1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen de HSG Lich su giai doan 19191930

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hạn chế: Luận cương chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp chưa thấy rõ khả năng cách mạng của các tầng lớp khá[r]

(1)MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Bản chất cần làm rõ đề tài 4 Đối tượng nghiên cứu 5.Phương pháp viết chuyên đề Giới hạn chuyên đề Phạm vi và kế hoạch chuyên đề PHẦN II: NỘI DUNG Thực trạng việc BD HSG môn Lịch sử Các giải pháp Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề PHẦN III KẾT LUẬN 24 (2) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ LỚP GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919- 1930 Đinh Thị Hồng Thắng – PHT trường THCS Phúc Thắng A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ( Nghị số 29-NQ/TW) đã nêu rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng đã khẳng định vai trò “người tài” Họ là lực lượng khởi đầu cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, đem đến cho quốc gia văn minh, tiến không ngừng Ngày thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, là kinh tế tri thức, vai trò “ người tài” càng tăng lên gấp bội Chính vì thế, bồi dưỡng học sinh giỏi là bước đầu tiên để đào tạo nhân tài cho đất nước và là nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Công tác này xác định là hoạt động mũi nhọn việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và Đảng, Nhà nước cùng toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Bên cạnh các môn khoa học tự nhiên như: Toán, Lý, Hoá thì việc dạy các môn khoa học xã hội đó có môn Lịch sử ngành đặc biệt chú ý Mấy năm gần đây thực trạng dạy và học lịch sử trường phổ thông đã gây nhiều xúc, nỗi lo âu xã hội Điều này không phản ánh qua điểm số các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng mà còn qua kết điều tra xã hội học, qua các sân chơi truyền hình và dư luận xã hội Mặt hạn chế nặng nề giáo dục môn Lịch sử là đại phận học sinh không thích học môn này, coi môn học các kiện, năm tháng, môn học trí nhớ, khô khan, nhàm chán CƠ SỞ THỰC TIỄN Giáo sư Phan Huy Lê nói: Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà không yêu mến lịch sử dân tộc, không có vốn hiểu biết cần thiết lịch sử và văn hoá nhân loại, không có niềm tự tin dân tộc thì làm có thể hoàn chỉnh (3) phẩm chất người công dân Việt Nam Từ đặc điểm đó, môn Lịch sử càng phải đặt đúng vị và chức nó hệ thống giáo dục phổ thông Dạy học lịch sử trường THCS là quá trình sư phạm, bao gồm nhiều loại hoạt động khác giáo viên và học sinh Những hoạt động đó nhằm mục đích cho học sinh nắm tri thức lịch sử, yêu thích môn học, từ đó phát triển tư lịch sử, biết nhận định, đánh giá cá kiện lịch sử cách khách quan, đúng đắn Có nhiều phương pháp dạy học giảng dạy môn lịch sử, điều quan trọng là giáo viên phải biết kết hợp các phương pháp giảng dạy cho hài hoà, phù hợp với đối tượng học sinh, có tạo hứng thú học tập, tạo lòng đam mê, yêu thích môn học học sinh Nhưng làm nào để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, đặc biệt là môn lịch sử ?, đó là câu hỏi luôn trăn trở các nhà quản lý và giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn hoá các nhà trường nói chung và môn lịch sử nói riêng là vấn đề quan trọng, bản, cốt lõi để nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục trí lực cho học sinh; mũi nhọn học sinh giỏi nhà trường nó đánh giá chất lượng đào tạo để nâng cao uy tín nhà trường và uy tín giáo viên giảng dạy Tuy nhiên, nhiều yếu tố, kết mang lại không cao Qua thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, thân tôi đã tự rút kinh nghiệm, đó có thể là giải pháp góp phần nhỏ song hành cùng các đồng nghiệp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp môn Lịch sử II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích tôi viết chuyên đề này, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử nói chung, và góp phần nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng, tạo hứng thú học tập môn cho các em đội tuyển giúp các em nắm kiến thức và kĩ làm bài Đưa các phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu - Giúp HS dễ nhớ: Khi làm bài học sinh gặp các câu hỏi các em hiểu câu hỏi đó thuộc dạng bài tập nào, từ đó giúp các em hiểu đề bài và làm bài tốt - Giúp HS hiểu chất các câu hỏi lich sử: Hệ thống hoá kiến thức giúp học sinh so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ mà hiểu Lịch sử, phát triển tư logich nhận thức Lịch sử, giúp học sinh hiểu bài, nắm kiến thức và ghi nhớ lâu giúp các em học tập và khả làm bài tốt (4) III BẢN CHẤT LÀM RÕ TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, tôi muốn làm rõ vấn đề sau: Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Sử Hệ thống hoá kiến thức Lịch sử Việt Nam từ 1919- 1930 IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng chuyên đề: Học sinh trường THCS Phúc Thắng( Cụ thể là học sinh khối lớp 9) V PHƯƠNG PHÁP VIẾT CHUYÊN ĐỀ Trong quá trình dạy học Lịch sử không có phương pháp nào coi là vạn năng, phương pháp có thể sử dụng hiệu với mục đích khác Một tiết học Lịch sử giáo viên không thể dạy phương pháp và phải có kết hợp nhiều các phương pháp và nhiều dạng bài tập - Phương pháp viết chuyên đề: + Các tài liệu, thông tin tham khảo + Các tài liệu dạy học : SGK, sách giáo viên Lịch sử - Phương pháp Kiểm tra đánh giá học sinh trên kết các bài kiểm tra để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí - Trao đổi rút kinh nghiệm qua dạng bài tập lịch sử thông qua dự VI GIỚI HẠN CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử nghiên cứu giới hạn trường trung học sở Phúc Thắng- thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc VII PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH CỦA CHUYÊN ĐỀ - Phạm vi: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi tôi viết quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi - Kế hoạch: + Bắt đầu nghiên cứu từ đầu năm học 2011-2012 + Vận dụng quá trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Phúc Thắng (5) B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử: Trong năm gần đây, môn Lịch sử phòng GD-ĐT thị xã Phúc Yên tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt kết chưa cao, năm có 3-5 em đạt giải / 20 em dự thi, và kết dừng lại giải và giải KK là nhiều Nguyên nhân dẫn đến kết đó, theo tôi đó là: Thứ nhất, giáo viên tham gia giảng dạy chưa xây dựng nội dung, chương trình, giảng dạy chi tiết, phù hợp Thứ hai, học sinh không yêu thích môn học Lịch sử, xem đó là môn phụ, là môn thi người không học khối A,B,D, là môn người học thuộc lòng Và đã là môn phụ thì khó để học sinh quan tâm học hành tử tế Thực tế em tham dự môn học là em “ không sắc”, nữa, gia đình các em không muốn mình tham gia dự thi môn học này Theo lời phụ huynh nói thì đó là môn phụ, không giúp gì cho cháu thi vào cấp và thi đại học, chúng tôi muốn cháu học : Toán, Lý, Hoá, Ngoại ngữ thôi Thứ ba, các em chưa biết cách học môn Lịch sử, biết học thuộc lòng, “ học vẹt”, kiến thức nhớ không lâu, không hiểu chất việc Người học tiếp nhận kiến thức cách thụ động, máy móc Thứ tư, các em chưa biết cách làm bài môn lịch sử Nhiều em làm bài theo ý, gạch đầu dòng cách ghi thông thường trên bảng các thầy cô dạy trên lớp Chưa biết phân tích, đánh giá kiện lịch sử Chưa biết tổng hợp, chọn lọc kiến thức cho các câu hỏi mang tính khái quát Thứ năm, quá trình giảng dạy, giáo vên chưa kiểm tra thường xuyên để biết tự học các em Giáo viên chưa dạy các em kỹ trình bày, phân tích , đánh giá các kiên lịch sử mình học, chưa giúp các em biết tự đặt các câu hỏi cho nội dung mình tiếp cận Thứ sáu, BGH nhà trường chưa thực vào cuộc, chưa có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Từ thực tế đó, tôi đưa các giải pháp để chúng ta cùng thảo luận II Các giải pháp a Đối với Ban giám hiệu: - BGH các nhà trường cần đạo lấy phương châm chất lượng giáo dục đại trà là tảng để nâng cao chất lượng mũi nhọn - Phân công chuyên môn, phân công GV dạy đội tuyển cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có lực chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm, tinh thần trách (6) nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định để phát huy kinh nghiệm giáo viên - Phát và xây dựng nguồn HSG lớp - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Động viên khuyến khích thầy dạy cho học sinh giỏi và học sinh thi học sinh giỏi đạt kết cao, kết hợp hài hoà động viên tinh thần với biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất Nguồn kinh phí cho công tác này huy động từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nước, xã hội hóa - Tổ chức khảo sát các đội tuyển vào các thời điểm thích hợp b Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng Muốn có HSG phải có Thầy giỏi và tâm huyết với nghề, vì người thầy phải luôn luôn có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức và kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Phải thường xuyên tìm tòi các tư liệu, có kiến thức nâng cao trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyên đề hay, khả quan để sưu tầm tài liệu… người thầy phải luôn trăn trở, tìm các phương pháp dạy học thích hợp;… Thứ nhất, Về chương trình bồi dưỡng: - GV dạy bồi dưỡng phải xây dựng chương trình cho toàn đợt bồi dưỡng cách cụ thể, chi tiết Trên sở đó, phân bố thời gian hợp lý cho buổi dạy, tiết dạy - Xác định rõ kiến thức bản, kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao mở rộng bài, chương, phần…để có kế hoạch giảng dạy, phương pháp giảng dạy phù hợp - Xây dựng giáo án cụ thể cho tiết dạy, giáo án phải tập trung chú trọng nâng cao kiến thứ môn, mở rộng kiến thức, phải hệ thống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng làm bài Xây dựng giáo án có vai trò quan trọng, thể nội dung xuyên suốt quá trình bồi dưỡng Thứ hai, việc dạy bồi dưỡng (Đây là quá trình quan trọng nhất) Học sinh lựa chọn tham gia vào đội tuyển HSG là em có phẩm chất đạo đức và lực trí tuệ học sinh khác Chính vì thế, học sinh này cần tổ chức dạy học đặc biệt cho nhịp độ giảng dạy cao hơn, nội dung giảng dạy cao hơn, phương pháp giảng dạy đặc biệt hơn, để các em học tập, làm việc, phát triển hết khả mình Người giáo viên phải làm được: Giúp học sinh thực yêu thích học môn Lịch sử (7) Đây là vấn đề khó khăn giáo viên đứng lớp Làm để học sinh thực yêu thích môn học mình, làm giáo viên truyền lòng đam mê học tập cho học sinh? Dạy sử không đơn là truyền đạt kiến thức chiều, càng không phải là áp đặt khuôn sáo có sẵn…mà là đối thoại hai chiều thầy cô giáo với học sinh để lớp trẻ vào môn Lịch sử cách động, thích thú và thoải mái Người thầy không đơn là người truyền đạt kiến thức cho học sinh, mà thầy còn là người giúp đỡ, động viên học sinh, gần gũi, tìm hiểu tâm tư các em sống Đặc biệt, Thầy cần biết khéo léo, động viên, khích lệ các em học Trong quá trình giảng dạy, nên kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp kể số câu chuyện Lịch sử để học đỡ khô khan, không nhàm chán Giáo viên cần khéo léo động viên để gắn trách nhiệm các em là cách để các em thêm yêu thích môn học Hãy cho các em thấy mình là niềm tự hào, niềm tin tưởng gia đình, dòng họ, thầy cô, bạn bè, nhà trường Phòng, Sở… Giúp các em phương pháp học tập môn Lịch sử Hầu hết học sinh học môn Lịch sử đề cố gắng học thuộc lòng và nhớ kiện mà không có khả phân tích, khái quát, nhìn nhận kiện lịch sử bối cảnh thời đại, từ đó thấy rõ chất, nguyên nhân và mối liên hệ các kiện để hệ thống hoá vấn đề cho dễ nhớ các kiện điển hình, tiêu biểu giai đoạn lịch sử, không sa đà vào chi tiết vụn vặt Học Lịch sử phải hiểu chất vấn đề, tránh lối “học vẹt” Chính vì học sử tuyệt đối không phải là thuộc lòng các năm tháng, kiện, tên tuổi, nhân vật cùng với số khô cứng… mà là hiểu biết cách thông minh diễn biến Lịch sử, thấm nhuần cách hứng thú giá trị tiêu biểu Lịch sử và văn hoá, xây dựng tư Lịch sử Phương pháp học cách ghi Ghi vở, học sinh cần ghi ý chính, trọng tâm, ghi kiện bản, còn giành thời gian để nghe giảng, để hiểu, để hỏi lại thầy vấn đề mình chưa rõ… Bên cạnh đó, việc tự học các em là vô cùng quan trọng Giáo viên phải hướng dẫn các em cách tự học nhà Không nên “học vẹt” mà phải nắm vững kiến thức lịch sử chính bài, chương, giai đoạn, sau đó liên hệ với các kiện khác có liên quan Phải phân biệt đâu là kiện chính? Sự kiện đó nằm bối cảnh lịch sử nào diễn nào? kết thúc sao? Có tác dụng gì? Hướng dẫn các em làm bài thi môn lịch sử Dạy học sinh giỏi cần phải dạy và rèn luyện kỹ làm bài Kỹ làm bài thi HS có có nhiều hạn chế, vì GV phải là người hướng dẫn, rèn luyện cho HS cách làm bài, trình bày bài thi cách khoa học Việc làm này phải tiến hành thường xuyên, liên tục (8) Kỹ làm bài thi là yêu cầu quan trọng quá trình bồi dưỡng Học sinh phải đọc qua tất các câu hỏi đề trước làm bài Trước làm bài nên ghi dàn ý Bài thi môn lịch sử cần chú ý: + Phần mở bài ( Có thể sử dụng hoàn cảnh lịch sử để mở bài), lưu ý không nên quá dài dòng, cần vài câu, đủ ý để dẫn dắt vào nội dung + Phần thân bài: Đây là phần trọng tâm câu trả lời Dựa trên sở ý đã vạch học sinh tập trung liên hệ kiến thức đã học, đã nắm và học sinh sử dụng phương pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn để làm bài Đây là phần nhất, học sinh cần đưa đầy đủ các kiến thức mà đề yêu cầu, đồng thời phải có đánh giá, liên hệ thực tế + Phần kết luận: Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng phần thân bài để làm kết luận Phần kết luận không cần dài dòng (Có thể dùng phần kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm cho phần kết luận) Lưu ý: Chọn câu dễ làm trước, Tuy nhiên kỳ thi HSG môn Lịch sử khuyến khích làm các câu hỏi theo tiến trình lịch sử Câu nào kiện trước thì làm trước Phải tập trung vào làm bài, cần phân bố thì gian hợp lý Cố gắng làm hết các câu hỏi đề thi Tuy theo câu để phân bố thời gian cho phù hợp Cuối nên để giành khoảng 10 phút để đọc lại bài trước nộp Thường xuyên kiểm tra tự học nhà Sau buổi học, giáo viên dạy bồi dưỡng cần đưa các câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh học bài, làm bài nhà Hôm sau giáo viên giành khoảng thời gian 30 phút để kiểm tra lại việc học học sinh.( GV nắm học sinh học nào? học đến đâu? Đồng thời giáo viên kiểm tra cách diễn đạt học sinh, từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời) Với bài kiểm tra học sinh, thầy cần chấm kỹ phát cái mới, hay mang tính sáng tạo, đồng thời phát điểm sai, bỏ sót kiến thức, cách trình bày Sau đó trả bài và chữa cẩn thận lại câu hỏi, các lỗi sai phổ biến cho học sinh Tăng cường hướng dẫn học sinh biết sử dụng sách giáo khoa, học sinh phải hiểu và khai thác hết kiến thức có sách giáo khoa Giáo viên cần sưu tầm các dạng câu hỏi, các dạng đề thi các năm trước, các đơn vị bạn để học sinh tham khảo Mỗi nội dung lịch sử, người đề có thể hỏi nhiều cách hỏi khác nhau, quá trình giảng dạy sau nội dung, giáo viên nên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, đồng thời giáo viên nên tập cho học sinh cách đặt các câu hỏi theo ý mình và hướng trả lời các câu hỏi đó Có các em tự phải tư và chắn nhớ kiến thức cách lâu (9) III Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: Giai đoạn lịch sử 1919- 1930 Trong giai đoạn lịch sử, người giáo viên cần xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức mở rộng, nâng cao để có phương pháp giảng dạy phù hợp Trong giai đoạn 1919- 1930 Lịch sử Việt Nam, tôi có thể đưa số dạng câu hỏi cụ thể sau: Kiến thức trọng tâm: + Việt Nam sau chiến tranh giới thứ + Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ ( 19191925) + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài ( 1919- 1925) + Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời + Đảng cộng sản Việt Nam đời 2.Kiến thức nâng cao +Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp có ảnh hưởng tới kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam nào? + Căn vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên bước cao sau chiến tranh giới thứ nhất? Cuộc bãi công Ba Son ( 8.1925) có điểm gì phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh giới thứ nhất? Vị trí phong trào công nhân việc thành lập Đảng cộng sản VN? + Vai trò Nguyễn Ái Quốc với đời Hội Việt Nam cách mạng niên +Vai trò Nguyễn Ái Quốc với thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Những định hướng ( Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giai đoạn 1919- 1930) Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, mục đích Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ VN * Hoàn cảnh lịch sử - Chiến tranh giới thứ kết thúc, Pháp là nước thắng trận Pháp bước khỏi chiến tranh với tổn thất nặng nề: + Nhiều ngành sản xuất bị đình trệ, hoạt động thương mại sa sút nghiêm trọng + Pháp trở thành nợ lớn ( trước hết là Mỹ) số nợ quốc gia năm 1920 lên tới 300 tỉ phơ - Chiến tranh tiêu huỷ hàng triệu phơ đầu tư Pháp vào nước ngoài (10) - Cách mạng tháng Mười Nga thành công, thị trường lớn Pháp châu Âu không còn - Nạn lạm phát, giá leo thang, đời sống nhân dân khổ cực… * Mục đích - Để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục kinh tế, chính quyền thực dân Pháp mặt sức tìm các biện pháp thúc đẩy sản xuất nước - Mặt khác tăng cường đầu tư khai thác, trước hết là Đông Dương và Châu Phi thuộc địa Câu 2: Nêu qui mô (nội dung), hậu chính sách cai trị và chương trình khai thác thuộc địa Pháp VN sau chiến tranh giới thứ * Thời gian: Đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp chính thức triển khai từ sau đại chiến giới thứ và kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới ( 1929- 1933) tức là khoảng 10 năm * Mục tiêu: Bòn rút thuộc địa, làm giàu cho chính quốc, không cho thuộc địa có hội cạnh tranh với chính quốc * Cơ cấu vốn đầu tư: + Trước chiến tranh TG thứ nhất: Chủ yếu là vốn đầu tư tư nhà nước + Trong khai thác thuộc địa lần thứ 2: Chủ yếu là vốn đầu tư tư tư nhân * Cường độ: Cuộc khai thác diễn với cường độ mạnh Riêng năm 19241929, tổng số vốn đầu tư Pháp vào Đông Dương tăng lần so với 20 năm trước chiến tranh + Khai thác thuộc địa lần1: Khai khoáng vị trí số + Khai thác thuộc địa lần 2: Nông nghiệp vị trí số a Qui mô: - Về nông nghiệp: Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp, mà trọng tâm là cao su Diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn héc ta năm 1918 lên 120 ngàn năm 1930 Nhiều công ti cao su lớn đời: Công ty Đất đỏ, công ti Mi sơ lanh, công ti Cây nhiệt đới…( 1924: Vốn bỏ vào nông nghiệp 52 triệu Prăng; 1927 vốn bỏ vào nông nghiệp: 400 triệu Prăng) - Về khai thác mỏ: Thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than, nhiều công ti than nối tiếp đời: Công ti than Hạ Long- Đồng Đăng, công ti than và kim khí Đông Dương, Công ti than Tuyên quang, Công ti than Đông Triều… (11) ( 1911: 6vạn ha; 1930: 43 vạn ha) -Về công nghiệp: Chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, không đầu tư vào công nghiệp nặng để kinh tế phát triển không cân đối, phụ thuộc vào chính quốc - Thương nghiệp: Phát triển + Đánh thuế nặng vào hàng các nước nhập vào Việt Nam trước đây: Trung Quốc, Nhật bản… + Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng ( Trước chiến tranh: hàng hoá Pháp nhập vào Đông Dương: 37% 1929- 1930: hàng hoá Pháp nhập vào Đông Dương: 63% ) - Về GTVT: Đầu tư vào đường sắt xuyên Đông Dương và số đoạn cần thiết + Đồng Đăng- Na Sầm (1922) + Vinh- Đông Hà( 1927) - Về ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm huyết mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc - Thuế: Tăng cường bóc lột thuế má( thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và trăm thứ thuế khác) Tính đổ đồng đầu người: Mỗi người dân Việt Nam đóng đồng tiền thuế tương đương 70 kg gạo trắng hạng lúc Ngoài Pháp còn bắt nhân dân ta mua công trái, quốc trái lấy tiền xây dựng các công trình công cộng, phục vụ nhu cầu quân Riêng công trái phát hành năm khủng hoảng kinh tế đã thu cho chính quyền thực dân 150 triệu đồng b hậu quả: Chương trình khai thác lần thứ hai Việt Nam Thực dân Pháp, công qui mô lớn và toàn diện vào nước ta biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư tư có lợi cho chúng Kinh tế Việt Nam chuyển biến: có nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đó là kinh tế cân đối, què quặt, phát triển không đồng kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và các vùng miền đất nước Với chương trình khai thác lần này, kinh tế xã hội và văn hoá giáo dục biến đổi sâu sắc * Em có nhận xét gì chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai hực dân Pháp so với lần thứ nhất? Điểm chương trình khai thác lần thứ so với trước là tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật vào mở rộng sản xuất để kiếm lời Tuy nhiên, chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp không thay đổi so với trước kia: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn (12) bóc lột vơ vét tiền của nhân dân ta cách đánh thuế nặng như: Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác c Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục: Sau chiến tranh giới thứ nhất, chính sách cai trị Pháp Việt Nam không thay đổi Mọi quyền hành bị thâu tóm tay người Pháp Vua Nam là bù nhìn, tay sai Nhân dân không hưởng quyền tự dân chủ Mọi hành động yêu nước bị đàn áp, khủng bố dã man * Về chính trị: - Chúng thực chính sách “ chia để trị” - Chúng chia Việt Nam thành kì: Bắc kỳ, Trung kì, Nam kì với chế độ khác - Chúng chia rẽ các dân tộc đa số và thiểu số - Chúng chia rẽ tôn giáo - Lợi dụng bọn đế quốc, phong kiến để củng cố quyền uy * Về Văn hoá- Giáo dục - Thực chính sách văn hoá nô dịch - Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội - Hạn chế mở trường học - Sách báo xuất công khai ( dùng để tuyên truyền chính sách “khai hoá” thực dân) Câu 3: Sự phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam, thái độ chính trị, khả cách mạng giai cấp sau chiến tranh giới thứ nhất? Vì giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo nước ta? a Sự phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam, thái độ chính trị, khả cách mạng giai cấp sau chiến tranh giới thứ * Giai cấp phong kiến: - Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp - Chiếm đoạt ruộng đất nông dân - Tăng cường áp bóc lột Nhìn chung giai cấp phong kiến là đối tượng cách mạng ( trừ phận nhỏ yêu nước) (13) * Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh giới lần thứ nhất, phần đông số này là tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên liệu, vật liệu hay đại lý hàng hoá cho tư Pháp, kiếm số vốn khá họ đứng kinh doanh riêng