1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tài liệu Đi sở thú chụp ảnh pdf

24 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Đi sở thú chụp ảnh Với điều kiện ở Việt Nam hiện nay, nơi có nhiều thú nhất chính là sở thú. Các tay máy muốn chụp ảnh động vật tự nhiên nhưng không có điều kiện lùng sục những con thú trong tự nhiên thì sở thú chính là địa điểm lý tưởng để tác nghiệp. Vậy chụp ảnh trong sở thú nhiếp ảnh gia cần chú ý những gì? Một số điều quan trọng cần nhớ đầu tiên: - Khoảng cách: khoảng cáhc giữa nhiếp ảnh gia và con vật - Cử động: các con vật hiếm khi chịu đứng yên cho ta sáng tác - Ánh sáng lừa: các tia sáng từ vòm lá hay ánh sáng ngoài trời đôi khi khá khó chịu - Lồng sắt và lồng kính: cái giá phải trả cho sự an toàn là sự hạn chế khi phải chụp con vật qua lồng sắt hoặc lồng kính. 1. Những điểm hấp dẫn Trước khi bắt đầu chụp hình một loài vật nào đó, hãy tự hỏi bản thân “mình thích điều gì ở loài vật này?”. Tại sao bạn lại chụp loài vật này chứ không phải loài vật khác? Bởi vì nó có màu rất hay, nó có những dáng rất buồn cười, nó có khuôn mặt biểu cảm tốt hay là vì môi trường nó sống đẹp? Trả lời được những câu hỏi này, bạn sẽ tự khám phá ra mình nên nhấn vào phần nào của con vật trong bức ảnh và nên xử 2. Tiếp cận: Giống như nhiều thể loại chụp ảnh khác, nếu bạn có khả năng tiến gần đến đối tượng chụp bạn sẽ xây dựng được sự thân thiết với con vật đồng thời bắt được những chi tiết mà bình thường bạn không biết tới. Tất nhiên với các con vật bị nhốt trong chuồng thì khó hơn và bạn đành phải chụp chúng từ đằng xa (dĩ nhiên vẫn cố với càng gần càng tốt, miễn là không để bảo vệ sở thú phải nhắc nhở). Cẩn thận cắp bớt một phần mặt hoặc cơ thể của con vật khi chụp sẽ tạo ra hiệu ứng khá hay và bỏ bớt đi những phần xấu của bức ảnh. 3. Tập trung vào đôi mắt: Đôi mắt chính là “cửa sổ tâm hồn” trong nghệ thuật chụp ảnh chân dung và điều này cũng đúng khi chụp ảnh động vật. Tập trung vào đôi mắt và đưa đôi mắt thành chi tiết đắt trong bức ảnh sẽ giúp đối tượng chụp được nhân cách hóa và gây được thiện cảm cho người xem. 4. Cúi thấp người: Khi chụp một loài vật nào đó bạn hãy cúi cho bằng chiều cao của chúng. Đây là một cách tạo ra sự thân thuộc đối với đối tượng chụp. Quỳ gối có thể hơi bẩn chút nhưng bù lại bạn sẽ chụp được những bức ảnh đẹp. 5. Chống phản quang: Chụp ảnh qua khung kính thực sự khó và có vài điều bạn nên tránh. Nếu bạn tiếp cận được con vật thì bạn hãy cố tiến càng sát khung kính càng tốt, nhớ lau vết vân tay dính trên kính, tìm chỗ ít bị xước nhất, sử dụng lens hood và/hoặc dùng tay để hạn chế phản quang, cố gắng chọn đúng góc để chjp. Nếu bạn không thể loại bỏ hiện tượng phản quang thì bạn phải chấp nhận sống chung với lũ. Lùi vài bước và chọn những chỗ phản quang đẹp để chụp (khó nhưng nếu bạn làm được thì bức ảnh sẽ rất độc đáo). 6. Chụp qua lồng sắt Không có gì khó chịu hơn là phải chụp ảnh qua dây chắn hoặc các thanh của lồng sắt. Lúc này bạn phải cố gắng tiến sát nhất có thể, sử dụng ống kính dài hơn, màn trập rộng hơn và chờ con vật tiến đến gần mình. Trong nhiều trường hợp khi làm như vậy bạn sẽ quên đi sự vô duyên của cái lồng. Ngoài ra bạn cũng để ở chế độ chụp ảnh chân dung , được sử dụng với màn trập rộng và bức ảnh ít độ sâu. [...]... Khi bạn đã chọn chụp một loài vật nào đó thì bạn phải chấp nhận theo chúng sát sao 12 Để ý đến khung cảnh: Đi u tuyệt nhất ở sở thú là bạn có thể tiếp cận với nhiều loài vật mà ở trong tự nhiên chưa chắc bạn đã gặp được Nhưng đổi lại khung cảnh trong vườn thú rõ ràng không “tự nhiên” như ở ngoài thiên nhiên Vì thế bạn hãy cố gắng tìm được góc chụp nào trông “tự nhiên” với nhiều đặc đi m tự nhiên (như... rằng đối tượng chụp di chuyển Để giải quyết vấn đề này bạn phải chụp với tốc độ đóng máy nhanh Bạn có thể để ở chế độ Sports để máy đóng nhanh hơn Ngoài ra bạn cũng có thể để chế độ chụp liên tục để chụp được hàng loạt ảnh cùng một chuyển động 10 Lên kế hoạch: Một tấm bản đồ chỉ rõ vị trí của các loài vật, nắm được giờ cho chúng ăn, giờ mở cửa chuồng, v.vv sẽ giúp bạn chộp được những khoảnh khắc ấn tượng...7 Chụp người Nói đến người – con người cũng là đối tượng chụp khá hay ho ở sở thú Đừng chỉ tập trung vào con vật mà hãy chú ý cả đến những phản ứng thú vị xung quanh bạn khi họ ngắm sinh vật (đôi khi họ trong còn ngộ nghĩnh hơn cả các loài vật khi bắt chước động tác nào đó) 8... cảnh trong vườn thú rõ ràng không “tự nhiên” như ở ngoài thiên nhiên Vì thế bạn hãy cố gắng tìm được góc chụp nào trông “tự nhiên” với nhiều đặc đi m tự nhiên (như rau cỏ chẳng hạn) Sau đó có thể xử lý ảnh, cắt bớt những phần không mong muốn . Đi sở thú chụp ảnh Với đi u kiện ở Việt Nam hiện nay, nơi có nhiều thú nhất chính là sở thú. Các tay máy muốn chụp ảnh động vật tự nhiên. không có đi u kiện lùng sục những con thú trong tự nhiên thì sở thú chính là địa đi m lý tưởng để tác nghiệp. Vậy chụp ảnh trong sở thú nhiếp ảnh gia cần

Ngày đăng: 24/12/2013, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN