Tên Bài Dạy : ĐIỂMỞTRONGĐIỂMỞNGOÀIMỘTHÌNH I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Nhận biết bước đầu về điểmở trong, điểmởngoàimộthình- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? ( Luyện tập ) + Nhận xét bài làm của học sinh trong vở Bài tập toán . Sửa bài 4 / 28/ Vở Bài tập + Giáo viên treo bảng phụ, gọi 1 học sinh đọc lại bài toán.Hỏi : Muốn giải bài toán này trước hết em cần làm gì ? (Đổi 2chục nhãn vở = 20 nhãn vở ) + 1 học sinh lên bảng sửa bài. Giáo viên chốt cách thực hiện và trình bày bài giải. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu điểmởtrongởngoàimột hình. Mt: Học sinh nhận biết bước đầu về điểmở trong, điểmởngoài1 hình. -Giáo viên vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì ? -Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A ởtronghình vuông. “ -Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ởngoàihình vuông” -Giáo viên vẽ hình tròn hỏi : Đây là hình gì ? -Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ởngoàihình tròn hay tronghình tròn “ -Giáo viên vẽ điểmO nói : “ ĐiểmOởtrong hay ởngoàihình tròn “ -Giáo viên vẽ 1hình tam giác, hỏi học sinh : “ Đây là hình gì ? “ -Giáo viên vẽ điểm E ởtronghình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm E nằm ởtrong hay ởngoàihình tam giác -Hình vuông -5 em lặp lại -5 em lặp lại -Hình tròn -5 em lặp lại điểm P ởngoàihình tròn -5 em lặp lại điểmO nằm ởtronghình tròn. -Hình tam giác “ -Vẽ Điểm B nằm ởngoàihình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam giác ? “ -Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E ởtronghình tam giác. Điểm B nằm ởngoàihình tam giác “ Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Nhận biết điểmở trong, ởngoài1hình qua việc vẽ đúng hình. Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán . -Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài học ( phần đóng khung ) -Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 -Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe. -Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu -Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào ởtronghình tam giác? Những điểm nào ởngoàihình tam giác ?” Bài 2 : Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập. -Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Điểm E nằm tronghình tam giác -Điểm B nằm ởngoàihình tam giác -Quan sát tranh,đọc các câu giải thích -Câu nào đúng ghi Đ cau nào sai ghi S -6 em / 1 đội thi đua gắn lần lượt mỗi em 1 câu – Đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc -Cho học sinh làm bài trong phiếu bài tập. -Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài Nghỉ 5 phút Bài 3 : Tính -Cho học sinh nêu cách tính -Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức / 1 em -Nêu cách nhẩm -Giáo viên chốt bài. Lưu ý bài : 30 + 10+20= - Tính chất giao hoán 30 + 10 + 20 = 60 – 10 – 20 = - Số trừ giống nhau 60 – 20 – 10 = Bài 4 : Giải toán -Điểm A,B,I tronghình tam giác -Điểm C,D,E ởngoàihình tam giác -a) Vẽ 2 điểmtronghình vuông, 4 điểmngoàihình vuông -b) Vẽ 3 điểmtronghình tròn, 2 điểmngoàihình tròn -Học sinh làm bài. 2 em lên bảng chữa bài. -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 -Học sinh dưới lớp làm vào bảng con -2 biểu thức trên 1 dãy -Gọi học sinh đọc bài toán -Giáo viên treo tóm tắt đề toán -Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? -Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải làm gì ? -Cho học sinh sửa bài . Nhận xét bài làm của học sinh . -Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ? Học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh xem lại bài làm các bài tập trong vở Bài tập toán. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểmở trong, điểmởngoài1hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập : 4 + 5 / 135 SGK .Hình bài tập 2a,b + Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Gọi 2 học sinh lên vẽ hình vuông, hình tam giác. Học sinh dưới lớp ½ lớp vẽ hình vuông, ½ lớp vẽ hình tam giác. + Gọi 2 em lên vẽ 2 điểm vào tronghình ( Hình vuông hay tam giác) 1điểmngoàihình + Học sinh dưới lớp vẽ theo yêu cầu của giáo viên + Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố các số tròn chục Mt: Củng cố cấu tạo các số từ 10 đến 20 và các số tròn chục, thứ tự các số đã học . -Giáo viên giới thiệu bài . Ghi đầu bài . -Cho học sinh mở SGK. Giáo viên giới thiệu 5 bài tập cần ôn luyện Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu -Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài -Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số . -Giáo viên kết luận : Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục ( bên trái) số chỉ hàng đơn vị ( bên phải). -3 học sinh lặp lại đầu bài -Viết theo mẫu : 10 gồm 1chục và đơn vị - Học sinh làm bài : vào phiếu bài tập -Học sinh nhận xét Bài 2 : -Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng -Cho học sinh nhận xét các số ( bài a) -50 , 13 , 30 , 9 -Hướng dẫn học sinh xếp các số từ bé đến lớn -Giáo viên chốt bài : Muốn xếp các số đúng yêu cầu em phải so sánh các số . Số có 1 chữ số luôn luôn bé hơn số có 2 chữ số . So sánh số có 2 chữ số cần chú ý , chữ số ở hàng chục trước . Nếu số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số hàng chục nào bằng nhau thì so sánh số ở hàng đơn vị . Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh nhận xét kết quả của 2 phép tính -Củng cố tính giao hoán hỏi lại cách đặt tính và cách tính. Bài 3b) Học sinh làm vào phiếu bài tập -Học sinh chốt lại : “ quan hệ giữa cộng trừ ở cột tính 1. Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính -Học sinh nêu yêu cầu bài 2: a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé - Học sinh nhận xét nêu số bé nhất : 9 ,số lớn nhất 50 -9 ,13 ,30 ,50 -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập -2 em lên bảng chữa bài nêu cách so sánh các số. -2 em lên bảng làm 70 +20 =20 +70 = -Các số trong phép tính và kết quả giống nhau . -Học sinh làm bảng con :Chia lớp 2 đội , mỗi đội làm 2 phép tính – 2 học sinh lên bảng làm bài sữa bài 2 Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề toán. -Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán Bài 5 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1hình tam giác, yêu cầu học sinh mỗi nhóm vẽ 3 điểmởtronghình tam giác, 2 điểmởngoàihình tam giác -Giáo viên nhận xét chung -Học sinh tự làm Bài giải : Số bức tranh cả 2 lớp vẻ được 20 + 30 =50 ( bức tranh ) Đáp số :50 bức tranh - Học sinh học nhóm vẽ theo yêu cầu của giáo viên - nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm . -Học sinh nhận xét –Sữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm các bài tập trong vở Bài tập toán. - Chuẩn bị ôn luyện các dạng toán cộng, trừ các số tròn chục, cấu tạo các số có 2 chữ số tròn chục, thứ tự các số đã học. Nhận dạng hình và điểmởtrong và ngoài1hình để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 5. Rút kinh nghiệm : . hay ở ngoài hình tam giác -Hình vuông -5 em lặp lại -5 em lặp lại -Hình tròn -5 em lặp lại điểm P ở ngoài hình tròn -5 em lặp lại điểm O nằm ở trong hình. Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình. Mt: Học sinh nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. -Giáo viên vẽ hình vuông