vào nguồn có điện áp hiệu dụng là 50(V).Biết điện áp hai đầu tụ điện là 30(V) và điện mà đoạn mạch tiêu thụ là 0,15kWh.Điện trở R có giá trị bao nhiêu : A.40Ω B.50Ω C.64Ω D.32Ω Câu 225: ĐH 2011.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất 120 W và có hệ số công suất Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu  dụng lệch pha , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trường hợp này A 75 W B 160 W C 90 W D 180 W Câu 226: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm có hiệu điện hiệu dụng UR = 120V; UL = 50V; UC = 100V thì hệ số công suất mạch là A Câu 227: B 0,85 C 2 D 0,92 Đặt hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp điện áp 10  xoay chiều tần số 50Hz thì hệ số công suất mạch Biết điện dung C= 2 ,độ tự cảm L=  H Giá trị điện trở R là : A.100 B.100  C.50 3 §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ D 100 Trang.36 (37) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 228: ĐH 2011.Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện 10 C F 4 , đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm dụng Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM và MB là : uMB 150 cos100 t (V ) uAM 50 cos(100 t  7 )(V ) 12 và Hệ số công suất đoạn mạch AB là B 0,84 C 0,95 A 0,86 D 0,71 Câu 229: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ :Có R0 =20Ω ;ZL=100Ω;ZC=20Ω Công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại biến trở R có giá trị A.80Ω B.60Ω C100Ω D.120Ω Câu 230: Đoạn mạch có UAB=100V;R0=30Ω;ZL=20Ω;ZC=60Ω;Khi công R L Ro C A B suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại thì R có giá trị bao nhiêu Tính PR max đó : Đ/s:R=50Ω; PR max 62,5W Câu 231: Đoạn mạch có UAB=100V;R0=15Ω;ZL=20Ω;ZC=60Ω Cuộn dây có điện trở hoạt động R thay đổi R đến công suất mạch đạt giá cực đại Tính R lúc đó Tính công suất mạch lúc đó Đ/s:R=25Ω; P 125W u 200 cos(100 t )(V ) Câu 232: Điện áp hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp là Cho C thay đổi ,có hai giá trị C 10 (6 )(F ) và 10  (F ) thì cường độ hiệu dụng mạch 5A Công suất đoạn mạch hai trường hợp là : B 1000W C 2000W D 800W A 500W 5) Máy phát điện xoay chiều I Máy phát điện xoay chiều pha Cấu tạo: - Phần cảm :(roto) tạo từ thông biến thiên - Phần ứng (stato):tạo suất điện động cảm ứng 3 4 f np đó: n (vòng/s) p: số cặp cực -Các cuộn dây nối với cho các suất điện động luôn cùng chiều đó có thể cộng với Chú ý :sgk II.Máy phát điện xoay chiều pha - Là máy tạo suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha 1200 đôi -Cấu tạo :  eE2cos1t  2 eE2(cos2)t 3 2 eE2(cos)t 3 3 N S §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.37 (38) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng ~ - Cấu tạo: (Sgk) ~ ~ - Kí hiệu: 2 Cách mắc mạch ba pha -Máy phát ba pha nối với ba mạch tiêu thụ điện ( gọi là tải ).Các tải giải thiết là giống :cùng điện trở cảm kháng dung kháng – các tải đối xứng - Trong mạch ba pha, các tải mắc với theo hai cách: a Mắc hình b Mắc hình tam giác - Các điện áp u10, u20, u30 gọi là điện áp pha - Các điện áp u12, u23, u31 gọi là điện áp dây Udây = Upha Dòng ba pha - Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, lệch pha với 1200 đôi  i1 I 2cost  2  ) i2 I 2cos(t   2  i3 I 2cos( t  )   Những ưu việt hệ ba pha - Tiết kiệm dây dẫn - Cung cấp điện cho các động ba pha, dùng phổ biến các nhà máy, xí nghiệp Câu 233: Khi nói máy phát điện xoay chiều pha phát biểu nào sau đây là sai A.Phần cảm là phần tạo từ trường B.Phần ứng luôn là stato C.Phần ứng tạo dòng điện C.Bộ góp bao gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét Câu 234: Chọn phát biểu sai nói phần cảm và phần ứng máy phát điện xoay chiều pha A.Phần cảm luôn là nam châm B.Phần cảm có thể là stato C.Phần ứng có thể là stato cùng có thể là rô to D.Phần nào đứng yên thì gọi là stato Câu 235: Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều A.Biên độ suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực nam châm B.Tần số suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây phần ứng C.Dòng điện cảm ứng xuất các cuộn dây phần ứng D.Cơ cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện Câu 236: Chọn phát biểu sai nói máy phát điện xoay chiều ba pha A.Có phần cảm là nam châm điện quay quanh trục B.Phần ứng là ba cuộn dây riêng biệt ,quấn trên ba lõi sắt đặt lệch 1200 trên vòng tròn §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.38 (39) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng C.Nếu nam châm đặt cố định thì phần ứng gồm ba cuộn dây có thể cho quay quanh trục D.Khi rô tô quay các cuộn dây xuất suất điện động cảm ứng Câu 237: Chọn phát biểu đúng A.Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B.Suất điện động xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rô to C.Tần số máy phát điện xoay chiều tạo luôn số vòng quay rô to giây D.Trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì phần cảm phần ứng có thể là là rô to Câu 238: Chọn phát biểu sai nói động không đồng ba pha A.Hai phận chính động là stato và rô to B.Bộ phận tạo từ trường quay là stato C.Nguyên tắc hoạt động động dựa trên tương tác từ nam châm vào dòng điện D.Có thể chế tạo động không đồng ba pha với công suất lớn Câu 239: Chọn phát biểu đúng động không đồng ba pha A.Từ trường quay động không đồng thay đổi hướng và độ lớn B.Chỉ có dòng điện ba pha tạo nên từ trường quay C.Khi mắc cuộn dây vào mạng điện ba pha ,từ trường quay tạo thành có tần số góc với tần số góc dòng điện D.Công suất tiêu thụ động ba pha nhỏ tổng công suất tiêu thụ ba cuộn dây Câu 240: Động ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hai đầu cuộn dây là 220V Trong đó có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ,suất điện động pha là 127V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc mạng điện máy phát theo A.hình tam giác ,ở động theo hình B.hình ,ở động hình C.hình tam giác ,ở động hình tam giác D.hình ,ở động hình tam giác Câu 241: ĐH2008.Chọn phát biểu đúng nói dòng điện xoay chiều ba pha A.Khi dòng điện xoay chiều pha không thì dòng điện hai pha còn lại khác không B.Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C.Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều  pha ,lệch góc D.Khi dòng điện pha cực đại thì cường độ dòng điện hai pha còn lại là cực tiểu Câu 242: Trong máy phát điện xoay chiều pha, có suất điện động cực đại là E0 , suất điện động tức thời cuộn triệt tiêu thì suất điện động tức thời cuộn và tương ứng là A E0 / 2;  E0 / E0 / 2;  E0 / B §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.39 (40) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng C  E0 / 2; E0 / D  E0 ; E0 Câu 243: Trong động không đồng pha thì từ trường tổng hợp tâm O stato có đặc điểm A.Là từ trường C.Đổi độ lớn phương và chiều không đổi B.Chỉ thay đổi phương và chiều độ lớn không đổi D.Thay đổi phương chiều và độ lớn Câu 244: Mắc động ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ từ trường cuộn dây gây tâm có đặc điểm: A độ lớn không đổi và quay quanh tâm B quay biến đổi quanh tâm C phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa D độ lớn không đổi Câu 245: Mắc động không đồng ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha thì từ trường quay tạo thành có tốc độ góc A tốc độ góc rôto B ba lần tần số góc dòng điện C nhỏ tần số góc dòng điện D tần số góc dòng điện Câu 246: Một máy phát điện xoay chiều pha có số vòng quay rô to là 480 vòng /phút Nếu rô to có cặp cực thì tần số dòng điện phát là bao nhiêu ? Đ/s 32Hz Câu 247: Tìm tốc độ quay rô to có cặp cực và dòng điện máy phát có tần số f = 50Hz Câu 248: Máy phát điện rô to là nam châm điện có cặp cực phát tần số f= 50Hz Số vòng quay rô to là A.75 vòng /phút B.750 vòng /phút C.450 vòng /phút D.12,5 vòng /phút Câu 249: CĐ2013 Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm là rôto gồm cặp cực (6 cực nam và 6cực bắc) Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút Suất điện động máy tạo có tần số A 60 Hz B 120 Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu 250: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở không đáng kể Mạch ngoài là cuộn cảm nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ Khi rôto quay với tốc độ góc 25rad / s thì ampe kế 0,1 A Khi tăng tốc độ quay rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A 0,1 A B 0,05 A C.0,2 A D 0,4 A Câu 251: Một máy phát điện xoay chiều pha có suất điện động e 220 cos(100 t)(V ) Tốc độ quay rô to là 600 vòng /phút Số cặp cực rô to là : A B C D 10 Câu 252: Phần cảm máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực Các cuộn dây phần ứng mắc nối tiếp có số vòng tổng cộng là 240 vòng Suất điện động hiệu dụng có giá trị là 220V và tần số dòng điện phát là 50Hz Tính giá trị từ thông cực đại qua khung dây : A.2,25mWb B.8,4mWb C.4,13mWb D.1,58mWb Câu 253: ĐH 2011.Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.40 (41) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V Từ thông cực đại qua vòng phần ứng là  mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng là A 71 vòng B 200 vòng C 100 vòng D 400 vòng Câu 254: Một máy phát điện xoay chiều rô to là nam châm điện có cặp cực ,rô to nó quay phút 1800 vòng Một máy khác có cặp cực Nó phải quay với tốc độ góc bao nhiêu để phát dòng điện cùng tần số với máy thứ A.300 vòng /phút B.5400 vòng /phút C.600 vòng/phút D.900 vòng /phút Câu 255: Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha theo cách mắc hình là 220V Hiệu điện hiệu dụng hai dây pha là: A.220V B.311V C.381V D.660V Câu 256: ĐH2010 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là A Khi rôto máy quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là A Nếu rôto máy quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng đoạn mạch AB là : 2R R B C.R D Câu 257: Ba tải mắc hình tam giác ,mỗi tải có R= 50 mắc vào máy phát điện ba pha mắc hình có hiệu điện pha 127 V.Tính cường độ dòng điện qua tải Đ/s: 4,4A Câu 258: Một máy phát điện ba pha mắc hình có hiệu điện Up là 127V và f= 50Hz Dòng điện đưa vào ba tải mắc tam giác tải có cuộn dây có điện trở cuộn dây có điện trở 12 và độ tự cảm L= 51mH Tính cường độ dòng điện qua các tải tiêu thụ Đ/s :11A 6) Động điện pha Câu 259: Trên động điện xoay chiều pha có ghi điện áp hiệu U 220V , hệ số công suất động là cos  0,95 Khi động hoạt dụng định mức động bình thường, dòng điện chạy qua động là 5A và hiệu suất động là 89% Điện trở động bằng: 4,6 B 8,25 C 44 D 41,8 A Câu 260: Một động điện xoay chiều có điện trở cuộn dây là 30.Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200V thì động sinh công suất học là 82,5W Biết hệ số công suất động là 0,9 cường độ dòng điện qua động là A.1,1A B.1,8A C.5,5A D.0,5A Câu 261: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh công suất học là 320 W Biết điện trở dây quấn A 2R §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.41 (42) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng động là 20 Ω và hệ số công suất động là 0,89 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy động là A 4,4 A B 1,8 A C 2,5 A D A 7) Động không đồng I Nguyên tắc hoạt động động không đồng +Nam châm chữ U quay xung quanh trục thẳng đứng  D với tốc độ 0 0  D B +Véc tơ quay quanh ∆ với tốc độ và →Từ trường nam châm là từ trường quay -Đặt  khung dây MNPQ từ trường có thể quay quanh trục ∆ ;t=0     t 0; B  S vaø B; n 0   B.S    B; n    BS cos    ic  Ft  khung quay theo chieàu tt   v  D  Dt ic   M Ft M F      0  ms  M Ft  + B quay II Cấu tạo động không đồng -Hoạt động dựa trên nguyên tắc động không đồng - Gồm phận chính: Rôto là khung dây dẫn quay tác dụng từ trường quay Stato là ống dây có dòng điện xoay chiều tạo nên từ trường quay - Sử dụng hệ dòng pha để tạo nên từ trường quay + Cảm ứng từ ba cuộn dây giống hệt 1,2,3 đặt ba vị trí nằm trên vành tròn cho các trục ba cuộn dây đồng quy tâm tạo O và hợp với góc 1200:   B1 Bm cos t    B2 Bm cos(t     B3 Bm cos( t  2 ) 4 )     B + Cảm ứng từ tổng hợp O: B1  B2  B3 B  Bm và có đầu mút quay xung quanh O với tốc độ góc  Có độ lớn Câu 262: Một động không đồng ba pha có điện áp định mức pha là 220V.Biết công suất tiêu thụ động là 10,56kW và hệ số công suất nó 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động là A.60A B.6A C.10A D.20A Câu 263: Một động không đồng ba pha mắc theo kiểu hình vào mạng điện ba pha có điện áp pha là 220V Biết hệ số cộng suất động là 0,85 và cường động dòng điện cuộn dây là 8,022A Tính công suất động A.1,5kW B.5,7kW C.7,2kW D.4,5kW §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.42 (43) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 264: Một động không đồng ba pha đấu theo hình mắc vào mạng điện ba pha hình có Ud=380V Động có công suất 5kW và cosφ=0,8.Tìm cường độ dòng điện chạy qua động : A.8A B.5,25 C.7,5A D.9,5A 8) Máy biến I Bài toán truyền tải điện xa - Công suất phát từ nhà máy: Pphát = UphátI đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây - Công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây: Php RI R Pphá t U phát Pphá t R U phá t  Muốn giảm Php ta phải giảm R (không thực tế) tăng Uphát (hiệu quả) - Kết luận:Trong quá trình truyền tải điện năng, phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp II Máy biến áp - Là thiết bị có khả biến đổi điện áp (xoay chiều) Cấu tạo và nguyên tắc máy biến áp * Cấu tạo: (Sgk) * Nguyên tắc hoạt động - Đặt điện áp xoay chiều tần số f hai đầu cuộn sơ cấp Nó gây biến thiên từ thông qua vòng dây hai cuộn từ thông này là: 0 = ocost - Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp: 1 = N1ocost 2 = N20cost - Trong cuộn thứ cấp xuất suất điện động cảm ứng e2: e2  d N 2 m sin t dt - Vậy, nguyên tắc hoạt động máy biến áp dựa vào tượng cảm ứng điện từ -Khi làm việc cuộn thứ cấp máy biến áp xuất dòng điện xoay chiều cùng tần số với cuộn thức cấp Khảo sát thực nghiệm máy biến áp (giảm tải –chỉ nêu công thức và kết luận ) a Thí nghiệm 1: Khoá K ngắt (chế độ không tải) I2 = - Hai tỉ số N2 N1 và U2 U1 luôn nhau: §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.43 (44) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng N U2  N1 U1 - Nếu N2 N1 N2 N1 > 1: máy tăng áp - Nếu < 1: máy hạ áp - Khi máy biến áp chế độ không tải, thì nó không tiêu thụ điện b Thí nghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải) - Khi I2  thì I1 tự động tăng lên theo I2 U I1 N   U1 I N1 -Cường độ I2 cuộn thứ cấp không vượt quá giá trị chuẩn để các cuộn dây không quá nóng ( không quá 550C ) tỏa nhiệt ta nói máy biến áp làm việc bình thường - Kết luận: (Sgk) -Ghi chú (sgk) III Ứng dụng máy biến áp Truyền tải điện Nấu chảy kim loại, hàn điện Câu 265: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều,cuộn thứ cấp mắc với điện trở R.Cho hao phí điện máy và điện trở các cuộn dây không đáng kể Nếu tăng điện trở R lên gấp đôi thì A.Cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấp không đổi B.Điện áp hai đầu cuộn thức cấp tăng hai lần C.Suất điện động cuộn thứ cấp tăng hai lần D.Công suất tiêu thụ hai mạch sơ cấp và thứ cấp giảm hai lần Câu 266: Chọn phát biểu sai ,khi nói máy biến áp lí tưởng mắc vào nguồn xoay chiều A.Công suất tiêu thụ cuộn thứ cấp luôn nhỏ công suất tiêu thụ cuộn sơ cấp B.Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp nhiều cuộn thứ cấp thì gọi là hạ áp C.Suất điện động cảm ứng cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây D.Điện áp hai đầu các cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ mạch nó Câu 267: CĐ2013 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp máy nối với biến trở R dây dẫn điện có điện trở không đổi R0 Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I ,điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở là U Khi giá trị R tăng thì A I giảm, U tăng B I tăng, U tăng C I giảm, U giảm D I tăng, U giảm Câu 268: CĐ 2011.Khi truyền điện có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P Để cho công suất DP hao phí trên đường dây còn là n (với n > 1), nơi phát điện người ta sử dụng máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.44 (45) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A B n n D n C n Câu 269: Khi mắc hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp vào hiệu điện xoay chiều thì : A.Hai đầu cuộn thức cấp là điện áp xoay chiều có điện áp nhỏ B.Công suất hai dòng mạch sơ cấp và thứ cấp luôn khác số vòng dây hai cuộn dây luôn khác C.Suất điện động cảm ứng vòng dây hai cuộn dây luôn vì từ thông qua vòng dây D.Cường độ dòng điện hai cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây chúng Câu 270: Chọn phát biểu sai nói máy biến áp A.Máy biến áp có thể làm tăng giảm điện áp B.Máy biến có thể làm tăng giảm cường độ dòng điện C.Máy biến áp không thể làm giảm công suất điện D.Máy biến áp có thể làm tăng giảm tần số dòng điện Câu 271: Một máy biến áp có số vòng các cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2200 vòng và 240 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều 220V thì hiệu điện hai đầu cuộn thức cấp chưa mắc tải tiêu thụ là : A.12V B.24V C.17,3V D.8,66V Câu 272: Số vòng cuộn thứ cấp máy biến áp là bao nhiêu có hiệu điện để hở là 12V.Biết cuộn sơ cấp có 1100 vòng và mắc vào nguồn điện 220V : A.120 vòng B.110 vòng C.60 vòng D.55 vòng Câu 273: Một máy biến lý tưởng đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80V thì hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng 40V Nếu ngược lại đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng 20V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là : B 10V C 80V D 5V A 40V Câu 274: Một máy biến áp ,cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều có điện áp 380V,cuộn thứ cấp mắc với điện trở R= 100 Cho hao phí điện máy và điện trở các cuộn dây không đáng kể Biết số vòng dây cuộn sơ cấp gấp lần cuộn thứ cấp Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp có giá trị: A.1,2A B.0,2375A C.0,8A D.0,5A Câu 275: Một máy biến áp ,cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều ,cuộn thứ cấp mắc với điện trở R Cho hao phí điện máy và điện trở các cuộn dây không đáng kể  Khi R = 40 thì cường độ dòng điện qua R là 6A  Khi R= 100 thì cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là 0,096A Điện áp hai đầu nguồn điện xoay chiều có giá trị : A.2,2kV B.6kV C.4,8kV R E A D.11kV L §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ B C Trang.45 (46) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 276: Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 5000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp ZL là bao nhiêu mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp điện trở RZ= 30 thì công suất tỏa nhiệt trên R là P= 120W: ZAB A.0,2A B.0,04A I  ZL C.0,5A D.1,2A O Câu 277: Để giảm công suất hao phi trên đường dây tải điện xaR n lần R người ta phải tăng điện áp nơi phát u ¸i B.n2 lần A.n lần C D n lần n I lần ZC ZAB Câu 278: CĐ2013 Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải là H Coi hao phí điện tỏa Z AB Z L nhiệt trên đường dây Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên L suất truyền tảiRđiện trên chính đường dây đó là điện áp nơi phát thì hiệu A 1 1 H k2 B R 1 H D.1- k I A.1-(1-H)k2 B C.1-(1-H)k Câu 279: Khi điện áp trạm phát tăng lên 8lần thì công suất hao phí tải điện đã giảm : A.16 lần B.64 lần C.4 lần D.32 lần Câu 280: Điện trạm phát điện phát điện áp 8(kV ),hiệu suất quá trình tải điện là 80% Để hiệu suất quá trình truyền tải C R tăng lên đến 95% thì ta phải : R O B A.Tăng Ađiện áp lên đến 10(kV) B.Tăng điện áp lên đến 12(kV) C.Tăng điện áp lên đến 16(kV) D.Tăng điện áp lên đến 24(kV) Z áp U Câu 281: Điện trạm phát điện phát điện (kV)và công suất máy phát là 200(kW).Trong ngày đêm ,hiệu số các công tơ trạm phát và trạm thu là 480(kW.h).Hiệu suất quá trình tải điện này là : A.85% B.90% C.80% D.95% Z Z Câu 282: Để truyền tải điện từ trạm phát đến trạm thu người ta dùng dây có điện trở R= 50.Biết công suất hao phí truyền tải là 10% và độ giảm Z trên dây là 5(kV).Tính công suất nguồn phát I A.50kW B.5MW C.500kW D.25kW Câu 283: Điện trạm phát điện được phát điện áp Z U1=50(kV) và công suất máy phát là MW.Biết hiệu suất truyền tải là 95% thì điện áp U2 trạm thu điện có giá trị bao nhiêu? A.40kV B.48kV C.45kV  D.47,5kV Câu 284: Điện trở đường dây truyền tải pha từ trạmZ tăng áp Z đến L C R M trị trạm hạ áp là R=30.Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp trạm hạ có giá A là 2200V và 220V và cường độ chạy cuộn thứ cấp là 100A.Điện áp hai cực trạm tăng áp có giá trị : A.2200V B.2500V C.2800V D.2350V I ZC AB L C AB L I u ¸i C §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ AB Trang.46 B (47) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Câu 285: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW.Dòng điện phát tăng đến 500kV truyền xa dây tải có R= 50.Cho hệ số công suất 1.Công suất hao phí là : B DP 2kW C DP 20kW D DP 40kW A DP 200W U AM Câu 286: Tính hiệu suất truyền tải điện biết công suất máy phát U làL 8MW và tăng đến 50kV tải đường dây pha có R=U50.Cho R O hệ số công suất ; A.85,25% B.84% C.92% D.87,5%  u ¸i UC U AB UL UC U AM O b  U AB I UR §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.47 (48) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Z CD L R0 ZL  u ¸i O ZL ZL 1) GIẢI BÀI TOÁN BẰNG GIẢN ĐỒ VÉC TƠ A R C Tóm tắt lí thuyết và phương pháp giải R0 L R I R0 O B A R A E  u ¸i Có mạch điện AB Giải bài toán giản đồ véc tơ là vẽ giản đồ cư vàoZ giản đồ để giải bài toán LZ C ZAB I ZL  u ¸i O Trường hợp u trễ pha i R R Cả hai trường hợp ta luôn có công thức sau : sin u / i  I ZC ZAB Z L  ZC R Z  ZC cosu / i  tan u / i  L Z AB Z AB R  ; Các trường hợp khác a) Mạch có R ,L C Z ZL Trường hợp1 u sớm pha i Có giản đồ véc tơ sau B ; Z AB R1 RA L C1 L1 ZL C2 L2 R2 B A B R I  Lưu ý :Trong trường hợp này độ lệch pha có giá trị 0<φ< b) Mạch có R,C R A C O B R I  ZC Z AB  Lưu ý :Trong trường hợp này độ lệch pha có giá trị 0<φ< §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.48 (49) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng c) Mạch có L,C Chia hai trường hợp  Mạch có tính cảm kháng Giản đồ véc tơ vẽ sau : ZL ZC Z AB  Độ lệch pha u i :φu/i= I Z L1 - Z C1 Z AM +  1 O R1 R2 2 I ZL  Mạch có tính dung kháng Giản đồ véc tơ vẽ sau Z L2 _ Z C2 Z MB I b  Độ lệch pha u i :φu/i=-  u ¸i Tìm độ lệch pha φu/i giản đồ Có đoạn mạch : ZC R Z AB L C M A B Cho UAM;UMB;UAB tìm độ lệch pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện Có thể tìm phương pháp đại số : R L U  U U U  UL  AB AM U AB C U U  2UC C U U AM U AB U R2   U L  UC  U R2  U L2  UC2  2U LUC mà  2U LUC AM Có UL→UR và độ lệch pha φ tính: tanφu/i= Có thể giải nhanh giản đồ véc tơ C1 L1 R1 U AM A U L  UC  Ou / i UR L2 R2 M C2 B UL UR  u ¸i UC U AB  Trường hợp u trễ pha i :Để tính φu/i ta dùng định lí hàm số cos U  UC2  U AM cos  AB  2.U AB UC và u/ i   90  Trường hợp u sớm pha i U cos  Để tính φu/i ta dùng định lí hàm số cos UL AB C U  U 2.U AB UC AM U AM  b R A và u / i b  90 O UC L b  C B U AB V I UR A.Luyện tập : 2) LẬP BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP A.Tóm tắt lí thuyết và phương pháp giải Có đoạn mạch xoay chiều : Biểu thức điện áp qua đoạn mạch có dạng R u U 0cos   t  u  Biểu thức cường độ dòng điện có dạng L C A B i I cos  t  i  §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.49 (50) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng Để lập biểu thức định luật ta có thể tìm các đại lượng U0AB và I0 nhờ định luật U I0  Z Ôm Tìm �i và �uAB I0=I ,U0=U :hai đại lượng này quan hệ với độ lệch pha tìm độ lệch pha theo công thức : tan u / i  E Z L  ZC U L  U C   R UR UL U AB Vận dụng công thức φu=φi+φu/i  i u  u / i Lưu ý vôn kế mắc hai đầu đoạn mạch nào thì điện áp hiệu dụng đoạn mạch đó O B Luyện tập : UR I 3) CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ HOẠT ĐỘNG A.Tóm tắt lí thuyết và phương pháp giải F Uc  Cuộn dây dẫn điện mắc vào mạch điện thì ngoài cản trở dòng điện cảm kháng thì cuộn dây còn cản trở dòng điện điện trở cuộn dây  Nếu cuộn dây gọi là cảm nghĩa là xem điện trở cuộn dây  Nếu cuộn dây không gọi là cảm thì tính toán phải tính thêm điện trở cuộn dây Z L R Mạch có cuộn dây U Z ZL CD ZL  Ta xem có điện trở R0 mắc nối tiếp với cuộn dây cảm L;Ta có tổng u ¸i O Z d  R02  Z L2 ZL R UR trở cuộn dây : và độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây cường độ dòng điện là tan u / i  O ZL Z R ; cosu / i  ;sin u/ i  L R0 Zcd Zd φu/i với tanφud/i= Mạch điện có đủ R,R0,L,C Giản đồ véc cho đoạn mạch sau : ; Ta có U U R2  U L2 ZC UC ZL R C R0 L R UC d I R0 O B A  u ¸i Z AB Tổng trở đoạn mạch AB: với cường độ i là Z AB  tan u / i   R  R   Z L  ZC  Z L  ZC R  R0 Biểu thức hiệu điện qua cuộn dây : ZC ; độ lệch pha mạch đối ud ud cos  t  d  (V) Với U0cd=I0Zcd ; ucd i  ucd / i A.LUYỆN TẬP I Lí thuyết 4) ĐỘ LỆCH PHA GIỮA CÁC ĐOẠN MẠCH A R §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ L C B Trang.50 (51) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Giả sử có đoạn mạch AB chia thành hai đoạn R AM và MB hình vẽ A C1 L1 C2 L2 R2 B Lưu ý :Một đoạn mạch có thể có ít phần tử Gọi φ1 và φ2 là độ lệch pha UAM và UMB cường độ dòng điện Ta có các trường hợp sau I Hai đoạn mạch cùng pha Hai đoạn mạch cùng pha là hai đoạn mạch có độ lệch pha đoạn so với pha cường độ dòng điện i Gọi φ1 và φ2 là độ lệch pha đoạn mạch i Z L  ZC 1  Z L  ZC R2 Ta luôn có :φ1=φ2 tanφ1=tanφ2  R1 Cũng lưu ý hai đoạn mạch đồng pha thì ta có thể cộng các đại lương U và Z đại số UAB =UAM+UMB;ZAB=ZAM+ZMB II Hai đoạn mạch vuông pha Hai đoạn mạch gọi là vuông pha hai véc tơ biểu diễn hai đầu đoạn mạch giản đồ vuông góc với Lưu ý :hai đoạn mạch vuông pha với thì φ1và φ2 luôn trái dấu với Ta luôn có  φ1=φ2± Z L1 - Z C1 Z AM +  1 O R1 R2 2 I (dấu (+) φ2<0;dấu (- )khi φ2 >0) Z L2 _ Z C2  tanφ1=tan(φ2± ) biến đổi lượng giác cho ta  tan 2 Z MB b Z L  ZC R2  R1 Z L  ZC tanφ1=hay ta có và tanφ1.tanφ2=-1 III.Hai đoạn mạch lệch pha góc α tan 2 tan  tan 2 tan  ta có φ1=φ±αtanφ1=tan(φ2±α)tanφ1= φ1>0;φ2>0 φ1>0;φ2<0 φ1<0 và φ2<0 B LUYỆN TẬP I Lí thuyết II Bài tập ta có ba trường hợp sau R1 L1 C1 R2 L2 A B M A.LUYỆN TẬP 5) KHẢO SÁT MẠCH R,L,C §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ C2 Trang.51 (52) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng B TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ULMAX Khi L thay đổi có đoạn mạch với UAB,ZC,;không đổi ,khi thay đổi L thì ta có giá trị L làm cho UL cực đại lúc đó giá trị ZL tính công thức ZL  R  ZC2 ZC L R A C B V U và ULmax=ZL.I với I= Z dạng toán này có nhiều cách để ZLvà ULmax sau UL  - Dùng phương pháp khảo sát hàm số : biến L U  - Dùng đồ thị tam thức bậc hai :có U L2  Đặt U Z L R   Z L  ZC  ;ở đây UL là hàm số và ZL là U Z L2 R  Z L2  2Z L ZC  ZC2 , chia hai vế cho ZL ta U ZC ZC2 R   1 Z L Z L2 Z L2 ; để UL đạt cực đại thì mẫu phải đạt cực tiểu X  R  Z X  XZ  1 C C ZC      2Z   R  ZC2 I    U L max UL U AB và tọa độ đỉnh C b  R  ZC2 tam thức bậc hai này có giá trị X= 2a ;X= 2 R  ZC2  D '  ZC  R  Z C R2 ZL   ZL   Ymin    X ZC A R  ZC2 R  ZC2 U  E O UR     F Uc  R và - Dùng giản đồ véc tơ Khi L thay đổi để UL đạt cực đại (U,R,C, không đổi ) ta có R và ZC không đổi ZC   không đổi = không đổi  Z C R U U  90 laïi coù  L  không đổi  U L max O   sin Z sin O U Z ZL   tan Z C UR R O C UC ZC UC 3.Khi L=L1 và L=L2 công suất tiêu thụ mạch có cùng giá trị P1=P2 ; đó U2  P ; R  Z L  ZC 2R §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.52 (53) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ U2 P I R  Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng R   Z L  Zc  .R  PR  P  Z L  Z c   U R 0  PR  U R  P  Z L  Zc  0 phöông trình baäc hai naøy coù nghieäm thoûa maõn :  U2  R1  R2  P R không đổi nên phương trình này có nghiệm kép   R R  Z  Z c   L  U2 U2 2R=  P P 2R   R Z  Z L c  Cm:  UCMAX Khi C thay đổi (tương tự ULmax) Có đoạn mạch với UAB,ZL,;không đổi ,khi thay đổi C thì ta cóR giá trịLcủa C làmC cho A B UC cực đại lúc đó giá trị ZC tính công thứcA L C R R  Z L2 ZC  ZL Cm: B U và UCmax=ZC.I với I= Z U U MN U MN uc IZ c  MN ZC   Z Z Z Z R2 ZL R  Z L2  L    L C 1 2 ZC ZC ZC Z C ZC  dat   X xét Y X R  Z L2  Z L X  ;UC max  Ymin ZC   2 R  Z L2  D '  ZL  R  ZL R2 X=  ; Z  ;  Y    C ZL A R  Z L2 ZC R  Z L2 R  Z L2  ZL   UC max U MN  R  Z L2      R2 3.Khi C=C1 và C=C2 công suất tiêu thụ mạch có cùng giá trị P1=P2 ; đó U2  P ; R  Z L  ZC 2R §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.53 (54) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ U2 P I R  Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng R   Z L  Zc  .R  PR  P  Z L  Z c   U R 0  PR  U R  P  Z L  Zc  0 phöông trình baäc hai naøy coù nghieäm thoûa maõn :  U2  R1  R2  P R không đổi nên phương trình này có nghiệm kép   R R  Z  Z c   L  U2 U2 2R=  P P 2R   R Z  Z L c Cm:  Mạch R,L,C R thay đổi có đoạn mạch a) Công suất mạch cực đại U2 U2 P I ( R  R0 )  ( R  R0 )  ( R  R0 ) Z ( R  R0 )2   Z L  ZC  Pmax Z  (R  R )  L  ZC  ( R  R0 )  R  R0  Z L  ZC  R  Z L  ZC  R0  Pmax  U2 2( R  R0 ) b) Công suất trên R cực đại PR I R= PR  U2  R  R0    Z L  ZC  U2 R  Z  ZC  R  R0   L R R PR max  Z 2 R  U2 R  RR0  R02   Z L  ZC  R U2   Z  Z   R2  C  L  R   R0   R   L  ZC   R02 R 2  R   Z L  ZC   R  R R  Z L  ZC   R ; Pmax U2  2( R  R0 ) c) Mạch R,L,C � thay đổi có đoạn mạch Cm: P P m ax P O §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ R1 R=ZL -ZC R2 Trang.54 (55) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ U U L IZ L  R   Z L  ZC  .Z L  R   Z    xét Y=   1 C   2 ZL   ZL    R   ZC        ZL   ZL   U Ymin  R2 1   2 2 c L L C  L X; 2   R 2   X  1; U L max Y X    LC  L    LC      Ymin  X   LC    C 2   4   LC    LC     R  4R2  LC    L    LC      LC   LC   RC  LC  2 L R2  C  R C R 2C  R 4C  R LC      L  4L2  4L U 2UL  U L max   Ymin R 4LC  R 2C U LMax  L R2  L C 2  R  R2 R 4 R2  L  LC   LC L   4 C2  LC    R L   4  R L      2 D  4A     LC    LC Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 2U L R LC  R 2C 2U L UCMax  2 R LC  R C thì * U đặt vào hai đầu mạch không đổi ,với  = 1  = 2 →Uc có cùng giá Tương tự trị với ω0 →UCmax Ta có 02  1  22   Cm:  R2  Z Uc  Zc  ; Xeùt Y=   L   2 ZC  ZC   R2   ZL  Zc  R2  ZL     ZC2  ZC  2 2 = R C   L C   LC  1cho Y=0;  R 2C 2  L2C 2  LC  0 U U  L2C 2  R 2C  LC   0; phöông trình coù hai nghieäm  12  22    ( R 2C  LC )  1 ; mặt khác UC max thì cần Ymin đó : L2C 2 12  22  ( R 2C  LC ) 1  2    ; Vaäy: 0  2 L2C 2 với UAB,ZL,;không đổi ,khi thay đổi C thì ta có giá trị C làm cho UC cực đại lúc đó giá trị ZC tính công thức L C R A ZC  R  Z L2 ZL U và UCmax=ZC.I với I= Z §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ B Trang.55 (56) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 6) CÔNG SUẤT TIÊU THỤ MẠCH XOAY CHIỂU A.Tóm tắt lí thuyết và phương pháp giải dây pha Id A1 Up Đơn vị công suất là Watt(W) Ip 1J Lưu ý quan trọng 1W= s điện qua mạch là : dây trung hòa p B1 B2 B3 Công suất tức thời :Đoạn mạch xoay chiều cóA: i I 0cost Ud u U cos  t    (V);và cườngdâyđộ phadòng A (A) Công suất tiêu thụ thời điểm là : p U0 I cos  t  cos  t    công thức trên biến đổi thành : dây pha p UI cos   UI cos  2 t    T T UI cos  2t    0 i T Công suất trung bình :Lấy P chu kì ta có Nên công suất trung bình dòng điện là công suất tiêu thụ dòng điện : P = UI cos  Hệ số công suất :Đại lượng cosφ gọi là hệ số công suất mạch điện xoay chiều đoạn mạch  là độ lệch pha điện áp và cường độ dòng điện i1 i3 i2 t R -Trong đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp :cosφ= Z T hệ số công suất phụ thuộc vàoI các giá trị R,L,C và tần số ω đoạn mạch Hệ số công suất càng lớn thì công suất mạch B A càng lớn và càng ít hao phí trên mạch ( vì I nhỏ) U I U Các công thức tính công suất : B a) Đoạn mạch có R mạch xảy cộng hưởng điện A A B lúc này công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại vì có cosφ=1 Ta có : b) Đoạn mạch có L ,C không có R d p p d 2 Pmin 0 ;cuộn dây cảm và tụ điện không tiêu thụ điện Lúc này cosφ=0 c) Đoạn mạch có R,R0, L,C Trong tất tình Pmach = UI cos  u/ i P = UI R  R0 U 1  P =  R  R0  I P = UR UR I o Z ;Mà Z đó   Ta có Để mạch tiêu thụ phần lớn công suất đã cung cấp người ta tìm cách tăng giá trị cosφu/i (giảm hao phí ) d) Công suất tiêu thụ cuộn dây Cuộn dây mắc vào mạch điện xoay chiều có điện trở hoạt động vì cuộn dây tiêu thụ công suất ( gọi là công suất cuộn dây ) tính công thức Pcd = Ucd I cos ucd / i ;cũng có thể tính công thức Pcd = R0 I U R I B LUYỆN TẬP I Lí thuyết II Bài tập ………………………………… §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.56 (57) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng 7) KHẢO SÁT CÔNG SUẤT A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Trường hợp cuộn dây cảm :(R0=0) R có thể thay đổi giá trị còn gọi là biến trở Khi giá trị R thay đổi thì có giá trị R làm cho công suất mạch đạt giá trị RU P RI   R  ( Z L  ZC )2 cực đại Khi mẫu đạt đó  ( Z L  ZC )2  R  R   U2 ( Z  ZC )2 R L R vì U2=const nên ta có Pmax Áp dụng bất đẳng thức cosi cho các số không ( Z L  ZC )2 R  R2 ( Z L  ZC )2 R âm ta thấy mẫu đạt U2 P =  R  Z L  ZC thì max R cosu / i  R  Z R R   Z L  ZC  • Hệ số công suất : • Đồ thị P theo R  Khi R thay đổi từ đến ∞ ta luôn có Khi R=0  P 0  R R  2 P P m ax Z L  ZC Pmax =  R= →   Khi R→∞ P →0  Khi R< Z L  ZC  Khi R> Z L  ZC U 2R P ; P đồng biến ,R↑→ P ↑; R↓→ P ↓; O R1 R=ZL -ZC R2 ; P nghịch biến ,R↑→ P ↓; R↓→ P ↑;  Ngoài giá trị R làm cho Pmax ,ta luôn có hai giá trị R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là R1và R2 ,công suất P mạch đó có P= giá trị là U R1  R2  U2 R1 +R  P  hai giaù trò cuûa R1vaø R caàn thoûa maõn  R R  Z  Z 2   L  Cường độ dòng điện mạch giảm từ Z  ZC  Tổng trở mạch tăng từ L  Hệ số công suất tăng từ đến U Z L  ZC đến đến ∞   Độ lệch pha u và i giảm từ đến Nếu cuộn dây có điện trở hoạt động R0  Thì công suất mạch đạt cực đại R+R0= Z L  ZC Pmax = U2  R  R0  §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.57 (58) T Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ PR = RI  U R Ip  R  R   Z L  ZC   Khảo sát công suất trên R : T Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng A1 i1 dây pha Id i i2 Up i3 Ud U  B1 B2 B3 R  R0  2 R   Z L  ZC  p t R T  R  Z  ZC    R  2R   L    R PRmax   lập luận tương tự ta có dây trung hòa A2 dây pha A3 dây pha =2R0+2 R   Z L  ZC  U2 R02   Z L  ZC   R  R  Z  Z  P =   L C R max R 2( R0  R) R TÓM TẮT( Pmax ) R không đổi Mạch có cộng hưởng điện :ZL=ZC lúc đó  Cuộn dây không điện trở:  Cuộn dây có điện trở R0 Pmax Pmax = U2 = 2R U2 R  Ro R thay đổi  Cuộn dây không có điện trở R  Z L  ZC , Pmax  U2  R và k = cosφu/i= Cuộn dây có điện trở R  Z L  ZC  R0  Pmax  R  R02   Z L  ZC  U2 2( R  R0 )  PRmax U2  2( R  R0 ) B LUYỆN TẬP I Lí thuyết 8) MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Cấu tạo :Gồm hai phận chính  Phần cảm :là nam châm ,đây là phận tạo từ trường  Phần ứng :là cuộn dây đó xuất suất điện động cảm ứng Phần cố định gọi là Stato ,phần quay gọi là Rô to Hoạt động :Có thể tạo máy phát điện xoay chiều pha hai cách a) Cách thứ :Phần ứng quay ,phần cảm cố định b) Cách thứ hai :Phần cảm quay phần ứng cố định Tần số dòng điện máy phát f=np với n là số vòng quay rô tô giây np f= 60 với n là số vòng quay rô tô phút Lưu ý :Nam châm có thể có nhiều cặp cực II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Dòng điện xoay chiều ba pha : Là hệ thống ba dòng điện xoay chiều ,gây ba suất điện động xoay chiều có cùng 2 tần số ,cùng biên độ lệch pha đôi là Cấu tạo và hoạt động §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.58 (59) Thpt NguyÔn V¨n Trçi Giáo án luyện thi đại học –dòng điện xoay chiều -cơ Gi¸o viªn :PhanNgäc Hïng a) Cấu tạo :  Phần cảm :rô to là nam châm điện quay quanh trục  Phần ứng :stato gồm ba cuộn dây riêng rẽ ,giống ,quấn trên lõi sắt đặt lệch 2 trên vòng tròn b) Hoạt động  Khi nam châm quay ,các suất điện động cảm ứng suất cuộn dây có 2 cùng biên độ ,cùng tần số lệch pha  Nếu nối hai đầu ba cuộn dây với ba mạch ngoài ( gọi là tải tiêu thụ ) giống 2 thì ta có hệ dòng điện cùng biên độ ,cùng tần số , lệch pha là dây3pha I  Có hai cách mắc dòng điện xoay chiều pha - Mắc hình : Người ta nối điểm cuối B1;B2 ;B3 với và nối vào dây trung hòa Nối ba điểm đầu A1;A2;A3 với ba đường dây tải điện d A1 Up Ud Ip dây trung hòa p B1 B2 B3 A2 dây pha A3 Ta có luôn có :Ud= Up dây pha Id=Ip UCD là Ud;UCN;UDN là Up Với ba mạch ngoài giống ( ba mạch có điện trở ) thì ba dòng điện đó lệch pha 1200) có thể viết phương trình ba dòng điện T i i1 I cos   t   2 i2 I cos   t    2 i3 I cos   t   i1       T i3 i2 t T + Tại thời điểm t nào đó cường độ tức thời dây trung hòa I i1+i2+i3=0;dòng điện dây trung hòa luôn ,song thực tế có B A chênh lệch nào đó các tải tiêu thụ nên dây trung hòa yếu hẳn dòng điện U các dây pha Vì cần dùng dây có tiết diện nhỏ để làm dâyI trung hòa U - Mắc tam giác :Nối điểm đầu cuộn dây này với điểm cuối cuộn dây :A1 với B A A B3;A3 với B2; A2với B1 B + Hiệu điện hiệu dụng hai dây là Ud ;Giữa hai đầu cuộn dây máy phát là Up d p p d 2 + Up=Ud và Id= Ip  Trong cách mắc hình tam giác không có chỗ nào để mắc dây trung hòa ,vì so với cách mắc hình nó đòi hỏi đối xứng tốt các tải tiêu thụ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Nguyên tắc hoạt động a) Sự quay đồng : - Khi nam châm quay quanh trục ,từ trường nam châm tạo có các đường sức từ quay không gian §Þa chØ :64c D¬ng V¨n Nga-§t:3543906-D§ :0982493474 email: pnhungc3nvt@gmail.com Website :https://sites.google.com/a/khanhhoa.edu.vn/phan-ngoc-hung/ Trang.59 (60)

Ngày đăng: 17/09/2021, 03:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w