và trở thành nhà tư sản như: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu…giai cấp tư sản Việt Nam phân hoá thành hai phận: - Tầng lớp tư sản mại bản, có quyền lợi gắn chặt với đế quốc – là đối tượng cách mạng - Tầng lớp tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập, thái độ chính trị cải lương dễ thoả hiệp * Tầng lớp tiểu tư sản: hình thành sau chiến tranh giới thứ nhất, tăng nhanh số lượng, họ bị thực dân bạc đãi, chèn ép, khinh miệt, đời sống bấp bênh dễ bị xô đẩy vào đường phá sản, thất nghiệp Quan trọng là tầng lớp TTS trí thức, họ hăng hái cách mạng, tíêp thu tư tưởng văn hoá mới, là lực lượng quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ * Giai cấp nông dân - Chiếm 90% dân số - Bị thực dân Pháp và phong kiến áp nặng nề - Bị bần cùng hoá không lối thoát - Họ là lực lượng cách mạng hùng hậu * Giai cấp công nhân: - Ra đời trước chiến tranh, thời kì khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, phát triển nhanh thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ số lượng và chất lượng, sống tập trung các đô thị và khu công nghiệp - Có đặc điểm chung giai cấp công nhân TG và có đặc điểm riêng: + Chịu tầng lớp áp bức: Đế quốc, Phong kiến, Tư sản + Kế thừa truyền thống yêu nước + Gần gũi với nông dân - Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cách mạng * Tác động khai thác tới xã hội Việt Nam?: Cuộc khai thác địa lần thứ Pháp làm cho xã hội Việt Nam có phân hoá ngày càng sâu sắc Các giai cấp cũ ( địa chủ phong kiến và nông dân) phân hoá sâu sắc Những tầng lớp xã hội nảy sinh khai thác thuộc địa lần thứ ( TS, TTS) phát triển hơn; Giai cấp công nhân trưởng thành từ tự phát sang tự giác (14) Mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nên có thái độ chính trị khác đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp phát triển, đó TTS trở thành lực lượng quan trọng cách mạng, cùng với giai cấp công nhân, nông dân là động lực chính cách mạng dân tộc, dân chủ nước ta Bên cạnh đó số phận khác là tư sản dân tộc; trung, tiểu địa chủ là lực lượng cách mạng có thể tranh thủ, lôi kéo Ngược lại, phận TS mại và địa chủ có quyền lợi gắn liền với đế quốc thực dân trở thành đối tượng cách mạng, kẻ thù nhân dân b.Vì giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo nước ta? - Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất, chịu tầng áp bức: Đế quốc, phong kiến, tư sản - Họ gần gũi với nông dân, họ sinh dân tộc có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập - Họ đời phong trào cách mạng dâng lên cao, nội thống nhất, không bị chủ nghĩa hội lũng đoạn - Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến có ý thức kỷ luật cao, sống tập trung các đồn điền và khu công nghiệp - Họ có tinh thần cách mạng cao, tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê Nin nhanh, giai cấp công nhân tuổi đời ít, số lượng chưa nhiều song là giai cấp triệt để cách mạng Câu 4: Những nét chính phong trào dân tộc dân chủ năm 1919- 1925 Việt Nam Những ưu điểm, hạn chế, tác dụng phong trào đó Hoàn cảnh lịch sử: - Sau chiến tranh giới thứ nhất, tình hình giới có nhiều ảnh hưởng thuận lợi cách mạng Việt Nam đặc biệt là ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng giới - Phong trào giải phóng dân tộc phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc - Phong trào cách mạng lan rộng khắp giới - 3.1919 Quốc tế cộng sản đời; 1920 đảng Cộng sản Pháp đời, 1921 đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập….tạo điều kiện chủ nghĩa Mác- Lê Nin truyền bá vào Việt Nam Phong trào dân tộc dân chủ công khai 1919- 1925 (15) * Khái quát: Sau chiến trang giới thứ nhất, phong trào dân tọc dân chủ nước ta phát triển mạnh thu hút nhiều tầng lớp tham gia với hình thức phong phú * Phong trào giai cấp Tiểu tư sản dân tộc (TSDT) - Tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay Tư sản Hoa kiều, vận động người Việt mua hàng người Việt Nam: + Phong trào đòi chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá ( 1919) + 1923 địa chủ và Tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng SG, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam kì tư Pháp + Muốn vươn lên dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình + Trong đấu tranh họ đã thành lập Đảng Lập Hiến ( 1923) để tập hợp lực lượng, đưa hiệu đòi tự dân chủ để tranh thủ ủng hộ quần chúng nhằm gây áp lực với Pháp, đảng này Pháp nhược số quyền lợi thì lại thoả hiệp với chúng * Phong trào TTS trí thức: - Mục tiêu: Chống cường quyền áp bức, đòi tự dân chủ - Trong đấu tranh, các tổ chức chính trị xuất hịên: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng Thanh niên… - Nhiều tờ báo “ Chuông rè”, “ An nam trẻ”, “ Người nhà quê” đời Lập nhà xuất tiến “ Cường học thư xã”, “Nam Đồng thư xã” - Tháng 6.1924 tiếng bom Sa điện Phạm Hồng Thái báo hiệu thời kỳ đấu tranh bắt đầu - Phong trào đòi thả Phan Bội Châu ( 1925) - Phong trào đồi để tang Phan Châu Trinh (1926) 3.Ưu điểm, tác dụng và hạn chế phong trào * Ưu điểm và tác dụng: - Thức tỉnh lòng yêu nước - Truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng nhân dân * Hạn chế (Giải thích vì các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản thời kỳ này lại thất bại nhanh chóng) ? Phong trào Tư sản còn mang tính chất cải lương dễ thoả hiệp Bởi vì họ yếu lực kinh tế, bạc nhược chính trị, họ đấu tranh chủ yếu nhằm thoả mãn yêu cầu tối thiểu quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng kinh doanh (16) và hoạt động chính trị với tư Pháp sẵn sàng thoả hiệp với với Pháp chúng nhược cho số quyền lợi - Phong trào TTS còn ấu trĩ, xốc ( chưa có chính Đảng) Câu 5: Trình bày phát triển phong trào công nhân VN từ 19191925? Tại nói bãi công thợ máy Ba Son có ý nghĩa lớn phong trào công nhân VN từ 1919- 1925? a Sự phát triển phong trào công nhân * Bối cảnh: - Những năm đầu sau chiến tranh, phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ, tự phát ý thức giai cấp cao - Ảnh hưởng phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc làm việc các cảng lớn Trung Quốc - 1920 công hội bí mật đời Sài Gòn lãnh đạo đấu tranh ( Cụ Tôn Đức Thắng đứng đầu) * Diễn biến: - 1922 Công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi - 1924: Nhiều bãi công nổ hội nghị, Nam Định, Hải Dương… - Tháng 8.1925: Phong trào đấu tranh công nhân Ba Son ( Sài Gòn) Đây là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ “ Tự phát” sang “ tự giác” b Cuộc bãi công thợ máy Ba Son có ý nghĩa lớn phong trào công nhân VN 1919- 1925 Trong phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh giới thứ từ 1919- 1925 bãi công thợ máy Ba Son ( 8.1925) có ý nghĩa lớn công nhân Ba Son đấu tranh không vì quyền lợi mình mà còn thể tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc Phong trào này thắng lợi đã đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam Phong trào đã có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng Nó là mốc đánh dấu cho phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ “ tự phát “ sang “ tự giác” Câu 6: Căn vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên bước cao sau chiến tranh giới thứ nhất? Cuộc bãi công Ba Son ( 8.1925) có điểm gì phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh giới thứ nhất? Vị trí phong trào công nhân việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? a Căn cứ: (17) - Qua các đấu tranh cụ thể nổ từ bắc chí nam và mục đích đấu tranh cho thấy ý thức giai cấp phong trào công nhân phát triển nhanh chóng, phong trào phát triển sôi - Có tổ chức “ công hội” bí mật ( Sài Gòn) - Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị b Điểm bãi công Ba Son: Trong phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh giới thứ nhất, bãi công Ba Son ( 8.1925) có điểm là công nhân đấu tranh không vì quyền lợi mình mà còn thể tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc Nó chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu vào đấu tranh tự giác c Vị trí: Ở các nước Âu Mĩ, Đảng Cộng sản đời cần yếu tố là chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân Đây là yếu tố cần và đủ Khác với các nước Âu Mĩ, Đảng cộng sản Việt Nam đời là kết hợp yếu tố: Chủ nghĩa Mác, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Đây là yếu tố cần và đủ để Đảng Cộng sản Việt Nam đời Chính là yếu tố cần và đủ nên phong trào công nhân có vị trí quan trọng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu : Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài Nguyên nhân: Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890 Làng Kim Liên (Nam Đàn - Nghệ An) Hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành Người sinh gia đình nhà nho yêu nước và lớn lên trên mảnh đất quê hương có truyền thống yêu nước quận cường, đấu tranh bất khuất Người chứng kiến thất bại hàng loạt phong trào yêu nước và tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng đương thời Vì vậy, từ sớm Nguyễn Ái Quốc có lòng yêu nước Tuy Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần đấu tranh chống Pháp các bậc tiền bối Nguyễn Ái Quốc không tán thành đường cứu nước họ vì đường cứu nước đó không phù hợp với hoàn cảnh đất nước, trí đã thất bại Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc trí tìm đường cứu nước, nhằm tìm đường cứu nước hữu hiệu Khác với hệ niên đầu kỷ hướng Nhật Bản, Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây, đến Pháp để tìm hiểu xem “ nước Pháp và các nước khác làm nào trở giúp đồng bào mình” Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc: 2.1 Nguyễn Ái Quốc Pháp: 1917- 1923 (18) Ngày 5/6/1911: Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Ái Quốc qua nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ Tại nơi người đặt chân đến Người vừa lao động để kiếm sống vừa tham gia vào các phong trào cách mạng cuối cùng người rút điều: đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên giới là bạn, chủ nghĩa đế quốc đâu là thù Chiến tranh giới thứ kết thúc, các nước đế quốc thắng trận họp Véc – Xai 18.6.1919 để chia lại thị trường giới Nguyễn Ái Quốc thay mặt người yêu nước Việt Nam sống Pháp đã gửi tới Hội nghị yêu sách nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng, và quyền tự dân tộc Việt Nam (8 điểm) Bản yêu sách không chấp nhận có tiếng vang lớn nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp Tháng 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê Nin Người hoàn toàn phấn khởi, tin tưởng theo Lê Nin, dứt khoát đứng Quốc tế Tháng 12.1920 Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp họp Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, từ người yêu nước trở thành người cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- lê Nin và theo đường cách mạng Vô sản Người chọn đường Cách mạng vô sản đấu tranh giải phóng dân tộc, vì người khẳng định rằng: "Trên giới bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều chủ nghĩa chân chính nhất, chắn nhất, cách mệnh là Chủ nghĩa Lê-nin" và " muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn đường nào khác đường cách mạng vô sản" Bởi vì: Con đường cứu nước theo chủ nghĩa MácLê Nin, theo cách mạng tháng Mười Nga là đường cứu nước nhất, đúng đắn dân tộc ta, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với phát triển lịch sử - 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng số người yêu nước các thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Pa ri để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê Nin đến các dân tộc thuộc địa - 1922 xuất báo “ Người cùng khổ”, viết bài cho các báo “ Nhân đạo”, “ Đời sống nhân dân”, “ Bản án chế độ thực dân Pháp”… 2.2 Nguyễn Ái Quốc Liên Xô 1923- 1924 (19) - Tháng 6.1923 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và bầu vàoban chấp hành Sau đó người lại Liên Xô thời gian vừa làm việc, vừa nghiên cứu, học tập - Tại Đậi hội lần V Quốc tế cộng sản ( 1924): Nguyễn Ái Quốc trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc và thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân các nước đế quốc với phong trào cách mạng các nước thuộc địa, vai trò và sức mạnh to lớn giai cấp nông dân các nước thuộc địa - Những quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin cách mạng giải phóng thuộc địa thời đại đế quốc chủ nghĩa vàâcchs mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta từ sau chiến tranh giới thứ là bước chuẩn bị quan trọng chính trị và tư tưởng cho thành lập chính đảng vô sản Việt Nam giai đoạn 2.3 Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc * Hoàn cảnh - Đến năm 1925, phong trào yêu nước và phong trào công nhân nước ta phát triển mạnh mẽ, đã có bước tiến - Sau thời gian Liên Xô học tập và nghiên cứu xây dựng Đảng kiểu mới, tháng 12/1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu – Trung Quốc liên lạc, tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam đây, Người tìm hiểu tình hình nước, lựa chọn và tập hợp số niên yêu nước từ nước sang để thành lập Hộ Việt Nam cách mạng niên ( HVNCMTN) * Mục đích: Nhằm đào tạo đội ngũ cán cách mạng đưa họ nước hoạt động, xuất báo chí để tuyên truyền đường lối Hội, truyền bá chủ nghĩa Mác –Lê Nin nước, giáo dục lòng yêu nước, chuẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản Việt Nam * Hoạt động: + Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị đào tạo số niên Việt Nam trở thành cán cách mạng + Xuất báo “ Thanh niên” – 1925 làm quan tuyên truyền Hội + Các bài giảng Người tập hợp và in thành sách “ Đường kách mệnh” (1927) vạch phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam + Tác phẩm Đường kách mệnh, báo “ Thanh niên” chuyển nước + 5.1929 Hội VN CM TN đã có tổ chức sở hầu khắp nước (20) + Một số đoàn thể quần chúng: Công hôi, Nông hội, Hội học sinh… tổ chức + 1928 Hội VNCMTN có chủ trương “ vô sản hoá”- đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền…cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, truyền bá Chủ nghĩa Mác –Lê Nin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh * Tác dụng: - Các đấu tranh mang tính chấ chính trị, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương Câu 8: Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập HVNCMTN? - Là người sáng lập và lãnh đạo HVNCMTN - Lựa chọn niên yêu nước đưa vào Hội, xác định mục đích, xây dựng chương trình Hội - Mở lớp huấn luyện chính trị, trực tiếp viết bài dạy, cho xuất báo Thanh niên - Đào tạo đội ngũ cán nòng cốt chuẩn bị sở cho việc thành lập chính đảng vô sản Việt Nam Câu 9: Những hoạt động HVNCMTN có tác dụng gì phong trào cách mạng VN? - Truyền bá Chủ nghĩa Mác –Lê Nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức giai cấp, trình độ giác ngộ chính trị công nhân - Góp phần làm cho phong trào công nhân có bước phát triển mới: Các đấu tranh công nhân mang tính chất chính trị, vượt khỏi phạm vi xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thống toàn quốc - Thúc đẩy phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước, đó giai cấp công nhâ trở thành lực lượng chính trị độc lập Câu 10: NAQ trực tiếp chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho đời chính Đảng VS VN nào? - Sau tìm đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là đường theo Chủ nghĩa Mác –Lê Nin, Nguyễn Ái Quốc sức học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh nhận thức mình Chủ nghĩa Mác –Lê Nin, cách mạng giải phóng dân tộc các thuộc địa - Những quan điểm, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giới thiệu các sách báo và bí mật truyền bá nước, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biến theo xu hướng cách mạng vô sản Đồng thời, đây (21) là sở cho đường lối cách mạng Việt Nam Người trình bày Đường kách mệnh và Chính cương vắn tắt Đảng sau này Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VN CMTN để đào tạo cán cách mạng đưa nước hoạt động phong trào công nhân, phong trào yêu nước, truyền bá Chủ nghĩa Mác –Lê Nin Đây là tổ chức thời kì quá độ chuẩn bị điều kiện cho đời tổ chức chính đảng cộng sản Việt Nam Những kiện trên đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuản bị tư tưởng và tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam sau này Câu 11: Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập ( 6.1925) là bước khởi đầu cho tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.2.1930 Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên - Có thể nói tổ chức HVNCMTN lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 6.1925 Quảng Châu –Trung Quốc là hạt giống đầu tiên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ươm trồng để năm sau đó đơm hoa kết trái thành Đảng cộng sản Việt Nam Sau tìm chân lý cứu nước, giải phóng dân tộc từ Chủ nghĩa Mác –Lê Nin Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô trở Quảng Châu, Người đã tập hợp niên Việt Nam yêu nước hoạt động đây lập tổ chức cách mạng gọi là HVNCMTN Hội tổ chức lớp tập huấn, nhiều niên ưu tú nước gửi dự lớp tập huấn này - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng bài Bài giảng tập hợp thành “ Đường Kách mệnh” Các bài giảng sách có nội dung: Nêu lên muốn làm cách mạng phải theo Chủ nghĩa Mác –Lê Nin, noi theo gương CM T10 Nga Cuốn sách còn rõ động lực chính Cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân đảng theo Chủ nghĩa Mác –Lê Nin lãnh đạo, Cách mạng Việt Nam là phận cách mạng giới - Từ 1925- 1930 : Hội đã đào tạo hàng nghìn niên ưu tú và đưa nước hoạt động Năm 1929, hội đã có sở Bắc – Trung – Nam, các Việt kiều Lào, Thái Lan Hội Việt Nam còn ảnh hưởng sâu sắc đến Tân Việt cách mạng Đảng Nhiều đảng viên Tân việt đã sang và gia nhập HVNCMTN - Với hoạt động hội, phong trào công nhân đã phát triển sôi nước, biểu là các biểu tình, bãi công công nhân Dệt – Nam Định, nhà máy cưa Bến Thuỷ, đồn điền Phú Riềng, các phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu, đòi để tang Pchan Chu Trinh học sinh Hà Nội , Huế… - Phong trào cách mạng dâng cao, rộng khắp đã đòi hỏi phải có chính Đảng CS lãnh đạo Tại Đại hội đại biểu lần I HVNCMTN họp Hương Cảng – Trung Quốc ( 5.1929) các đại biểu Bắc kỳ đề nghị thành lập Đảng cộng sản Việt (22) Nam Đề nghị không hội chấp nhận các đại biểu Bắc kỳ đã tách khỏi hội và thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng ( 6.1929) Bộ phận còn lại đa số là đại biểu Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản Đảng ( 8.1929) Những người tân tiến Tân việt cách mạng Đảng lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9.1929) - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế cộng sản phân công triệu tập hội nghị Đảng để hợp tổ chức cộng sản trên thành Đảng cộng sản Dưới chủ toạ Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đã thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3.2.1930 Hương Cảng – Trung Quốc Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, cách mạng Việt Nam đã từ thắng lợi này đến thắng lợi khác thắng lợi hôm Câu 12: Lập bảng niên biểu làm rõ hoạt động chính trị lãnh tụ NAQ hải ngoại từ 1919- 1930 theo các cột: Thời gian, hoạt động Thời gian 1911 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước 18.6.1919 Người gửi đến Hội nghị Véc Xai yêu sách nhân dân An Nam 7.1920 Đọc sơ thảo lần luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa 12.1920 Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp 1921 Lập Hội liên hiệp thuộc địa Pa ri 1922 Lập báo “ Người cùng khổ” 6.1923 Người từ Pháp Liên Xô tham dự Hội nghi Quốc tế nông dân 1924 Dự ĐH lần V Quốc tế cộng sản 12.1924 Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô Quảng Châu – Trung Quốc 6.1925 Lập hội VNCM TN Từ1925- 1927 Mở các lớp huấn luyện chính trị cho HVNCMTN, đào tạo họ thành cán CM đưa nước gây dựng sở và lãnh đạo quần chúng đấu tranh (23) 3.2.1930 Thống tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 13: Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc – điểm khác so với lớp người trước - Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã chọn đường cứu nước là sang Nhật, vì đó diễn cải cách Minh Trị(1868) làm cho Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa, trở thành nước đế quốc châu Á, với hy vọng là nước đồng văn, đồng chủng thì ông nhận giúp đỡ Nhật để đuổi Pháp thất bại - Hướng Nguyễn Ái Quốc lại khác, Người sang phương Tây, nơi mệnh danh là nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật và văn minh phát triển Cách Người là vào tất các giai cấp, tầng lớp, giác ngộ họ, đoàn kết họ đứng dậy đấu tranh Người đề cao học tập, nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm các cách mạng thời đại Người nhận thức rõ muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp, Người sang Pháp để tìm hiểu: Nước Pháp có thực sự: “tự do, bình đẳng, bác ái” hay không? Nhân dân Pháp sống nào? Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước là Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và xác định đường cứu nước đúng đắn theo Cách mạng tháng Mười Nga Đây là đường cứu nước đúng đắn dân tộc ta, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với phát triển lịch sử: Con đường cách mạng vô sản Câu 14: Bằng kiện lịch sử có tính chất chọn lọc, em hãy làm rõ công lao lãnh tụ Nguyễn Ái quốc và đời Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3.2.1930? Sự nghiệp cách mạng là nghiệp quần chúng Song thời điểm định,cá nhân có vai trò to lớn phát triển lịch sử NAQ có vai trò to lớn thành lập Đảng 3.2.1930 Đảng đời đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỷ XX Chứng minh: NAQ trở thành người CS: - Nêu tóm tắt tiểu sử Nguyễn Ái Quốc, gia đình, quê hương, yêu cầu khách quan cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp….thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước - Khác với các vị tiền bối cách mạng, Người chọn đường sang phương tây, có ý nghĩa quan trọng để Người tìm đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin (24) 1911: Rời bến cảng Nhà Rồng……1911- 1917: Khảo sát cách mạng, Người qua nhiều nước Á Phi, Mỹ La Tinh, làm nhiều nghề vất vả để kiếm sống và hoạt động Người rút kết luận quan trọng: phân biệt rõ bạn, thù, nghiệp cách mạng dân tộc mình phải mình định là chính… 1917: Từ Anh trở Pháp, hoạt động phong trào công nhân Tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga; Năm 1919 gửi tới Hội nghị Véc - Xai yêu sách đòi… 1920: Đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin qua tiếp xúc với luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê Nin Luận cương chính trị đã đường giải phóng dân tộc, giai cấp cho các thuộc địa đó có Việt Nam 12.1920: Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Từ chủ nghĩa yêu nước, qua phong trào công nhân, tiếp xúc với chủ nghĩa Mác- Lê Nin Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên Việt Nam Người tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin “ muốn cứu nước giải phóng dân tộc không còn đường nào khác ngoài đường cachs mạng vô sản” Quá trình chuẩn bị thành lập Đảng - Từ 1921- cuối 1924: Hoạt động Pháp, Liên Xô nghiên cứu lí luận, truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê Nin nước - 1921- 1923: Ở Pháp , Người thành lập Hội liên hiệp … , sáng lập báo Người cùng khổ, án chế độ thực dân Pháp - Tác dụng: Tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào các thuộc địa Pháp và vào Việt Nam - Từ 1923- cuối 1924: Hoạt động Liên Xô, làm việc Quốc tế cộng sản bầu vào ban chấp hành quốc tế nông dân, tham dự nhiều đại hội quốc tế quan trọng… - Đọc tham luận quan trọng Đại hội V Quốc tế cộng sản 1924 Tác dụng: Khảo sát kinh nghiệm xây dựng đảng, CNXH Liên Xô, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê Nin nước…khẳng định niềm tin vào đường đã chọn Cuối 1924- 1927 hoạt động ỉung Quốc Tháng 6.1925: Thành lập Hội VN CM TN ( tiền thân chính Đảng VS) - Sáng lập báo niên ( 6.1925), mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán Từ 1925- 1927 đào tạo khoảng 200 học viên Qua tác phẩm “ Đường kách mệnh” (25) ( Tập hợp bài giảng Nguyễn Ái Quốc, xuất 1927) đã trang bị đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam… - Tác dụng: Các học viên hoạt động tích cực qua phong trào vô sản hoá( 1928) làm chuyển biến phong trào cách mạng nước…3 tổ chức cộng sản đời (…) Đến đây, điều kiện thành lập chính Đảng vô sản đã hình thành, Người đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam a Nêu mặt tích cực, hạn chế tổ chức Cộng sản b Yêu cầu khách quan phải thống tổ chức cộng sản… c Quốc tế cộng sản đạo, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việth Nam 3.2.1930 d Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt ( Cương lĩnh chính trị đúng đắn Đảng) Ý nghĩa đời Đảng cộng sản:… Kết luận: - Khái quát công lao bật Nguyễn Ái Quốc từ 1920- 1930 - Lớn là: Sáng lập và soạn thảo cương lĩnh chính trị đúng đắn Đảng, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo giải phóng dân tộc dân chủ Việt Nam - Đảng đưa cách mạng đến thắng lợi, tên tuổi Người gắn liền với Đảng, nghiệp cách mạng Việt Nam Câu 15: Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926- 1927) * Phong trào công nhân: - Trong năm 1926- 1927 nhiều bãi công công nhân, viên chức, học sinh học nghề đã nổ Lớn là các bãi công công nhân nhà máy sợi NĐ, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray- na ( Thái nguyên) - Phong trào nổ từ bắc tới nam mang tính thống toàn quốc, tiêu biểu là bãi công công nhân nhà máy xi măng ( Hải Phòng), sợi Nam Định… - Các đấu tranh mang tính chất chính trị vượt khỏi phạm vi xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương * Phong trào nông dân, TTS và các tầng lớp yêu nước khác: phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước * Điểm mới: (26) Các đấu tranh công nhân mang tính chất chính trị, vượt khỏi phạm vi xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thống toàn quốc, điều này cho thấy trình độ giác ngộ công nhân đã nâng lên rõ rệt Phong trào nông dân, TTS và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển kết thành làn sóng cách mạng DTDC khắp nước, đó giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập biểu đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ công nhân nâng lên rõ rệt Các tổ chức cách mạng nối tiếp đời Câu 16 Sự đời và hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng 7- 1928 - Tân việt cách mạng Đảng thành lập nước, phong trào yêu nước dân chủ đầu năm 20 kỷ XX Lúc đầu là tổ chức người yêu nước hội Phục Việt ( 14.7.1925), sau nhiều lần đổi tên cuối cùng lấy tên là Tân Việt cách mạng đảng ( 14.7.1928) - Thành phần: Là trí thức trẻ, và niên tiểu tư sản yêu nước - Hoạt động: + Chủ yếu Trung kỳ + Chủ trương: Lãnh đạo công nhân, nông dân, binh lính nước và liên lạc với các dân tộc trên TG đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng bác ái… + Ra đời và hoạt động điều kiện HVNCM TN phát triển mạnh lý luận và tư tưởng cách mạng chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã ảnh hưởng lớn, hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến theo + Nội Tân Việt cách mạng dảng ngày càng phân hoá sâu sắc thành khuynh hướng rõ rệt: Tư sản và vô sản Cuối cùng khuynh hướng vô sản chiếm ưu + số đảng viên tiên tiến Tân Việt đã chuyển sang HVNCMTN, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập chính đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin * Nhận xét: So với HVNCMTN, Tân việt cách mạng đảng còn nhiều hạn chế song là tổ chức cách mạng trí thức thẻ và niên tiểu tư sản yêu nước Câu 17: Hoàn cảnh lịch sử, quá trình thành lập tổ chức cộng sản cuối năm 1929 * Hoàn cảnh: Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo đường cách mạng vô sản phát triển mạnh, (27) đặt yêu cầu phải có chính đảng giai cấp vô sản để kịp thời đưa cách mạng Việt Nam tiến lên bước Lúc này Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên nội Hội diễn đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng Hoàn cảnh đó dẫn đến đời ba tổ chức cộng sản năm 1929 * Quá trình thành lập: - Tháng 3.1929, số hội viên tiên tiến HVNCMTN Bắc kỳ đã họp số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội) để lập chi Cộng sản đầu tiên Việt Nam gồm đảng viên ( Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia Tự, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Dương Hạc Đính, Kim Tôn) Chi đã mở rộng vận động thành lập Đảng cộng sản thay cho HVNCMTN - Tại Đại hội toàn quốc lần thứ HVNCMTN ( Từ ngày đến ngày 9.5.1929 Hương Cảng- Trug Quốc), đoàn đại biểu bắc kỳ đặt vấn đề phải thành lập ĐCS thay HVNCMTN không chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc kỳ bèn bỏ ĐH kêu gọi công nhân, nông dân, các tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản - Ngày 17.6.1929 đại biểu các tổ chức sở đảng cs miền Bắc họp đại hội định thành lập Đông dương cộng sản Đảng( Tại số nhà 312 phố Khâm ThiênHN) thông qua tuyên ngôn, điều lệ đảng, báo Búa liềm làm quan ngôn luận và cử BCH Trung ương Đảng - Các hội viên tiên tiến HVNCMTN Trung Quốc và Nam kỳ định thành lập An nam cộng sản Đảng.( 8.1929) Tờ báo Đỏ là quan ngô luận Đảng - Tháng 9.1929, các đảng viên tiên tiến đảng Tân Việt tách thành lập Đông dương cộng sản Liên đoàn * Hạn chế: Ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng Yêu cầu đặt cho cách mạng là phải thống tổ chức thành đảng * Ý nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản Việt Nam + Thể bước nhảy vọt cách mạng chứng tỏ chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã thu hút đông đảo người Việt Nam thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác + Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ nước ta + Đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nhận thức xứ mệnh mình là giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (28) + Chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng Việt Nam đã chin muồi + Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Câu 18 Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng * Hoàn cảnh: Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh đó giai cấp công nhân thật trở thành lực lượng tiên phong Sự đời tổ chức cộng sản là xu tất yếu cách mạng Việt Nam vừa đời các tổ chức cộng sản đã nhanh chóng xây dựng