1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE KIEM TRA VAN 6 HAY

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 63,82 KB

Nội dung

B/ Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả C/ Chỉ cần nói đến tình cảm của mình về đối tượng cần tả D/ Chỉ cần tái hiện những nét tính cách nào đó của đối tượng cần tả Câu[r]

(1)I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích "Sông nước Cà Mau" A Văn miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ B Văn miêu tả cảnh quan vùng đồng Trung Bộ C Văn miêu tả cảnh quan vùng Đông Nam Bộ D Văn miêu tả cảnh quan vùng rừng miền Tây Nam Bộ Câu Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có kỹ nào ? A Quan sát, nhìn nhận B Nhận xét, đánh giá C Liên tưởng , tưởng tượng D Xây dựng cốt truyện Câu Trong câu sau có bao nhiêu danh từ dùng theo lối nhân hóa ? "Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân thiết với người việc, không tị cả" A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ Câu Trong truyện "Bức tranh em gái tôi" tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu tả và biểu cảm Câu Hình ảnh "Mặt trời" câu thơ nào dùng theo lối ẩn dụ ? A Mặt trời mọc đồng B Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao C Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim D Bác ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh Câu Trong câu sau: "Rồi tre lớn lên, cứng cáp dẻo dai, vững chắc" Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn không ? A Có B Không II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Đề bài : Em hãy tả hình dáng và tính nết tốt bạn học sinh nhiều người quý mến HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học 2012-2013 I Phần trắc nghiệm : 3đ Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm 1-D 2-D 3-A 4-B 5-C 6-A (2) II Phần tự luận : đ *.Yêu cầu chung Về nội dung: Xác định đối tượng tả Về hình thức + Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày kết theo thứ tự +Bài viết cần rõ ràng, đúng ngữ pháp, không dùng sai từ, ngữ * Yêu cầu cụ thể Mở bài: - Giới thiệu người tả ( Một bạn học sinh nhiều người quý mến ) - Nêu ấn tượng chung bạn học sinh Thân bài Miêu tả chi tiết.( hình dáng ,tính nết, hành động lời nói…) Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ em hình ảnh người bạn hs nhiều người yêu mến) * Biểu điểm Hình thức (2.đ) - Chữ viết và trình bày (1 đ) -Sử dụng đúng phương pháp văn miêu tả (1.đ) Nội dung (5.đ ) - Mở bài 0.5 đ, thân bài : đ, kết bài 0.5đ -C©u 2( 2,0 ®iÓm) ThÕ nµo lµ nh©n hãa? KÓ tªn c¸c kiÓu nh©n hãa thêng gÆp? Đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa và cho biết câu em vừa đặt có sử dông kiÓu nh©n hãa nµo? C©u 3( 5,0 ®iÓm) T¶ mét ngêi b¹n mµ em yªu mÕn HÕt Trêng THCS Nam Trung hớng dẫn chấm bài khảo sát đợt (3) M«n: Ng÷ v¨n N¨m häc 2012 - 2013 - Nêu đúng khái niệm: Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, …bằng từ vốn đợc dùng để gọi, tả ngời - KÓ tªn kiÓu nh©n hãa thêng gÆp: + Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật C©u ( 2,0 điểm) + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất ngời để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện, xng hô với vật nh ngời Đặt đợc câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa Gọi tên đúng kiểu nhân hóa câu vừa đặt A Yªu cÇu chung: Về kĩ năng: Viết đúng bài văn tả ngời Đúng đối tợng: Ngời bạn em yêu mến Về hình thức: Bố cục đủ phần: mở bài; thân bài, kết bài + Diễn đạt lu loát, rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, chữ viết s¹ch sÏ + Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết… + BiÕt kÕt hîp linh ho¹t c¸c kÜ n¨ng miªu t¶ : so s¸nh, nhËn xÐt, tëng tîng,… A Kiến thức cần đạt Bài văn cần đảm bảo các ý: C©u a, Më bµi: ( 5,0 ®iÓm) Bằng nhiều cách khác miễn là giới thiệu đợc ngời định t¶: tªn, tuæi, nÐt næi bËt g©y Ên tîng nhÊt vÒ ngêi b¹n; t×nh c¶m cña b¶n th©n víi b¹n b, Th©n bµi: Tập chung tả chi tiết tiêu biểu làm bật đối tợng: + Ngo¹i h×nh: h×nh d¸ng, nÐt mÆt, ¸nh m¾t, nô cêi,… + Tính cách: cử chỉ, hành động, lời nói, tình cảm,…những nét đáng yêu bạn khiến thân và ngời yêu mến c, KÕt bµi: Cảm nghĩ thân ngời đợc tả * Lu ý: Trªn ®©y chØ lµ gîi ý chÊm, cÇn c¨n cø vµo bµi lµm cô thể học sinhđánh giá cho điểm chính xác Khuyến khích nh÷ng bµi lµm s¸ng t¹o cã giäng ®iÖu riªng Đề Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Trong câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn A Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ B Chim én theo mùa gặt C Tôi học còn mẹ làm D Ngày mai, Nam Hà Nội Câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” đã sử dụng phép tu từ: A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào? A Thơ B Kí C Truyện ngắn D Tiểu thuyết 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0, 75 1,5 2,0 0, 75 (4) Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha-men “Buổi học cuối cùng”? A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A Ở đời không ngông cuồng, dại dột chuốc lấy vạ vào thân B Ở đời phải cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào thân C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân D Ở đời phải biết trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào thân Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào : “Một tiếng chim kêu sáng rừng” A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất (5) Bức thư thủ lĩnh Xi-at-tơn văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt hành động và thái độ gì người da trắng người da đỏ thời đó? A Tàn sát người da đỏ B Hủy hoại văn hóa người da đỏ C Xâm lược các dân tộc khác D Thờ ơ, tàn nhẫn thiên nhiên và môi trường sống Kết luận nào chưa chính xác muốn làm văn miêu tả? A Xác định đối tượng miêu tả B Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu C Chọn ngôi kể phù hợp D Trình bày điều quan sát theo thứ tự ĐÁP ÁN ĐỀ CHẤM THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng câu đúng cho 0,25 điểm Câu Đáp án C C B A C B D C Đề ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I- Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu Câu thơ “ Ngày Huế đổ máu” sử dụng phép tu từ gì? A Nhân hóa B Hoán dụ C So sánh D Ẩn dụ Câu Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa câu thơ cuối bài “Đêm Bác không ngủ” ? Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh A Đêm là đêm nhiều đêm Bác không ngủ B Cả đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất quên mình” Bác D Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ Câu Bài văn Vượt thác muốn làm bật điều gì? (6) A Cảnh vượt thác B Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ C Vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động chinh phục thiên nhiên D Cảnh dòng sông theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác Câu Qua văn Buổi học cuối cùng An-phông-xơ Đô-đê, nghe thầy thông báo đây là Buổi học cuối cùng tâm trạng cậu bé Phrăng diễn nào? A Vui mừng phấn khởi B Choáng váng, nuối tiếc, ân hận C Tỏ buồn bã D Ngạc nhiên, đau đớn Câu Điểm giống hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì? A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh quan vùng cực nam Tổ quốc C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả oai phong mạnh mẽ người Câu Hình ảnh Lượm tập trung miêu tả đặc điểm nào? A Trang phục, hành động B Ăn mặc, cử chỉ, hành động C Dáng vẻ, trang phục, cử D Lời nói, cử Câu Khi viết văn miêu tả cần chú trọng rèn luyện thao tác nào nhất? A Hư cấu B Xây dựng nhân vật C Xây dựng cốt truyện D Quan sát, tưởng tượng, so sánh Câu Trong văn tả người, chi tiết nào coi là phần quan trọng phần thân bài? A Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói … đối tượng B Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết quần áo, giầy dép… đối tượng C Miêu tả tỉ mỉ chi tiết các sở thích đối tượng D Miêu tả tỉ mỉ chi tiết nghề nghiệp đối tượng KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I- Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án B D C ĐỀ 4 B A C D A ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (7) Môn Ngữ Văn lớp PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu 1: Câu nào ghi lại chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn ? A Ở đời không ngông cuồng, dại dột chuốc vạ vào thân B Ở đời không cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào mình C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào mình Câu 2: Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Vị trí quan sát người miêu tả đoạn trích “Sông nước Cà Mau” đâu ? A Trên thuyền xuôi theo các kênh rạch B Từ trên cao bao quát toàn cảnh C Tại địa điểm định D Trên đường bám theo các kênh rạch Câu 4: Cảnh mặt trời mọc trên biển văn Cô Tô tả nào ? A Dịu dàng và bình lặng B Rực rỡ và tráng lệ C Duyên dáng và mềm mại D Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 5: Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì? “Vì ? Trái đất nặng ân tình Hát mãi tên người Hồ Chí Minh” A So sánh Nhân hoá B Ẩn dụ C Hoán dụ D Câu 6: Cụm từ “chẳng bao lâu” câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng” thuộc thành phần nào đây ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ? A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu đối tượng cần miêu tả theo thứ tự B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài đối tượng cần tả C Chỉ cần nói đến tình cảm mình đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tính cách nào đó đối tượng cần tả Câu 8: Trong các tình sau, tình nào không phải viết đơn ? (8) A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí B Em bị ốm không đến lớp học C Em muốn vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Em mắc khuyết điểm lớp học khiến cô giáo không hài lòng HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) * Yêu cầu: Khoanh đúng các chữ cái các câu sau: Câu số Đáp án C A A B B C A D * Cho điểm: Mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm, khoanh sai khoanh thừa cho điểm Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) - Nêu đúng khái niệm 0,5 điểm - Lấy ví dụ 0,25 điểm, mục đích nói 0,25 điểm ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm bài: 90 phút) Năm học: 2011-2012 I/ Trắc nghiệm:(2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Biểu cảm Bài học đầu tiên Dế Mèn nhận từ đâu? A Từ chị Cốc B Từ dế Choắt C Từ cái chết dế Choắt D Từ năm tháng sống độc lập Trong truyện “Vượt thác” là nhân vật chính? A Chú Hai B Thằng Cù Lao B Dượng Hương Thư D Tác giả (9) “Gấp lại tranh Mèo, tôi lén trút tiếng thở dài” Tại người anh văn “Bức tranh em gái tôi” lại vậy? A Vì tranh em gái vẽ buồn B Vì nhận thấy em có tài hẳn mình C Vì thương hại em D Vì cảm thấy tranh chế giễu mình Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá: A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Kiến hành quân đầy đường D Bố em cày Câu thơ “Ấm lửa hồng” là biện pháp tu từ: A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha-men “Buổi học cuối cùng”? A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn Lí nào khiến đêm Bác không ngủ? A Do người già thường khó ngủ B Bác thương dân công, đội, thương nhân dân vất vả và lo lắng cho công kháng chiến C Vì trời mưa và rét D Cả ba đáp án trên đúng II/ Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1 điểm)Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm:(2 điểm) Từ câu đến câu 8, đúng câu 0.25 điểm Câu Trả lời A C B B D B A B II/ Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1 điểm): Nêu đúng định nghĩa câu trần thuật đơn ( 0,75 điểm) Cho ví dụ đúng( 0,25 điểm) ĐỀ Đề kiểm tra chất lượng học kì II Môn Ngữ văn lớp Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng với câu trả lời đúng Câu 1: Câu: “ Dọc sông, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” sử dụng biện pháp tu từ nào? (10) A ẩn dụ B Nhân hoá C Hoán dụ Cõu 2: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cụ Tụ là tranh nào? A Duyên dáng và mềm mại B Rực rỡ và tráng lệ C Dịu dàng và bình lặng D Hùng vĩ và lẫm liệt D Câu 3: Trong văn sau, văn nào không có cốt truyện? A/ Bức tranh em gái tôi B/ Cây tre việt Nam C/ Bài học đờng đời đầu tiên D/ Buổi học cuối cùng Câu 4: Muốn làm bài văn tả người ta cần: A/ Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu đối tượng cần miêu tả B/ Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài đối tượng cần tả C/ Chỉ cần nói đến tình cảm mình đối tượng cần tả D/ Chỉ cần tái nét tính cách nào đó đối tượng cần tả Câu 5: Hình ảnh Bác Hồ bài “ Đêm Bác không ngủ miêu tả qua phương diện nào? A/ Vẻ mặt, hình dáng B/ Cử chỉ, hành động C/ Lời nói, vẻ mặt, hình dáng D/ Dáng vẻ, hành động, lời nói Câu 6: Câu “ Tre là cánh tay người nông dân.” thuộc kiểu câu: A/ Câu trần thuật đơn B/ Câu trần thuật đơn có từ là C/ Câu trần thuật đơn không có từ là Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nào bao trùm toàn văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” A/ So sánh B/ Ẩn dụ C/ Đối lập tương phản D/ Hoán dụ Câu 8: Có ý kiến cho văn miêu tả không thể có yếu tố tự và ngược lại, văn tự không thể có yếu tố miêu tả Điều đó đúng hay sai? A/ Đúng B/ Sai Phần I/ Trắc nghiệm ( điểm - Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Nếu khoanh vào đáp án cùng câu không cho điểm ) Câu Đáp án đúng B B B A D ĐỀ §Ò kiÓm tra chÊt lîng häc kú iI B C B (11) ( N¨m häc:2011-2012) M«n : Ng÷ V¨n Thêi gian: 90 phót PhÇn I Tr¾c nghiÖm( ®iÓm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng C©u 1.Trong nh÷ng t¸c phÈm sau, t¸c phÈm nµo kh«ng thuéc thÓ kÝ ? A C©y tre ViÖt Nam C C« T« B Bøc tranh cña em g¸i t«i D Lßng yªu níc C©u C©u v¨n : “MÆt trêi nhó lªn dÇn dÇn, råi lªn cho k× hÕt” cã vÞ ng÷ lµ: A Một động từ C Hai động từ B Một cụm động từ D Hai cụm động từ Câu Phép tu từ nào dới đây đợc sử dụng câu tục ngữ : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” ? A So s¸nh C Èn dô B Nh©n ho¸ D Ho¸n dô C©u C©u th¬ : Ra thÕ Lîm ¬i ! bị ngắt đôi làm hai dòng thể điều gì ? A ThÓ hiÖn sù nhËn biÕt mét ®iÒu bÊt ngê B ThÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn C Diễn tả đau xót đột ngột nhà thơ D Yếu tố nghệ thuật độc đáo nhà thơ C©u Bµi th¬ nµo díi ®©y lµ th¬ bèn ch÷ ? A §ªm B¸c kh«ng ngñ C Lîm B Ma D Tre ViÖt Nam C©u Dßng nµo díi ®©y nªu ®iÓm gièng viÖc miªu t¶ c¶nh vËt gi÷a hai v¨n b¶n Vît th¸c vµ S«ng níc Cµ Mau ? A T¶ c¶nh s«ng níc C T¶ c¶nh th¸c níc miÒn Trung B Tả ngời lao động D T¶ c¶nh vïng cùc nam cña Tæ quèc Câu Muốn miêu tả đợc, ngời viết (nói), cần phải làm gì ? A So s¸nh, nh©n ho¸, rót kÕt luËn B Quan s¸t, tëng tîng, so s¸nh, nhËn xÐt C NhËn xÐt, gi¶i thÝch, chøng minh D Nh×n ng¾m, suy nghÜ, gi¶i thÝch cÆn kÏ C©u Dßng nµo díi ®©y kh«ng phï hîp víi yªu cÇu cña mét bµi luyÖn nãi vÒ v¨n miªu t¶ ? A Ng¾n gän, sóc tÝch C Ng«n ng÷ s¸ng, dÔ hiÓu B C¸c ý râ rµng, m¹ch l¹c D Lêi lÏ trau chuèt, bãng bÈy PhÇn II Tù luËn (8 ®iÓm) C©u 1.