1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐẠI CƯƠNG về VI KHUẨN y2

52 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN TS Trần Minh Châu BM Vi sinh y học – ĐH Y Hà Nội Mục tiêu Mô tả đặc điểm sinh học vi khuẩn: hình thể, cấu trúc, sinh lý Trình bày bậc thang phân loại vi khuẩn nguyên tắc gọi tên vi khuẩn Vi sinh vật y học • Là mơn học nghiên cứu vi sinh vật có khả gây ảnh hưởng cho người, có lợi có hại • Ngồi VSV y học cịn có: VSV thổ nhưỡng, VSV thú y, VSV thực vật, VSV cơng nghiệp… • Vi sinh vật sinh vật nhỏ bé, quan sát kính hiển vi • Bao gồm: –Vi khuẩn (bacteria) –Virus –Vi nấm (fungi) –Đơn bào (Protozoa) –Tảo (algae) Đặc điểm vi sinh vật • • • • • • Kích thước nhỏ bé Chuyển hóa nhanh hấp thụ nhiều Sinh trưởng nhanh phát triển mạnh Thích ứng mạnh Dễ dàng biến dị Nhiều chủng loại phân bố rộng Tác dụng vi sinh vật • Có lợi – Cung cấp dinh dưỡng cho thực vật, động vật: trình thối rữa – Làm giàu dinh dưỡng cho đất: cố định đạm vô thành hữu – Cạnh tranh receptor với VSV gây bệnh – Sản xuất thuốc kháng sinh, vaccin, huyết miễn dịch • Có hại: – Gây bệnh nhiễm trùng – Gây ô nhiễm môi trường Lịch sử phát triển vi sinh y học  Antony van Leeuwenhoek (16321723), cha đẻ vi sinh vật học – Người Hà lan – Chế tạo kính hiển vi – Người quan sát vi khuẩn kính hiển vi Leeuwenhoek kính hiển vi - Độ phóng đại 50 -300 lần Leeuwenhoek quan sát hình ảnh  Reported to the Royal PMN Society of London (1673)  Accurate shape, RBC detailed movement  Subjects were most possibly bacteria and protozoa and called them “animalcules“ Original blood smear image by Leeuwenhoek  also Spirillum reported Tripartite of a human sperm as seen bystructure Leeuwenhoek’s microscope Note the polymorphonuclear cell and RBC spermatozoa, blood cells Check out a paper by Brian J Ford about Leeuwenhoek Louis Pasteur (1822-1895) • Người sáng lập ngành vi sinh học miễn dịch học • Chống lại thuyết tự sinh • Nước thịt cho vào bình cong tiệt trùng khơng bị nhiễm khuẩn để lâu • Sản xuất vaccin dại, chế lây truyền virus Dại Pili • Pili are hair-like projections of the cell • Là receptor số virus vi khuẩn Bản chất hóa học pilin • Dựa vào pili để phân loại vi khuẩn • Chức năng: a Common pili or fimbriae: fine , rigid numerous, related to bacterial adhesion b Sex pili (pili giới tính): longer and coarser, only 1-4, related to bacterial conjugation Endospores (Nha bào)    Định danh VK Qui định khả Khả chống chịu với kháng sinh, chất sát khuẩn • Giúp vi khuẩn chống • Các loài vi khuẩn sinh nha lại điều kiện ko thuận: bào: Bacillus Clostridium - nhiệt độ cai - dung môi hữu Sinh lý vi khuẩn Sinh sản - Bacterial Cell Division Replication of chromosome Cell wall extension Septum formation Membrane attachment of DNA pulls into a new cell Generation time – hệ • Coliform bacilli like E.coli & other medically important bacteria 15 – 30 mins • Tubercle bacilli – 20 hrs • Lepra bacilli – 20 days Trao đổi chất vi khuẩn Breakdown Proteins to Amino Acids, Starch to Glucose Synthesis Amino Acids to Proteins, Glucose to Starch Catabolism can be divided into phases: 1.Digestion – phân cắt 1.Uptake – hấp thu Preparation for oxidation – chuẩn bị cho oxy hóa Oxidation  respiration  fermentation Phát triển: Hình thành khuẩn lạc mơi trường đặc Respiration – Hơ hấp • Sử dụng Oxy hay khơng • Vi khuẩn phân loại dựa vào đặc điểm hô hấp : 1.Falcutative anaerobes – hiếu kị khí tùy tiện 2.Obligate aerobes – hiếu khí 3.Obligate anaerobes – kị khí 4.Aerotolerant anaerobes – chịu đựng mơi trường kị khí Đặc điểm Vi khuẩn • • • • • Sinh vật đơn bào khơng có màng nhân Có đầy đủ đặc điểm sinh vật Có enzyme chuyển hóa, hơ hấp Sinh sản cách phân chia Một số vi khuẩn kí sinh nội bào: – Rickettsia – Chlamydia – Mycoplasma Phân loại vi khuẩn Bậc thang phân loại Các đơn vị loài Danh pháp vi khuẩn Định danh vi khuẩn Taxonomy - Bậc thang phân loại • • • • • • • Giới - kingdom Ngành – division/phylum Lớp - class Bộ - order: -ales Họ - family : -aceae Giống - genus Loài - species Danh pháp vi khuẩn • Tên khoa học: tên giống + loài – Giống – Lồi: species • sp (singular) • spp (plural) • Ví dụ: Staphylococcus aureus ( S aureus) Staphylococcus sp Staphylococcus spp • Tên thường gọi: theo hình thái, tên người/địa danh tìm vi khuẩn, bệnh VK – Ví dụ: Tụ cầu vàng, Trực khuẩn mủ xanh, TK than Định danh vi khuẩn • Ni cấy vi khuẩn: – – – – Hình thể vi khuẩn, khuẩn lạc Tính chất sinh vật hóa học Tính kháng ngun Định danh hệ thống tự động: Vitek, Phonic • Sinh học phân tử: – Giải trình tự gene Sanger, hệ – Khối phổ Malditof ... tả đặc điểm sinh học vi khuẩn: hình thể, cấu trúc, sinh lý Trình bày bậc thang phân loại vi khuẩn nguyên tắc gọi tên vi khuẩn Vi sinh vật y học • Là mơn học nghiên cứu vi sinh vật có khả gây... triển vi sinh y học  Antony van Leeuwenhoek (16321723), cha đẻ vi sinh vật học – Người Hà lan – Chế tạo kính hiển vi – Người quan sát vi khuẩn kính hiển vi Leeuwenhoek kính hiển vi - Độ phóng đại. .. chất sát khuẩn • Giúp vi khuẩn chống • Các lồi vi khuẩn sinh nha lại điều kiện ko thuận: bào: Bacillus Clostridium - nhiệt độ cai - dung môi hữu Sinh lý vi khuẩn Sinh sản - Bacterial Cell Division

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:56

w