sở đảng nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều đấu tranh công nhân, nông dân - Ba tổ chức lại hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng nhau, vì yêu cầu thiết củẩncchs mạng Việt Mam lúc này là phải thống tổ chức thành đảng - Được uỷ nhiệm Quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã Hương Cảng ( TQ) triệu tập Hôị nghị thống các tổ chức Cộng sản thành đảng * Nội dung HN: - Hội nghị họp từ ngày 6/1/1930 Hội nghị hợp các tổ chức cộng sản đã họp Cửu Long- Hương Cảng – Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên Quốc tế cộng sản đã chủ trì Hội nghị - Nguyễn Ái Quốc phân tích tình hình, phê phán hành động thiếu thống các tổ chức CS và đề nghị các tổ chức ccộng sản đoàn kết, thống thành Đảng - Hội nghị đã tán thành việc thống các tổ chức cộng sản để thành lập đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam - Hội nghị đã thông qua CCVT, SLVT, ĐLVT Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng cộng sản Việt Nam - HN cử BCH TW lâm thời, nhân dịp này Nguyễn Ái Quốc lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, và tất đồng bào bị áp bức, bóc lột và đề nghị “ từ anh chị em chúng ta cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ đảng và theo đảng để đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp, phong kiến Việt Nam và giai cấp Tư sản phản cách mạng, làm cho nước VN độc lập…” 24.2.1930 ĐDCĐ gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam Như vậy, thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản Việt Nam đã hợp thàh Đảng thống : Đảng cộng sản Việt Nam * Ý nghĩa Hội nghị: (29) Hội nghị hợp đảng có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng, CCVT, SLVT, ĐLVT HN thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Câu 19: Trình bày luận cương chính trị năm 1930 * Hoàn cảnh: - Để tăng cường thành lập Đảng phong trào cách mạng Việt Nam, BCH TW lâm thời Đảng đã họp Hội nghị lần I Hương Cảng- Trung Quốc tháng 10- 1930 - Hội nghị định đổi tên Đảng là Đông Dương Cộng sản Đảng - Bầu BCH TW chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư, thông qua luận cương chính trị đồng chí Trần Phú khởi thảo * ND: - Cách mạng Việt Nam phát triển qua giai đoạn là cách mạng tư sản mạng dân quyền và cách mạng XHCN - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ phong kiến, đế quốc - Lực lượng củẩncchs mạng là vô sản và nông dân - Phương phápậcchs mạng: Tập hợp quần chúng đấu tranh tình cách mạng xuất thì phát động quần chúng vũ trang bạo động giành chính quyền - Điều cốt yếu cho thắng lợi củaậcchs mạng là phải có đảng cộng sản lãnh đạo, Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, đội tiên phong giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm tảng tư tưởng * Hạn chế: Luận cương chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp chưa thấy rõ khả cách mạng các tầng lớp khác ngoài công nông Câu 20: Ý nghĩa lịch sử thành lập Đảng: Đảng cộng sản đời là kết tất yếu đấu tranh dân tộc và giai cấp VN thời đại ( từ sau cách mạng tháng 10 Nga) Đảng Cộng sản Việt Nam là kết kết hợp chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng cách mạng tiên tiến thời đại với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Sự đời Đảng chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành và đủ khả đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam Từ đây, giai cấp công nhân thật trở thành lực lượng chính trị độc lập, thống nước Thông qua chính đảng mình, giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo toàn thể dân tộc và nhân dân vượt qua thác ghềnh hiểm trở để (30) đưa thuyền cách mạng Việt Nam cập bến vinh quang Sự đời Đảng ngày 3/2/1930 đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam chục năm qua Đây là khâu chuẩn bị quan trọng đầu tiên, cho thời kỳ vùng dậy oanh liệt và bước nhảy vọt vĩ đại lịch sử dân tộc Với đời Đảng, cách mạng Việt Nam đã trở thành phận cách mạng giới và dân tộc Việt Nam từ đây bước tiến lên hội nhập vào phong trào cách mạng giới Đảng CS VN đời là chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt sau dân tộc VN Câu 21: Những cống hiến NAQ CMVN thời gian từ 1911 đến 1930 - Đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tìm đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ( kết hợp độc lập dân tộc với CNXH, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng) - Chuẩn bị chính trị tư tưởng và tổ chức cho thành lập đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 - Xác định đường lối đúng đắn cho đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng + Chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 22: Sự đời ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu tất yếu cách mạng VN Trước Đảng cộng sản Việt Nam đời, phong trào yêu nước thất bại vì bị khủng khoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo Từ năm 1919 tới năm 1929, sau tìm thấy đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin nước, tích cực chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức để chuẩn bị cho đời Đảng cộng sản Việt Nam Tới năm 1928-1929, tác động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác Lê-nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, phong trào yêu nước theo xu hướng vô sản phát triển mạnh mẽ Yêu cầu cấp thiết là phải có chính đảng giai cấp vô sản để lãnh đạo phong trào Đáp ứng yêu cầu đó, ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929, ba tổ chức hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng quần chúng, gây trở (31) ngại lớn cho phong trào cách mạng Yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam lúc này là phải hợp ba tổ chức cộng sản này thành chính đảng Trước tình hình đó, với vai trò là đặc phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) Câu 23 Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng + Trực tiếp tổ chức và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Hương Cảng – Trung Quốc + Phê phán hành động thiếu thống các tổ chức cộng sản nước, đặt yêu cầu cấp thiết phải hợp các tổ chức Cộng sản thành Đảng cộng sản + Viết và thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt Đây coi là cương lĩnh đầu tiên Đảng + Đề kế hoạch để các tổ chức cộng sản nước xúc tiến việc hợp và đến thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (32) C KẾT LUẬN Không giáo dục Lịch sử chu đáo, hệ trẻ chúng ta gốc, thờ với vận mệnh dân tộc Môn học Lịch sử không trang bị kiến thức mà còn khơi dậy niềm tự hào dân tộc người học Cung cấp cho họ tảng văn hoá – điều cần thiết thời kỳ đất nước hội nhập sâu rộng với quốc tế Chính vì vậy, vai trò người giáo viên là vô cùng quan trọng, đặc biệt là vai trò việc tạo niềm đam mê, yêu thích môn học cho hệ trẻ Công tác dạy học Lịch sử đã khó, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử ngày càng khó thời đại ngày Theo tôi, nhiệm vụ người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi không là biết kết hợp các phương pháp giảng dạy hợp lý để củng cố kiến thức bản, tổng hợp, nâng cao kiến thức, khái quát kiến thức theo hệ thống các câu hỏi, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm bài cho học sinh… mà điều quan trọng không thể không nhắc tới đó là tạo niềm đam mê, yêu thích môn học, để từ đó các em học tập cách tự giác, có thái độ học tập đúng đắn, có ta đào tạo học sinh yêu thích học môn Lịch sử cách thực sự, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI Rất mong đóng góp ý kiến chân thành các đồng nghiệp (33)

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w