( 1,5®iÓm) a Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là ? Cho biết câu trần thuật đơn không có từ là có kiểu câu nào ? Đáp án và biểu điểm chấm kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ văn Năm học 2011 – 2012 I Phần trắc nghiệm ( điểm) (12) Câu Đáp án B D C C C A B D  Yêu cầu: Khoanh đúng các chữ cái câu trên  Cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Khoanh sai khoanh chữ cái trở lên cho điểm II Phần tự luận ( điểm) Câu ( 1,5 điểm) a (0, điểm) Học sinh cần nêu : * Trong câu trần thuật đơn không có từ là : - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa * Trong câu trần thuật đơn không có từ là có hai kiểu câu là : câu tồn và câu miêu tả ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I : Trắc nghiệm(2 điểm) Trả lời các câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu các câu trả lời đúng ? Câu : Câu thơ sau đây sử dụng phép tu từ nào ? ‘‘ Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền ’’ A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu : Văn ‘‘Cây tre Việt Nam’’ Thép Mới thuộc thể loại gì ? A Kí B Truyện ngắn C Thơ D Tiểu thuyết Câu : Văn ‘‘Vượt thác’’ Võ Quảng có nội dung gì ? A Miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnh người lao động (13) B Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng, sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ C Miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Câu : Câu ‘‘Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lấm bột phấn trên da nhót’’ có vị ngữ ? A Hai vị ngữ B Ba vị ngữ C Bốn vị ngữ D Năm vị ngữ Câu : Trong câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A Hoa cúc nở vàng vào mùa thu B Chim én theo mùa gặt C Tôi học còn em bé nhà trẻ D Những dòng sông đỏ lặng phù sa Câu : Trong tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ? A Cây tre Việt Nam B Bức tranh em gái tôi C Cô Tô D Lao xao Câu : Câu nào sau đây ghi đúng trình tự bài tập làm văn miêu tả ? A Tả chi tiết và giới thiệu đối tượng B Tả chi tiết đối tượng theo thứ tự định C Nêu nhận xét và tả chi tiết đối tượng D Giới thiệu đối tượng miêu tả, tả chi tiết theo thứ tự định, nêu nhận xét, cảm nghĩ Câu : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật bài thơ ‘‘Lượm’’ Tố Hữu ? A Thể thơ tự do, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu B.Thể thơ năm chữ, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu C.Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu D.Thể thơ lục bát, nhiều từ láy và giàu âm điệu Phần II : Tự luận(8 điểm) Câu1 :(1 điểm) Thế nào là câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ và phân tích chủ ngữ, vị ngữ ? (14) BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2011- 2012 Tổng điểm cho bài thi : 10 điểm : Phân chia sau : Phần I : Trắc nghiệm( điểm) Câu Đáp án C A C B C B D C * Cách cho điểm : Thực đúng yêu cầu trên cho : 0,25 điểm Khoanh sai khoanh hai chữ cái trở lên cho điểm Phần II : Tự luận ( điểm) Câu :(1 điểm) Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn cho : 0,5 điểm, thiếu sai cho điểm Yêu cầu : Câu trần thuật đơn là loại câu cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - Lấy ví dụ đúng cho :0,25 điểm, phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ cho :0,25 điểm ĐỀ 17 ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm học : 2011- 2012) Môn: NGỮ VĂN-Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A - Đề thi : I Phần trắc nghiệm ( điểm) Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả Câu nào đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ? A Mẹ là gió suốt đời (15) B Người ta gọi chàng là Sơn Tinh C Lan là học sinh gỏi lớp 6A D.“Sông nước Cà Mau” là sáng tác nhà văn Đoàn Giỏi Trong câu sau , câu nào là câu tồn ? A Chim hót líu lo B Những đóa hoa thi khoe sắc C Trên đồng ruộng , cánh cò bay lượn trắng phau D Trên đồng ruộng trắng phau cánh cò Cụm từ “Chẳng bao lâu” câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng” thuộc thành phần nào đây ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ Bài văn “Cô Tô” tác giả Nguyễn Tuân thuộc thể loại gì? A Truyện ngắn B Kí C Tuỳ bút D Tiểu thuyết Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì? “Vì Trái đất nặng ân tình Hát mãi tên người Hồ Chí Minh” A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá Muốn tả người cần phải làm gì ? A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu và trình bày đối tượng miêu tả theo thứ tự B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bề ngoài đối tượng cần tả C Chỉ cần nói đến tình cảm mình đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tính cách nào đó đối tượng cần tả Câu nào ghi chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn? A Ở đời không ngông cuồng, dại dột B Ở đời phải cẩn thận nói năng, không chuốc vạ vào thân C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sứm muộn mang vạ vào mình (16) D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào mình Câu : Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ? BI Phần trắc nghiệm ( điểm) Chọn đáp án đúng đây Mỗi đáp án đúng 0, điểm Câu Đáp án B B D C B C A C II Phần tự luận (8 điểm) Câu : Ẩn dụ : *Trình bày đúng khái niệm ẩn dụ (0,5 điểm) Ân dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho diễn đạt *Ví dụ có sử dụng ẩn dụ (0,25 điểm) Phân tích đúng hình ảnh ẩn dụ (0,25 điểm) ĐỀ 10 Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II Năm học: 2011-2012 Môn ngữ văn (Thời gian làm bài là 90 phút không kể thời gian giao đề) Phần I : Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Câu : Dế Mèn có thái độ nào trước cái chết thương tâm Dế Choắt? A Buồn rầu và sợ hãi B Thương và ăn năn hối hận C Than thở và buồn phiền D Nghĩ ngợi và xúc động Câu 2: Trình tự nào thể đúng diễn biến tâm trạng người anh xem tranh em gái vẽ mình A Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ B Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện (17) C Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D.Tức tối, hãnh diện, xấu hổ Câu 3: Câu thơ nào đâydùng phép ẩn dụ? A Người Cha mái tóc bạc B Bóng Bác cao lồng lộng C Bác ngồi đinh ninh D Chú việc ngủ ngon Câu 4: Tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào truyện “Bức tranh em gái tôi”? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu tả và tự Câu 5: Hình ảnh Bác Hồ miêu tả từ phương diện nào? A Vẻ mặt, hình dáng, hành động B Cử chỉ, hành động, hình dáng C Lời nói, vẻ mặt, hình dáng D Dáng vẻ, hành động, lời nói Câu 6: Trong câu sau, câu nào là câu tồn tại? A Chim hót líu lo B Những đoá hoa thi khoe sắc C Trên đồng ruộng, trắng phau cánh cò D Dưới sân trường, học sinh nô đùa Câu 7: Chi tiết nào không miêu tả cảnh dòng sông vùng đồng bằng? A Bãi dâqu trải bạt ngàn B Những thuyền xuôi chầm chầm C Càng ngược vườn tược càng um tùm D Nước bị cản văng bọt tứ tung Câu 8: Trường hợp nào sau đây phải viết đơn? A Em phạm lỗi trước thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi B Em nhặt cặp bạn bỏ quên trường C Em bị ốm không đến lớp D Có vụ đánh nhau, và em là người chứng kiến Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 2: ( điểm) a, Hoán dụ là gì? b, Lấy ví dụ là hoán dụ phân tích? (Trích Vượt thác – Ngữ văn 6) Bài 4: ( điểm) Em hãy miêu tả hình ảnh người mẹ chứng kiến em làm việc tốt (18) : MÔN NGỮ VĂN Phần I : Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Học sinh khoanh tròn các chữ cái đầu dòng , đúng câu cho 0,25 điểm Câu Đáp án B A A D D C A B Phần II : Tự luận ( 8,0 điểm ) Bài ( điểm ) a : Nêu đúng khái niệm hoán dụ (0.5đ) b – Lấy đúngví dụ hoán dụ cho 0.25đ - Phân tích đúng cho 0.25đ Bài 4: (5đ ) a Mở bài ( 0.5đ ): Giới thiệu hình ảnh người mẹ và cảm nghĩ chung  Cho điểm - Điểm 0.5 : Như yêu cầu - Điểm 0: Thiếu sai hoàn toàn b Thần bài :( 4đ )  Yêu cầu : Miêu tả chi tiết : Ngoại hình , cử , lời nói, hành động , tâm trạng … mẹ em làm việc tốt biểu trên khuôn mặt, cử , niềm tự hào  Trong miêu tả học sinh biết nồng cảm xúc, tình cảm mình với người mẹ  Cho điểm : - Điểm 3.5 – 4: Như yêu cầu Diễn đạt tốt cảm xúc , tình cảm - Điểm – : Miêu tả tương đối chi tết , diễn đạt đôi lủng củng - Điểm 0,5-1,0: Nặng kể,mắc nhiều lỗi c ) Kết bài (0,5 điểm ) * Yêu cầu : Nhận xét nêu cảm nghĩ thân mẹ * Cho điểm - Điểm : 0,5 : Như yêu cầu - Điểm : Thiếu sai hoàn toàn ĐỀ 11 I ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút) Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh vào đáp án mà em cho là đúng nhất) (19) Câu 1: Cụm từ “Chẳng bao lâu” câu “ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng” thuộc thành phần nào đây? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ Câu 2: Nếu viết “Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể” thì câu văn mắc lỗi nào? A Thiếu chủ ngữ B Thiếu vị ngữ C Thiếu chủ ngữ và vị ngữ D Không thiếu chủ ngữ vị ngữ Câu 3: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả nào? A Minh Huệ B Tố Hữu C Trần Đăng Khoa D Tô Hoài Câu 4: Dòng nào không đúng ý nghĩa ba câu thơ cuối bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Đêm Bác ngồi đó Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh A Đêm là đêm nhiều đêm Bác không ngủ B Cả đời Bác giành chọn cho dân cho nước C Đó là lẽ sống “Nâng niu tất quên mình” D Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ Câu 5: Tác phẩm nào đây nêu ý nghĩa “Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương tiện quan trọng để giữ độc lập”? A Vượt thác B Lòng yêu nước C Cây tre Việt Nam D Buổi học cuối cùng Câu 6: Điểm giống hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” A Tả cảnh sông nước B Tả người lao động C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả cảnh vùng cực Nam tổ quốc Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ? A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu đối tượng cần tả B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài đối tượng cần tả C Chỉ cần nói đến tình cảm mình đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tính cách nào đó đối tượng cần tả Câu 8: Các tình sau, tình nào không phải viết đơn? A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí B Em bị ốm không đến lớp học C Em muốn vào Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh D Em mắc khuyết điểm lớp học khiến cô giáo không hài lòng II Tự luận: (20) Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ phép so sánh và cho biết thuộc kiểu so sánh nào? Câu 2: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” ( Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ ) Câu 3: Tả lại người thân mà em yêu quý ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Đáp án C C A D D A A D Chọn đáp án đúng trên cho 0,25 điểm Phần II: Tự luận: Câu 1(1 điểm) - Trình bày đúng nội dung sau: So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (0,5 đ) - Lấy đúng ví dụ phép so sánh (0,25đ) - Chỉ đúng kiểu so sánh sử dụng ví dụ (0,25đ) Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu: - Cảm nhận câu thơ trên là dòng cảm nghĩ và tâm trạng anh đội viên hình ảnh Bác Hồ đêm không ngủ nơi chiến dịch Biên giới năm 1950 Trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi và huy chiến đấu Bộ đội và nhân dân ta - Chứng kiến cử chỉ, việc làm và hành động ân cần, chu đáo Bác với Bộ đội và dân công, anh đội viên “Mơ màng nằm giấc mộng” giấc mộng đẹp đẽ ấm áp Anh cảm thấy hình ảnh Bác vừa thiêng liêng, lớn lao, vị đại, Bác Tiên Ông cổ tích vừa gần gũi, vừa thân thương Hình ảnh so sánh “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” - Đã làm bật tình yêu thương bao la Bác đội và dân công đêm mưa rừng Việt Bắc, tình cảm Bác ấm lửa hồng - Những câu thơ trên còn giúp cho ta cảm nhận tình cảm yêu kính cảm phục người chiến sĩ với Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Cảm nhận đầy đủ sâu sắc tinh tế (1,5 – đ) Cảm nhận khá đầy đủ chưa sâu sắc tinh tế ( 0,75-1,25 đ) (21) Cảm nhận sơ sài có ý chạm vào yêu cầu (0,25-0,5 đ) Thiếu sai hoàn toàn không cho điểm Câu ( điểm ) Mở bài (0,5 đ) Giới thiệu khái quát người thân em ( ông, bà, bố, mẹ…) Thân bài ( đ) - Miêu tả chi tiết: Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và giới tính + Hình dáng ( cao, gầy, thấp, béo) khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm + Lời nói dịu dàng hay trầm ấm ? nụ cười ? + Tính tình, tài + Tình cảm người đó giành cho mình và ngược lại tả thể tình cảm thân với người thân mình Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ người thân ấy, tình cảm người thân gia đình, trách nhiệm thân ĐỀ 12 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) I.Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong câu sau câu nào không sử dụng phép hoán dụ A Áo chàm đưa buổi phân ly C Ngày Huế đổ máu B Người Cha mái tóc bạc D Bàn tay ta làm nên tất Câu 2: Cho câu văn: “ Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết” Vị ngữ câu trên có cấu tạo nào? A Động từ C Tính từ B Cụm động từ D Cụm tính từ Câu 3: Dòng nào gợi nhỏ bé nhanh nhẹn, đáng yêu cuả Lượm? A Loắt choắt, xinh xinh, thoăn B Nghênh nghênh, huýt sáo vang C Xinh xinh, nghênh nghênh D Xinh xinh, huýt sáo vang Câu 4: Dòng nào không nói đúng lí vì cây tre trở thành biểu tương đất nước và dân tộc Việt Nam bài “ Cây tre Việt Nam” A Cây tre có vẻ đẹp bình dị, thân thương B.Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu C Cây tre có gắn bó thân thiết , lâu đời với nhười Việt Nam D Cây tre là loại cây trồng xung quanh làng (22) Câu 5: Hình ảnh “ Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn” trích đoạn nào văn Cô Tô A Đoạn đầu C Đoạn thứ ba B Đoạn thứ hai D Đoạn thứ tư Câu 6: Đâu là vấn đề có ý nghĩa và bật văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” A Bảo vệ thiên nhiên và môi trường B Bảo vệ di sản văn hóa C Bảo vệ tôc người bị đe dọa D Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Câu 7: Khi làm bài văn miêu tả, không cần có kĩ gì? A Quan sát, nhìn nhận C Liên tướng, tưởng tượng B Nhận xét, đánh giá D Nhớ cốt truyện Câu 8: Muốn tả người cần phải làm gì? A Quan sát lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu đối tượng cần tả theo thứ tự định B Chỉ cần miêu tả lại dáng vẻ bên ngoài đối tượng cần tả C Chỉ cần nói lên cảm nghĩ mình đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tinh cách nào đó.về đối tượng định tả ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm(2điểm) Câu Đáp án B B A D B A D A II.Tự luận: ( điểm) Câu 1: Hãy biện pháp tu từ câu thơ sau và phân tích tác dụng? Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương) * Yêu cầu: - Ẩn dụ: Mặt trời( câu : Thấy mặt trời lăng đỏ) ẩn dụ phẩm chất ( 0,5 điểm) - Tác dụng: Mặt trời là Bác Hồ – vị lãnh tụ dân tộc Người ( Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta thoát khỏi sống nô lệ tối tăm , đI tới tương lai độc lập , tự do, hạnh phúc ( 0,5 điểm) Câu 2: ( điểm) Phân tích nội dung ý nghĩa khổ thơ sau: Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác Không ngủ Vì lẽ thường tình (23) Bác là Hồ Chí Minh ( Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) * Yêu cầu: - Đây là khổ thơ cuối bài “ Đêm Bác không ngủ” tác giả Minh Huệ đã nâng ý nghĩa câu chuyện lên tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu chân lí giản đơn mà vô cùng lớn lao ( 0,5 điểm) - Đây là vô vàn đêm không ngủ Bác bác không ngủ là lo cho dân ,cho nước, cho đội dân công đã trở thành “một lẽ thường tình” vì Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam , người Cha dân tộc Việt Nam ( 0,75 điểm) - Đó chính là cái chân lí sống “ nâng niu tất quên mình” Bác mà người dân thấu hiểu ( 0,25 điểm) ĐỀ 13 PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (2®iÓm) (Khoanh tròn vào ý em cho là đúng) Câu thơ nào đây đã sử dụng phép ẩn dụ ? A- Bóng Bác cao lồng lộng B- Bác ngồi đinh ninh C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú việc ngủ ngon Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh A- Lấy phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Nhận xét nào không nói đúng đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Vượt thác? A Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình B Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh lạ C Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động người D Nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn Câu chuyên : Buổi học cuối cùng nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy bối cảnh nào? A Chiến tranh giới thứ B Chiến tranh giới thứ hai C Chiến tranh Pháp Phổ cuối kỉ XIX 5.Lượm đã hi sinh trường hợp nào ? A Trên đường hành quân trận C Trên đường đưa thư (24) B Trên đường chiến khu D Trên đường phố Huế 6.Trong văn Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không tác giả dùng để thể màu xanh rừng đước Cà Mau? A.Màu xanh lá mạ B.Màu xanh da trời C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ 7.Các thao tác bài văn miêu tả là: A.Quan sát, tưởng tượng B.Quan sát, so sánh C.Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét D Quan sát, so sánh, nhận xét Điền từ còn thiếu vào câu sau: Trong văn……………….năng lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ A.miêu tả B.tự C.biểu cảm D.thuyết minh PHÇn II: Tù LuËn Câu1: Thế nào là Hoán dụ? Lấy ví dụ minh hoạ Câu2: trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: Bỗng loè chớp đỏ Cháu nằm trên lúa Thôi , Lượm ! Tay nắm chặt bông Chú đồng chí nhỏ Lúa thơm mùi sữa Một dòng máu tươi Hồn bay đồng… Lượm ơi, còn không? Lượm – Tố Hữu Đáp án I Phần trắc nghiệm: Đ Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 C B D C C B C A -mỗi ý đáp án đúng: 0,25 đ Phần Tự luận: Câu 1: -Nêu đúng khái niệm : 0,5đ - Lấy ví dụ rõ hình ảnh đó thuộc trường hợp nào hoán dụ.0,5đ Câu2: 2,5đ Cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh hi sinh bé Lượm soạn thơ: Lượm đã hi sinh dũng cảm tuổi thiếu niên hồn nhiên, trên đồng lúa quê hương Lúa thơm hương sữa đưa hương hồn em” bbay giưa xcánh đồng” Hai yếu tố thực và lãng mạn đã kết hoà vào hình ảnh thơ làm ngời lên ý nghĩa lớn lao cùng vẻ đẹp hi sinh bé lượm Lượm hoá thân vào thiên nhiên quê hương và cùng thiên nhiên quê hương , đất nước (25) Hình ảnh thơ đã khơi dậy bao nỗi niềm xúc động , cảm phục người đọc người thiếu niên anh dũng , cảm đã hiến dâng trọn vẹn đời mình cho cách mạng, cho tồn vinh dân tộc , đất nước - Cảm nhận đầy đủ sâu sắc: 2,0-2,5đ - Cảm nhận khá đầy đủ , có ý sâu sắc : 1,25-1,75đ - Cảm nhận hời hợt, tản mạn, ít chi tiết đúng 0,25- 1,0 đ - sai hoàn toàn : 0đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN : NGỮ VĂN Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A Thơ B Ký C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Câu 2: Trong câu: “ Cây hồng bì đã cởi bỏ hết cái áo lá già đen thui” có phó từ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 3: Văn “ Vượt thác” Võ Quảng có nội dung gì? A Miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnh người lao động B Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh người lao động trên sông Thu Bồn C Miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ D Vẻ đẹp dòng sông Thu Bồn Câu 4: Muốn tả người cần phải làm gì? A Quan sát lựa chọn và trình bày các chi tiết biểu đối tượng cần miêu tả theo thứ tự B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài đối tượng C Chỉ cần nói đến tình cảm mình đối tượng D Chỉ cần tái nét tính cách nào đó đối tượng Câu 5: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô tác giả miêu tả nào? A Dịu dàng và bình lặng B Rực rỡ và tráng lệ C Duyên dáng và mềm mại D Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 6: Câu văn “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ” sử dụng loại so sánh nào? A Người với người (26) B Vật với người C Cái cụ thể vưói cái trìu tượng D Vật với vật Câu 7: Nhân vật chính truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” là ai? A Chú bé Ph-răng B Thầy giáo Ha- men C Chú bé Ph- và thầy Ha-men D Thầy Ha-men, bác phó rèn và cụ già Hô- de Câu 8: Câu “ Tre là cánh tay người nông dân” là câu trần thuật đơn thuộc kiểu nào? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Phần II: Tự luận(8 điểm) Câu1 ( điểm): Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ? Câu 2( điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau: “ Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng” (Lượm – Tố Hữu) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN : NGỮ VĂN Phần I - Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm Khoanh sai khoanh vào chữ cái không cho điểm Câu Đáp án B B C A B D C C Phần 2: Tự luận Câu 1( 1điểm): - Nêu đúng khái niệm cho 0.5 đ - Lấy đúng VD cho 0.5đ Câu 2( điểm): * Yêu cầu cảm nhận: - Đoạn thơ miêu tả hi sinh Lượm thật đẹp đẽ (27) + Bằng bút pháp tả thực kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng lãng mạn nhà thơ cảm xúc yêu mến, xót thương, cảm phục tác giả đã miêu tả cái chết đồng lúa quê hương Lượm thật đẹp đẽ + Cánh đồng lúa quê hương vòng nôi, vòng tay mẹ ấm êm dịu dàng đón em vào lòng Lượm hi sinh mà tay nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa bao bọc quanh em đưa em vào giấc ngủ đẹp tuổi thơ anh hùng Em đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước Cái chết đó thật đẹp đẽ và lãng mạn - Lượm đã hi sinh hình ảnh Lượm còn mãi với quê hương đất nước và lòng người * Cho điểm: + 1.5đ - 2đ : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc + 1.0đ - 1.5đ : Cảm nhận tương đối đầy đủ + 0.5đ : Có ý chạm yêu cầu ĐỀ 14 ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011-2012 ( Thời gian làm bài 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm): Chọn đáp án đúng các phương án trả lời ở câu hỏi sau và ghi vào bài làm em: Câu Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? E Ở đời không ngông cuồng, dại dột, không chuốc lấy vạ vào thân F Ở đời phải cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào thân G Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân H Ở đời phải biết trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào thân Câu 2: Kết luận nào là đúng các phương án sau: A “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm thuộc thể kí B.“Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm trữ tình Câu Nét độc đáo cảnh vật văn “Sông nước Cà Mau” là gì ? A Kênh rạch bủa giăng chi chít B Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ C Chợ trên sông D Kết hợp A, B và C Câu : Trong “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước thầy Ha-men biểu nào? A.Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát mình ; (28) B Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương ; C Kêu gọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù ; D Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc Câu : Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào :“Một tiếng chim kêu sáng rừng ” ? E Ẩn dụ hình thức F Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác G Ẩn dụ cách thức H Ẩn dụ phẩm chất Câu : Câu “Tre là cánh tay người nông dân.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Câu : Kết luận nào chưa chính xác muốn làm văn miêu tả? E Xác định đối tượng miêu tả F Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu G Chọn ngôi kể phù hợp D.Trình bày điều quan sát theo thứ tự Câu 8: Trong các tình sau, tình nào không phải viết đơn ? A Em mắc khuyết điểm lớp học khiến cô giáo không hài lòng B Em bị ốm không đến lớp học C Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN Phần I : Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm C A D D Phần II : Tự luận (7,0 điểm): B C C A (29) Câu 1: -Nêu đúng khái niệm(0,5đ) : Câu trần thuật đơn là loại câu cụm C-V tạo thành,dùng để giới thiệu,tả kể việc,sự vật hay để nêu ý kiến -Lấy vd câu trần thuật đơn đúng(0,25đ),phân tích đúng cấu tạo gồm cụm C-V(0,25đ) ĐỀ 15 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn ( thời gian làm bài 90/ ) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Trả lời cách chọn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng 1.Thành phần nào coi là thành phần chính câu? a.Trạng ngữ c.Vị ngữ b.Chủ ngữ d.Chủ ngữ và vị ngữ Câu thơ sau thuộc loại ẩn dụ gì? “ Một tiếng chim kêu sáng rừng” - Khương Hữu Dụng a Ẩn dụ hình thức c.Ẩn dụ phẩm chất b Ẩn dụ cách thức d.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Đâu là đối tượng miêu tả đoạn trích " Vượt thác” nhà văn Võ Quảng a Dượng Hương Thư c.Cảnh sông Thu Bồn b Dượng Hương Thư và chú Hai d Cả đối tượng trên 4.Tâm trạng chú bé Prăng buổi học cuối cùng là gì ? a Hồi hộp, xúc động b Lúc đầu ham chơi, sau ân hận, xúc động c Bình thường các buổi học khác d Thờ không để ý Đoạn trích “ Cô Tô” Nguyễn Tuân nội dung viết điều gì ? a Thiên nhiên vùng đảo Cô Tô b Cuộc sống vùng biển đảo c Vẻ đẹp Cô Tô sau bão d Thiên nhiên và người vùng đảo Cô Tô 6.Dòng nào nói khôngđúng lí vì cây tre trở thành biểu tượng đất nước và dân tộc Việt Nam bài : Cây tre nhà văn Thép Mới a.Cây tre có vẻ đẹp bình thường thân thương b Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu c.Cây tre có gắn bó thân thiết lâu đời với người Việt Nam (30) d Cây tre là loại cây trồng quanh làng Mục đích văn miêu tả là gì ? a Tái vật ,hiện tượng người b.Bày tỏ tình cảm,cảm xúc c.Trình bày diễn biến việc d.Nêu nhận xét đánh giá Yêu cầu nào không thiết phải có đơn a Đơn viết phải có nội dung rõ ràng b.Tên đơn phải viết hoa viết chữ in to c Đơn phải trình bày rõ ràng sáng sủa d Phải ghi địa điểm viết đơn Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 1: điểm Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? ( 0,5 điểm) Có loại? cho ví dụ.( 0,5 điểm) Câu 2: điểm Trình bày cảm nhận em câu thơ sau: Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm (2đ) câu đúng cho 0.25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D D A B C D A D Phần II Tự luận (8 đ) Câu 1: (1đ) - Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn không có từ là (0.25đ) + Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ (0.25đ) + Vị ngữ biểu ý phủ định nó kết hợp với từ không, chưa (0.25đ) - Câu miêu tả - lấy ví dụ (0.25đ) - Câu tồn - lấy ví dụ (0.25đ) Câu (2đ) - Là kết hợp hài hòa suy nghĩ nhà thơ và tâm trạng người chiến sĩ (0.5đ) - Khẳng định chân lý đơn giản mà lớn lao: đêm là vô vàn không ngủ Bác, yêu nước thương dân là lẽ sống là chất Bác (1đ) - Lời thơ mộc mạc, bình dị tạo bất ngờ làm bừng sáng tình cảm và sâu sắc nhà thơ Bác Hồ kính yêu ĐỀ 16 (31) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2011-2012 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT ( Không kể thời gian chép đề) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Bài (2,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? a Con miền Nam thăm lăng Bác; b Miền Nam trước sau; c Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ; d Hình ảnh miền Nam luôn trái tim Bác Câu 2: Câu “Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A” thiếu thành phần gì? a Thiếu chủ ngữ ; b Thiếu vị ngữ; c Thiếu trạng ngữ; d Thiếu câu chủ ngữ, vị ngữ Câu 3: Ai là tác giả bài thơ “Lượm”? a Huy Cận; b Tế Hanh; c Tố Hữu; d Xuân Diệu Câu 4: Tính từ màu sắc nào không dùng đoạn đầu bài kí “Cô Tô"? a Hồng tươi; b Xanh mượt; c Lam biếc; d Vàng giòn Câu 5: Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? a Thơ; b Truyện ngắn; c Kí; d Tiểu thuyết Câu 6: Tên gọi nào không phải để gọi các cây cầu bắc qua sông Hồng Hà Nội nay? a Đông Đô; b Chương Dương ; c Thăng Long ; d Long Biên Câu 7: Thế nào là tác phẩm thuộc loại hình tự sự? a Là tác phẩm miêu tả cảnh vật, người sống; b.Là tác phẩm trình bày nhận xét, đánh giá người viết vấn đề sống; c Là tác phẩm tái tranh đời sống cách khách quan qua lời kể người kể chuyện; d Là tác phẩm bộc lộ cảm xúc, thái độ người viết cảnh vật, người, sống Câu 8: Câu nào sau đây ghi đúng trình tự bài tập làm văn miêu tả? a Giới thiệu đối tượng và tả chi tiết ; b Tả chi tiết đối tượng theo trình tự định ; c Tả chi tiết đối tượng và nêu nhận xét; (32) d Giới thiệu đối tượng miêu tả, tả chi tiết theo trình tự định, nêu nhận xét, cảm nghĩ PHẦN II TỰ LUẬN Bài (1,0 điểm): Thành phần chính câu là gì? Lấy ví dụ minh hoạ ĐỀ SỐ MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Qua việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt, Dế Mèn đã rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Bài học là gì? Câu 2: (3 điểm) Nhân hóa là gì? Kể tên các các kiểu nhân hóa thường gặp Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có ít phép nhân hóa (Dùng thước gạch phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa dùng đoạn văn thuộc kiểu nhân hóa nào? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011 -2012 Câu 1: Trước cái chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt: “ đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà chẳng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân đấy”.(2 điểm) Câu : - Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người (0,25 điểm) ; làm cho giới loài vật, cây cối đồ vật, trở nên gần gũi với người (0,25 điểm), biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (0,25 điểm) - Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật (0,25 điểm) + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (0,25 điểm) + Trò chuyện, xưng hô với vật người (0,25 điểm) - Viết đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu, trình bày rõ ràng, đúng chính tả (đạt 0,5 điểm); (33) - Dùng thước gạch đúng ít phép nhân hóa đạt 0,5 điểm - Xác định đúng kiểu nhân hóa đã sử dụng đoạn văn đạt 0,5 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Câu ( điểm) Bài làm Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên đã trở thành chàng dế niên cường tráng, khoẻ mạnh Mèn thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà xóm Một hôm, Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc làm chị giận và gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt Trước tắt thở, Choắt khuyên mèn:’’ Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân.” Mèn hối hận nên chôn cất bạn tử tế và rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Câu ( điểm) ( bài tham khảo) Thứ hai nào vậy, trường em lại tổ chức lễ chào cờ đầu tuần theo quy định Tham dự buổi lễ hôm có thầy hiệu trưởng, các thầy cô giáo và đông đảo các bạn học sinh Trời hôm thật xanh, mát mẻ Những bông hoa tươi thắm toả hương thơm muốn chào đón chúng em bắt đầu tuần học Trên sân trường, các bạn học sinh ngồi truy bài, số bạn khác thì lại cười đùa, nói chuyện to nhỏ với nhau, khuôn mặt thật vui vẻ Hôm bạn nào mặc quần áo thật sẽ, gọn gàng Những bạn nam thì mặc quần ka ki màu xanh với áo đồng phục màu trắng Còn các bạn nữ thì lại mặc váy kẻ ca rô với áo cổ viền hoa, tất đeo khăn quàng đỏ thắm trên vai Cột cờ đã dựng lên bồn hoa rực rỡ muôn màu sắc Các thầy, cô giáo thì lại mặc comlê và áo dài truyền thống Bỗng hồi trống giòn giã vang lên, chúng em lại nhanh chóng tập trung thẳng trước cột cờ Đúng bảy mười lăm, người đã ổn định thì tiếng nói trầm ấm cô tổng phụ trách nhắc nhở người chỉnh lại đội ngũ, trang phục Cả trường im lặng, sau đó cô hô dõng dạc: “Nghiêm! Chào cờ, chào!” Cả trường đứng thẳng, đầu ngẩng cao nhìn lá cờ đỏ vàng từ từ kéo lên Những cánh tay xinh xắn các bạn đồng thời giơ lên cùng tiếng Quốc ca hoành tráng: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Mọi người cảm thấy không khí thiêng liêng trang trọng buổi lễ nhắc nhở chúng em nhớ tới bao anh hùng đã ngã xuống vì Tổ quốc, vì tương lai em Khi bài Quốc ca kết thúc, cô lại hô to: “Đội ca” Cùng hoà với tiếng trống là tiếng hát (34) chúng em: “Cùng ta lên theo bước đoàn niên lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ” muốn tâm học tập thực tốt lời Bác để sau này dựng xây đất nước Kết thúc phần nghi thức là lời tuyên thệ: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng Bác Hồ vĩ đại Sẵn sàng!” Chúng em hô theo cô: “Sẵn sàng!” phá tan bầu không khí Sau phần nghi thức, cô lại thay mặt cho Ban Giám hiệu nhận xét tình hình học tập các bạn tuần qua phía dưới, lớp khen thưởng có vẻ vui mừng lắm, còn lớp khác buồn bã Sau nhận xét, cô giới thiệu thầy Hiệu trưởng lên phát biểu và dặn dò chúng em Nét mặt nghiêm trang với dáng khoẻ khoắn, thầy tiến phía lễ đài Thầy vui vẻ tuyên dương tập thể có thành tích học tập và phong trào trường, sau đó thầy nhắc nhở các lớp chưa cố gắng hay còn khuyết điểm Lời dặn thầy thấm sâu vào lòng chúng em Buổi lễ chào cờ kết thúc với bài hát “Bốn phương trời” Chúng em vào lớp với khuôn mặt lấm mồ hôi vui vẻ Ngoài kia, lá cờ tung bay hẹn tuần sau gặp lại Qua không khí trang nghiêm thật thân mật buổi lễ đã nhắc chúng em phải rèn luyện để xứng đáng với cha anh ĐỀ SỐ Câu 1: ( 1,5 đ): Bài học đường đời đầu tiên mà Dế mèn mắc phải là gì? Nêu vài nét tác giả, xuất xứ đoạn trích: “Bài học đườngđđờiđđầu tiên ” Từ đó, em rút bài học gì cho thân Câu 2: ( đ): Kể các phép tu từ đã học chương trình lớp Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì hai câu thơ: “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó ? Câu 3: ( 1,5 đ): Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa đã học ? Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa câu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào? Mèo Mun ơi, bắt chuột nào chưa? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Câu Câu Nôi dung Điểm điểm (35) - Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài - Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn mắc phải là: Trêu chị Cốc dẫn đến cái chết oan uổng Dế Choắt - HS rút bài học cho thân: + Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác vì trước sau gì gây tai họa vào thân 1,5đ 0,5đ - Kể tên các phép tu từ - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hai câu thơ - Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh Bác Hồ gần gũi người cha, nhấn mạnh tình cảm yêu thương, lo lắng bao la Bác dành cho nhân dân, đội người cha lo cho mình 2đ 0, 5đ 1, 5đ 0,5đ 0,5đ Câu Câu Câu - Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, từ ngữ dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật 3.Trò chuyện, xưng hô với vật đối với người - HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu rõ kiểu nào: Mèo Mun ơi, bắt chuột nào chưa? Thuộc kiểu: Trò chuyện, xưng hô với vật với người a Mở bài: - Giới thiệu chung người tả và lý chọn người đó b.Thân bài: Tả các đặc điểm chi tiết người đã giới thiệu về: - Hình dáng - Tính tình - Cử chỉ, hành động, lời nói 1,5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ điểm 1đ 3đ 1đ (36) …( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả) c Kết bài: - Nhận xét nêu cảm nhận thân người tả - ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ * ĐỀ BÀI : Câu : (2,0 điểm) a Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn? (1,0 điểm) b Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm) b.1 – Chúng em là học sinh b.2 – So sánh là gì ? Lấy ví dụ và rõ kiểu so sánh c Biến đổi câu tồn sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm) Xa xa, le lói ánh đèn Đáp án : Câu : (2,0 điểm) a Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn? (1,0 điểm) TL: Câu trần thuật đơn là loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để gới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến b Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm) b.1 – Chúng em là học sinh + Câu này dùng để giới thiệu b.2 – So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Câu này dùng để định nghĩa Ví dụ : – Nhạc trúc, nhạc tre là khúc nhạc đồng quê + Câu này dùng để đánh giá c Biến đổi câu tồn sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm) Xa xa, le lói ánh đèn (37) Biến đổi: Xa xa, ánh đèn le lói ĐỀ SỐ Câu 1: ( điểm) a Kể tên các phép tu từ mà em đã học chương trình Ngữ văn – Tập b Đoạn thơ sau sử dụng phep tu từ nào? Trình bày khái niệm phép tu từ ấy? “ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Am lửa hồng.” ( Minh Huệ) Câu 2: (1 điểm ) Câu văn sau thiếu thành phần gì? Sửa lại cho đúng Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lư kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu 3: (2 điểm) Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đã đặt vấn đề cho toàn nhân loại đó là vấn đề gì? ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) - Các phép tu từ: So sánh; Nhân hóa; An dụ; Hoán dụ (1 điểm ) - Xác định đúng phép tu từ so sánh (0,5 điểm) - Trình bày đúng khái niệm so sánh (0, điểm) Câu 2: (1 điểm) - Xác định câu văn thiếu thành phần chủ ngữ (0,5 điểm) - Sửa lại cho đúng cách thêm thành phần chủ ngữ có thể biến trạng ngữ thành chủ ngữ Ví dụ: Qua truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu 3: (2 điểm) Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đặt vấn đề cho toàn nhân loại đó là: - Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên - Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống chính mình ĐỀ SỐ Câu ( điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu sau? a Năm 1945, cầu đổi tên thành cầu Long Biên b Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính III Đáp án và biểu điểm Câu (2 điểm): Học sinh phải xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ câu Mỗi câu đúng 0,5 điểm a Năm 1945, cầu/ đổi tên thành cầu Long Biên (38) TN CN VN b Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính TN VN CN * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tả người là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết mắc nhiều lỗi chính tả: điểm - Điểm trừ tối đa bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt: điểm ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009 Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) Câu 1:Chép nguyên văn khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh ai? Hình ảnh đó lên nào? ( 2điểm ) Câu 2: Hãy cho biết câu văn bên thuộc kiếu câu gì? Cho thêm ví dụ kiểu câu đó.( điểm ) a Những cái vuốt chân, kheo cứng dần và nhọn hoắt b Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Câu 3: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu em bé mà em quí mến.(6 điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : ( 2đ ) a/ Chép nguyên văn khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” củaTố Hữu không mắc lỗi chính tả ( 1đ ) b/ Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm Lượm lên là chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm đã hy sinh hình ảnh em còn sống mãi với quê hương, đất nước và lòng người (1đ) Câu : (2đ) a/ Câu trần thuật đơn không có từ là (0.5đ) Vd: 0.5đ b/ Câu trần thuật đơn có từ là.(0.5đ) Vd: 0.5đ (39) Câu 3( điểm) Yêu cầu: a Đúng thể loại miêu tả; diễn đạt lưu loát, sáng, mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp b Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ phần: *Mở bài: Giới thiệu em bé mà em yêu thích *Thân bài: Tả các nét đáng yêu em bé theo trình tự hợp lí ( nêu các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình, hành động, cử chí, ngôn ngữ ) *Kết bài: Nêu tình cảm mình em bé Biểu điểm: 6-5 đ: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên 4-3 đ: Đảm bảo tương đối các yêu cầu trên, có sai số lỗi diễn đạt, lỗi chính tả không quá nhiều 2-1 đ: Có hướng còn sơ sài, thiếu sót Diễn đạt yếu, còn nhiều lỗi chính tả 0: Lạc đề không làm bài ĐỀ SỐ 18 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009 Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) Câu 3: Hãy tả lại ngôi trường em học ( đ) Đáp án Câu a) Yêu cầu: làm đúng kiểu bài văn tả cảnh Trình bày đủ ba phần theo bố cục + Mở bài : Giới thiệu ngôi trường em học + Thân bài : - Tả bao quát chung - Tả chi tiết theo trình tự hợp lý + Kết luận : Nêu suy nghĩ, tình cảm em dối với ngôi trường b) Biểu điểm : Điểm : Thực tốt yêu cầu đề bài Điểm –5 : Thực đảm bảo yêu cầu đề bài Điểm : Thực tương đối yêu cầu đề bài Điểm – : Thực sơ sài yêu cầu đề bài Điểm : Bỏ giấy trắng làm lạc đề (40) ĐỀ SỐ 23 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009 Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút qua lời khuyên Dế choắt là bài học gì? Câu 2: Hình ảnh chú bé Lượm bài thơ Lượm Tố Hữu tác giả miêu tả qua phương diện nào? Em có nhận xét gì hình ảnh chú bé liên lạc bài thơ ấy? Câu 3: Tìm ẩn dụ các câu tục ngữ sau đây: a Tốt gỗ tốt nước sơn b Uống nước nhớ nguồn Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu sau: a Những đu tre dướn lên bay b Tôi thấy nó ngộ với vẻ mặt Câu 5( tập làm văn): (5đ) Miêu tả hình ảnh dòng sông ĐỀ SỐ 24 ĐỀ THI HỌC KỲII Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) I/ Phần Văn - Tiếng việt : (4đ) Câu1: (0,5đ) Hãy vật so sánh và vật dùng để so sánh đoạn thơ sau : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng… Câu 2: (1đ) Thế nào là nhân hóa ? Cho ví dụ nhân hóa Câu : (0,5đ) (41) Cho biết cấu trúc câu gồm phận nào ? Chỉ phận đó ví dụ sau : Mùa xuân, hoa mai nở Câu 4: (1đ) Trong văn “ Bài học đường đời đầu tiên” : Em hãy cho biết bài học đường đời đầu tiên là bài học gì ? Câu 5: (1đ) Trong văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề nào ? II/ Phần làm văn : (6 đ) Miêu tả cảnh mặt trời mọc làng quê em Câu1 (2đ) Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm Bác không ngủ " Minh Huệ Trình bày cảm nhận em khổ thơ đó Câu (2đ) Hoàn thiện phép so sánh sau: Đẹp……… Nhát……… Câu 1(2đ) Chép nguyên văn, không sai lỗi chính tả (1đ) Sai lỗi trừ 0,25đ Trình bày cảm nhận đúng:(1đ) Người dành trọn vẹn đời mình cho nhân dân cho đất nước Câu (2đ) Hoàn thiện phép so sánh ghi 1đ Đẹp tiên Nhát thỏ (42) (43)

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w