Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam

138 8 0
Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức Xử lí, phân tích số liệu t[r]

(1)LỚP Cả năm 37 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (35 tiết) Học kì II:18 tuần (17 tiết) Học kỳ Tuần Tiết Tiết Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam Tiết Bài 2: Dân số và gia tăng dân số Tiết Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Tiết Bài 4: lao động và việc làm chất lượng sống Tiết Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp Bài ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bài 2: Dân số và gia tăng dân số Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Bài 4: lao động và việc làm chất lượng sống Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và 1999 (2) dân số ĐỊA LÍ KINH TẾ Bài 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam Tiết Bài 7: Sự phát triển kinh tế Việt Nam Tiết Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát Bài 8: triển và phân bố nông nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố N2 Tiết Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Tiết Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất Bài 9: lâm nghiệp, thủy sản Sự phát Kiểm tra 15 phút triển và ( Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt phân bố cho phù hợp với đối tượng học sinh và tình N2 hình dạy- học trường) Tiết 10 Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất Bài 10: lâm nghiệp, thủy sản( Tiếp) Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thủy sản Tiết 11 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ Bài 11: thay đổi diện tích gieo trồng phân theo Thực các loại cây, tăng trưởng đàn gia súc, hành: gia cầm Vẽ và phân tích biểu đồ thay Mục Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi không dạy Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập thay đổi câu hỏi thành vẽ biểu đồ cột chồng (3) đổi dt gieo trồng phân theo các loài cây , tăng trưởng gia súc, gia cầm Tiết 12 Bài 12: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố CN Tiết 13 Bài 13: Sự phát triển và phân bố CN Tiết 14 Bài 14: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố du vụ Tiết 15 Bài 15: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp Mục II Các ngành công nghiệp trọng điểm; phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khác không dạy Câu hỏi phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (4) 10 11 Tiết 16 Bài 15: Thương mại và du lịch Bài 16: Thương mại và dịch vụ Tiết 17 Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ thay đổi Bài 17: cấu kinh tế thực hành vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế Tiết 18 Ôn tập Ôn tập Tiết 19 Kiểm tra tiết Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Tiết 20 Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Tiết 21 Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bài 19: Bộ(tiếp theo) Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ(tt) Tiết 22 Bài 19: Thực hành đọc đồ, phân tích và Bài 20: đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khoáng Thực sản phát triển công nghiệp hành Trung du và miềm núi Bắc Bộ đọc Kiểm tra 15 phút đồ, ( Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt phân cho phù hợp với đối tượng học sinh và tình tích và hình dạy- học trường) đánh giá ảnh hưởng tài nguyên ksđv (5) 12 13 phát triển CN trung du và miềm núi Bắc Bộ Tiết 23 Bài 21: Vùng đồng Sông Hồng Tiết 24 Bài 22: Vùng đồng Sông Hồng(tt ) Tiết 25 Bài 23:Thự c hành vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số Sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Tiết 26 Ôn tập Bài 20: Vùng Đồng sông Hồng Bài 21 Vùng Đồng sông Hồng(tt) Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ (6) 14 15 16 17 Tiết 27 Bài 24:Vùn g Bắc Trung Bộ Tiết 28 Bài 25: Vùng Bắc Trung du Tiết 29 Bài 26: Vùng Duyên Hải NTB Tiết 30 Bài 27: Vùng Duyên Hải NTB (tt) Tiết 31 Bài 28:thực hành: kt BTB và duyên hải NTB Tiết 32 Bài 29: Vùng Tây Nguyên Tiết 33 Bài 30: Vùng Tây Nguyên (tt) Tiết 34 Bài 31: Thực Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp) Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tt) Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài 28: Vùng Tây Nguyên Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt) Bài 30: Thực hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Ôn tập học kì I (7) 18 19 20 21 22 23 hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Tiết 35 Kiểm tra học kì I Ôn tập Tuần đệm Tiết 36 Bài 33: Vùng ĐNB(tt) Tiết 37 Bài 34: Vùng ĐNB(tt) Tiết 38 Bài 35: Thực hành phân tích số ngành CN trọng điểm ĐNB Tiết 39 Bài 36: Vùng đồng Dành thời gian cho các tiết dạy bù, ngoại khoá ôn tập HKII :18 tuần x tiết HKII Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ (t1) Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt) Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tt) Bài 34: Thực hành: Phân tích số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ (8) 24 25 26 27 28 song cửu long Tiết 40 Bài 37: Vùng đồng song cửu long(tt) Tiết 41 Bài 38: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản đồng song cửu long Tiết 42 Ôn tập Tiết 43 Kiểm tra tiết Tiết 44 Bài 39: Phát triển tổng hợp kt và bảo vệ tài nguyên môi trường biển- Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long Bài 36: Vùng Đồng sông Cửu Long (tt) Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long Ôn tập Kiểm tra tiết (9) 29 30 31 32 33 34 35 36 37 đảo Tiết 45 Bài 40:Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên( tt) Tiết 46 Bài 41: Thực hành đánh giá tiềm kt các đảo ven bờ biển và tìm hiểu ngành dầu khí Tiết 47 Bài 42: Địa lí tỉnh (Thành Phố) Tiết 48 Tiết 49 Bài 44: Địa lí tỉnh (Thành Phố)(tt) Tiết 50 Ôn tập Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 Kiểm tra HKII Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo Bài 39:Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo (tt) Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ biển và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố) Bài 42: Địa lí tỉnh (thành phố) (tt) Bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (tt) Bài 44 Thực hành không dạy Ôn tập học kì II Kiểm tra HKII Dành thời gian cho các tiết dạy (10) bù, ngoại khoá ôn tập Tuần Bài 1: Tiết CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân tộc: Việt nam có 54 dân tộc, dân tộc có đặc trưng văn hóa thể hiên ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống, đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố các dân tộc nước ta Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu số dân phân theo thành phần dân tộc - Thu thập thông tin số dân tộc 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước (11) Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam - HS:Tranh ảnh đồng , ruộng bậc thang Bộ tranh ảnh Đại gia đình dân tộc Việt Nam III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? Các dân tộc khác mặt nào - Quan sát H1.1 biểu đồ cấu dân tộc nhận xét ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? Kể tên số sản phẩm tiêu biểu dân tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc) - Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì lớp học vùng cao không? - GV cần chú ý phân tích và chứng minh bình đẳng, đoàn kết các dân tộc quá trình phát triển đất nước, - Những Việt kiều sống nước ngoài - Thành phần các dân tộc có chênh lệch Ghi bảng I CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA - Nước ta có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng, thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…Làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú - Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu đâu? ? Hiện phân bố người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá Đảng) ? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm lớn II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC Dân tộc Việt (kinh) - Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu đồng bằng, trung du và duyên hải - Dân tộc Việt kinh có số dân đông 86% dân số nước Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng - Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu miền núi và trung du, (12) tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng - Hiện phân bố các dân tộc đã có quốc phòng.) nhiều thay đổi - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông - Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, ? Theo em phân bố các dân tộc nào ( đã có nhiều thay đổi) * Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em ? Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em Khu vực Dân tộc Trung du và miền núi Bắc Bộ Khu vực Trường SơnTây Nguyên Trên 30 dân tộc Trên 20 dân tộc - Vùng thấp: có người Tày, nùng-Ở Ê-đê (Đắc Lắc) tả ngạn sông Hồng , người Thái, Gia rai (Kon Mường - Từ hữu ngạn sông Hồng tum), Mnông đến sông Cả Người Dao, Khơ mú (Lâm Đồng) sườn núi từ 700 – 1000m, vùng cao có người Mông Củng cố bài học: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ HDVN: - Làm bài tập1,2,3 SGK - Chuẩn bị bài sau: Bài Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Duyên hải cực Nam Trung Bộ Có dân tộc Chăm, Khơ me, sống thành dải xen với người kinh Người Hoa chủ yếu đô thị là TP’ HCM, (13) Tuần - Tiết Bài: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân và hậu - Đặc điểm thay đổi cấu dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta nguyên nhân thay đổi Kỹ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số Việt Nam - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta qua các năm 1989 và 1999 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV:Biểu đồ dân số Việt Nam Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 HS:Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường, chất lượng sống III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ - Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu đâu? Hiện phân bố người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi đó? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh ? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Tính đến năm 2002 là bao nhiêu ngươi? Em có suy nghĩ gì thứ tự diện tích và dân số Việt Nam so với giới? - Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người Đứng thứ ĐNÁ ? Đến ngày 1/4/2010 dân số nước ta khoảng bao nhiêu triệu người - y/c đọc thuật ngữ “Bùng nổ dân số” I SỐ DÂN -Hiện nay, dân số nước ta trên 90 triệu người đứng thứ 14 trên giới -DT đứng thứ 58 trên giới -> VN là nước đông dân II GIA TĂNG DÂN SỐ (14) ? Quan sát (hình 2.1), nêu nhận xét bùng nổ dân số qua chiều cao các cột dân số (dân số tăng nhanh liên tục qua các năm) ? Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến tượng gì (Bùng nổ dân số) - Kết luận ? Quan sát lược đồ (hình 2.1) đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy thay đổi nào (Tốc độ gia tăng thay đổi theo tưng giai đoạn: cao gần 2% (54-60), từ năm76-2003 xu hướng giảm còn 1,3% ? Giải thích nguyên nhân thay đổi? (do thực chính sách dân số và KHHGĐ) ? Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nhanh, dân số tăng nhanh (cơ cấu DS Việt Nam trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao) ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu gì? (kinh tế, xã hội, môi trường) ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị và nông thôn, miền núi nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị và khu công nghiệp thấp nhiều so với nông thôn, miền núi) ? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao trung bình nước (cao Tây Nguyên, Tây Bắc) ? Theo em để giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chúng ta phải làm gì (thực tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình…) - Dân số nước ta đông và tăng nhanh liên tục để lại nhiều hậu qủa nghiêm trọng a.Tình hình gia tăng dân số -Số dân nước ta tăng nhanh -Bùng nổ dân số xảy vào cuối năm 50 và chấm dứt vào năm kỉ 20 -Tỉ lệ tăng tự nhiên khoảng 1% và có xu hướng giảm năm dân số nước ta tăng thêm khoảng triệu người -Tỉ lệ tăng tự nhiên còn có khác các vùng miền - b Nguyên nhân -Phong tục tập quán nặng nề -Trình độ nhận thức thấp c Hậu - Sức ép lớn lên kinh tế -Cạn kiệt tài nguyên, MT ô nhiễm c.BP: -Giảm tỉ lệ sinh ( GD con) -PT KT - Bảo vệ môi trường -Nhờ thực tốt kế hoạch hoá gia đình nên năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm -Lợi ích việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số? ( Bình quân lttp tăng, kt pt, chất lượng sống cao ) ? Căn số liệu bảng 2.2 Nhận xét cấu giới tính và nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 – 1999, đặc biệt là nhóm -14 tuổi ? Căn số liệu bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999 III CƠ CẤU DÂN SỐ Cơ cấu dân số theo giới tính -Tỉ số giới tính= số nam so với 100 nữ -Mất cân gới tính các nhóm tuổi, các địa phương và thời điểm, (15) + Tỉ số giới tính cao nhóm tuổi độ tuổi lđ, nơi nhập cư 2.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi -Dưới và độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao -Ngoài độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp ->VN có cấu dân số trẻ Củng cố bài học: 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số nước ta? 2/ Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta 3/ HS phải vẽ đường trên cùng trục toạ độ đường thể tỉ suất tử đường thể tỉ suất sinh Khoảng cách đường là tỉ lệ gia tăng dân số HDVN - Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 - Chuẩn bị bài sau: Bài phân bố dân cư và các loại hình quần cư - Bảng 2.1: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên các vùng, năm 1999 Khoái Châu, ngày tháng năm 201 Ban Giám Hiệu ký duyệt giáo án Tuần - Tiết Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯVÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta không đồng theo lãnh thổ, tập trung đông đúc đồng và các đô thị, miền núi dân cư thưa thớt - Phân biệt các loại hình quần cư nông thôn, thành thị - Nhận biết quá trình đô thị hóa Việt Nam Kỹ năng: - Sử dụng bảng số liệu và đồ để nhận biết phân bố dân cư Việt Nam - Ý thức cần thiết phát triển đô thị trên sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi sống Chấp hành chính sách nhà nước phân bố dân cư 3.Thái độ: (16) -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam Bảng số liệu - HS:Tranh ảnh số loại hình làng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày số dân và gia tăng dân số nước ta? - Nêu nguyên nhân và hậu gia tăng dân số Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ - Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 DÂN CƯ người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2 Mật độ dân số: TháiLan 123người/km2 mật độ giới 47 - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao người/km2 trên giới Năm 2003 là 246 người/km2 ? Qua số liệu em có nhận xét mật độ dân số - Mật độ dân số nước ta ngày càng tăng nước ta - GV cho HS so sánh các số liệu mật độ dân - Hiện mđ ds 276ng/km2, đứng thứ số nước ta các năm 1989,1999,2003 để 43tg thấy mật độ dân số ngày càng tăng ,(bảng 3.2) (năm 1989 là 195 người/km2;năm 1999 mật độ là 231 người/km2;2003 là 246 người/km2) Phân bố dân cư: ? Nhắc lại cách tính mật độ dân số - Phân bố dân cư không đều, tập trung ? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam đông đồng bằng, ven biển và các đô thị hình 3.1 nhận xét: Phân bố dân cư nước ta Thưa thớt miền núi, cao nguyên (phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thị, - Khoảng 66% dân số sống nông thôn đồng …) 34% thành thị (2012) ? Nguyên nhân phân bố dân cư không đều? ? Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp ) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên vùng ? Em có biết gì chính sách Đảng phân bố lại dân cư không? (Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại dân cư, lao động các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới…) (17) - GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh quần cư, tìm đặc điểm chung quần cư nông thôn, khác quần cư nông thôn các vùng khác và giải thích? - Y/c nhóm thảo luận câu hỏi ? Nêu đặc điểm quần cư đô thị nước ta (quy mô) ? Sự khác hoạt động kinh tế cách bố trí nhà nông thôn và thành thị nào? (Hoạt động kinh tế) ? Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét phân bố các đô thị nước ta Giải thích vì sao? (Phân bố ĐB và ven biển lợi vị trí địa lí Kin, hã hội ) Kết luận: II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Quần cư nông thôn - Là điểm dân cư nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp -Mật độ ds thấp -Nhà chủ yếu mái ngói, nhà sàn -HĐKT chủ yếu là nông lâm ngư Quần cư thành thị - MĐ ds cao -Nhà chủ yếu:cao tầng, biệt thự, chung cư -HĐKT chủ yếu CN,DV Qua số liệu bảng 3.1 ? Nêu nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta ? Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta nào? III ĐÔ THỊ HOÁ - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng liên tục - Trình độ đô thị hoá còn thấp -Phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ 4/ Củng cố bài học: - Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích? - Nêu đặc điểm các loại hình quần cư nước ta? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không và thay đổi mật độ dân số các vùng nước ta 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài lao động và việc làm chất lượng sống Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (18) Tuần - Tiết Bài : LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày đặc điểm vể nguồn lao động nước ta - Biết sức ép dân số việc giải việc làm nước ta - Trình bày trạng chất lượng sống còn thấp, không đồng và cải thiện Kỹ - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu sử dụng lao động - Ý thức tinh thần lao động 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Các biểu đồ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống -HS:Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích? - Nên đặc điểm, chức các loại hình quần cư? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không và thay đổi mật độ dân số các vùng nước ta Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Y/c thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm câu) ? Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh và hạn chế nào? (Nguồn lao động nước ta động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay ) ? Nhận xét chất lượng lao động nước ta Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp gì Ghi bảng I NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAOĐỘNG Nguồn lao động - Thế mạnh: Nguồn lao động nước ta dồi dào, động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay - Hạn chế: thể lực và trình độ chuyên môn (78,8% không qua đào tạo) - Giải pháp: Có kế hoạch giáo dục, đào tạo (19) ? Dựa vào hình 4.1 nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn, giải thích nguyên nhân - Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung Kết luận: Đặc điểm nguồn lao động nước ta ? Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét cấu lao động và thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rông đào tạo, dạy nghề - Lực lượng lao động nông thôn chiếm 75,8%, thành thị 24,2% - Y/c thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm câu) ? Tại nói việc làm là vấn đề gay gắt nước ta (tình trạng thiếu việc làm nông thôn phổ biến, tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao khoảng 6% ) ? Để giải việc làm theo em cần phải có biện pháp gì (Phân bố lại dân cư và nguồn lao động các vùng, miền ) - Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung Kết luận: II VẤN ĐỀ VIỆC LÀM a.Thực trạng - Cả nước thất nghiệp trên triệu lao đông, là lao động có trình độ cao đẳng và đại học - Tỉ lệ thất nghiệp cao đô thị cao nông thôn -Thiếu việc làm nông thôn còn phổ biến -thiếu lao động có tay nghề cao b.Biện pháp - Phân bố lại lao động và dân cư - Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn - Phát triển công nghiệp, dịch vụ thành thị - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hường nghiệp dạy nghề GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng sống nhân dân cải thiện - Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999 Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn… ? Chất lượng sống dân cư nào các vùng nông thôn và thành thị, các tầng lớp dân cư xã hội ? (chênh lệch) ? Hình 4.3 nói lên điều gì? III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A.Tích cực - Chất lượng sống nhân dân ngày càng cải thiện (về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội b.Hạn chế- Chất lượng sống còn chênh lệch các vùng, tầng lớp nhân dân Sử dụng lao động - Phần lớn lao động tập trung ngành nônglâm-ngư nghiệp - Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi theo hướng tích cực năm gần đây 4/ Củng cố bài học: - Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta - Tại nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta (20) - Chúng ta đã đạt thành tựu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân? - Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế nước ta và ý nghĩa thay đổi đó 5/ HDVN : - Làm câu tr 21 Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Thực hành Khoái Châu, ngày tháng năm 201 Ban Giám Hiệu kí duyệt giáo án (21) Tuần - Tiết Bài 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Tìm thay đổi và xu thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, giưa dân số và phát triển kinh tế xã hội đất nước Kỹ - Đọc và phân tích so sánh các tháp tuổi 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV: Lập bảng so sánh - HS: Tháp tuổi hình 5.1 III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta - Tại nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta - Chúng ta đã đạt thành tựu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Giới thiệu tỉ số phụ thuộc (là tỉ số người chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi lao động với số người độ tuổ lao động dân cư vùng, nước) - Chia nhóm thảo luận, nhóm thảo luận yêu cầu bài tập - Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung - Kết luận Ghi bảng I / SO SÁNH THÁP TUỔI Năm Các yếu tố 1989 1999 Hình dạng Đỉnh nhọn đáy Đỉnh nhọn đáy tháp rộng rộng, chân đáy thu hẹp Cơ Nhóm tuổi Nam nữ Nam nữ 0-14 20,1 18,9 17,4 16,1 (22) cấu dân số theo tuổi 15-59 60 trở lên Tỉ số phụ thuộc GM2: Bài tập Từ phân tích và so sánh trên nêu nhận xét thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta Giải thích nguyên nhân GM3: Bài tập Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội ? Chúng ta cần phải có biện pháp gì để bước khắc phục khó khăn này? 25,6 3,0 28,2 4,2 86 28,4 3,4 30,0 4,7 72,1 II NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH - Sau 10 năm (1989-1999), tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 đã giảm xuống (39%->33,5%) Nhóm tuổi trên 60 có chiều hướng gia tăng (từ 7,2 % ->8,15%) Tỉ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên (từ 53,8% ->58.4%) - Do chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao trước, điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt Yù thức thực KHHGĐ nhân dân cao - Thuận lợi: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội + Cung cấp và dự trữ nguồn lao động dồi dào + Môi trường tiêu thụ mạnh - Khó khăn: + Nhóm 0-14 tuổi đông đặt nhiều vấn đề cấp bách văn hoá, giáo dục, y tế + Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn cho việc giải việc làm + Tỉ lệ người cao tuổi là vấn đề quan tâm chăm sóc sức khoẻ + Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu cho giáo dục, y tế, nhà ở… Rất căng thẳng - Biện pháp khắc phục + Cần có chính sách dân số hợp lí + có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề + Phân bố lại lực lượng lao động theo nhành và lãnh thổ + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá 4/ Củng cố bài học: - Hãy giả thích tỉ lệ phụ thuộc cấu dân số nước ta năm 1999 là 71,2 có nghĩa là gì? (23) - Trong hoàn cảnh kinh tế nay, biện pháp tối ưu để giải việc làm lao động thành thị và nông thôn 5/ HDVN : - Chuẩn bị bài sau: Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam Khoái Châu, ngày tháng năm 201 Ban Giám Hiệu ký duyệt giáo án (24) Tuần - Tiết: ĐỊA LÍ KINH TẾ Bài: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày sơ lược quá trình phát triển kinh tế Việt Nam - Thấy chuyển dịch cấu kinh tế là đặc trưng công đổi mới, thay đổi cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế, thành tựu và thách thức Kỹ - Phân tích biểu đồ để nhận xét chuyển dịc cấu kinh tế - Vẽ biểu đồ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 - HS:Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta quá trình đổi III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - Y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cấu kinh tế - Chia nhóm thảo luận: ? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng khu vực GDP ? Sự quan hệ các khu vực ? Nguyên nhân việc chuyển dịch các khu vực (Mốc năm 1991: Lúc giờ, kinh tế chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp - Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ và Việt Nam gia nhập A SEAN I NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Sự chuyển dịch cấu kinh tế a- Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp–xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao còn biến động b- Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh (25) - Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi đường biểu diễn quan hệ các đường Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân chuyển dịch.) ? Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước ta Phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển? - Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư và ngoài nước kinh tế phát triển với tốc độ nhanh - Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo các động lực phát triển cho toàn kinh tế - GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế chú ý Tây Nguyên là không giáp biển còn vùng khác giáp biển, từ đó GV nhấn mạnh kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển đảo là đặc trưng hầu hết các vùng kinh tế Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn giao thoa sơ đồ các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm có thể thấy kinh tế trọng điểm tác động mạnh đến phát triển kinh tế vùng Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ? Nền kinh tế nước ta đã đạt thành tựu to lớn nào ? Kể tên số ngành bật? Ở địa phương em có ngành kinh tế nào bật? CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp khó khăn gì? nông nghiệp, các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển động c- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể, chuyên sang kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Những thành tựu và thách thức * Thành tựu: - Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững các ngành phát triển - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - Sự hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu * Khó khăn, thách thức: -Một số vùng còn nghèo -Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường -Việc làm, biến động thị trường giới, các thách thức ngoại giao 4/ Củng cố bài học: - Trước giai đoạn đổi kinh tế nước ta nào? - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt nào? - Xác định trên đồ các vùng kinh tế trọng điểm - Những thành tựu và thách thức kinh tế nước ta ? 5/HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài Ôn lại bài đặc điểm tự nhiên Việt Nam SGK lớp Khoái Châu, ngày tháng năm 201 (26) BGH ký duyệt giáo án Tuần - Tiết Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề bản, điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố định Kỹ - Kĩ đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Liên hệ với thực tế địa phương 3.Thái độ: -Yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam -HS Tranh ảnh III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt nào? - Những thành tựu và thách thức kinh tế nước ta ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh ? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến Ghi bảng I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN (27) phát triển nông nghiệp nước ta(đất, nước, khí hậu, sinh vật) ? Cho biết vai trò đất nông nghiệp - Y/c thảo luận theo nhóm (điền vào sơ đồ) Các yếu tố Tài nguyên đất Tên đất Feralit Phù sa Diện tích Phân bố chính Cây trồng thích hợp ? Dựa vào kiến thức đã học lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta ( Nhiệt đới gió mùa ẩm Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao và theo mùa Tai biến thiên nhiên) ? Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn nào đến sản xuất nông nghiệp Tìm hiểu tài nguyên nước ? Nêu thuận lợi và khó khăn tài nguyên nước nông nghiệp (Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào Lũ lụt, hạn hán) ? Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? (chống úng lụt mùa mưa bão Đảm bảo nước tưới cho mùa khô Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác Tăng vụ thay đổi cấu mùa vụ và cấu cây trồng) Tìm hiểu tài nguyên sinh vật nước ta ? Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểmgì (đa dạng hệ sinh thái, giàu thnàh phần loài sinh vật…) ? Nhận xét dân cư và lao động nước ta ? Tài nguyên đất a.Đặc điểm- Là tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất không thể thay ngành nông nghiệp - Tài nguyên đất nước ta khá đa dạng, nhóm chính là: đất phù sa và đất Feralit -Đất phù sa(ĐBSH,ĐBSCL) đất fe ralit(TDMNBB,TN) + Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu phù sa cổ - Hiện diện tích đất nông nghiệp là triệu b.Thuận lợi: + Đất phù sa có diện tích triệu ha, các đồng bằng, thích hợp với trồng lúa và nhiều cây ngắn ngày khác + Các loại đất fe ralit chiếm diện tích miền núi thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn và số cây ngắn ngày b.khó khăn:đất bạc màu, thoái hóa, Tài nguyên khí hậu a.Đặc điểm- Khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa ẩm - Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao và theo mùa b.Thuận lợi: cây cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ năm -Ttrồng cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới c- Khó khăn: Gió lào, sâu bệnh, bão… Tài nguyên nước - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, - Nguồn nước dồi dào - Lũ lụt, hạn hán Tài nguyên sinh vật -Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú -Tạo nên đa dạng cây trồng vật nuôi II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- Xà HỘI Dân cư và lao động nông thôn - Hiện nay, nước ta còn khoảng 66% dân số sống nông thôn, 60% lao động là nông nghiệp ? Kể tên các loại sở vật chất kĩ thuật -Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, nông nghiệp để minh họa rõ cần cù sáng tạo (28) sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2) - Hệ thống thuỷ lợi (20 000 công trình) - Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn nuôi - Các sở vật chất kĩ thuật khác ? Nhà nước đã có chính sách gì để phát triển nông nghiệp - Nhấn mạnh đến vai trò trung tâm các chính sách kinh tế xã hội tác động đến phát triển và phân bố nông nghiệp vai trò ngày càng tăng công nghiệp nông nghiệp và tác động yếu tố thị trường Cơ sở vật chất kĩ thuật - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện - Công nghiệp chế biến nông sản phát triển và phân bố rộng khắp Chính sách phát triển nông nghiệp - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất Thị trường và ngoài nước - Rộng lớn thị trường và ổn định đầu cho xuất 4/ Củng cố :-Dựa vào kiến thức đã học lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta - Hãy tìm hiểu các cây trồng chính và cấu mùa vụ địa phương em - Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? 5/ HDVN: - Trả lời câu hỏi 1: ý B -Chuẩn bị bài sau Khoái Châu, ngày tháng năm 201 Ban Giám Hiêu ký duyệt giáo án (29) Tuần - Tiết - Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp - Phát triễn vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt là ngành chính - Trình bày và giải thích phân bố số cây trồng, vật nuôi Kỹ - Phân tích đồ nông nghiệp và số liệu - Vẽ và phân tích biểu đồ thay đổi ccấu ngành chăn nuôi 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a.Chuẩn bị giáo - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống b.Chuẩn bị học sinh - Một số tranh ảnh các thành tựu sản xuất nông nghiệp III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Chia nhóm thảo luận ? Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ? Sự thay đổi này nói lên điều gì (Cây lương thực có xu hướng giảm Cho thấy: Ngành trồng trọt phát triển đa dạng cây trồng Cây công nghiệp có xu hướng tăng lên Cho thấy:Nước ta phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới chuyển sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất Cây lương thực Trọng tâm là cây lúa) ? Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành tựu chủ yếu sản xuất lúa thời kì 1980-2002 Ghi bảng I.NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.Cây lương thực - Lúa là cây lương thực chính - Năng suất lúa năm 2002 tăng rõ rệt so với các năm trước - Lúa trồng khắp nơi tập trung chủ yếu hai đồng châu thổ sông Hồng và sông Cữu Long Cây công nghiệp - Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên vùng sinh thái trên nước (30) (1986 phải nhập 351 nghìn gao, 1989 nước ta thừa gạo để xuất khẩu, 1991 (XK triệu tấn), 1995 (XK triệu tấn), 1999 (XK 4,5 triệu tấn), 2003 (XK triệu tấn), 2004 (XK 3,8 triệu tấn) - Y/c các vùng trồng lúa trên đồ nông nghiệp ? Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng nào (Tạo các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên , phá độc canh nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường ? Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu nước ta (sơ đồ ma trận) ? Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây ăn quả(đặc điểm khí hậu và điều kiện đất đai, thị trường tiêu thụ) ? Kể tên số cây ăn chính nước ta? Phân bố đâu - Y/c nhóm thảo luận ? Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm nước ta nào? Nuôi nhiều đâu? Vì sao? - Đại diện trình bày-nhận xét bổ sung - Kết luận - Tập trung Tây nguyên và Đông Nam Bộ 3.Cây ăn - Nước ta có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển cây ăn qủa có giá trị cao (Cam, bưởi, nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v.) - Vùng trồng cây ăn lớn nước ta là đồng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ II NGÀNH CHĂN NUÔI - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng còn thấp nông nghiệp Chăn nuôi trâu, bò -Cung cấp sức kéo, thịt, sữa - Trâu nuôi nhiều Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Đàn bò có quy mô lớn là Duyên hải Nam Trung Bộ Chăn nuôi lợn - Đàn lợn 23 triệu tăng khá nhanh nuôi nhiều đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long và trung du Bắc Bộ Cung cấp thịt Chăn nuôi gia cầm - Cung cấp, thịt, trứng - Phát triển nhanh đồng 4/ Củng cố bài học: Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta ? Chọn và xếp các ý cột A với cột B cho đúng A B Trung du và miền núi Bắc Bộ A, Lúa, dừa, mía, cây ăn đồng sông Hồng b.Càphê, cao su, hồ tiêu điều bông Tây Nguyên c.Lúa, đậu tương, đay, cói Đồng sông Cửu Long d Chè, đậu tương,lúa,ngô,sắn (31) Đông Nam Bộ r.Cao su,điều,hồ tiêu,cây ăn 5/ HDVN: vẽ biểu đồ bài trang 37 Chuẩn bị bài sau: Bài Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Tuần - Tiết - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Biết thực trạng độ che phủ rrừng nước ta, vai trò loại rừng - Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Trình bày nguồn lợi hải sản; phát triển và phân bố ngành khai thác, nuôi trồng thủ sản Kỹ - Phân tích đồ để thấy rõ phân bố các loại rừng, bãi tôm, cá - Phân tích bảng só liệu, biểu đồ để thấy phát triển lâm nghiệp, thủy sản 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a.GV:Bản đồ kinh tế Việt Nam b.HS:Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản SGK III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV nói sơ thực trạng rừng nước ta (1976- I NGÀNH LÂM NGHIỆP 1990 diện tích rừng giảm khoảng triệu ha, trung bình Tài nguyên rừng năm 19 van ha…) a.Thực trạng (32) ? Dựa vào bảng 9.1, cho biết cấu các loại rừng nước ta ( loại) ? Nhận xét diện tích rừng tự nhiên và vai trò rừng tự nhiên? GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng tự nhiên - Rừng tự nhiên đóng vai trò quan trọng sản xuất và bảo vệ môi trường - Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu , thì khoảng 6/10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, có 4/10 là rừng sản xuất ? Rừng sản xuất có vai trò nào? ? Rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng nào (là khu rừng đầu nguồn các sông, các cánh rừng chống cát ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển) Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển…) ? Kể tên rừng đặc dụng (Nước ta có hệ thống rừng đặc dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…) - Y/c đọc lược đồ ngành lâm nghiệp H 9.2 để thấy phân bố các loại rừng - GV có thể hướng dẫn HS đọc lược đồ công nghiệp H 12.4 để xác định số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản, là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên ? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm hoạt động nào (khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng) - Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha, độ che phủ nước là 35% b.Cơ cấu- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp , cho dân dụng và cho xuất - Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý bảo tồn văn hoá , lịch sử môi trường Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ / năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu - Phấn đấu năm trồng thêm triệu rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng 4/ Củng cố bài học: - Xác định trên đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau phần Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (33) Tuần - Tiết 10- Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Biết thực trạng độ che phủ rrừng nước ta, vai trò loại rừng - Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Trình bày nguồn lợi hải sản; phát triển và phân bố ngành khai thác, nuôi trồng thủ sản Kỹ - Phân tích đồ để thấy rõ phân bố các loại rừng, bãi tôm, cá - Phân tích bảng só liệu, biểu đồ để thấy phát triển lâm nghiệp, thủy sản 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản SGK III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta ? Bài mới: (34) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV cho HS quan sát hình 9.1 để HS thấy II NGÀNH THUỶ SẢN hợp lí kinh tế sinh thái mô Nguồn lợi thuỷ sản hình này a.Thuận lợi - GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện - Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên phân bố các mô hình nông – lâm kết hợp thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển khai là rộng, nước ta phần lớn là đồi núi thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và ? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? nước Khai thác khoảng triệu km mặt Tại chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo nước biển vệ rừng - Có ngư trường trọng điểm ? Chính sách Đảng ta lâm nghiệp -Có nhiều đầm phá, bãi triều, các dải rừng nào? ngập mặn ? Nước ta có điều kiện tự nhiên nào b Khó khăn: Biển động bão, gió mùa thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển (bờ đông bắc, môi trường suy thoái và nguồn lợi biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế bị suy giảm rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi triều, -Thiếu vốn vũng vịnh,đầm , phá) Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản ? Kể tên các ngư trường trọng điểm? Hãy - Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác khá xác định trên hình 9.2 ngư trường nhanh chủ yếu số lượng tàu thuyền và trọng điểm nước ta? tăng công suất tàu Các tỉnh dẫn đầu: Kiên ? Hãy cho biết khó khăn thiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu và Bình Thuận nhiên gây cho nghề biển và nuôi trồng - Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây phát triển thủy sản Khó khăn này chủ yếu nhanh: Cà Mau, An Giang và Bến Tre vùng nào?(vốn ít nhiều ngư dân còn nghèo, - Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt nhiều vùng ven biển ô nhiễm) bậc ? Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản ? Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta ? (dẫn đầu là tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Bà Rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận) 4/ Củng cố bài học: - Xác định trên đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? - Hãy xác định trên hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta? 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 10 Thực hành Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (35) Tuần - Tiết Bài 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Củng cố bài học và bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt và chăn nuôi Kỹ - Rèn kĩ sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ cụ thể là tính cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0% - Rèn kĩ vẽ biểu đồ cấu hình tròn và kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Rèn kĩ đọc biểu đồ, rút các nhận xét và giải thích 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Khái quát, phân tích, tư tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Bảng số liệu SGK III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra 15’ ĐỀ KIỂM TRA 1.Nêu chuyển dịch kinh tế nước ta thời kì đổi mới? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM - Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao còn biến động (3Đ) - Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển động (3Đ) - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể, chuyên sang kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo (4Đ) Giới thiệu bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí a/ Dựa vào bảng 10.1, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể diện tích cấu diện tích gieo trồng các loại cây Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Bảng 10.1 Diện tích gieo trồng phân theo loại cây (Đơn vị tính: nghìn ha) Ghi bảng Bài tập 1: - xử lí số liệu - Vẽ biểu đồ đẹp, rõ ràng, chính xác - Nhận xét (3 điểm) (36) 1990 2002 Tổng số 9040.0 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,4 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 *Xử lí số liệu: 6474,6:9040 =71,6% 1199,3: 9040 =13,3% 1366.1: 9040 =151% Biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm *Xử lí số liệu:8320,3:12831,4=64,9% 2337,3: 12831,4=18,2% 2173,8:12831,4=16,9% b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường Bài tập a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bò, đàn bò, đàn lợn và - Hướng dẫn HS nhà tự đàn gia cầm, lấy năm 1990 = 100% làm bài *Đàn trâu 1995=2962,8*100:2854,1=103,8 2000=2897,2*100:2854,1=101,5 Bảng 10.2 người ta đã xử lí số liệu đàn trâu năm đó (1995) chia số trâu gốc (1990) b/ Vẽ trên cùng trục hệ toạ độ đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995 và 2000 GV Gốc toạ độ thường lấy trị số có thể lấy trị số phù hợp ≤ 100 Trục hoành (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990) khoảng cách là năm Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì trục tung sử dụng hợp lí là lấy gốc toạ độ trị số là c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại đàn trâu không tăng? -Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh và giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng - Đàn trâu không tăng chủ yếu nhu cầu sức kéo đã giảm nhờ giới hoá nông nghiệp (37) 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 11 Tuần - Tiết Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - HS phải nắm vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển và phân bố công nghiệp nước ta - HS phải hiểu việc lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động các nhân tố này Kỹ - Rèn kĩ đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: khái quát, tổng hợp,đọc phân tích lược đồ II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bảng số liệu SGK - HS: Tìm hiểu bài nhà III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức Kiểm tra kiến thức cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I CÁC NHÂN TỐ TỰ - GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hoàn chỉnh (để HS điền vào các ô NHIÊN bên phải bị bỏ trống) 1.Khoáng sản: giàu ksản + Phân loại tài nguyên -> CN Lk, khí, hóa + Nguyên liệu, nhiên liệu và lượng để phát triển chất, VLXD cấu CN đa ngành - GV cho HS đọc đồ “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” Đất, nước, khí hậu, ATLAT đối chiếu với các loại khoáng sản chủ yếu H rừng, nguồn lợi sinh vật 11.1 biển-> n-l-ngư->cung cấp (38) ? Khoáng sản tập trung vùng nào ? Hãy nhận xét tài nguyên thiên nhiên nước ta ? Sự phân bố các tài nguyên đó? ? Những tài nguyên thiên nhiên đó là sở để phát triển ngành kinh tế nào ? Dựa vào đồ treo tường “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” và kiến thức đã học, nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp khai thác nhiên liệu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (than) Đông Nam Bộ (dầu khí) - Công nghiệp luyện kim vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Công nghiệp hoá chất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung nhiều địa phương, đặc biệt ĐBS Hồng và ĐNB à phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo mạnh khác các vùng àthế mạnh ĐBSH và ĐNB + ĐBS Hồng có tài nguyên khoáng sản, nước, rừng Cômg mhiệp khai khoáng ( lượng, hóa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng) nước ( thủy năng), rừng ( lâm nghiệp) + ĐNB : ít tài nguyên, thủy điện, có đấphù sa cổ phủ bagan ( chế biến cây CN ), nhân tố xã hội ( đông dân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ) GV cần nhấn mạnh để HS hiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên là quan trọng không phải là nhân tố định phát triển và phân bố công nghiệp - Chia nhóm thảo luậm ? Dân cư và lao đợng nước ta cĩ đặc điểm gì ? Điều đĩ cĩ ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế ? ? Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp và sở hạ tầng nước ta (trong nông nghiệp có 5300 công trình thuỷ lợi, công nghiệp nước có 2821 xí nghiệp, mạng lưới giao thông lan toả nhiều nơi…) ? Chính sách phát triển công nghiệp nước ta có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế ? ? Thị trường có ý nghĩa nào? Với phát triển công nghiệp ? nguyên liệu cho CN chế biến N-L-thủy sản -> Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo sở nguyên liệu, nhiên liệu và lượng để phát triển cấu công nghiệp đa ngành II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – Xà HỘI Dân cư và lao động - Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi - Nguồn lao động dồi dào và có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp và sở hạ tầng - Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng Phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng (39) bước cải thiện Chính sách phát triển công nghiệp - Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách khác Thị trường - Hàng công nghiệp nước ta có thị trường nước khá rộng có cạnh tranh hàng ngoại nhập 4/ Củng cố bài học: - Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng Lao động Cơ sở VC kĩ thuật - Các yếu tố đầu ra: Thị trường nước Thị trường ngoài nước 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 12 ĐỀ KIỂM TRA 15/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Phát triển và phân bố công nghiệp nước ta? HƯỚNG DẪN CHẤM Nhân tố tự nhiên (3đ) - Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo sở nguyên liệu, nhiên liệu và lượng để phát triển cấu công nghiệp đa ngành - Các tài nguyên có trữ lượng lớn là sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm - Sự phân bố các loại tài nguyên khác tạo các mạnh khác vùng Nhân tố kinh tế - xã hội (7đ) Dân cư và lao động (2đ) - Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi - Nguồn lao động dồi dào và có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp và sở hạ tầng (2đ) - Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng Phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng bước cải thiện Chính sách phát triển công nghiệp (2đ) - Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách khác Thị trường (1đ) - Hàng công nghiệp nước ta có thị trường nước khá rộng có cạnh tranh hàng ngoại nhập Khoái Châu, ngày tháng năm 201 (40) BGH ký duyệt giáo án Tuần - Tiết Bài: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - HS hiểu cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng, số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) nước ta và số trung tâm công nghiệp chính các ngành này - Nắm hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta là đồng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam), Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu hai trung tâm này Kỹ - Đọc và phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: khái quát, tổng hợp,đọc phân tích lược đồ II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam - HS:Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí - Mợt số tranh ảnh III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra kiến thức cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Y/c HS quan sát H12.1 phần chú giải Hãy nhận xét cấu công nghiệp Nước ta ? - GV cho HS đọc thuật ngữ “ công nghiệp trọng điểm” - Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ% hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng% từ lớn đến nhỏ(à ngành có tỉ trọng lớn là chế biến lương thực; khí, điện tử; khai thác nhiên liệu) Ghi bảng I CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP -Hệ thống công nghiệp nước ta gồm các sở nhà nước, ngoài nhà nước và các sở có vốn đầu tư nước ngoài - Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành (41) ? Các ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn dựa trên các mạnh nào (tài nguyên, nguồn lao động, thị trường nước, xuất khẩu) II CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, năm sản xuất từ 10 -12 triệu - Các mỏ dầu khí chủ yếu thềm lục địa phía nam Hơn 100 triệu dầu và hàng tỉ mét khối khí khai thác Dầu thô là mặt hàng xuất chủ yếu nước ta ? Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm (CN khai thác nhiên liệu, CN điện, khí điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng chế biến lương thực thực phẩm, dệt may) ? Xác định trên lược đồ H 12.2 các mỏ than và dầu khí khai thác ? Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện ? Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung (gần nguồn lượng nhà máy nhiệt điện than QN, đb s Hồng, các nhà máy nhiệt khí ĐNB, các nhà máy thủy điện trên các dòng sông lớn có trữ thủy điện Công nghiệp điện lớn) - Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện và thuỷ điện -Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kwh thuỷ điện lớn là Hoà Bình… -Tổ hợp nhiệt điện lón là Phú Mĩ chạy khí Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ? Nêu tình hình phát triển và phân bố công - Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải cấu giá trị sản xuất công thích vì sao? nghiệp -Xác định trên lược đồ số trung tâm các -Tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Hà ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực Nội, Hải Phòng Biên Hoà, , Đà Nẵng phẩm? Công nghiệp dệt may - Là ngành truyền thống nước ta trung tâm ? Đặc điểm công nghiệp dệt may? Công dệt may lớn nước ta là TP Hồ Chí nghiệp này phân bố chủ yếu đâu? Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… ? Tại các TP trên là trung tâm dệt may lớn nước ta ? ? Dựa vào lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam (hình 12.3), hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp cao nước Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên ? Tại công nghiệp nước ta lại phát triển mạnh mẽ? Nhằm mục đích gì (đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước) III CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN ( 5’) - Trung tâm công nghiệp lớn nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội - CN phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước (42) 4/ Củng cố bài học: - GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu than ,dầu khí, trung tâm công nghiệp … Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống - Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi… 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 13 Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Tuần: - Tiết: Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Biết cấu và phát triển vgày càng đa dạng ngành dich - Hiểu vai trò quan trọng ngành dịch vụ - Biết đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nói chung Kỹ - Phân tich số liệu, biểu đồ để nhận biết cấu và sj phân bố phát triển ngành dịch vụ - Xác định trên đồ số tưyên đường giao thông quan trọng, số sân bay và cảng (43) 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: khái quát, tổng hợp,đọc phân tích lược đồ II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Sơ đồ cấu các ngành dịch vụ nước ta - HS:Một số hình ảnh các hoạt động dịch vụ nước ta III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Xác định trên đồ và nêu ngành công nghiệp trọng điểm nước ta - Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta ?Xác định vị trí trên đồ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh ? Em có hiểu biết gì dịch vụ? Dịch vụ là gì (Dịch vụ bao gồm tập hợp các hoạt động kinh tế rộng lớn và phức tạp Đáp ứng nhu cầu người) ? Quan sát Hình 13.1 nêu cấu các ngành dịch vụ? ? Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch vụ nào chiếm tỉ lệ cao nhất? ? Cho VD chứng minh kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng trở lên đa dạng? -Trước đây kinh tế chưa phát triển nhân dân thăm chủ yếu là bộ, ngày ô tô Vậy đó là dịch vụ gì? ? Địa phương em có dịch vụ nào phát triển (HS trình bày) + Phương tiện + nhu cầu giải trí, vui choi + du lịch ? Nêu vài ví dụ các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu vui chơi ) - HS đọc mục ? Dịch vụ có vai trò nào sản xuất và đời sống ? Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thân, hãy phân tích vai trò ngành bưu chính- viễn thông sản xuất và đời sống? à + Chuyển tin + Công tác cứu hộ, cứu nạn + Gía thị trường Ghi bảng I CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ - Dịch vụ là các hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt người Cơ cấu ngành dịch vụ - Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa; nhà hàng khách sạn; dịch vụ cá nhân và công đồng - Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông; tài chính tín dụng; kinh doanh tài sản, tư vấn - Dịch vụ công cộng: KHCN, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc - Kinh tế càng phát triển ngành dịch vụ càng đa dạng Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống - Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất -Phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng - Thúc đẩy sản xuất phát triển - Tạo mối quan hệ giũa ngành và vùng, nước ta và các nước trên giới - Tạo việc làm thu hút lao động (44) - Đóng góp vào cấu GDP II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤỞ NƯỚC TA Đặc điểm phát triển -Thu hút ít lao động, đem lại hiệu kinh tế cao - Chưa phát triển ( so với các nước phát triển và số nước khu vực) - Cần nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình DV Đặc điểm phân bố - Dịch vụ nước ta phân bố không đều, tập trung nơi đông dân - Trung tâm DV lớn và đa dạng HN và TPHCM , nơi đông dân và kinh tế phát triển - Chia nhóm thảo luận Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta và tương lai nào? à so với nhiều nước trên giới dịch vụ nước ta còn kém phát triển (thể tỉ lệ lao động dịch vụ còn thấp và tỉ trọng dịch vụ cấu GDP trên 40%) Nhưng đây là khu vực đem lại lợi nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ công cộng và nêu nhận xét Phân bố ngành dịch vụ nước ta nào? Tại sao? àDịch vụ nước ta phân bố không đều… - Đại diện nhóm trình bày ? Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nước ta? Xác định trên lược đồ các trung tâm đó? à Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước.Hai TP’ này tập trung nhiều các trường đại học lớn… là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nước ta 4/ Củng cố bài học: - Bài tập SGK/50 - Tại Hà Nội và TPHCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta? 5/HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 14 Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (45) Tuần - Tiết 15 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta , các bước tiến hoạt động giao thông vận tải - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch Kỹ - Đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải nước ta - Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố các ngành kinh tế khác - Giáo dục ý thức thực luật an toàn giao thông 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Lược đồ giao thông vận tải nước ta - HS:Một số hình ảnh các công trình giao thông vận tải III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I.GIAO THÔNG VẬN TẢI ? Quan sát bảng 14.1, loại hình vận tải nào Ý nghĩa có vai trò quan trọng vận chuyển -Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt hàng hóa? Tại sao? ngành kinh tế +Thúc đẩy sản xuất phát triển ? loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? + Thực mối quan hệ nước và Tại sao? ngoài nước 2.GTVT nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình (46) -đường nước có gần 205 nghìn km đường đường sắt tổng chiều dài 2632 km, tuyến quan trọng chạy song song với quốc lộ 1A -Đường sông:Khai thác mức độ thấp.Tập trung lưu vưc Sông Hồng và sông Cửu Long -Đường hàng không là ngành chiêm tỉ thấp sân bay lớn là Nội Bài và Hồ Chí Minh ?Đặc điểm các loại hình GTVT? ? Kể tên các tuyến đường sắt chính? -Đường ống là ngành còn non trẻ Là ngành xuất thời gian gần đây II BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lược quá trình công nghiệp hoá - Phát triển nhanh -Nhiều dịch vụ đời: điên thoại, điện bao, truyền dẫn số liệu, điên hoa, chuyển phát nhanh ? Bưu chính viễn thông có ý nghĩa nào quá trình công nghiệp hoá? ? Kể tên dịch vụ bưu chính viễn thông? ? Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật độ điện thoại cố định nước ta ? ? Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động nào đến đời sống kinh tế xã hội 4/Củng cố bài học - Trong các loại hình giao thông nước ta loại hình nào xuất thời gian gần đây? - Xác định trên đồ các cảng biển, các quốc lộ chính nước ta ? - Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Intenet tác động nào đến đời sống kinh tế –xã hội nước ta ? 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 15 Thương mại và dịch vụ Tuần - Tiết 16 Bài 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: (47) - Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta - HS phải nắm chứng minh và giải thích Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn nước - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch trỏ thành ngành kinh tế quan trọng Kỹ - Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá … địa phương 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ du lịch Việt Nam Bản đồ chính trị giới - HS:Các biểu đồ hình 15.1và 15.2 III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Xác định trên đồ các cảng biển, các quốc lộ chính nước ta Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - Cơ cấu thương mại : ngoại thương và nội I.Thương mại thương Nội thương ?Em hiểu nào nọi thương và ngoại là hoạt đông thương mại các vùng thương? nước Quan sát bảng 15.1 nx? - Hàng hóa phong phú đa dạng -Cả nước là thị trường thống -Sức mua nhân dân tăng - HN,HCM là trung tâm thương mại lớn nước ta ? Em hiểu nào ngoại thương? Nêu vai trò ngoại thương? ? Tại quá trình đổi ngoại thương chú trọng đẩy mạnh à Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng Nền kinh tế nhiều thành phần càng phát triển và mở cửa, thì hoạt động ngoại Ngoại thương - Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta - Hàng nhập khẩu: Máy móc thiết bị, (48) thương càng có vai trò quan trọng, có tác dụng nguyên liệu nhiên liệu việc giải đầu cho các sản phẩm, - Hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệp nặng, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất với chất khoáng sản , nông lâm thuỷ sản, công lượng cao và cải thiện đời sông nhân dân nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ? Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ và -Đầu tư nước ngoài tăng nhanh kể tên các mặt hàng xuất chủ lực - Nước ta ngày càng mở rộng buôn bán nước ta mà em biết? với nhiều nước, là thị trương châ Áà - Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá TBD - nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông lạnh - Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện tử + Liên hệ: kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng, ngoại thương trở thành quan trọng ? Em cĩ nhận xét gì ngành kinh tế du lịch III DU LỊCH nước ta ? a.Vai trò – Đem lại thu nhập lớn ? Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên -Tạo nhiều việc làm nước ta ? ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Bãi -Mở rộng giao lưu với các nước tắm tốt Tài nguyên động vật quý ) ->Ngày càng khẳng định vị mình ? Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn cấu kinh tế nước nước ta ? ( Các công trình kiến trúc Di tích b.Tiềm năng: Nước ta giàu tài nguyên du lịch sử Lễ hội dân gian Làng nghề truyền lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, nhiều điểm thống Văn hóa dân gian ) du lịch tiếng đã công nhận là di ? Địa phương em có điểm du lịch nào? sản giới Vịnh Hạ Long, Động Phong ? Kể tên các điểm du lịch tiếng đã Nha… cơng nhận là di sản giới? c Sự phát triển:-Pt nhanh, số lượng khách - Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha… quốc tế và nước tăng nhanh ? Xác định trên đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng? 4/ Củng cố bài học: - Vì nước ta buơn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? - Xác định trên đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng? 5/ HDVN: - Học bài và chuẩn bị bài thực hành Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH ký duyệt giáo án Tuần - Tiết 17 Bài 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ (49) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học từ bài cấc kinh tế theo ngành nước ta Kỹ năng: - Xử lí các số liệu Nhận xét biểu đồ - Vẽ biểu đồ miền 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bảng số liệu -HS: Làm trước bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Vì nước ta buôn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? - Xác định trên đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng? Bài mới: I/ Hướng dẫn thực hành 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% NLNN 40,5 29.9 27,2 25,8 25,5 23,3 23,0 CN-XD 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 DV 35.7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Bảng 16.1 Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 (%) a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 * GV hướng dẫn vẽ: Bước 1:Nhận biết trường hợp nào thì có thể vẽ cấu biểu đồ miền - Thường sử dụng chuỗi số liệu là nhiều năm, trường hợp ít 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình tròn - Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu không phải là theo các năm Vì trục hoành biểu đồ miền biểu diễn năm Bước 2: Vẽ biểu đồ miền GV cho HS biết biểu đồ miền chính là biến thể từ biểu đồ cột chồng, ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng * Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%) - Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật ) Cạnh đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số) Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ (50) - Vẽ ranh giới miền tiêu khơng phải theo các năm Cách xác định điểm vẽ tương tự vẽ biểu đồ cột chồng - Vẽ đến đâu tô màu đến đó b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời các câu hỏi sau: Các câu hỏi thường đặt nhận xét biểu đồ là: + Như nào? (hiện trạng, xu hướng biến đổi tượng, quá trình ) + Tại sao? ( nguyên nhân dẫn đến biến đổi trên) + Điều có ý nghĩa gì? - Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cònn 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì? IV Đánh giá 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra Tuần - Tiết 18 ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài đến bài 16 Kỹ - Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu - Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá … địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu quê hương 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Chuẩn bị nội dung ôn tập -HS: Ôn lại các nọi dung đã học III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (51) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình NỘI DUNG ÔN TẬP bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa Địa lí dân cư - Tình hình phân bố các dân tộc - Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu qủa - Sự thay đổi cấu dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số - Phân bố dân cư - Đặc điểm nguồn lao đông và sữ dụng lao động - Hướng giải việc làm - Phân tích và so sánh tháp dân số - GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình Địa lí kinh tế bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Những thành tựu và khó khăn - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp - Sự phát triển và phân bố nông nghiệp + Ngành trồng trọt - Sự phát triển và phân bố công nghiệp + Cơ cấu ngành CN + Các ngành CN trọng điểm - Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Vai trò dịch vụ - Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ - GTVT và Bưu chính viễn thông - Thương mại và du lịch - ĐK thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ - Cho HS trình bày cách hiểu , cách làm Phần thực hành các bài tập vẽ biểu đồ, sau đó GV chỉnh - Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh sửa và uốn nắn, - Vẽ biểu đồ tròn, miền - GV nêu yêu cầu cần thiết - Đọc lược đồ làm bài tập vẽ các dạng biểu đồ,đièn Điền lập sơ đồ lập sơ đồ 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: - Ôn tập từ bài 116 - Chuẩn bị KT tiết (52) Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (53) Tuần 10 - Tiết 19 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: - Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học giáo viên và học sinh quá trình dạy và học để từ đó tìm các biện pháp phù hợp với đặc thù môn và đối tượng học sinh Kỹ - HS biết phân tích, so sánh và giải thích các tượng tự nhiên châu Á - Kiểm tra cách trình bày bài làm, diễn đạt ý - Tư địa lí 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Tập cho HS tính cẩn thận, tự giác, trung thực kiểm tra - Giáo dục cho các em ý thức tư địa lí để làm bài trên lớp cách tự lập, có sáng tạo 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn, gửi tổ trưởng xét duyệt -HS: Ôn tập thật kĩ III Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Tiến hành kiểm tra: - GV phát đề - Nhắc nhở HS quá trình kiểm tra Chủ đề (nội Nhận biết dung, chương)/Mức độ nhận thức Địa lí dân cư -Nêu số đăc điểm dân tộc và phân bố các dân tộc nước ta -Đặc điểm dân Thông hiểu -Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta -Nguyên nhân và hậu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao -Đặc điểm -Biết nguồn lao động sức ép dân số và việc sử việc dụng lao động giải việc làm (54) số nước ta -Trình bày trạng chất lượng sống nước ta 60% TSĐ = 25%TSĐ = 1,5 điểm điểm; Địa lí kinh tế -Cơ cấu và vai trò ngành dịch vụ - 40%TSĐ=4 -điểm 25%TSĐ = 1,o điểm; TSĐ 10 2,5điểm=25% Tổng số câu TSĐ; 04 dân số tăng nhanh 25% TSĐ =1,5.điểm; -Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ 25% TSĐ = 1,5 điểm; -Phân tích các nhân tố tự nhiên,kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp -25%TSĐ = 1,0 điểm; 25%TSĐ = 1,0 điểm; 2,5điểm=25% 2,5điểm=25% TSĐ TSĐ 25% TSĐ =1,5điểm; - Vẽ, phân tích biểu đồ, lược đồ nông nghiệp 25%TSĐ = 1,0 điểm; 2,5.điểm 25% TSĐ Đề bài Câu 1(2,5 điểm)-Đặc điểm dân số nước ta? Nguyên nhân và hậu dân số tăng nhanh ? Câu 2(2,5 điểm)-Đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động? Câu 3(2,5 điểm)- Cơ cấu và vai trò ngành dịch vụ? Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ? Câu 4(2,5 điểm)-Cho bảng số liệu đây, hãy vẽ biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm Phụ phẩm trứng, sữa chăn nuôi 1990 2002 100,0 100,0 63,9 62,8 19,3 17,5 Đáp án Câu 1(2,5 điểm).Dân số đông, tăng nhanh Do phong tục tập quán lạc hậu Trình độ nhận thức thấp Gây sức ép lơn đến đời sống và các vấn đề ăn, mặc ở, lại 12,9 17,3 3,9 2,4 (55) Câu 2(2,5 điểm).Nguồn lao động đông, dồi dào, tăng nhanh, chất lượng thấp Tâp trung chủ yếu nông thôn Câu 3(2,5 điểm) Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công cộng Phân bố không Câu 4(2,5 điểm) Vẽ cột chồng,đẹp ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Địa lí Đề: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: 1.Nước ta có: A 52 dân tộc B 55 dân tộc C 54 dân tộc D 56 dân tộc Trong các loại hình giao thông nước ta, loại hình nào xuất thời gian gần đây? A Đường sông C Đường ống B Đường hàng không D Đường biển Hoạt động nội thương tập trung nhiều vùng nào? A Đồng sông Hồng C Đông Nam B Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời kì đổi thể A Tăng tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp, giảm tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ B Tăng tỉ trọng dịch vụ, công nghiệp và nông, lâm, ngư nghiệp C Tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp D Tăng tỉ trọng dịch vụ và nông, lâm, ngư nghiệp giảm tỉ trọng công nghiệp Ngành công nghiệp nào không phải là ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? A Công nghiệp khai thác nhiên liệu C Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm B Công nghiệp điện D Công nghiệp hoá chất Loại hình thông tin nào nước ta giúp cho người có thể học tập, nghiên cứu, tự mình tiếp cân nhanh với thông tin thời đại A Vô tuyến truyền hình C Vệ tinh và trạm mặt đất B Mạng Internet D Mạng điện thoại di động II/ Phần tự luận: (7điểm) Hãy phân tích nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp nước ta (3đ) .Cho bảng số liêïu sau: Giá trị xuất năm 2002 Ngành Giá trị xuất (%) Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 31.8 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công 40.6 nghiệp Hàng nông, lâm, thuỷ sản 27.6 (56) a)Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (2đ) b) Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà em biết (2đ) Đáp án và biểu điểm I/Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh đúng câu 0.5 điểm C C C C D B II/ Phần tự luận: (7điểm) Câu1: Phân tích theo nội dung sau - Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo sở nguyên liệu, nhiên liệu và lượng để phát triển công nghiệp đa ngành (1đ) - Các tài nguyên có trữ lượng lớn là sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (1đ) - Sự phân bố các loại tài nguyên khác tạo các mạnh khác vùng (1đ) Câu 2: (4đ) a) Vẽ biểu đồ: (2 đ) b) Nhận xét: (2đ) Củng cố: Nhận xét, thu bài 5.HDVN: Đọc trước bài 17 Tuần 10 - Tiết 20 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Bài17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lí phát triển KTXH - Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, vùng và thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm dân cư , xã hội vùng Kỹ - Xác định trên đồ vị trí, giớii hạn vùng - Phân tích đồ tự nhiên, dân cư 3.Thái độ: (57) - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc 4) Định hướng phát triển lực: Phân tích, khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào sống II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - HS:Một số tranh ảnh III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra tiết 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược THỔ đồ hình 17.1 để xác định vị trí đại lí + Bắc : giáp Trung Quốc vùng + Tây : giáp Lào (- Phía Bắc:giáp TQ Điểm cực bắc Lũng cú, + Đông Nam: giáp biển Đồng văn tỉnh Hà Giang: 23o 23’ B + Nam : Gíap : ĐBBB và BTB - Phía tây:giáp Lào A-pa-chải, huyện - Ý nghĩa: Mường Tè, Lai Châu + Giao lưu kinh tế với các nước láng giêng: - Phía đông nam: là Vịnh Bắc Bộ có vịnh Lào, TQ Bái Tử Long, vịnh Hạ Long là tài + Giao lưu KT – XH với đồng sông nguyên du lịch tiếng Hồng và vùng kt trọng điểm BTB - Phía nam: giáp vùng đồng sông Hồng + Vùng biển giàu tiềm và vùng Bắc Trung Bo)ä ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng (+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kt- xh với các nước láng giềng + Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm phía Đông Nam + Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu kt – xh với ĐBS Hồng và vùng kt trọng điểm BB - Nhận xét chốt ý ghi bảng II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN ? Căn vào bảng 17.1 hãy nêu: N1: khác biệt điều kiện tự nhiên THIÊN NHIÊN Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc? cao Núi TB, Núi N2:Nêu mạnh kinh tế và khó Địa hình Núi hiểm trở thấp,nhiều đồi khăn phát triển kinh tế điều kiện bát úp tự nhiên Nđgm,mùa Nđgm ẩm, có N3: Tại nói vùng Trung du và miền núi Khí hậu đông ít lạnh mùa đông lanh Bắc Bộ là vùng giàu có nước ta tài nước nguyên khoáng sản và thủy điện? (58) N4:Vì việc phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? - Y/c đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, chốt ý ghi bảng - Liên hệ GDMT Sông ngòi Nhièu sông Dày đặc lớn Đất Sinh vật Fe-ra-lít Fe-ra-lít Phong phú Pp, đa dạng đa dạng Giàu ks Khoáng sản Thế mạnh Thủy kinh tế trồng CCN điện, Khai khoáng, rừng, nhiệt điện, trồng rừng,CCN,Du lịch, KT biển - Hiện tượng chặt rừng bừa bãi đã gây ảnh hưởng lớn đến môi trường - Phản đối chặt phá rừng bừa bãi III Đặc điểm dân cư xã hội ? Ngoài người kinh vùng trung du và miền - Địa bàn cư trú nhuều dân tộc: Thái, núi phía Bắc là địa bàn cư trú chính Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng dân tộc nào? Đặc điểm sản xuất - Đời sống còn khó khăn, song nhà nước quan họ? tâm đầu tư phát triển kinh tế, xóa đói giảm - Dựa vào bảng số liệu 17.2 nghèo ? Nhận xét chênh lệch dân cư, xã hội tiểu vùng: ĐB VÀ TB (Tây Bắc thấp kém Đông Bắc) ? Kể công trình phát triển kinh tế miền núi BB (QNinh với tiềm tài nguyên : mỏ thanà CN khai thácà nhiệt điện, biểnà du lịch, cửa Móng Cái, dự án phát triển KT miền núià phát triển KT miền trên đất nước Củng cố bài học: ? Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ? ? Vì việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên ? HDVN: Hoàn thành sau về: Điều kiện tự nhiên và tiềm kinh tế Trung Du và miền núi Bắc Bộ Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (59) Tuần 11 - Tiết 21 Bài 18 : VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày mạnh vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ; phân bố các các ngành đó - Nhận biết vị trí trung tâm kinh tế vùng Kỹ - Phân tích đồ kinh tế các số liệu địa lí vùng 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Một số tranh ảnh III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Quan sát lược đồ hình 18.1, ? Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện các trung tâm công nghiệp luyện kim hóa chất ? Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc (giàu khoáng sản bậc nước ta) ? Vì phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc (đầu nguồn có nhiều hệ thống sông lớn, địa khu vực cao, nhiều thác ghềnh) ? Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa thuỷ điện Hoà Bình? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng ngày 6/11/1979 sau 15 năm xây dựng 12/1994 công suất 1920MVV sản xuất 8160 KVVh Hồ thuỷ điện Hoà Bình điều tiết lũ cho sông Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hoà khí hậu Ghi bảng IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Công nghiệp -CN khai thác khoáng sản: Than, (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên) , lâm sản - Công nghiệp lượng nhiệt điện và thủy điện -CN nặng -CN nhẹ: cblttp, htd -VLXD: xi măng - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến phục vụ nước và xuất (60) ? Những ngành nào sử dụng nguồn lượng chỗ ( CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi măng…) ? Nêu đặc điểm ngành CN khai thác ? Kể tên các loại cây lương thực chính? Phân bố các loại cây ? Kể tên số cây công nghiệp lâu năm? (Chè, hồi, quế ? Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích và sản lượng cao so với nước? (Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, thị trường lớn) ? Mô hình nông lâm kết hợp đem lại hiệu kinh tế nào (điều tiết chế độ dòng chảy, cân sinh thái, nâng cao đời sống) ? Trong sản suất nông nghiệp vùng gặp khó khăn gì (thiên tai (lũ quét, xói mòn đất) + Trực quan H18.1 ? Tìm trên đồ tuyến đường chủ yếu quốc lộ 1,2,3,6 cửa quốc tế Móng cái, Lào Cai, Hữu Nghị, Tây Trang ? Cho biết vai trò các tuyến đường và các cửa (trao đổi hàng hóa nước và ngaòi nước ? Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng (Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể…) Nông nghiệp a Trồng trọt:thế mạnh: cây công nghiệp lâu năm,: chè, hồi, quế - Nông nghiệp có tính đa dạng cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) b Lâm nghiệp: Trồng rừng theo hướng nông lâm k.h c Ngư nghiệp : ven biển d Chăn nuôi:Trâu,lợn Dịch vụ - Các cửa quốc tế quan trọng: Móng cái, Lào Cai, Hữu Nghị, Tây Trang - Hoạt động du lịch là mạnh vùng đặc biệt là Vịnh Hạ Long ? Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí các trung tâm V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ kinh tế ? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng - Các thành phố Thái Nguyên, Việt trung tâm Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung - Thái nguyên: luyện kim, khí tâm kinh tế quan trọng Mỗi - Việt Trì: Hóa chất, vật liệu xây dựng Trung tâm có chức riêng - Hạ Long là công nghiệp than, du lịch - Lạng Sơn là cửa quốc tế quan trọng Củng cố bài học: - Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc? - Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp HDVN: - Xem Bảng 17.1 Điều kiện tự nhiên và tiềm kinh tế Trung Du và miền núi - Chuẩn bị bài sau: Bài 19 (61) (62) Tuần 11 - Tiết 22 Bài 19 : THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Phân tích và đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp trung du và miền núi bắc Kỹ - Đọc các đồ - Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ -HS:Một số tranh ảnh vùng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc? - Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý các trung tâm kinh tế Nêu các ngành sản xuất đặc trưng trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng bài tấp I ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN (17.1) - Y/c HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (17.1), lớp Đọc phần chú giải, đọc màu sắc… ? Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm Phân bố các mỏ khoáng sản này? - Than (Quảng Ninh, Na Dương, Thái (63) Nguyên…) - Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái ) - Thiếc và bô xít (Cao Bằng…) - Đồng-vàng (Lào Cai ) Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., apatit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ) Bài tập - Chia nhóm thảo luận ? Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? * Công nghiệp khai thác: - Than Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên), sắt, aptit, kim loại màu đồng, chì, kẽm Vì các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá lớn, có điều kiện khai thác khá thuận lợi, quan trọng là để đáp ứng cấu kinh tế ? Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản chỗ? - Gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ khoáng sản có cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách km) mỏ than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan Cao Bằng ( 200 km)… - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt ý II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp trung du và miền núi bắc a.Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh: b Công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản chỗ c Xác định mỏ than Quảng Ninh, nhà máy điện Uông Bí, Cảng xuất Cửa ôâng d Sơ đồ mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án (64) Tuần 12 - Tiết 23 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lí phát triển KTXH - Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, vùng và thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm dân cư , xã hội vùng Kỹ - Xác định trên đồ vị trí, giớii hạn vùng - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thầy đặc điểm tự nhiên, dân cư và phát triển kinh tế vùng 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bản đồ tự nhiên vùng Đồng sông Hồng - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam -HS:Một số tranh ảnh vùng Đồng sông Hồng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ a.VT - Vùng đồng sông Hồng bao gồm đồng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Có vị trí địa lí thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với các vùng nước b.Gới hạn: gồm phận ? Vùng ĐBSH gồm các tỉnh và thành phố nào? ? Quan sát hình 20.1 để xác định: - Ranh giới vùng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung - Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí cảng Hải Phòng, các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ - Nhận xét, chốt ý ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng - Chia nhóm thảo luận II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI - N1: Nêu ý nghĩa sông Hồng NGUYÊN THIÊN NHIÊN (65) phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư? - N2: Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu phân bố các loại đất Đồng sông Hồng? - N3: Điều kiện tự nhiên ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế? - Địa hình : đồng bằng, ô trũng có đê điều - Khí hậu: nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp với số cây ưa lạnh - Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp phù sa mở rộng châu thổ, cung cấp nước tưới tiêu, mở rồng diện tích + Đất: có nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa + Khoáng sản: than nâu, khí tự nhiên, sét cao lanh + Biển: có tiềm lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch - Khó khăn: đất nhiễm mặn, phèn, bạc màu ? Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI mật độ dân số đồng sông Hồng gấp - Vùng đông dân nước, mật độ dân bao nhiêu lần mật độ trung bình nước, số cao 1179 người/km2 ( năm 2002) các vùng Trung du và miền núi bắc và Tây nguyên (gấp lần so với nước, 10, - Trình độ phát triển dân cư xã hội khá cao lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ, 14,5 lần so với Tây Nguyên) ? Mật độ dân số cao đồng sông Hồng - Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn có thuận lợi và khó khăn gì thiện, số đô thị, di tích văn hóa hình phát triển kinh tế – xã hội? thành lâu đời (+ Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, giỏi thâm canh lúa nước, thủ công… + Khó khăn: bình quân đất nông nghiệp thấp, gây sức ép việc làm, GD,YT, MT) ? Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư - xã hội vùng đồng sông Hồng so với nước? ? Quan sát hình 20.3, nhận xét kết cấu hạ tầng vùng Đồâng sông Hồng? 4/ Củng cố bài học: - Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? - Nêu tầm quan trọng hệ thống đê điều Đồng sông Hồng? - Hướng dẫn HS làm bài tập + Lập số liệu Đất nông nghiệp: số dân thương ứng = bình quân đất nông nghiệp (ha/người) Cả nước: 0, 12 ha/người ĐBSH: 0, 05 ha/người + Vẽ biể đồ: + Nhận xét: (66) Bình quân đất nông nghiệp thấp, điều đó chứng minh mật độ dân số cao… 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 21 Tuần 12 - Tiết 24 Bài 22 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vùng - Nêu các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí và vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Kỹ - Sử dụng đồ lược đồ tự nhiên, kinh tế để thấy rõ phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế vùng 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng sông Hồng -HS:Một số tranh ảnh III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên vùng đồng Sông Hồng ? - Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng sông Hồng Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Công nghiệp ĐBSH hình thành sớm Việt Nam và phát triển mạnh thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Cho học sinh quan sát H21.1 Biều đồ cấu kinh tế đồng sông Hồng ? Nhận xét chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dung vùng đồng sông Hồng (Có tăng trưởng mạnh: Từ năm 1995 đến 2002 tăng 9,4%) - Cho học sinh đọc số liệu tăng trưởng cụ thể SGK trang 76 Ghi bảng I/ Tình hình phát trỉên kinh tế Công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh - Các CN ngành trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; vật liệu xây dung; khí (67) - Cho học sinh quan sát H21.2 vầ lược đồ trên bảng ? Cho biết các địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm (Tập trung Hà Nội và Hải Phòng) ? Kể tên các ngành và các sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng (Các ngành trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm; hàng tiêu ding; vật liệu xây dung; khí, Các sản phẩm: Máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng) - Cho học sinh quan sát H21.3 ? Nhận xét hoạt động sản xuất lương thực vùng (Có diện tích và sản lượng thứ nhì nước Trình độ thâm canh cao) - Chọ học sinh đọc bảng 21.1 để so sánh suất lúa vùng với đồng sông Cửu Long và nước ? Nêu vai trò việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính vùng ? (Cung cấp lương thực, thực phẩm Cải tạo đất) ? Nhận xét hoạt động chăn nuôi vùng - Đàn lợn lớn nước ( 27,2%) - Chăn nuôi bò và bò sữa phát triển - Chăn nuôi gia cầm và thủy sản phát triển - Y/c hs quan sát hình 21.2 xác định vị trí cảng Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài - Chia nhóm thảo luận + Nhóm 1,2 Nhận xét hoạt động giao thông vùng (Giao thông vận tải phát triển mạnh, có đầy đủ các loại hình giao thông: đường sắt, hàng không, bô ) + Nhóm 3,4 ĐBSH có điều kiện gì để phát triển du lich? Kẻ tên các địa danh du lịch tiếng ? Nêu và xác định các trung tâm kinh tế vùng trên lược đồ (Hà Nội, Hải Phòng ? Nêu và xác định vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên lược đồ (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) ? Nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Tập trung Hà Nội và Hải Phòng Nông nghiệp *Trồng trọt Diện tích và sản lượng thứ nhì nước Nhưng trình độ thâm canh cao - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính số nơi * Chăn nuôi: Phát triển mạnh Dịch vụ: - Giao thông vận tải phát triển mạnh - Du lịch: là nơi có phát triển tốt - Bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng…là mạnh vùng II/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Các trung tâm kinh tế: Hà Nội và Hải Phòng - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Tạo hội cho chuyển dich cấu (68) kinh tế theo hướng CNH, HĐH, sử dụng họp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động vùng 4/ Củng cố bài học: - Kể tên các ngành và các sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng - Tại nói: Hà Nội, Hải Phòng là trung tâm kinh tế vùng 5/ HDVN:Làm bài tập - Chuẩn bị bài “Thực hành” Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Tuần 13 - Tiết 25 Bài 22: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Biết phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học vùng Đồâng sông Hồng, vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng xuất - Suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững Kỹ - Vẽ và phân tích biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục tinh thần lao động 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, xử lí số liệu II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh Bản đồ tự nhiên vùng Đồng sông Hồng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (69) - Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng có tầm quan trọng nào? Đồng sông Hồng có thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực - Chứng minh Đồng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch? Bài mới: Các bước lên lớp Ghi bảng bài tập 1 vẽ biểu đồ Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2 117.7 128.6 131.1 113.6 121.9 121.2 Sản lượng 100.0 LT BQ lương 100.0 thực/người Bảng 22.1 Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người - Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào biến đổi các đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thực bài tập 2 Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết: a Những thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng - Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến * Nhận xét: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết: a Những thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng * Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa đông lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào * Khó khăn: thời tiết thất thường b Vai trò vụ đông việc sản xuất lương b Vai trò vụ đông: Ngô và rau vụ thực Đồng sông Hồng đông có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực vùng 4/ Củng cố bài học: c Tỉ lệ gia tăng dân số đồng sông Hồng giảm mạnh là việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân lương thực đạt trên 400kg/người (70) - Trình bày điều kiện thuận lợi và khó khăn sản xuất lương thực đồng sông Hồng? 5/ HDVN: - Chuẩn bị bài 23, theo nội dung câu hỏi SGK/85 (71) Tuần 13 - Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ýnghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi và khó khăn phát triển vùng Kỹ - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí giới hạn vùng và các tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - HS:Một số tranh ảnh vùng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: Các bước lên lớp Ghi bảng - Y/c HS đọc tên các tỉnh thành phố, diện tích và dân số I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN ? Quan sát hình 23.1 xác định giới hạn lãnh thổ vùng LÃNH THỔ BTB (Đông, Tây, Nam, Bắc giáp) - Phía tây giáp Lào, phía đông ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng giáp Biển Đông, phía Nam giáp - GV phân tích mở rộng vùng duyên hải Nam Trung Bộ, + Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài theo phía Bắc giáp vùng TD và hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất MNBB B-N Bắc Trung Bộ coi là cầu nối Bắc Bộ với * Ý nghĩa vị trí địa lí phía nam đất nước, đó vấn đề giao thông vận tải - Là cầu nối Bắc Bộ với các vùng có tầm quan trọng hàng đầu phía nam + Có triển vọng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa -Cửa ngõ các nước tiểu vùng các nước tiểu vùng sông Mê-công: Lào, Thái Lan, Misông Mê Công Biển Đông an-ma + Đường quốc lộ chon là đường xuyên (72) ASEAN, cửa ngõ Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế, thương mại - Chia nhóm thảo luận II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ + N1 : Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng 1- Địa hình: Có phân hoá nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ? đông -tây + N2: Địa hình vùng có đặc điểm gì bậc? Đặc - Từ T -> Đ có đủ các dạng địa điểm đó mang lại thuận lợi và khó khăn nào để hình: Núi, gò đồi, đồng bằng, phát triển kinh tế? (từ Tây sang đông có núi, gò đồi, biển, hải đảo đồng bằng, biển và hải đảo - Thiên nhiên có phân hóa từ + N3: Bằng kiến thức đã học, nêu các loại thiên tai xảy Bắc xuống Nam, Đông sang Tây BTB? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai vùng? 2- Khí hậu: + N4: Dựa vào bảng 23.1 và quan sát hình 23.2, hãy + Thời tiết khắc nghiệt, diễn biến nhận xét tiềm tài nguyên rừng và khoáng sản thất thường phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn (Sự khác + Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, biệt phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn Để nhận gió tây khô nóng, hạn hán, cát thức điều đó Gv Y/C HS đọc kĩ hình 23.1 và 23.2 để rút bay nhận xét tiềm rừng, khoáng sản (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn so 3.Khoáng sản: sắt,ti tan, crôm, đá với phía nam dãy núi này Vườn quốc gia Phong Nha-kẻ vôi Bàng với động Phong Nha UNE SCO công nhận là 4- Rừng có nhiều gỗ quý và các di sản thiên nhiên giới, là tài nguyên thiên nhiên lâm sản khác quan trọng để phát triển du lịch phía nam dãy Hoàng 5.Biển có tiềm lớn Sơn Du lich có nhiều phong cảnh - Đại diện trình bày đẹp - GV cùng nhận xét, bổ sung, chốt ý - Khó khăn: thiên tai lũ lụt, hạn - Nêu thực trạng rừng nay? Tác hại rừng suy hán, gió lào, cát bay giảm? Biện pháp khắc phục ? Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết khác biệt III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ Xà HỘI đông sang tây Bắc Trung bộ? - Địa bàn cư trú 25 dân tộc ? Người kinh sinh sống chủ yếu nghề gì? Các dân - Dân cư, dân tộc và hoạt động tộc ít người sinh sống chủ yếu nghề gì? Sự khác kinh tế có khác biệt phía biệt này phản ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng dải Đông và phía Tây Trường Sơn Bắc) - Lực lượng lao động dồi dào, có ? Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân số truyền thống lao động cần cù, Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình nước, giàu nghị lực và có kinh nghiệm vùng đồng sông Hồng đấu tranh với thiên nhiên ? Qua bảng thống kê nêu thực trạng khó khăn dân Đời sống nhân dân còn nhiều cư Bắc Trung Bộ khó khăn 4/ Củng cố bài học: - Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? (73) 5/HDVN: Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Tuần 14 - Tiết 27 Bài 24 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu - Nêu tên các trung tâm kinh tế chủ yếu và chức chủ yếu trung tâm Kỹ - Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ -HS:Một số tranh ảnh vùng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng ? Quan sát hình 24.1, hãy nhận xét mức độ IV.Tình hình phát triên kinh tế đảm bảo lương thực Bắc Trung Bộ (vừa Nông nghiệp đủ ăn không có phần dôi dư để trữ và - Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn xuất khẩu) sản xuất nông nghiệp Nhờ việc đẩy ? Nêu số khó khăn nói chung sản mạnh thâm canh, tăng suất mà dải đồng (74) xuất nông nghiệp vùng? (Diện tích đất canh tác ít, đất xấu và thường bị thiên tai, khí hậu, dân số…) ? Quan sát lược đồ 24.3 hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp ? Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ (chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại gió phơn tây nam và bão lũ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái) ? Nhận xét cây công nghiệp Bắc Trung Bộ ? Cho biết mạnh và thành tựu phát triển nông nghiệp? - Nhận xét chốt ý, ghi bảng Mở rộng: - Hiện nhà nước triển khai dự án trồng triệu rừng trên phạm vi toàn quốc, riêng với Bắc Trung Bộ chương trình trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi coi là chương trình trọng điểm ? Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát triển công nghiệp Bắc Trung Bộ? (tăng liên tục) ? Ngành công nghiệp nào quan trọng vì (Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng) ? Tìm trên hình 24.3 các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây dựng (Xi măng) ? Tiềm phát triển kinh tế vùng (phát triển hành lang kinh tế Đông-Tây) ? Nhận xét ngành dịch vụ Bắc Trung Bộ? (Dịch vụ vận tải là điểm bật vùng, đường bộ, sắt, biển, ? Quan sát trên lược đồ (hình 24.3) hãy tìm vị trí các quốc lộ 7, 8, và nêu tầm quan trọng các tuyến đường này? ? Hãy kể số điểm du lịch tiếng Bắc Trung Bộ (Sầm Sơn, Cửa Lò, Bạch Mã, quê hương BaÙc Hồ Bãi tắm Cảnh Dương Lăng Cô, Thuận An Di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, thành phố Huế.) ? Kể tên và xác định trên đồ các trung tâm kinh tế vùng? ven biển thành nơi sản xuất lúa chủ yếu - Cây công nghiệp hàng năm trồng với diện tích khá lớn - Chăn nuôi gia súc lớn (trâu bò đàn), nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản là mạnh kinh tế vùng 2.Công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ tăng liên tục - Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển Dịch vụ - Giao thông và du lịch phát triển V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Thanh Hoá, Vinh, Huế là trung tâm kinh tế (75) ? Xác định trên lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí TP’Thanh Hoá, Vinh, Huế Xác định ngành kinh tế chủ yếu các thành phố này quan trọng vùng Bắc Trung Bộ - Thành phố Thanh Hoá là trung tâm công nghiệp lớn phía bắc Bắc Trung Bộ - Thành phố Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ Bắc Trung Bộ - Thành phố Huế là trung tâm du lịch lớn miền Trung và nước 4/ Củng cố bài học: - Nêu thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp Bắc Trung Bộ? - Kể tên và xác định trên đồ các trung tâm kinh tế vùng? 5/ HDVN: - Hoàn thành bảng sau: Một số mô hình sản xuất Bắc Trung Bộ Mô hình sản xuất Nông – lâm kết hợp: trồng rừng kinh tế, bảo vệ rừng đầu nguồn, chăn Vùng núi, đồi nuôi gia súc lớn (bò, trâu), cây công nghiệp: cà phê Hồ tiêu (tại vùng đất gò phía tây đỏ badan hủ Quỳ, Quảng Trị), rau Nông – ngư kết hợp: nuôi trồng thủy sản các đầm phá (tôm, cá, Vùng ven biển nhuyễn thể ), đánh bắt hải sản ven bờ, xa bờ Bảo vệ nguồn hải sản phìa đông Trồng rừng phòng hộ, ngăn cát lấn để bảo vệ đồng ruộng Tuần 14 - Tiết 28 Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ýnghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi và khó khăn phát triển vùng Kĩ (76) - Rèn kĩ đọc và phân tích lược đồ, kĩ vận dụng kênh chữ va kênh hình để khai thác kiến thức 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bản đồ tự nhiên Nam Trung Bộ -HS: tranh ảnh thiên nhiên vùng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? - Trình bày các trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? Giải thích nơi này lại là trung tâm kinh tế? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Y/c HS đọc phần giới thiệu chung vùng duyên hải Nam Trung Bộ + Xác định vị trí, giới hạn vùng duyên hải Nam Trung Bộ? (Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa -Phía Bắc giáp Trung Bộ, -phía Nam giáp Đông Nam Bộ -Phía tây giáp Tây Nguyên và Lào -Phía đông giáp biển đông) + Nêu vai trò các đaỏ và quần đảo vùng? (Có vai trò to lớn kinh tế và quốc phòng với nước) - Y/c HS quan sát H25.1 và lược đồ + Nêu đặc điểm địa hình vùng Duyên Hải NTB? (-Phái Tây có núi và gò đồi -Phái Đông có dải đồng hẹp bị chia cắt các dãy núi, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh) - Y/c HS xác định các vùng vịnh, các bãi tắm và điểm du lịch + Nêu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển Ktế vùng duyên hải NTB? (nứơc mặn, nước lợ thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản Ghi bảng I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - Phía B giáp Bắc Trung Bộ, phía N giáp Đông Nam Bộ, phía T giáp Tây Nguyên, phía Đ giáp biển Đông => Là cầu nối miền Bắc - Nam Là cửa ngõ thông biển các tỉnh Tây Nguyên II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1-Địa hình: + Phía tây: Núi, gò đồi + Phía đông: ĐB bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh 2- Khí hậu: + Cận xích đạo + Là vùng khô hạn nước ta 3.Sông ngắn dốc, phần lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên đổ biển Đất feralit miền núi phía tây và phù sa (77) -Một số vùng có khả khai thác tổ chim yến -Đất nông nghiệp thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, sắn, rau -Vùng đất rừng chân núi có điều kiện chăn nuôi gia súc lớn + Thực trạnh rừng vùng duyên hải Nam Trung Bộ nào? + Nêu nguyên nhân và hậu rừng/ +Tại vấn đề bảo vệ và phát triển rừng lại có tầm quan trọng dối với vùng BTB? (Chống lũ lụt và xói mòn, hạn chế xâm lấn cát) - Y/c HS quan sat H25.1 SGK trang 92 + Nhận xét phân bố dân cư và hoạt động kinh tế vùng? (Không đồng vùng đồi núi phía Tây và đồng ven biển phía Đông + Nhận xét đặc điẻm người dân vùng duyên hải NTB? (Người dân có đức tính cần cù lao động, kiên cường chiến đấu…) - Y/c HS quan sát H25.2 vàH25.3 + Nhận xét khả phát triển du lịch vùng? (Có khả phát triển tốt vì cùng có nhiều di tích văn hoá-lịch sử (phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn đã UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới) đồng 5.Biển giàu hải sản, có nhiều bãi biển đẹp,có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều đảo, quần đảo lớn là HS và TS 6- Khoáng sản: Cát, thuỷ tinh, titan, vàng Diện tích rừng còn ít, nguy mở rộng sa mạc lớn III/ Đặc điểm dân cư –xã hội - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt phía đông và phía tây - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn) - Khó Khăn: đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn 4/ Củng cố bài học: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Chứng minh vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện để phát triển du lịch 5/ HDVN: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) theo nội dung câu hỏi SGK/99 Khoái Châu, ngày tháng Ký duyệt giáo án năm 201 (78) \ Tuần 15 - Tiết 29 Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu - Nêu tên các trung tâm kinh tế chính Kĩ - Phân tích đồ, lược đồ, tự nhiên, kinh tế vùng 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Lược đồ, tự nhiên, kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ -HS: tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng (79) III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ? - Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - cho HS quan sát bảng 26.1-SGK trang 95 + Vì chăn nuôi bò, khái thác và nuôi trồng thuỷ sản là mạnh vùng? (Vùng có nhiều diện tích là địa hình rừng núi Có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh) + Việc sản xuất lương thực vùng có đặc điểm gì? Vì sao? (Bình quân lương thực vùng thấp (281,5kg/người so với nước 463,6kg/Ng) Vì đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu thiéu nước và bão lụt thường xuyên + Để khắc phục trình trạng trên vùng duyên hải Nam Trung Bộ cần làm gì để giải khó khăn nêu trên? (áp dụng KHKT để tăng sản lượng lương thực, cải tạo đất, trồng rừng phòng hộ, xây dựng các hồ chứa nước để hạn chế thiên tai…) + Ngoài ngư nghiệp,vùng còn phát triển các ngành gì? ( nghề làm muối, chế biến thuỷ sản để xuất khẩu: Cà Ná, Sa huỳnh, Nha Trang, Phan Thiết) - Nhận xét: chốt ý ghi bảng - Cho học sinh quan sát bảng 26.2-trang 97SGK + Nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng so với nước? (sự phát triển vùng chậm nước) + Kể các ngành công nghiệp vùng? - Bao gồm khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng - Công nghiệp khai khoáng: cát, titan - Một số nơi có khí sửa chữa, lắp ráp + Nhận xét hoạt động giao thông, buôn bán vùng? (Là cầu nối vùng với Tây Nguyên) + Hoạt động du lịch vùng nào? (Du lịch là mạnh vùng) Ghi bảng IV/ Tình hìn phát triển kinh tế 1,Nông nghiệp a.Trồng trọt:-Cây lương thực các đồng ven biển -Cây ăn quả: xoài , cam , long -Cây công nghiệp hàng năm: lạc , vừng…ở ven biển b Chăn nuôi - Phát triển chăn nuôi bò, c.Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là mạnh d-nghề làm muối phát triển mạnh Cà Ná và Sa Huỳnh *Hạn chế: - Đất xấu hạn hán và bão lụt thường xuyên - 2.Công nghiệp - Nhìn chung phát triển nhanh còn chậm so với nước - Cơ cấu các ngành công nghiệp khá đa dạng: khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp khai khoáng: cát, titan -Phân bố:Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang 3.Dịch vụ - Là cầu nối vùng với Tây Nguyên - Du lịch là mạnh vùng có nhiều bãi tắm đẹp và các quần thể di sản văn hoá: phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn (80) + Kể tên các trung tâm kinh tế vùng? (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang) + Nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? (Có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng và các vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên) 4/ Củng cố bài học: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn bài tập số 5/ HDVN: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Thực hành V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là trung tâm kinh tế có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng và các vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên (81) Tuần 15 - Tiết 30 Bài 27 :Thực hành Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Nrung Bộ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: Kiến thức: - Củng cố bài học cho HS các kiên thức cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ Kĩ - Rèn kĩ khai thác bảng số liệu thống kê, đọc đồ 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Lược đồ vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ -HS: hoạt động kinh tế biển vùng III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh bài tập1 - GV: Treo hai đồ kinh tế hai vùng + Hãy xác định các cảng biển, bãi cá, bãi tôm, và các sở sản xuất muối hai vùng? + Hãy xác định bãi biển có giá trị du lịch tiêng hai vùng? + Qua trên hãy nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc trung Bộ và Nam Trung Bộ? Ghi bảng Tiềm nuôi trồng, khai thác - Các cảng biển như: Cửa Lò, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang - Các bãi cá, bãi tôm: Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - Các sở sản xuất muối:Sa Huỳnh, Cà Ná - Những bãi biển có giá trị du lịch tiêng hai vùng + Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô + Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né - Tiềm phát triển kinh tế hai vùng là lớn, bao hàm nhiều ngành nghề: muối, thuỷ sản, du lịch… Bài tập So sánh tiềm biển hai vùng (82) - GV:cho HS quan sát bảng 27.1 - Nuôi trồng: vùng Bắc Trung Bộ cao + So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và vùng Nam Trung Bộ khai thác hai vùng Bắc Trung Bộ và - Khai thác: vùng Nam Trung Bộ cao duyên hải Nam Trung Bộ? vùng Bắc Trung Bộ + Vì có chênh lệch trên? Vì sao? -Về nuôi trồng vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm vùng Nam Trung Bộ -Về khai thác, vùng Nam Trung Bộ có truyền thống từ xưa, vùng biển Nam Trung Bộ có trữ lượng các loài thuỷ sản tự nhiên lớn 4/ Củng cố bài học: - Lên bảng xác định các bãi tôm, cá, muối hai vùng - Xác định các khu du lịch biển hai vùng 5/ HDVN: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài: vùng Tây Nguyên Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH, ký duyệt giáo án (83) Tuần - Tiết Bài 28: VÙNG TÂY NGUÊN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi và khó khăn phát triển vùng Kỹ - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí giới hạn vùng và các tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh _GV:Lược đồ vùng Tây Nguyên -HS: tranh ảnh thiên nhiên Tây Nguyên III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức 2Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15’ (thực hành) I/ Phần lí thuyết: Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ (10đ) II/ Phần thực hành Dựa vào hình 24.3 và 26.1 SGK Atlat địa lí việt Nam hãy xác định các cảng biển, và sở sản xuất muối nước ta? Đáp àn+biểu điểm I/ Phần lí thuyết (10đ) 1/ Gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận (8đ) - Phía B giáp Bắc Trung Bộ, phía N giáp Đông Nam Bộ, phía T giáp Tây Nguyên, phía Đ giáp biển Đông (2đ) II/ Phần thực hành (10đ) 2/ Các cảng biển như: Cửa Lò, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang - Các bãi cá, bãi tôm: Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận (7đ) - Các sở sản xuất muối:Sa Huỳnh, Cà Ná (3đ) (84) Giới thiệu bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh GV:Cho HS đọc phần giới thiệu chung Tây Nguyên Cho HS quan sát H28.1-SGK trang 102 + Xác định giới hạn lãnh thổ vùng? -Tiếp giáp:duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia, Lào -Là vùng nội địa phía Tây Duyên hải Nam Trung Bộ + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Là vùng có quan hệ giao thông với các vùng lân cận và Campuchia, Lào GV:Cho HS quan sát đồ tự nhiên vùng + Nhận xét đặc điểm địa hình vùng (Địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn nhiều sông) GV:Cho HS xác định sông + Trình bày các điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng? -Tài nguyên đất: đất badan, thích hợp cho việc trồng rừng, cây công nghiệp -Tài nguyên khí hậu, nước:Khí hậu cận xích đạo nguồn nước và tiềm thuỷ điện lớn -Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn GV:Cho HS tham khảo bảng 28.1 + Trình bày khó khăn vùng? - Mùa khô kéo dài-hạn hán:thiếu nước và nguy cháy rừng +Việc khai thác tài nguyên rừng quá mức làm nương rẫy đã có ảnh hưởng xấu tới môi trường và đời sông dân cư nào? Ghi bảng I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng - S: 54 475 km2 - 2002 - Dân số: 4,4 triệu người (2002) - Phía Bắc, Đông giáp vùng DHNTB, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Nam giáp Đông Nam Bộ - Là vùng nước ta không giáp biển * Ý nghĩa: gần vùng ĐNB có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với vùng DHNTB, mở rộng quan hệ với Lào và Campuchia II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: Là cao nguyên xếp tầng, nơi bắt nguồn nhiều sông - Khí hậu: Nhiệt đới cận xích đạo, mát mẻ - Đất: Đất đỏ badan - Khoáng sản: Quặng bô-xít có trữ lượng lớn (3 tỉ tấn) *Thuận lợi - Tài nguyên đất: đất badan, thích hợp cho việc trồng rừng, cây công nghiệp -Tài nguyên khí hậu, nước: Khí hậu cận xích đạo nguồn nước và tiềm thuỷ điện lớn -Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn *Khó khăn - Mùa khô kéo dài-hạn hán:thiếu nước và nguy cháy rừng - Việc khai thác tài nguyên rừng quá mức làm nương rẫy đã có ảnh hưởng xấu tới môi trường và đời sông dân cư GV:Cho HS đọc kênh chữ-SGK trang 104 III Đặc điểm dân cư xã hội + Trình bày đặc điểm dân cư vùng? -Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia Rai, Êđê, -Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia Rai, Êđê, Bana, Mông, Cơho Bana, Mông, Cơho -Mật độ thấp: 81 người/km2(2002) -Mật độ thấp: 81 người/km2(2002) -Phân bố không đồng tập trung ven -Phân bố không đồng tập trung ven đường giao thông đô thị đường giao thông đô thị -Người dân có truyền thống đoàn kết, kiên (85) -Người dân có truyền thốngđoàn kết, kiên cường, có sắc văn hoá phong phú cường, có sắc văn hoá phong phú - Kinh tế còn nhiều khó khăn GV:cho HS quan sát bảng28.2-SGK trang 104 + Nhận xét tình hình kinh tế vùng? 4/ Củng cố bài học: - -Nêu thuận lợi và khó khăn vùng? - Hướng dẫn làm bài tập trang 105 5/ HDVN: - Học thuộc bài, Chuẩn bị bài :Vùng Tây Nguyên (tiết 2) theo câu hỏi SGK/111 Tuần: - Tiết: Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và số ngành kinh tế chủ yếu vùng - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức chủ yếu trung tâm Kỹ Đọc và phân tích bảng thống kê, biểu đồ và lược đồ 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV:Lược đồ vùng Tây Nguyên - HS: tranh ảnh cáchoạt động dân cư kinh tế Tây Nguyên III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnnh thổ vùng Tây Nguyên? - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh GM1: Tình hình phát triển kinh tế - Y/c quan sát biểu đồ H29.1 + Hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây nguyên so với nước? Ghi bảng IV.Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn (cà phê, cao su, chè ) - Diện tích và sản lượng cà phê tập (86) + Tại cây cà phê lại trồng nhiều Tây Nguyên? + Nếu mở rộng quá nhiều đất để sản xuát có ảnh hưởng gì đến tài nguyên rừng? (rừng cạn kiệt -> sông cạn nước -> ) - Y/c xác định các vùng trồng cây cà phê, cao su, chè trên lược đồ? + Ngồi phát triển cây công nghiệp vùng còn có các loại hình sản xuất nông nghiệp nào? - Y/c quan sát bảng 29.1 + Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp vùng? + Nhận xét tình hình phát triển lâm nghiệp vùng? - Chia nhóm thảo luận GV:Cho HS quan sát bảng 29.2 + Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp vùng? + Kể tên các ngành công nghiệp chính vùng? - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung + Nhận xét hoạt động xuất nhập vùng? + Hoạt động du lịch vùng diễn nào? GM1: Các trung tâm kinh tế + Kể tên các trung tâm kinh tế và chức trung tâm? + Xác định các trung tâm kinh tế trên lược đồ trung Tây Nguyên (DT: 85,1% ; Sl: 90,6%) theo thống kê 2001 -Thâm canh lúa nước, chăn nuôi, trồng hoa, rau ôn đới - Lâm nghiệp: kết hợp trồng với khai thác, khoanh nuôi và giao khốn bảo vệ rừng 2,Công nghiệp - Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp cấu GDP có bước phát triển tích cực - Công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản phát triển quá nhanh Các dự án phát triển thuỷ điện quy mô lớn đã và phát triển 3.Dich vụ - Hoạt động xuất sôi nổi: cà phê, cao su - Du lịch sinh thái và du lịch văn hố có điều kiện thuận lợi để phát triển V Các trung tâm kinh tế: - Plâycu: Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thương mại và du lich - Buôn Mê Thuột: công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học - Đà Lạt: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng trồng hoa, rau 4/ Củng cố bài học: - Nêu tình hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp vùng - GV cho HS nghe thêm Đà Lạt 5/ HDVN: - Học thuộc bài - Chuẩn bị kĩ tiết thực hành nhà Khoái Châu, ngày tháng năm 201 (87) Ký duyệt giáo án (88) Tuần - Tiết Bài 30: Thực hành SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUÂT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM ỞTRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC C BỘ VỚI TÂY NGUYÊN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: Kiến thức: - Củng cố thêm các kiến thức tình hình sản xuất cây công nghiệp hai vùng Trung Du và miền núi BẮc Bộ và vùng Tây Nguyên Kĩ - Phân tích, so sanh và khai thác bảng thống kê 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Bản đồ kinh tế hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên - HS: tranh ảnh thiên nhiên các hoạt động dân cư kinh tế Tây Nguyên III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vị trí địa lí vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? - Trình bày vị trí đị lí vùng Tây Nguyên? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh bài tập1 - Chia nhóm thảo luận - Y/c HS quan sát bảng 30.1 + Cho biết cây công nghiệp nào trồng hai vùng + Những cây công nghiệp nào trồng Tây Nguyên mà không trồng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? + So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng các cây chè, cà fê hai vùng? - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Ghi bảng Câu1: 1.Tình hình sản xuất cây công nghiệp - Chè, cà fê (cả vùng) - Cao su, điều, hồ tiêu (TN So sánh: Vùng Chè Cà phê Tây Nguyên Trung du và miền núi Bắc Bộ (89) Bài tập Y/c viết báo cáo tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây chè, cây cà phê? - Y/c hs chọn cây viết báo cáo - Y/c trình bày trước lớp - GV cùng hs nhận xét cho điểm Câu 2: Báo cáo tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây chè? - Cây chè có nguồn gốc vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất feralit, trồng nhiều trung du và miền núi Bắc Bộ Với diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích chè nước, sản lượng là 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lượng chè nước - Tây Nguyên có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai Chè bán rộng r•i thị trường nước và xuất sang số nước trên giới Châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc - Cây cà fê là loại cây công nghiệp chủ lực Cà fê thích hợp với khí hậu nóng phát triển trên đất badan Cà fê trồng nhiều Tây Nguyên với diện tích 480,8 nghìn Ha, chiếm 85,1 % diện tích, sản lượng là 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6 % sản lượng cà fê nước Cà fê tiêu thụ rộng rãii nước và xuất sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam là nước xuất cà fê nhiều giới 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài Vùng Đông nam Bộ (theo câu hỏi 1,2,3 SGK/116 Tuần 17 - Tiết 34 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Hệ thống hóa số kiến thức từ tuần đến tuần 16 (90) Kỹ - Phân tích đồ, lược đồ, hình ảnh SGK - Phân tích, so sánh 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh -GV:Câu hỏi ôn tập- HS: tranh ảnh thiên nhiên và các hoạt động dân cư kinh tế Tây Nguyên III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Không Bài mới: Hoạt động GV và học sinh Chép câu hỏi ôn tập Đại diện nhóm trình bày - Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm câu) - Y/c đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Ghi bảng Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh và hạn chế nào? Nêu guaỉ pháp khắc phục Tại nói việc là vấn đề gây gắt nước ta? Để giải việc làm theo em cần có giải pháp nào? Nêu chuyển dịch kinh tế nước ta thời kì đổi mới? Nêu thành tựu và thách thức kinh tế nước ta nay? 5, Phân tích nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát riển và phân bố nông nghiệp 6, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát riển và phân bố công nghiệp Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đén phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung bộ? Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đén phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung bộ? 10 Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên? 11 Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đén phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên? 12 Vẽ và phân tích biểu đồ hình tròn, cột, miền, đường đã học (91) GM2: Đại diện nhóm trình bày - Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm câu) - Y/c đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: Ôn bài kĩ nhà chuẩn bị thi HKI Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH ký duyệt giáo án Tuần Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố các kiến thức các ngành kinh tế và các vùng kinh tế, địa lí dân cư và lao động2) Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí - Phân tích các bảng số liệu 3)Thái độ Nghiêm túc kiểm tra 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II) Chuẩn bị GV và HS: 1)Giáo viên: -Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định - Photo đầy đủ theo số lượng học sinh 2) Học sinh: - Các đồ dùng học tập cần thiết - Ôn tập các kiến thức kỹ III) Hoạt động trên lớp: 1) Ổn địnhvà phổ biến quy chế kiểm tra 2)kiểm tra chuẩn bị học sinh 3)Tiến hành kiểm tra: a) Phát đề - Nội dung đề kiểm tra 45 phút: Ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí (92) Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Nhận biết - Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội TDMNBB 30% TSĐ = điểm 33% TSĐ = điểm; - Biết vị trí địa lí, Vùng giới hạn lãnh thổ, điểm tự Đồng đặc nhiên, dân cư-Xã sông Hồng hội vùng ĐBSH 30% 33% TSĐ = TSĐ = điểm điểm; Vùng - Biết vị trí địa lí, Bắc Trung Bộ giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội BTB 20% 50% TSĐ TSĐ = điểm =1điểm; Vùng Duyên - Biết vị trí địa lí, hải Nam giới hạn lãnh thổ, Trung Bộ đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội DHNTB 20% 50% TSĐ = TSĐ = điểm 1điểm; TSĐ 10 4điểm=40% Tổng số TSĐ; câu 04 Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp -Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng TDMNBB Vẽ biểu đồ Vận dụng cấp độ cao -Thế mạnh kinh tế vùng TDMNBB 33% TSĐ = 33% TSĐ = điểm; điểm; -Những Ý nghĩa vị trí - Vị trí, vai trò thuận lợi và khó địa lí vùng kinh tế khăn ảnh hưởng trọng điểm Bắc đến phát triển Bộ kinh tế-xã hội vùng ĐBSH 33% TSĐ = ; 33% TSĐ điểm; = điểm; -Những thuận lợi Ý nghĩa vị trí và khó khăn ảnh địa lí hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng BTB 50% TSĐ = 1điểm; -Những Ý nghĩa vị trí thuận lợi và khó địa lí Một số khăn ảnh hưởng ngành kinh tế tiêu đến phát triển biểu vùng kinh tế-xã hội vùng DHNTB 50% TSĐ = 1điểm; 1điểm=10% 3điểm=30% 2điểm=20% TSĐ TSĐ TSĐ Đề bài Câu 1(2,5 điểm)- Những thuận lợi và khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế-xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? (93) Câu 2(2,5 điểm)- Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng có tầm quan trọng nào? Nêu lợi ích việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính Đồng sông Hồng? Câu 3(1,5 điểm)- Ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? Câu 4(3,5 điểm)-Cho bảng số liệu đây, hãy vẽ biểu đồ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) Năm Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ 1991 100,0 40,5 23,8 35,7 1993 1997 1999 2002 100,0 29,9 28,9 41,2 100,0 25,8 32,1 42,1 100,0 25,4 34,5 40,1 100,0 23,0 38,5 38,5 Đáp án Câu 1(2,5 điểm)TL: Người dân cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng rừng KK: Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, người lao động phần lớn chưa qua đào tạo,chất lượng nguồn lao động kém, sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, GTVT kém phát triển Câu 2(2,5 điểm) Đảm bảo an toàn lương thực cho vùng có số dân đông Cung cấp đủ lương thực cho vùng Không phải nhập lương thực vùng khác.Lợi ích vụ đông: tăng hệ số sử dụng đất, tăng sản lượng lương thực thực phẩm, giải việc làm, tăng thu nhập Câu 3(1,5 điểm) Chống xói mòn đất, phòng chống lũ lụt,đem lại thu nhập lớn, giải việc làm, điều hòa khí hậu, điều tiết nước sản xuất nông nghiệp Câu 4(3,5 điểm) Vẽ biểu đồ miền, chính xác, trực quan, đẹp ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC : I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta thay đổi theo chiều hướng: A Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng lên B Tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ người độ tuổi lao động và trên tuổi lao động giảm xuống C Tỉ lệ trẻ em và người độ tuổi lao động giảm xuống và tỉ lệ trên tuổi lao động tăng lên D Tỉ lệ trẻ em và người độ tuổi lao động tăng lên và tỉ lệ trên tuổi lao động giảm xuống Hoạt động kinh tế chủ yếu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A Sản xuất lương thực C Trồng cây công nghiệp xuất B Du lich, khai thác nuôi trồng thủy sản D Khai thác khoáng sản Loại khoáng sản nào có nhiều vùng Tây Nguyên A Sắt C Bô xít B Kẽm D Thiếc Thành phần kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nước ta nay: A Nhà nước C Tập thể B Tư nhân D Đầu tư nước ngoài (94) 5, Ngành nào đây xem là ngành công nghiệp trọng điểm tiêu biểu A Hóa chất C Luyện kim B Vật liệu xây dựng D Sản xuất hàng tiêu dùng Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta là: A Cây công nghiệp C Cây hoa màu B Cây lúa D Cây ăn II/ Phần tự luận: (7 điểm) Nêu thực trạng vấn đề việc làm nay? Để giải việc làm theo em cần phải có biện pháp gì? (1,5 điểm) Nêu chuyển dịch kinh tế nước ta thời kì đổi mới? (2 điểm) Dựa vào bảng: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đồng Sơng Hồng Năm 1995 1998 2000 2002 Tiêu chí Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2 Sản lượng LT 100.0 117.7 128.6 131.1 BQ lương thực/người 100.0 113.6 121.9 121.2 a) Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đồng Sông Hồng (2 điểm) b) Dựa vào biểu đồ nhận xét và giải thích thay đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người (1,5đ) Đáp án biểu điểm I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Điền đúng câu 0,5 điểm A B C A D B II/ Tự luận: (7 điểm) Nội dung Câu - Thực trạng: + Tình trạng thiếu việc làm nông thôn phổ biến, tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao khoảng 6% - Giải pháp: + Phân bố lại lao động và dân cư + Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển công nghiệp, dịch vụ thành thị + Đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, xuất lao động Câu - Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao còn biến động Điểm (1,5 điểm) 0,5đ 1đ (2 điểm) 1đ (95) - Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông 0,5đ nghiệp, các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển động - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ kinh tế chủ yếu là khu vực 0,5đ nhà nước và tập thể, chuyên sang kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Câu (3,5 điểm) a) Vẽ biểu đồ đủ đường chính xác, đẹp dùng các kí hiệu màu để phân 2đ loại đường khác nhau, ghi đầy đủ tên biểu đồ, chú thích đơn vị cho các trục b) Nhận xét: 0,5đ - Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng tốc độ tăng trưởng không giống nhau, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh dân số * Giải thích - Dân số tăng chậm thực tốt kế hoạch hóa gia đình, 0,5đ - Sản lượng lương thực tăng nhanh, áp dụng khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh 0,5đ thâm canh, tăng vụ đặc biệt là vụ Đông Thu bài: Nhận xét ưu khuyết bài kiểm tra 5.HDVN: Chuẩn bị bài sau Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án HỌC KÌ (96) Tuần 20 - Tiết 36 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi và khó khăn phát triển vùng Kĩ - Phân tích lược đồ, kĩ vận dụng kênh chữ va kênh hình để khai thác kiến thức 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam b)Học sinh: - Một số tranh ảnh vùng ĐNB III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - Y/c đọc tên các tỉnh vùng diện tích và I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH dân số THỔ + Nêu vị trí địa lí vùng? - Vùng Đông Nam Bộ gồm TP’ HCM và + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu -Giáp vùng kinh tế: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBSCLong và Cam puchia -Phần đất liền rộng 23550 km2 -Phần biển rộng lớn giàu tiềm -> Ý nghĩa : (97) + Có vị trí cửa ngõ nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng sông Cửu Long và quốc tế - Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nhận xét + Đặc điểm tự nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền vùng Đông Nam Bộ? + Giải thích vì vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? + Quan sát hình 31.1, nêu số dòng sông, hồ vùng? + Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ? - Rừng Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân sinh thái Chú ý vai trò rừng ngập mặn đó có rừng Sác huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh giới + Căn vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân cư , xã hội vùng Đông Nam Bộ? + Kể tên số số địa văn hoá lịch sử Đông Nam Bộ? II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Đất liền: a Địa hình: thoải, nghiêng theo hướng Tây Bắc -Đông Nam b Khí hậu: cận xích đạo, nóng ẩm c.Đất chủ yếu ba dan, đất xám phù sa cổ d.Sông ngòi: dày đặc SBé, SĐồng Nai, S Sài Gòn 2.Vùng biển:- Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, - Gần đường hàng hải quốc tế - Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm dầu khí -Nhiều phong cảnh đẹp, bãi biển đẹp: vườn quốc gia Cát Tiên, Vũng Tàu * Khó khăn: -Đất liền ít khoáng sản -Diện tích rừng tự nhien chiếm tỉ lệ thấp TNTN cạn kiệt, ô nhiễm môi trường III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI - Là vùng đông dân 15 tiệu năm 2011, chiếm 17% dân số nước - Có lực lượng lao động dồi dào, trình độ chuyên môn cao -Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Đông Nam Bộ đặc biệt TP’ HCM có sức hút lao động mạnh mẽ nước - Người dân động, sáng tạo -Có nhiều di tích lịch sử văn hóa :Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo… 4/ Củng cố bài học: - Điều kiện tự nhiên Đông Nam Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? - Phân bố dân cư Đông Nam Bộ có đặc điểm gì? - Vẽ biểu đồ theo số liệu: 5/ HDVN: Chuẩn bị bài sau: Bài 32 Bảng 31.4 Dân số thành thị và dân số nông thôn TP HCM (nghìn người) 1995 2000 2002 (98) Nông thôn 1174,3 845,4 Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án 855,8 (99) Tuần 21 - Tiết 37 Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Kỹ - Phân tích so sánh số liệu, liệu các bảng, lược đồ 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục BTTN và đa dạng sinh hoc (Mục IV) 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị GV và học sinh: a)Giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng + Nhận xét cấu công nghiệp vùng Đông IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nam Bộ trước và sau ngày miền Nam hoàn - Vùng Đông Nam Bộ có cấu công toàn giải phóng? nghiệp tiến so với các vùng nước + Căn vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng Công nghiệp công nghiệp –xây dựng cấu kinh tế - Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ vùng Đông Nam Bộ và nước ? trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao gồm các ngành như: Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện + Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định tử, chế biến lương thực thực phẩm các trung tâm công nghiệp lớn Đông Nam - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng Bộ.(như TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu TP mạnh (100) HCM tập trung nhiều khu công nghiệp nhất) - Trung tâm công nghiệp:TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu + Vì sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh? - TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng + Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn công nghiệp toàn vùng vì có thuận lợi vị gặp khó khăn gì? Vì sao? (Do cấu hạ tầng trí địa lí, nguồn lao động dồi dào, có tây chưa đáp ứng, công nghệ chậm đổi mới, môi nghề cao, có sở hạ tầng phát triển, chính trường bị ô nhiễm ) sách cải cách hợp lí… + Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp Đông Nam Bộ? + Nhờ điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp cao su lớn nước ta? (điều kiện đất và khí hậu thích hợp (KH nhiệt đới nóng quanh năm) người dân có kinh nhiệm và tây nghề cao, có nhiều thị trường tiêu thụ và ngoài nước) + Nhận xét ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ? + Giải thích vì vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? ? Nêu thực trạng tình trạng ô nhiễm môi trường Đông Nam Bộ ? Hậu ô nhiễm môi trường nước - Liên hệ thực tiển: nhà sản xuất bột Vedan xả chất thải xuống sông Thị vải năm 2008 ? Em cần làm gì để giảm bớt ô nhiễm môi trường nước địa phương Nông nghiệp - Chiếm tỉ trọng nhỏ quan trọng nước a-Trồng trọt: - Cây công nghiệp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, c -Cây ăn (sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữ…) b- Chăn nuôi bò sữa gia súc, gia cầm phát triển c- Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn * Khó khăn- Trình trạng ô nhiêm môi trường mức báo động là môi trường nước - Làm nhiều loại thủy sinh có nguy bị chết - Mong muốn các quan sản xuất, kinh doanh cần tuân thủ luật Bảo vệ MT 4/ Củng cố bài học: - Quan sát hình 32.1, tìm vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An + Nêu vai trò hai hồ chứa nước này phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ? (Hồ Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nước ta rộng 240km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh và Củ Chi…) 5/ HDVN : - Chuẩn bị bài sau: Bài 33 theo nội dung các câu hỏi SGK Khoái Châu, ngày tháng năm 201 (101) BGH kí duyệt giáo án (102) Tuần 22 - Tiết 38 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần sản xuất và giải việc làm Tp’ HCM Biên Hoà, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt Đông Nam Bộ và nước - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kỹ - Phân tích bảng số liệu, thống kê 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm và vai trò ngành công nghiệp và nông nghiệp Đông Nam Bộ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh + Nêu các loại hình dịch vụ ĐNB? - Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận xét số tiêu dịch vụ ĐNB so với nước? (chiếm tỉ lớn so với nước) + Vì Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ? Ghi bảng Dịch vụ - Khu vực dịch vụ đa dạng: Thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông… a-GTVT: TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ và nước nhiều loại hình giao thông, ô tô, đường sắt, đường hàng không… có thể đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang (103) + Vì Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút b-Thương mại: mạnh nguồn đầu tư nước ngoài?(hình * Nội thương:-Hàng hóa pp, đa dạng 33.1 -Tổng mức bán lẻ hàng hóa lớn nước *Ngoại thương - Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước + Hoạt động du lịch Đông Nam Bộ diễn ngoài (2003) Vì đây là vùng có kinh tế nào?sôi động quanh năm TP’HCM phát triển động nước ta là trung tâm du lịch lớn nước -Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, may mặc, giày dép -Nhập khẩu:máy móc, thiết bị,hàng tiêu dùng cao cấp c- Hoạt động du lịch: - Diễn sôi động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch lớn nước + Kể tên các trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ? + Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? + Dựa vào số liệu bảng 33.3, hãy nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam 1/TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn Đông Nam Bộ Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP HCM đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế ĐNB 2/Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An - Diện tích:28 nghìn km2 - Dân số 12,3 triệu người năm 2002 - Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, đó 54,7% GDP công nghiệp và 60,3% giá trị xuất 4/ Củng cố bài học: - Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi khó khăn gì để phát triển các ngành dịch vụ ? - Tại tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? (TP’HCM là trung tâm du lịch trọng điểm phía Nam, ĐNB có số dân đông, có thu nhập cao, các TP này có sở hạ tầng tốt (khách sạn, khu vui chơi giải trí ) bãi biển đẹp quanh năm ấm 5/ HDVN : - Vẽ biểu đồ ỏ nhà: Bài tập - Chuẩn bi bài theo câu hỏi bài thực hành (104) Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án Tuần 23 - Tiết 39 Bài 34: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận lợi khó khăn quá trình phát triển kinh tế –xã hội vùng làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam Hiểu số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Kỹ HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng vùng.Kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức Xử lí, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Bản đồ tự nhiên Việt Nam Một số tranh ảnh vùng b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: (105) Hoạt động giáo viên và học sinh ? Em hiểu nào là vùng kinh tế trọng điểm (là vùng tập trung lớn công nghiệp và thương mại, dich vụ nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp) Bài tập 1: Dựa vào bảng 34.1: Tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm ĐNB so với nước năm 2001 (cả nước = 100%) Ghi bảng Bài tập 1: Vẽ biểu đồ - Khai thác nhiên liệu - Vật liệu xây dựng Sản phẩm tiêu biểu Tên sản phẩm Tỉ trọng so với nước (%) thác Dầu thô 100,0 Khai nhiên liệu Điện Điện sản xuất 47,3 Cơ khí-điện tử Động Điêden 77,8 Hoá chất Sơn hoá học 78,1 Vật liệu xây Xi măng 17,6 dựng Dệt may Quần áo 47,5 Chế biến thực Bia 39,8 phẩm ? Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột) - Hướng dẫn cách vẽ * Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% đoạn, tổng cộng trục tung là 100% Trục hoành chia đoạn Độ cao cột có số % bảng thống kê - Ghi chú đánh màu phân biệt GV gọi HS lên bảng vẽ, ? Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ? - Căn biểu đồ đã vẽ và các bài 31, 32, 33 hãy cho biết: a Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng? b Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nhiều lao động? c Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao? d.Vai trò Đông Nam Bộ phát triển công Bài tập 2: - Khai thác nhiên liệu, Điện, Dệt may, Chế biến thực phẩm, Hoá chất - Dệt may, Chế biến thực phẩm - Cơ khí-điện tử Khai thác nhiên liệu, Điện - Vai trò + Thu hút vốn nước ngoài cao nước (51%) (106) nghiệp nước? + Ngành công nghiệp xây dựng đóng góp 59, 3% GDP + Tổng GDP chiếm 35, 1% 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN : Chuẩn bị bài 35 theo nội dung câu hỏi SGK/128 KIỂM TRA 15’ Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? Vì Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (8đ) - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sông ngòi, kênh rạch Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm cá trên biển rộng lớn (2đ) - Nguồn lao động: người dân có kinh nghiệm, tay nghề cao nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động và nhạy cảm sản xuất kinh doanh (2đ) - Cơ sở chế biến: Có nhiều sở chế biến thuỷ sản (2đ) - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn (2đ) Câu 2: (2đ) - Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài (2003) Vì đây là vùng có kinh tế phát triển động nước ta Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án (107) Tuần 24 - Tiết 40 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuạn lợi khó khăn phát triển kinh tế - xa hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi và khó khăn phát triển vùng Kỹ Xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng, vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích số xúc đồng sông Cửu Long 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh vật (Mục II) 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam Một số tranh ảnh vùng b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV Cho HS đọc tên các tỉnh, diện tích và dân số ? Dựa vào lược đồ hình 35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng sông Cửu Long ? Đọc tên các Đảo và quần đảo phía Tây ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đồng sông Cửu Long Ghi bảng I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Phía tây Đông Nam Bộ, -Phía bắc giáp Cam-pu-chia, -Tây nam là vịnh Thái Lan, -Đông nam là Biển Đông (108) -Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác ? Nhận xét địa hình khí hậu đồng sông Cửu Long ? Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác định dòng chảy sông Tiến, sông Hậu Nêu ý nghĩa sông Mê Công đồng sông Cửu Long. > + Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá và thủy sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau + là tuyến đường giao thông thủy quan trọng các tỉnh phía Nam và VN với các nước tiểu vùng sông Mê Công ? Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiềm kính tế số tài nguyên thiên nhiên Đồng sông Cửu Long ? Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình sử dụng đất Đồng sông Cửu Long ? Nêu số khó khăn chính tự nhiên Đồng sông Cửu Long (+Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất phèn , mặn + vấn đề lũ lụt hàng năm ĐBS CL sông Mê Công gay mùa lũ + mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển nước là vấn đề hàng đầu đb s Cửu Long) II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Địa hình thấp, phẳng - Khí hậu cận xích đạo có nguồn nhiệt ẩm dồi dào - Đất phù sa màu mỡ sông Mê Kông bồi đắp - Sông dày đặc hệ thống sông lớn: sông Tiền, sông Hậu - Biển và hải đảo giàu tiềm có nhiều bãi tôm, bãi cá -Khoáng sản giàu than bùn -Tài nguyên sinh vật trên cạn và nước phong phú và đa dạng rừng bật rừng tràm và rừng ngập mặn *khó khăn: - Đất nhiễm phèn, mặn - Lũ lụt, hạn hán ? Dựa vào số liệu các bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội Đồng sông Cửu Long III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI - Dân số (16,7 triệu người năm2002) - Là vùng đông dân, đứng sau đồng sông Hồng - Mật độ 406 người/km2 năm 2002 - Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa - Tỉ lệ người biết chữ thấp, đa số sống nông thôn ? Nhận xét tình hình phát triển nông thôn đồng sông Cửu Long? ? Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí và phát triển đô thị vùng này? - Vấn đề đặt là phải xây dựng sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng sông Cửu Long quá trình công nghiệp hoá (109) 4/ Củng cố bài dạy: Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long 5/ HDVN : Học bài và chuẩn bị bài 36 theo nội dung câu hỏi SGK/133 Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án Tuần 25 - Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Kỹ năng, Phân tích đồ kinh tế vùng Dựa vào bảng thống kê để trình bày đặc điểm kinh tế vùng 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam Một số tranh ảnh vùng b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Nêu vị trí địa lí vùng ĐBSCL Điều kiện tự nhiên và tài nguyên có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế (110) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh ? Căn vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long so với nước? ? Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng này? ? Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa đồng sông Cửu Long ? Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ? ? Tại Đồng sông Cửu Long có mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?(vì có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp SGV) ? Em có nhận xét gì nghề rừng Đồng sông Cửu Long? (rừng ngập mặn có diện tích lớn nhấtPhòng cháy rừng bảo vệ tính đa dạng sinh thái, môi trường) Ghi bảng HÌNH PHÁT IV.TÌNH TRIỂN KINH TẾ Nông nghiệp a.Trồng trọt - Trồng cây lương thực: cây lúa chiếm ưu +Là vùng trọng điểm lúa lớn nước + Bình quân lương thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nước năm2002 -Cây ăn quả: +Là vùng trồng cây ăn lớn nước b.Chăn nuôi - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh c.Thủy sản - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 50% nước nhiều các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang d.Lâm nghiệp - Khai thác và trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau Công nghiệp ? Nhận xét sản xuất công nghiệp vùng Đồng - Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, sông Cửu Long so với nông nghiệp ? khoảng 20% GDP toàn vùng năm ? Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì 2002 cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến lương thực - Hầu hết các sở sản xuất công thực phẩm có tỉ trọng cao cả? nghiệp tập trung các thành phố và ? Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thị xã thực phẩm có ý nghĩa nào sản xuất Dịch vụ nông nghiệp Đồng sông Cửu Long a.Xuất nông sản: trái cây, thủy ? Nêu cấu ngành dịch vụ hải sản đông lạnh, lương thực, chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002 b- GTVT: phát triển mạnh giao thông đường thủy c Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn, biển đảo ? Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác định các V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ (111) sở công nghiệp Đồng sông Cửu Long ? Nêu ý nghĩa vận tải thủy sản xuất và đời sống nhân dân vùng ? Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp lớn Đồng sông Cửu Long? ? Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến nông sản xuất có tỉ trọng cao cả? - Các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau Trong đó Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn 4/ Củng cố bài học: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa nào sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long? Bảng 36.3 Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long thời kì 1995-2000 (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồøng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long và nước thời kì 19952002 Nhận xét 5/ HDVN: Học bài và chuẩn bị bài 36 theo nội dung câu hỏi SGK/133 Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án (112) Tuần 26 - Tiết 42 Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: -Biết đầy đủ ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn mạnh thuỷ sản -Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng đồng sông Cửu Long Kỹ -Củng cố và phát triển kĩ xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ -Xác lập mối quan hệ các điều kiện với phát triển sản xuất ngành thuỷ sản đồng sông Cửu Long 3.Thái độ: -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15’ Đặc điểm ngành nông nghiệp ĐBSCL? Bài mới: I/ Phần lí thuyết (10đ) Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? II/ Thực hành (10đ) Dựa vào bảng số liệu tình hình sản xuất thủy hải sản Đồng sông Cửu Long và nước, năm 2000 (nghìn tấn) Sản lượng ĐB sông Cửu ĐB sông Hồng Long Cả nước Cá biển Khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 (113) - Vẽ biểu đồ Đáp án và biểu điểm I/ Phần lí thuyết (10đ) Câu 1: - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sông ngòi, kênh rạch Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn (3đ) - Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , động và nhạy cảm sản xuất kinh doanh (3đ) - Cơ sở chế biến:Có nhiều sở chế biến thuỷ sản (2đ) - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn (2đ) II/ Thực hành (10đ) - Xử lí số liệu (4,5đ) sử lí đúng cột 0,75đ Sản lượng Đồng sông Đồng sông Cửu Long Hồng Cả nước Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,3 22,6 100 Tôm nuôi 76,8 3,7 100 - Vẽ biểu đồ (5,5đ) + Vẽ đúng biểu đồ cột chồng hình tròn (1đ) + Chú giải rõ ràng (0,25đ) + Ghi tên biểu đồ (0,25đ) + Chia đúng tỉ lệ và vẽ đúng tỉ lệ (4đ) HĐ2: Cá nhân Bước1: GV cho HS lên bảng vẽ Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, loại thuỷ sản vẽ biểu đồ) HĐ3:HS làm việc theo nhóm Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thuỷsản? - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sông ngòi, kênh rạch Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn - Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , động và nhạy cảm sản xuất kinh doanh, đồng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước - Cơ sở chế biến:Có nhiều sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn Tại Đồng sông Cửu Long có mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? - Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn - Nguồn lao động (114) - Cơ sở chế biến: - Thị trường tiêu thụ Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long? Nêu số biện pháp khắc phục? Khó khăn chính đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào các nước nhập thuỷ sản 4/ Củng cố bài học 5/ HDVN:Chuẩn bị bài sau: Bài ôn tập Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án Tuần 27 - Tiết 43 ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: -Ôn lại số kiến thức trọng tâm đã học vùng ĐNB, ĐBSCL Kỹ -Rèn luyện kĩ phân tích, tư địa lí qua kênh hình, kênh chữ Thái độ: có niềm tin vào khoa học địa lí 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: -Câu hỏi ôn tập b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Vì Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ? Ghi bảng - TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ và nước nhiều loại hình giao thông, ô tô, đường sắt, đường hàng không…đều có thể đến thủ đô Hà Nội, Đà Nẵng, Nha (115) Trang Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà - Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước công nghiệp lớn nước ta? ngoài (2003) ĐBSCL có mạnh gì để phát - Thổ nhưỡng-khí hậu, tập quán và kinh triển ngành thuỷ sản? nghiệm sản xuất, sở công nghiệp chế biến, thị trường xuất - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sông ngòi, kênh rạch Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn - Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng sông Cửu Long thích Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà thành ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn động và nhạy cảm sản xuất kinh doanh ĐBSCL? - Cơ sở chế biến: Có nhiều sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn - Thành phố Cần Thơ cách TP HCM không xa phia Tay Nam (khoảng 200km) Cầu Mĩ Thuận và cầu Sông Hậu nối liền TP HCM với các tỉnh miền Tây Nam Bộ, đây là Dựa vào bảng thống kê: Sản lượng thủy TP công nghiệp lớn vùng Đại hải sản, năm 2002 (%) học Cần Thơ là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng ĐBSCL Đồng Đồng Cả bằng nước Cảng Cần Thơ là cảng nội địa nối liền Tiểu Sản lượng vùng sông Mê Công, có tuyến đường hàng sông Cửu sông không nội địa và Quốc tế… Long Hồng Khai thác 41,5 4,6 100 - Vẽ biểu đồ hình cột (chung biểu đồ) thủy sản biển 100 Cá nuôi 58,3 22,6 - Vẽ biểu đồ 100 - Nhận xét: Qua biểu đồ cấu kinh tế TP Tôm nuôi 76,8 3,7 HCM cho ta biết kinh tế thay đổi - Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá cấu ngành, nghành nông lâm, ngư biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ và ĐSH so với nước (100%) Dựa vào bảng cấu kinh tế TP HCM năm tăng lên Đó là kết phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại 2002 hoá Nông lâm, CN xây Dịch vụ ngư nghiệp dựng 1,7 46,7 51,6 - Vẽ biểu đồ hình tròn và nhận xét (116) 4/Củng cố bài học: 5/ HDVN : Học bài, chuẩn bi ôn tập cho tiết kiểm tra tiết Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án (117) Tuần 28 - Tiết 44 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài kiểm tra H/S cần Kiến thức: -Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá tương đối chính xác chất lượng hs, thấy mặt mạnh yếu trên sở đó tiếp tục cải thiện phương pháp giảng dạy, giáo dục ý thức tự giác, trung thực làm bài, rèn luyện kĩ phân tích, so sánh các tượng địa lí Kỹ -Làm bài 3.Thái độ: -Trung thực học tập 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: Pho-to đề b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Phát đề kiểm tra ĐỀ: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng Câu 1: Cảng nước sâu Dung Quất vịnh Dung Quất gắn liền với A Nhà sản xuất B Nhà máy đóng tàu C Nhà máy lọc dầu D Nhà máy đường xi măng Câu 2: Quần đảo Trường Sa thuộc: A Thành phố Đà B Tỉnh Khánh Hòa C Tỉnh Quãng Nam D Tỉnh Bình Định Nẵng Câu 3: Đâu là cực Nam Trung Bộ: A Phú Yên B Khánh Hòa C Bình Thuận D Ninh Thuận Câu 4: Đâu là mặt hàng xuất quan trọng vùng Đông Nam Bộ A Hàng may mặc B Chế biến thực C Dầu thô D Giầy dép, đồ gỗ phẩm Câu 5: Ngành nào các ngành sau đây không phải là ngành dịch vụ chủ yếu đồng sông Cửu Long A Xuất nhập B Bưu chính viễn C Vận tải thủy D Du lịch sinh thái thông Câu 6: Hồ tiêu trồng nhiều A Bắc Trung B Duyên hải Nam C Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Trung Bộ (118) II/ Tự luận: (7 điểm) ĐBSCL có mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? (3đ) Tình hình sản xuất đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng và nước năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ hình tròn thể thể tỉ trọng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng so với nước (cả nước=100%) Hướng dẫn chấm: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) khoanh đúng ý 0,5 điểm Câu Ý C B C C B D II Phần Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3đ) - Về điều kiện tự nhiên:Nhiều sông ngòi, kênh rạch Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn (1 điểm) - Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động và nhạy cảm sản xuất kinh doanh (1 điểm) - Cơ sở chế biến: Có nhiều sở chế biến thuỷ sản (0,5 điểm) - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn (0,5 điểm) Câu 2: (4đ) - Xử lí số liệu (1 điểm) - Vẽ biểu đồ + Vẽ đẹp, chính xác, chia đúng tỉ lệ (2 điểm) + Ghi chú giải và tên biểu đồ rõ ràng (1đ) Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 % Đồng sông Đồng sông Cả nước Sản lượng Cửu Long Hồng 100 Cá biển khai thác 41,5 4,6 Cá nuôi 58,3 22,6 100 Tôm nuôi 76,8 3,7 100 (119) Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án Tuần 29 Tiết 45 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học H/S cần Kiến thức: Biết tên, vị trí các đảo lớn nước ta Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển Kỹ Xác định vị trí, phạm vi vùng biển trên đồ Xác định vị trí các đảo trên đồ Phân tích đồ, sơ đồ ,số liệu để biết tìm kinh tế biển, đảo VN 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Giáo dục lòng yêu thiên nhiên có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam Một số tranh ảnh biển b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn địng tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: (120) Hoạt động giáo viên và học sinh - Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với hiểu biết hãy nhận xét vùng biển nước ta ? Đường bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào? Độ dài bao nhiêu? Diện tích mặt biển? - Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn phận vùng biển nước ta? - Nội thuỷ (bờ lục địa, thếm lục địa): là vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển (Đường sơ:û là đường nối liền các điểm nhô bờ biển và các điểm ngoài cùng các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở ra) - Lãnh hải: độ dài 12 hải lí - Vùng tiếp giáp với lãnh hải: Tứ lãnh hải 12 hải lí - Đặc quyền kinh tế: dài 200 hải lí ? Tìm trên đồ các đảo gần bờ - Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có nhiều các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang Những đảo khá lớn như: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn, Cái Bầu… - Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV) ? Em hiểu khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển có nghĩa là gì (Là phát triển nhiều ngành, các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để cùng phát triển và phát triển ngành không kìm hãm gây thiệt hại cho các ngành khác) ? Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức đã học Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển nước ta? ? Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ năm qua phát triển chưa mạnh? (Thiếu vốn, phương tiện đánh bắt đại và tay nghề lao động cao) ? Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? (Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (trong đó 95,5% là cá biển) - Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu Nhưng chủ yếu đánh bắt gần bờ->làm cạn kiệt hải sản gần bờ ? Công nghiệp chế biến hải sản phát triển có Ghi bảng I BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM Vùng biển nước ta - Việt Nam là quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng triệu km2 -Vùng biển nước ta là phận Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Cả nước có 29 (trong số 63) tỉnh và TP’ giáp biển Các đảo và quần đảo - Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ *Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn Phú Quốc, Cát Bà, có dân khá đông Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quí, Lí Sơn *Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa II PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản - Vùng biển nước ta có 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, số có giá trị xuất cao tôm he, tôm hùm, tôm rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào ngư, sò huyết… - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (trong đó 95,5% là cá biển) - Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu - Hiện ưu tiên phát triển khai (121) tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (Thúc đẩy ngành đánh bắt và nuôi tròng thuỷ sản) ? Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản nào (chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn thuỷ hải sản xuất dạng thô, hiệu kinh tế thấp) - Đại diện trình bày ? Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển tài nguyên du lịch biển? ? Nêu tên số bãi tắm và khu du lịch biển nước ta mà em biết thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo Phát triển đồng và đại công nghiệp chế biến hải sản Du lịch biển- đảo - Phong phú Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới - Nhiều bãi tắm đẹp 4/ Củng cố bài học: - Tại phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? - Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản? 5/ HDVN : - Chuẩn bị bài 39 theo nội dung câu hỏi in nghiêng SGK/140 Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án Tuần 30 - Tiết 46 Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Hiểu tình hình khai thác, hế biến khoáng sản biển và phát triển giao thông vận tải biển tiềm và thực trạng - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển đảo, số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo Kỹ - Phân tích các sơ đồ, đồ , lược đồ 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển (122) 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Bản đồ giao thông vận tải và Bản đồ du lịch Việt Nam - Tranh ảnh các ngành kinh tế Việt Nam b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ năm qua phát triển chưa mạnh - Em hiểu khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển có nghĩa là gì Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - Y/c đọc mục SGK và quan sát hình39.1, 39.2 ? Hãy cho biết số mỏ khoảng sản chính vùng biển nước ta ? Các mỏ khoáng sản tập trung vùng nào ? Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm và phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta - Y/c đọc mục SGK và quan sát hình 39.1, 39.2 ? Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển ? Tìm trên hình 39.2 số hải cảng và đường giao thông vận tải biển nước ta? ? Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn nào ngành ngoại thương nước ta Ghi bảng Khai thác và chế biến khoáng sản biển - Biển nước ta là kho muối vô tận, cánh đồng muối tiếng Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh thuận) - Ven biển có nhiều bãi cát Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh hoà) - Thềm lục địa có dầu mỏ Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển - Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng - Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng có công xuất lớn là Sài Gòn - Hệ thống cảng phát triển đồng bộ, - Cả nước hình thành cụm khí đóng tàu mạnh Bắc Bộ, Nam Bộ và TBộ - Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện (123) - Chia nhóm thảo luận ? Nêu nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển nước ta? - Ô nhiễm chủ yếu các vùng biển nông Việt Nam là quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn giới Nhưng diện tích rừng ngập mặn nước ta không ngừng giảm, cháy rừng - Ô nhiễm môi trường biển nhiều nguyên nhân: Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ xuống biển, khai thác dầu ? Hậu ? Chúng ta cần thực biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển III BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo - Nguyên nhân + Diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng - Hậu - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển, Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô - Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản - Phòng chống ô nhiễm biển 4/ Củng cố bài học: Ngành Tiềm Sự phát triển Hạn chế Khai thác ,chế biến khoáng sản Giao thông vận tải biển 5/ HDVN : - Làm bài tập và xem bài 40 chuẩn bị bài thực hành Khoái Châu, ngày tháng BGH kí duyệt giáo án Phương hướng năm 20 (124) Tuần 31 - Tiết 47 Bài 40: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy : Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp Kỹ năng: - Phân tích các sơ đồ, đồ, lược đồ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh a)Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên - Tranh ảnh nhà lọc dầu Dung Quất b)Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài nhà III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15’ (viết) Nêu số nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo nước ta? Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển, đảo dẫn đến hậu gì? Nêu biên pháp khắc phục (3đ) Đáp án + biểu điểm * Nguyên nhân: (4 điểm) - Do chặt phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản - Đánh bắt cá bữa bãi sử dụng nhiều hình thức đánh bắt huỷ diệt: chất nổ, dã cào, pha đèn công suất cao… - Các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt theo sông đổ biển - Đấm tàu, khai thác dầu khí, giao thông biển * Hậu quả: (3 điểm) - Diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh - Diện tích ran san hô bị phá huy, nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng: (đồi mồi, hải sâm, bào ngư, trai ngọc) - Ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng xấu đến các khu du lịch (125) * Biên pháp: : (4điểm) - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô và cấm khai thác san hô hình thức - Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống ô nhiễm biển Bài mới: HĐ1: Cá nhân đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ Bảng 40.1 Đánh giá tiềm các đảo ven bờ Các Các đảo có điều kiện thích hợp hoạt động Nông, Lâm Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Côn Đảo nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát bà, Cù lao chàm, Phú Quý, Ngư nghiệp Côn Đảo, Hòn khoai, Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc, Lí Sơn Các đảo vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Du Lịch Cát bà, Côn Đảo, Phú Quốc Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Quý, Côn Đảo, Dịch vụ biển Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc ? Dựa vào bảng 40.1 cho biết đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển? * Các đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển - Các Bà:Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển - Côn Đảo: Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển - Côn Đảo : Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển - Phú Quốc: Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển * Điều kiện quan trọng: (dựa vào đồ Việt nam và lược đồ 39.2 SGK để nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo HĐ2: Nhóm - Chia nhóm thảo luận Bài tập 2: Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến dầu khí nước ta ? - GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ - Phân tích diễn biến đối tượng qua các năm - Sau đó phân tích mối quan hệ các đối tượng - GV cần gợi ý để HS nêu các ý sau: - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu toàn lượng dầu khai thác xuất dạng dầu thô Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây là điểm yếu ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày (126) càng lớn - Trong năm gần đây Việt Nam tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quốc với công suất lớn có khu vực Đông Nam Á, hiên đã tiến hành hoạt động cho mẻ dầu đầu tiên, Đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp dầu khí ngang tẩm với số nước khu vực - Đại diện trình bày - GV cùng hs nhận xét chốt ý Củng cố bài học: HDVN: - Sưu tầm tranh ảnh tự nhiên tỉnh Hưng Yên Khoái Châu, ngày tháng năm 201 BGH kí duyệt giáo án §ÞA LÝ §ÞA PH¦¥NG TuÇn 32 TiÕt 48 Bµi 41: §Þa lÝ tØnh Hng Yªn Ngµy so¹n: Ngµy d¹y Líp d¹y I.Môc tiªu: Sau häc xong bµi häc sinh cÇn n¾m: a KiÕn thøc: Hng Yªn n»m ë trung t©m §ång b»ng s«ng Hång, lµ mét tØnh kh«ng gi¸p biÓn Địa hình đồng bằng,khí hậu nhiệt đới gió mùa, mạng lới sông dày đặc,đất phù sa màu mỡ,giàu than nâu b Kü n¨ng: Đọc,phân tích lợc đồ, biểu đồ,bảng số liệu thống kê, tranh ảnh c.Thái độ: Yêu quê hơng đất nớc d.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: Thầy:Bản đồ hành chính Hng Yên Bản đồ tự nhiên Hng Yên Trß: T×m hiÓu bµi ë nhµ I.Các hoạt động trên lớp A ổn định, tổ chức B KiÓm tra bµi cò: Nªu ®¨c ®iÓm tù nhiªn cña §ång b»ng s«ng Hång? C Bµi míi: Mở bài: Việc học tập địa lí Hng yên giúp các em có kiến thức bản, khái quát thiên nhiên, ngời và các hoạt động kinh tế diễn địa phơng mình, phần nào giúp các em vận dụng vào lao động sản xuất (127) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi b¶ng HS đọc phần I trang 6, QS lđ tr 5, I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân cho biết đặc điểm vị trí và phạm vi chia hµnh chÝnh l·nh thæ Hng yªn? 1.Vị trí địa lí Hng yªn lµ mét tØnh n»m ë trung t©m §ång b»ng s«ng Hång Diện tích không lớn(923,45 km2), đứng thứ ? ý nghĩa vị trí địa lí? 61 63 tØnh phè ViÖt Nam PhÝa b¾c gi¸p B¾c Ninh PhÝa nam gi¸p Hµ Nam, Th¸i B×nh Phía đông giáp Hải Dơng PhÝa t©y gi¸p hµ Néi * N»m vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bộ,có nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tÕ ? Qu¸ tr×nh h×nh thµnh tØnh? Sù ph©n chia hµnh chÝnh: N¨m 1997, Hng yªn t¸ch tõ tØnh H¶i Hng Gåm huyÖn vµ mét thµnh phè( H V¨n L©m, V¨n Giang, Yªn MÜ, MÜ Hµo, ¢n Thi, ?Các đơn vị hành chính? Kho¸i Ch©u, kim §éng, Phï Cõ, Tiªn L÷ vµ thµnh phè Hng Yªn II §iÒu kiÖn tù nhiªn, tµi nguyªn thiªn nhiªn 1.§Þa h×nh Địa hình đồng bằng, tơng đối phẳng Dân c tập trung đông đúc, thuận lợi trồng lúa ? Những đặc điểm chính níc vµ c©y hoa mµu địahình? 2.KhÝ hËu -* §Æc ®iÓm chung: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh ? Nét đăc trng khí hậu( nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, khác biệt -Nhiệt độ trung bình 23,5 ° c¸c mïa ) -§é Èm trªn 80% ? Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng Lợng ma trung bình năm từ 1500- 2000 mm ma trang 7? KhÝ hËu Hng Yªn cã mïa: mïa h¹ lµ mïa gió Đông Nam, nóng và ma nhiều Mùa đông lµ mïa giã §«ng B¾c, l¹nh, kh« vµ ma Ýt *C©y trång, vËt nu«i ph¸t triÓn theo mïa,c¬ cÊu c©y trång ®a d¹ng Thuû V¨n ? ¶nh hëng cña khÝ hËu tíi s¶n xuÊt * Mạng lới sông ngòi khá dày đặc.Sông n«ng nghiÖp? Hång lµ s«ng lín, ®o¹n ch¶y qua Hng Yªn cã chiÒu dµi 57 km, ch¶y theo híng TB_§N, lµm ranh giíi tù nhiªn gi÷a Hng Yªn, Hµ ? M¹ng líi s«ng? §Æc ®iÓm , vai trß Néi, Hµ Nam.S«ng Hång cã hµm lîng phï sa cña s«ng? lớn, bồi đắp nên vùng đất Hng yên màu mỡ -S«ng Luéc lµ mét nh¸nh lín cu¨ s«ng Hång, ch¶yqua Hng yªn cã chiÒu dµi 26 km, t¹o nªn ranh giíi tù nhiªn víi tØnh Th¸i B×nh - S«ng KÎ SÆt, ®o¹n nµy dµi 20 km, nhËn níc từ sông Thái Bình, đổ vào sông Luộc, làm ranh giíi tù nhiªn gi÷a Hng Yªn vµ H¶i D¬ng *Nguån níc ngÇm rÊt phong phó Thæ nhìng Chủ yếu là đất phù sa sông Hồng bồi đắp, rÊt mµu mì, thuËn lîi cho trång lóa, hoa mµu (128) ? Nguån níc ngÇm ? Do quá trình canh tác lâu dài,đất đê nhiÒu n¬i bÞ tho¸i ho¸, b¹c mµu Tµi nguyªn sinh vËt ? §Æc ®iÓm thæ nhìng? Vai trß, hiÖn Th¶m thùc vËt tù nhiªn cßn rÊt Ýt, chñ yÕu lµ tr¹ng? hÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp Kho¸ng s¶n Hng Yªn lµ tØnh Ýt kho¸ng s¶n C¸c lo¹i chÝnh lµ c¸t, sÐt, than n©u Cã gi¸ trÞ nhÊt lµ than nâu ( trữ lợng 30 tỉ tấn, nằm độ sâu ? §Æc ®iÓm sinh vËt? 200-1700 m) ? C¸c lo¹i kho¸ng s¶n chÝnh? D Cñng cè: E HDVN: Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 147 TiÕt sau häc bµi 42 Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án TuÇn 33 TiÕt 49 Bµi 42 : §Þa lÝ tØnh Hng Yªn Ngµy so¹n: Ngµy d¹y Líp d¹y I.Môc tiªu: Sau häc xong bµi häc sinh cÇn n¾m: a.KiÕn thøc: Hng Yªn n»m ë trung t©m §ång b»ng s«ng Hång, cã diÖn tÝch hÑp Dân số đông, mật độ cao, nguồn lao động dồi dào, tăng dân số đã giảm đáng kể C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn biÕn nhanh b.Kü n¨ng: Đọc,phân tích lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh c.Thái độ: Yêu quê hơng đất nớc d.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: Thầy:Bản đồ hành chính Hng Yên Bản đồ Kinh tế Hng Yên Trß: T×m hiÓu bµi ë nhµ III.Các hoạt động trên lớp A ổn định, tổ chức B KiÓm tra bµi cò: Nªu ®¨c ®iÓm tù nhiªn cña Hng yªn? C Bµi míi: (129) Më bµi: Hng Yªn lµ mét tØnh thuÇn n«ng ë §BSH, ngêi d©n cÇn cï, ch¨m chØ, ham häc hái, có ý chí vơn lên để xây dựng quê hơng đất nớc Hoạt động giáo viên và häc sinh Ghi b¶ng III Dân c và lao động ? Sè d©n? T¨ng d©n sè? T¨ng 1.Gia t¨ng d©n sè -Sèd©n n¨m 2008 lµ 1167,1 ngh×n ngêi c¬ giíi? - Tốc độ tăng dân số đã giảm đáng kể 2%( n¨m 80), 1,14%( nh÷ng n¨m 90), hiÖn 1% -Tăng giới không đáng kể KÕt cÊu d©n sè -Theo giíi tÝnh:tØ lÖ n÷ thêng cao h¬n nam -Theo độ tuổi: dân số trẻ Tỉ lệ ngời dới độ tuổi lao ? KÕt cÊu d©n sè? ¶nh hëng động giảm, tỉ lệ ngời trên độ tuổi lao động tăng đến kinh tế xã hội? -Theo lao động: Nguồn lao đông tập trung chủ yếu n«ng nghiÖp (60,3% n¨m 2007) 3.Ph©n bè d©n c Mật độ dân số trung bình là 1264 ngời/ km²(năm 2008), đứng thứ toàn quốc, sau Hà Nội, Hồ Chí ? Mật độ dân số?Phân bố? C Minh tró? -Phân bố dân c tơng đối các huyện TP Hng Yên có mật độ cao 1788 ngời/ km² - lo¹i h×nh c tró: n«ng th«n vµ thµnh thÞ, chñ yÕu lµ n«ng th«n T×nh h×nh ph¸t triÓn v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ * Văn hoá dân gian đa dạng: hát ả đào, hát xẩm, hát chÌo -Cã nhiÒu di tÝch lÞch sö, v¨n ho¸: cã 1210 di tÝch, đó có 157 di tích xếp hạng cấp quốc gia ? T×nh h×nh v¨n ho¸, gi¸o dôc, Có nhiều lễ hội: đền Mẫu, đền Dạ Trạch,đền Đa y tÕ? Hoµ *Giáo dục: số lợng và chất lợng giáo dục đợc nâng cao rõ rệt với nhiều loại hình đào tạo từ t thục, dân lập, bán công, công lập nhiều cấp đào tạo *Y tÕ: Sè bÖnh viÖn, bÖnh x¸, c¸n bé y tÕ t¨ng nhanh, chÊt lîng phôc vô ngµy cµng tèt h¬n IV Kinh tÕ 1.§Æc ®iÓm chung -Hng Yên có nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển mét nÒn kinh tÕ víi c¬ cÊu c«ng- n«ng nghiÖp theo hiên đại ? §Æc ®iÓm chung vÒ kinh tÕ? híng -Trong 10 năm qua, kinh tế Hng Yên có tố độ tăng trởng cao và ổn định(12,7%/ năm), cấu kinh tế chuyÓn biÕn theo híng tÝch cùc D Cñng cè: E HDVN: Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 149 TiÕt sau häc bµi: 43 Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án (130) TuÇn 34 TiÕt 50 Bµi 43: §Þa lÝ tØnh Hng Yªn Ngµy so¹n: Ngµy d¹y Líp d¹y I.Môc tiªu: Sau häc xong bµi häc sinh cÇn n¾m: a.KiÕn thøc: Hng Yªn lµ mét tØnh cã nªn kinh tÕ ph¸t triÓn nhanh C¬ cÊu kinh tÕ ®a d¹ng, cã nhiÒu chuyÓn biÕn tÝch cùc b.Kü n¨ng: Đọc,phân tích lợc đồ, biểu đồ,bảng số liệu thống kê, tranh ảnh c.Thái độ: Yêu quê hơng đất nớc d.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: Thầy:Bản đồ hành chính Hng Yên Bản đồ kinh tế Hng Yên Trß: T×m hiÓu bµi ë nhµ III.Các hoạt động trên lớp A ổn định, tổ chức B KiÓm tra bµi cò: Nªu ®¨c ®iÓm tù d©n c, x· héi cña Hng Yªn? C Bµi míi: Mở bài: Kinh tế Hng Yên phát triển khá nhanh, có nhiều chuyển biến theo hớng đại hoá.Cơ cấu kinh tÕ ®a d¹ng Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi b¶ng 1.C¸c ngµnh kinh tÕ a.C«ng nghiÖp * VÞ trÝ C«ng nghiÖp lµ ngµnh kinh tÕ chñ lùc, ph¸t triÓn kh¸ nhanh vµ v÷ng ch¾c ? VÞ trÝ, c¬ cÊu, ph©n bè? *C¬ cÊu -Cã h×nh thøc së h÷u: nhµ níc, ngoµi nhµ níc Khu vc nhµ níc chiÕm cha tíi 10% gi¸ tri s¶n xuÊt c«ng nghiÖp -Trong c¬ cÊu ngµnh, ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn chiÕm u thÕ (98-99%).C¸c ngµnh ®iÖn, khÝ đốt, nớc, khai thác mỏ chiếm tỉ trọng thấp * Ph©n bè tËp trung ë thµnh phè Hng Yªn, Phè Nèi, Nh Quúnh * S¶n phÈm c«ng nghiÖp rÊt ®a d¹ng: -Phô tïng xe m¸y, phô tïng « t«, xe m¸y l¾p r¸p, ? Các sản phẩm công nghiệp chủ ống nhựa, thép xây dựng, động điezen , ti vi yÕu? mµu, mµn h×nh m¸y tÝnh, - Rîu bia, g¹o ng« xay x¸t, niÕn dong, thÞt chÕ biến, hoa đóng hộp, bánh kẹo, giấy bìa các lo¹i *Ph¬ng híng Phấn đấu đên năm 2020 Hng Yên trở thành tØnh c«ng nghiÖp víi c¬ cÊu ngµng ®a d¹ng, hiªn đại ?Ph¬ng híng c«ng nghiÖp? b.N«ng nghiÖp *Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo tỉnh (131) *Ngµnh trång trät -§©y lµ ngµnh gi÷ vÞ trÝ quan träng nhÊt ? VÞ trÝ ngµnh n«ng nghiÖp? C©y lóa lµ c©y tr«ng chÝnh, chiÕm 90% diÖn tÝch trồng cây lơng thực.Các địa phơng có diên tích trång lóa lín lµ Ân Thi, Phï Cõ, Kim §éng, Ngoµi trång lóa Hng Yªn cßn trång c¸c lo¹i c©y ? C¬ cÊu ngµnh n«ng nghiÖp? rau mµu, c©y c«ng nghiÖp (®Ëu t¬ng,l¹c, ®ay,mÝa ), c©y ¨n qu¶ (nh·n, cam, quýt, chuèi, táo,vải, ), đó nhãn là cây đặc sản ? §¨c ®iÓm ngµnh trång trät? tiÕng *Ngành chăn nuôi đợc coi và trở thµnh ngµnh s¶n xuÊt chÝnh, chiÕm tØ träng ngµy cµng cao n«ng nghiÖp.VËt nu«i chñ yÕu lµ tr©u, bß (Mü Hµo, ©n Thi, V¨n L©m ), lîn, gia cÇm (©n Thi, Kim §éng, Phï Cõ, Tiªn L÷ ) *Thuû s¶n: ? §Æc ®iÓm ngµnh ch¨n nu«i? Hng Yªn lµ tØnh kh«ng cã biÓn Nu«i c¸ níc ngät ph¸t triÓn m¹nh ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao C¶ tØnh cã 233 trang tr¹i (2008), tËp trung chñ yÕu ë c¸c huyÖn Kho¸i Ch©u,V¨n Giang, Phï Cõ a DÞch vô ? §Æc ®iÓm ngµnh thuû s¶n? Đây là ngành quan trọng có tác động lớn đến toµn bé nÒn kinh tÕ -Giao th«ng vËn t¶i -2 loại hình quan trọng là đờng ô tô, đờng sông Nhìn chung mạng lới ô tô đợc nâng cấp, cải t¹o, chÊt lîng ngµy cµng tèt (quèc lé 5, 39, 38 ) ? vÞ trÝ ngµnh dich vô? - Bu chÝnh viÔn th«ng cã bíc ph¸t triÓn vît bËc Sè thuª bao ®iÖn tho¹i, Internet t¨ng nhanh, c¸c dÞch vô ngµy cµng ®a ? §¨c diÓm c¸c nganh dÞch vô? d¹ng ( GTVT, BCVT, th¬ng m¹i, ®Çu - Th¬ng m¹i t níc ngoµi.) Néi th¬ng : chó träng lu th«ng c¸c mÆt hµng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống: phân bãn,vËt t n«ng nghiÖp,vËt liÖu x©y dùng, thuèc ch÷a bÖnh, hµng tiªu dïng - Ngo¹i th¬ng: lu«n t×nh tr¹ng nhËp siªu -§Çu t níc ngoµi t¨ng nhanh N¨m 2007 cã 575 dự án đợc cấp giáy chứng nhận đầu t Sù ph©n ho¸ kinh tÕ theo l·nh thæ * Chia thµnh tiÓu vïng -Thµnh phè Hng Yªn lµ trung t©m kinh tÕ, chÝnh trÞ cña tØnh - TiÓu vïng kinh tÕ ph¸t triÓn nhÊt , gåm c¸c huyªn n»m däc quèc lé (V¨n L©m, V¨n Giang, ? Sù ph©n ho¸ l·nh thæ? Yªn MÜ, MÜ hµo) -TiÓu vïng ®ang ph¸t triÓn ( Kho¸i Ch©u, Kim §éng, ©n Thi, Phï Cõ, Tiªn L÷) *3 trung t©m kinh tÕ : TP Hng Yªn, Phè Nèi, Nh Quúnh V.B¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i trêng ? DÊu hiÖu suy gi¶m tµi nguyªn, - HiÖn m«i trêng níc vµ kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm nÆng, nhiÒu tµi nguyªn c¹n kiÖt m«i trêng? BiÖn ph¸p? -Biªn ph¸p : xö lÝ chÊt th¶i tríc ®a m«i trêng, b¶o vÖ bÇu khÝ quyÓn VI.Ph¬ng híng ph¸t triÓn kinh tÕ (132) ? Ph¬ng híng ph¸t triÓn kinh tÕ? Phấn đấu năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp D Cñng cè: E HDVN: Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 150 TiÕt sau häc bµi 44 Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH kí duyệt giáo án Tuần: - Tiết: Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Hệ thống hóa số kiến thức từ tuần 19 Kỹ - Phân tích đồ, lược đồ, hình ảnh SGK - Phân tích, so sánh 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Câu hỏi ôn tập III/ Tiến trình tổ chức bài mới: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ĐNB? GM1: Chép câu hỏi ôn tập 2.Đặc điểm dân cư kinh tế vùng ĐNB? (133) GM2: Đại diện nhóm trình bày 3.Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm câu) - Y/c đại diện nhóm trình bày 4.Nêu đặc điểm các ngành kinh tế biển? Tại ta phải phát triển tổng hợp kinh tế biển ? - Nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Vẽ và phân tích biểu đồ hình tròn, cột, miền, đường đã học Đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế Hưng yên? GM2: Đại diện nhóm trình bày - Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm câu) - Y/c đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý 4/ Củng cố bài học: 5/ HDVN: Ôn bài kĩ nhà chuẩn bị thi HKI Tuần Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đặc điểm tự nhiên, dân cư- xã hội, kinh tế vùng và đặc điểm kinh tế biển 2) Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí - Phân tích các bảng số liệu 3)Thái độ Nghiêm túc kiểm tra 4.Định hướng phát triển lực: - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế II) Chuẩn bị GV và HS: 1)Giáo viên: -Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định - Photo đầy đủ theo số lượng học sinh 2) Học sinh: - Các đồ dùng học tập cần thiết (134) - Ôn tập các kiến thức kỹ 3) Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra III) Hoạt động trên lớp: 1) Ổn địnhvà phổ biến quy chế kiểm tra 2)kiểm tra chuẩn bị học sinh 3)Tiến hành kiểm tra: a) Phát đề - Nội dung đề kiểm tra 45 phút: Ma trận đề kiểm tra học kì II, Địa lí Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Nhận biết - Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội TDMNBB 30% TSĐ = điểm 33% TSĐ = điểm; - Biết vị trí địa lí, Vùng giới hạn lãnh thổ, điểm tự Đồng đặc nhiên, dân cư-Xã sông Hồng hội vùng ĐBSH 30% 33% TSĐ = TSĐ = điểm điểm; Vùng - Biết vị trí địa lí, Bắc Trung Bộ giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội BTB 20% 50% TSĐ TSĐ = điểm =1điểm; Vùng Duyên - Biết vị trí địa lí, hải Nam giới hạn lãnh thổ, Trung Bộ đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp -Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng TDMNBB Vẽ biểu đồ Vận dụng cấp độ cao -Thế mạnh kinh tế vùng TDMNBB 33% TSĐ = 33% TSĐ = điểm; điểm; -Những Ý nghĩa vị trí - Vị trí, vai trò thuận lợi và khó địa lí vùng kinh tế khăn ảnh hưởng trọng điểm Bắc đến phát triển Bộ kinh tế-xã hội vùng ĐBSH 33% TSĐ = ; 33% TSĐ điểm; = điểm; -Những thuận lợi Ý nghĩa vị trí và khó khăn ảnh địa lí hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng BTB 50% TSĐ = 1điểm; -Những Ý nghĩa vị trí thuận lợi và khó địa lí Một số khăn ảnh hưởng ngành kinh tế tiêu đến phát triển biểu vùng (135) hội DHNTB kinh tế-xã hội vùng DHNTB 20% 50% TSĐ = TSĐ = điểm 1điểm; TSĐ 10 4điểm=40% Tổng số TSĐ; câu 04 50% TSĐ = 1điểm; 3điểm=30% TSĐ 1điểm=10% TSĐ 2điểm=20% TSĐ Đề bài Câu 1(2,5 điểm)- Những thuận lợi và khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế-xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 2(2,5 điểm)- Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng có tầm quan trọng nào? Nêu lợi ích việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính Đồng sông Hồng? Câu 3(1,5 điểm)- Ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? Câu 4(3,5 điểm)-Cho bảng số liệu đây, hãy vẽ biểu đồ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) Năm 1991 1993 1997 1999 2002 Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ 100,0 40,5 23,8 35,7 100,0 29,9 28,9 41,2 100,0 25,8 32,1 42,1 100,0 25,4 34,5 40,1 100,0 23,0 38,5 38,5 Đáp án Câu 1(2,5 điểm)TL: Người dân cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng rừng KK: Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, người lao động phần lớn chưa qua đào tạo,chất lượng nguồn lao động kém, sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, GTVT kém phát triển Câu 2(2,5 điểm) Đảm bảo an toàn lương thực cho vùng có số dân đông Cung cấp đủ lương thực cho vùng Không phải nhập lương thực vùng khác.Lợi ích vụ đông: tăng hệ số sử dụng đất, tăng sản lượng lương thực thực phẩm, giải việc làm, tăng thu nhập Câu 3(1,5 điểm) Chống xói mòn đất, phòng chống lũ lụt,đem lại thu nhập lớn, giải việc làm, điều hòa khí hậu, điều tiết nước sản xuất nông nghiệp Câu 4(3,5 điểm) Vẽ biểu đồ miền, chính xác, trực quan, đẹp BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA HỌC KỲ II Ma trận đề kiểm tra Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức Vùng Đông Nam Bộ Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết - Vai trò vị trí, giới vùng kinh tế hạn vùng trọng điểm Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao (136) 22% TSĐ = điểm kinh tế trọng phía nam điểm phía nam 50% TSĐ = 50% TSĐ = điểm; điểm; .% TSĐ = điểm; - Trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long .% TSĐ = điểm; TSĐ 100% TSĐ = .điểm; = 2.5 điểm; - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo .% TSĐ = điểm; Đồng Bằng Sông Cửu Long 22% TSĐ = 2.5 điểm Phát triển tổng TNMT biển đảo TSĐ = điểm; hợp 22% TSĐ = điểm .% TSĐ = điểm; 100% TSĐ = 1điểm; % TSĐ = điểm; % TSĐ = điểm; Địa lí địa phương 33% TSĐ = 3.5 điểm .% TSĐ = điểm; Biết vẽ và nhận xét biểu đồ hình tròn thể thay đổi cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên % TSĐ =.3,5 điểm; .% TSĐ = điểm; .% TSĐ = điểm; (137) TSĐ 10 Tổng số câu 04 1điểm=30% TSĐ; 2điểm=35% TSĐ điểm=25% TSĐ .điểm; % TSĐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - ĐỊA LÍ Câu (2.0 điểm) Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Câu (2.5 điểm) Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản Câu (2,0 điểm) Theo em có phương hướng nào bảo vệ môi trường biển đảo nước ta? Câu (3.5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên (%) Sách địa lí Hưng Yên a Vẽ biểu đồ tròn thể thay đổi cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên b Qua biểu đồ, hãy nêu nhận xét thay đổi cấu kinh tế tỉnh Thu bài: Nhận xét ưu khuyết bài kiểm tra 5.HDVN: Chuẩn bị bài sau Khoái Châu, ngày tháng năm 20 BGH Ký duyệt giáo án (138) (139)

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan