1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International

104 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International TS NGUYỄN LÔ & PGS TS NGUYỄN VIẾT NHÂN GS TS CAO NGỌC THÀNH MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI DỰ ÁN KHÁC BIỆT BẨM SINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 2013 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2011 xảy trận dịch sốt phát ban virut Rubella gây ra, nhiều sản phụ bị nhiễm Rubella hậu có nhiều trẻ đời với dị tật bẩm sinh điếc, chậm phát triển tâm thần, mù v.v Trong thực tế, không Rubella, mà số nhiễm trùng số virut, vi khuẩn đơn bào khác Toxoplasma, Cytomegalovirus, xoắn khuẩn giang mai, virut gây bệnh thủy đậu v.v gây tổn thương dị tật nghiêm trọng cho thai nhi bà mẹ bị mắc trình mang thai Trong điều kiện Việt Nam, sản phụ đối mặt với nhiều nguy bị nhiễm loại vi khuẩn, virut nói trên, biểu nhẹ nhàng lâm sàng thường làm sản phụ cán y tế cảnh giác quan tâm đến hậu nặng nề mà chúng gây cho thai nhi Trong việc tư vấn cho sản phụ phòng tránh xử trí trường hợp này, vai trị cán y tế sở vô quan trọng Tuy nhiên chưa có tài liệu đầy đủ vấn đề để cung cấp thơng tin hữu ích cho cán y tế nhằm nâng cao kiến thức tư vấn cách hiệu cho cộng đồng Xuất phát từ yêu cầu đó, sách viết mức độ nhất, dạng câu hỏi đáp đưa phương án xử trí cho tình khác nhau, khơng cho sản phụ mà dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ loại nhiễm trùng ảnh hưởng đến trẻ thai nhi Chúng hy vọng sánh nhỏ trợ thủ đắc lực cho cán y tế sở nhằm trang bị kiến thức liên quan đến vấn đề nhiễm trùng trình mang thai để tư vấn cho sản phụ xây dựng chương trình dự phịng cách khoa học địa phương GS TS Cao Ngọc Thành Hiệu Trưởng Trường Đại Học Y Dược Huế P Chủ tịch Hội Phụ Sản Khoa & Sinh Đẻ có Kế Hoạch Việt Nam Chủ tịch Hội Phụ Sản Thừa Thiên - Huế MỤC LỤC 13.3 Phòng lây cho người chung quanh 11 14 Làm để đề phòng lây nhiễm Chlamydia? (cộng đồng) 11 NHIỄM CHLAMYDIA Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 1 Chlamydia gì? Nhiễm Chlamydia ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 2.1 Nhiễm Chlamydia nguy hiểm cho đối tượng nào? 2.2 Khi gọi nhiễm Chlamydia bẩm sinh? 2.3 Có trẻ bị nhiễm chlamydia chu sinh? Chlamydia lây truyển cho người nào? Lây nhiễm Chlamydia sản phụ diễn nào? Lây nhiễm Chlamydia từ sản phụ qua thai nhi nào? Các biểu bị nhiễm Chlamydia 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ không mang thai) 6.2 Ở nam giới 6.3 Ở phụ nữ (kể phụ nữ có thai) 6.4 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Khi nghi ngờ bị nhiễm Chlamydia 7.1 Ở phụ nữ (kể thai phụ) : 7.2 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán nhiễm Chlamydia? Khi sản phụ cần xét nghiệm xem có nhiễm Chlamydia? 10 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 11 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm Chlamydia nào? 12 Làm chẩn đốn người phụ nữ bị nhiễm Chlamydia? 10 12.1 Điều trị 10 12.2 Sinh hoạt cá nhân 10 12.3 Phòng lây cho thai nhi 10 12.4 Phòng lây cho người chung quanh 10 12.5 Tư vấn can thiệp 11 13 Làm chẩn đoán trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm Chlamydia? 11 13.1 Điều trị: 11 13.2 Săn sóc trẻ 11 i 15 Có vắcxin chủng ngừa Chlamydia không? 12 NHIỄM VIRÚT VIÊM GAN B Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 14 Virút viêm gan B gì? 14 Nhiễm virút viêm gan B ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 14 2.1 Nhiễm virút viêm gan B nguy hiểm cho đối tượng nào? 14 2.2 Nhiễm virút viêm gan B trẻ sơ sinh 15 Có trẻ bị nhiễm virút viêm gan B từ sinh ra? 15 Virút viêm gan B lây truyền cho người (kể sản phụ) nào? 16 Lây nhiễm virút viêm gan B từ sản phụ qua thai nhi nào? 16 5.1 Trường hợp mẹ nhiễm cấp (mới nhiễm) virút viêm gan B mang thai: 16 5.2 Trường hợp mẹ nhiễm HBV mạn tính: 17 Các biểu bị nhiễm virút viêm gan B 17 6.1 Ở người bình thường : 17 6.2 Ở sản phụ 18 6.3 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 19 Khi nghi ngờ bị nhiễm virút viêm gan B 19 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán virút viêm gan B? 19 8.1 Các xét nghiệm thường dùng liên quan đến virút viêm gan B: 19 8.2 Các xét nghiệm liên quan đến gan 20 Khi sản phụ cần xét nghiệm virút viêm gan B? 20 10 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 21 11 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm virút viêm gan B nào? 21 12 Làm chẩn đốn sản phụ bị nhiễm virút viêm gan B? 22 12.1 Điều trị 22 12.2 Sinh hoạt cá nhân 23 12.3 Phòng lây cho thai nhi 23 13 Phòng bệnh 26 14 Tư vấn can thiệp 26 ii 15 Làm chẩn đốn trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm virút viêm gan B? 26 18 Phòng lây cho người chung quanh 40 16 Có vắcxin chủng ngừa virút viêm gan B không? 26 19 Làm để đề phòng lây nhiễm HIV? (cộng đồng) 40 NHIỄM HIV Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 31 20 Có vắcxin chủng ngừa HIV không? 40 HIV gì? 31 NHIỄM RUBELLA Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 42 Nhiễm HIV ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 32 Bệnh Rubella gì? 42 2.1 Nhiễm HIV nguy hiểm cho đối tượng nào? 32 Nhiễm Rubella ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 42 2.2 Khi gọi nhiễm HIV bẩm sinh? 32 2.1 Nhiễm Rubella nguy hiểm cho đối tượng nào? 42 2.3 Có trẻ bị nhiễm HIV bẩm sinh? 32 2.2 Khi gọi hội chứng Rubella bẩm sinh? 42 HIV lây truyền cho người nào? 33 Rubella lây truyền nào? 43 Lây nhiễm HIV sản phụ diễn nào? 33 Lây nhiễm Rubella sản phụ diễn nào? 43 Lây nhiễm HIV từ sản phụ qua thai nhi nào? 33 Lây nhiễm Rubella từ sản phụ qua thai nhi nào? 43 Các biểu bị nhiễm HIV 34 Các biểu bị nhiễm Rubella 44 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ khơng mang thai) 34 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ mang thai) 44 6.2 Ở sản phụ 36 6.2 Ở trẻ sơ sinh 45 Nhiễm HIV trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 36 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán Rubella? 47 Khi nghi ngờ bị nhiễm HIV? 36 Khi sản phụ cần xét nghiệm Rubella? 48 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán HIV? 37 10 Khi sản phụ cần xét nghiệm HIV? 38 Giải thích kết xét nghiệm kháng thể kháng Rubella IgG IgM chẩn đoán nhiễm Rubella nào? 48 11 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 38 9.1 Nếu sản phụ xét nghiệm Rubella biết mang thai 49 12 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm HIV nào? 38 9.2 Nếu sản phụ tiếp xúc với người bị nhiễm Rubella có triệu chứng nghi ngờ bị nhiễm Rubella 49 12.1 Nếu xét nghiệm tìm kháng thể kháng HIV đối tượng có phơi nhiễm lần âm tính, là: 38 10 Làm sản phụ chẩn đốn bị nhiễm Rubella? 50 12.2 Xét nghiệm tìm kháng thể (+) trẻ < 18 tháng sinh từ mẹ nhiễm HIV 38 10.2 Nếu sản phụ bị tái nhiễm 51 13 Làm chẩn đốn sản phụ bị nhiễm HIV? 38 11 Làm để chẩn đoán thai nhi bị nhiễm Rubella? 52 13.1 Khám xét nghiệm: 38 12 Theo dõi trẻ có nguy bị nhiễm Rubella sinh nào? 53 13.2 Thuốc kháng HIV 39 13 Cần làm trẻ bị nhiễm Rubella có khơng có triệu chứng ? 53 14 Phòng lây cho thai nhi 39 14 Có vắcxin chủng ngừa Rubella không? 54 15 Phòng lây cho người chung quanh 39 14.1 Chủng ngừa vắcxin Rubella định cho đối tượng nào? 54 16 Tư vấn can thiệp 39 14.2 Có cần tiêm nhắc lại sau chủng ngừa vắcxin Rubella lần đầu khơng? 55 17 Làm chẩn đốn trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm HIV? 39 14.3 Khơng định ngừa vắcxin Rubella cho đối tượng nào? 55 17.1 Điều trị: 39 14.4 Hiệu miễn dịch vắcxin Rubella liều nhất? 56 17.2 Săn sóc trẻ 40 10.1 Nếu sản phụ bị nhiễm Rubella lần đầu 51 14.5 Sản phụ chủng ngừa Rubella bị tái nhiễm khơng? 56 iii iv 14.6 Trong trường hợp sản phụ chưa miễn dịch với Rubella chủng ngừa Rubella sau sinh cho bú khơng? 56 15 Có vắcxin chủng ngừa virut Herpes-zoster không? 71 14.7 Nếu chích nhầm vắcxin Rubella mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không? 56 Listeria gì? 73 Nhiễm Listeria ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 73 14.8 Chích vắcxin MMR cho trẻ gây bệnh tự kỷ khơng? 56 14.9 Khi vắcxin Rubella với vắcxin khác có an tồn khơng? 57 14.10.Các tai biến có vắcxin? 57 15 Làm để dự phòng hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh? 57 NHIỄM LISTERIA Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 73 2.1 Ở sản phụ thai nhi 74 2.2 Ở người suy giảm miễn dịch 74 2.3 Các biến chứng 74 Listeria lây truyền cho người nào? 75 NHIỄM VIRUT THỦY ĐẬU - ZÔNA Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH Lây nhiễm Listeria từ sản phụ qua thai nhi nào? 75 VÀ TRẺ NHỎ 60 Các biểu bị nhiễm Listeria 76 Virut Herpes-zoster gì? 60 5.1 Ở người lớn (kể sản phụ) 76 Nhiễm virut Herpeszoster ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 60 5.2 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 77 2.1 Nhiễm virut Herpes-zoster nguy hiểm cho đối tượng nào? 60 Khi nghi ngờ bị nhiễm Listeria 77 2.2 Khi gọi hội chứng thủy đậu bẩm sinh? 61 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đốn Listeria? 78 2.3 Có trẻ bị nhiễm virut Herpes-zoster bẩm sinh? 61 Khi cần xét nghiệm Listeria? 78 Virut Herpes-zoster lây truyền cho người nào? 62 Lây nhiễm virut Herpes-zoster sản phụ diễn nào? 62 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm Listeria nào? 79 Lây nhiễm virut Herpes-zoster từ sản phụ qua thai nhi nào? 62 Các biểu bị nhiễm virut Herpes-zoster 63 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ không mang thai trẻ lớn) 63 6.2 Ở sản phụ 66 6.3 Hội chứng thủy đậu bẩm sinh 66 10 Nhiễm Listeria điều trị nào? 79 11 Làm để đề phòng lây nhiễm Listeria? 80 12 Làm để giữ an toàn thực phẩm ? 83 12.1 Thường xuyên rửa tay bề mặt tiếp xúc với thực phẩm 83 12.2 Để riêng loại thực phẩm 84 6.4 Ở trẻ sơ sinh 67 12.3 Nấu chín thức ăn đến nhiệt độ an tồn (đảm bảo chín bên thực phẩm) 84 Khi nghi ngờ bị nhiễm virut Herpes-zoster 67 12.4 Giữ lạnh thực phẩm 84 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán virut Herpeszoster? 68 13 Có vắcxin chủng ngừa Listeria khơng? 85 Khi sản phụ cần xét nghiệm virut Herpes-zoster? 68 NHIỄM LIÊN CẦU NHÓM B Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 86 10 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 68 11 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm virut Herpes-zoster nào? 69 Liên cầu nhóm B gì? 86 Nhiễm Liên cầu nhóm B ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 87 12 Làm chẩn đốn sản phụ bị nhiễm virut Herpes-zoster? 69 2.1 Nhiễm liên cầu nhóm B nguy hiểm cho đối tượng nào? 87 13 Làm chẩn đốn trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm virut Herpes-zoster? 70 2.2 Khi gọi nhiễm liên cầu nhóm B bẩm sinh? 87 14 Làm để đề phòng lây nhiễm virut Herpes-zoster cộng đồng 70 v 2.3 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B trẻ sơ sinh: 88 Liên cầu nhóm B lây truyền cho người nào? 88 vi Lây nhiễm liên cầu nhóm B sản phụ diễn nào? 88 Lây nhiễm liên cầu nhóm B từ sản phụ qua thai nhi nào? 88 7.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ mang thai) 102 Các biểu bị nhiễm liên cầu nhóm B 88 7.2 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 102 Các biểu bị nhiễm giang mai 101 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ khơng mang thai) 88 Khi nghi ngờ bị nhiễm giang mai 108 6.2 Ở sản phụ 90 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán giang mai? 109 6.3 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 90 9.1 Xét nghiệm trực tiếp cổ điển 109 Khi nghi ngờ bị nhiễm liên cầu nhóm B 91 9.2 Các xét nghiệm huyết 109 7.1 Ở người bình thường: 91 9.3 Các xét nghiệm 110 7.2 Ở sản phụ: 92 10 Khi sản phụ cần xét nghiệm giang mai? 110 7.3 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ : 92 11 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 110 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đốn liên cầu nhóm B? 92 12 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm giang mai nào? 111 Khi sản phụ cần xét nghiệm liên cầu nhóm B? 92 12.1 Độ nhạy xét nghiệm qua giai đoạn tiến triển bệnh giang mai 111 10 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? 93 11 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đốn nhiễm liên cầu nhóm B nào? 93 12.2 Kết dương tính giả 112 12 Làm chẩn đốn sản phụ bị nhiễm liên cầu nhóm B? 93 12.4 Làm chẩn đoán sản phụ bị nhiễm giang mai? 113 12.1 Chỉ định khơng có định điều trị dự phòng cho thai nhi 93 13 Làm chẩn đốn trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm giang mai? 113 12.2 Thuốc sử dụng 94 13.1 Xử trí trẻ bị giang mai > tháng tuổi 113 13 Làm để đề phịng lây nhiễm liên cầu nhóm B cộng đồng 94 13.2 Xử trí cho trẻ bị giang mai < tháng tuổi 114 14 Làm chẩn đốn trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm liên cầu nhóm B? 94 14 Làm để đề phòng lây nhiễm giang mai cộng đồng 114 12.3 Kết âm tính giả 112 15 Có vắcxin chủng ngừa giang mai không? 115 14.1 Điều trị kháng sinh 94 14.2 Sơ đồ chẩn đoán 94 15 Có vắcxin chủng ngừa liên cầu nhóm B không? 95 NHIỄM TOXOPLASMA Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 116 Toxoplasma gì? 116 NHIỄM GIANG MAI Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 98 Nhiễm Toxoplasma ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 117 Bệnh giang mai gì? 98 2.1 Nhiễm Toxoplasma nguy hiểm cho đối tượng nào? 117 Bệnh giang mai ảnh hưởng đến sức khỏe nào? 98 2.2 Khi gọi nhiễm Toxoplasma bẩm sinh? 118 2.1 Bệnh giang mai nguy hiểm cho đối tượng nào? 98 Có trẻ bị nhiễm Toxoplasma bẩm sinh? 118 2.2 Khi gọi nhiễm giang mai bẩm sinh? 99 Toxoplasma lây truyền cho người nào? 118 Có trẻ bị nhiễm giang mai bẩm sinh? 99 Lây nhiễm Toxoplasma từ sản phụ qua thai nhi nào? 119 Giang mai lây truyền cho người nào? 99 Các biểu bị nhiễm Toxoplasma 119 Lây nhiễm giang mai sản phụ diễn nào? 100 6.1 Ở người bình thường (kể phụ nữ mang thai) 119 Lây nhiễm giang mai từ sản phụ qua thai nhi nào? 100 6.2 Ở người suy giảm miễn dịch 119 vii viii 6.3 Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ (nhiễm Toxoplasma bẩm sinh) .120 7.1 Lúc cần định xét nghiệm nhiễm CMV mang thai 135 Khi nghi ngờ trẻ bị nhiễm Toxoplasma bẩm sinh? 122 7.2 Giải thích kết xét nghiệm CMV sản phụ nào? 136 Những xét nghiệm sử dụng chẩn đoán Toxoplasma? 122 8.1 Xét nghiệm nhuộm Sabin-Feldman (Sabin-Feldman dye test ) .122 Nhiễm CMV bẩm sinh gây hậu nào? 137 8.2 Xét nghiệm huyết học 122 8.1 Nguy nhiễm CMV cho thai nhi 137 8.3 Cấy .123 8.2 Trẻ bị nhiễm CMV bẩm sinh có nguy hiểm không? 138 8.4 Khuyếch đại DNA với phương pháp PCR .123 8.3 Có trẻ bị nhiễm CMV bẩm sinh? 140 8.5 Xét nghiệm dịch kính mắt 123 8.6 Không quên xét nghiệm HIV 123 Khi sản phụ cần xét nghiệm Toxoplasma? .124 10 Khi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần xét nghiệm ? .124 11 Giải thích kết xét nghiệm liên quan đến chẩn đoán nhiễm Toxoplasma nào? 124 12 Làm chẩn đốn sản phụ bị nhiễm Toxoplasma? 125 Trẻ sơ sinh bị nhiễm CMV bẩm sinh theo dõi điều trị nào? 141 10 Người bị nhiễm CMV điều trị nào? 141 11 Làm để ngăn ngừa nhiễm CMV bẩm sinh? 141 12 Khi cần xét nghiệm CMV cho trẻ sơ sinh? 142 13 Có vắcxin chủng ngừa CMV khơng? 143 12.1 Tỷ lệ truyền bệnh cho thai nhi .125 NHIỄM LCMV (LYMPHOCYTIC CHORIOMENINGITIS VIRUS) Ở PHỤ NỮ MANG THAI 144 12.2 Phát bất thường thai nhi siêu âm` .126 LCMV gì? 144 12.3 Chẩn đoán trước sinh thai nhi nhiễm Toxoplasma .126 Người bị nhiễm LCMV nào? 144 13 Phòng lây cho thai nhi 126 Nhiễm LCMV có nguy hiểm khơng? 145 14 Tư vấn can thiệp : Chấm dứt thai kỳ .127 Những người có nguy bị nhiễm LCMV 145 15 Làm chẩn đoán trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị nhiễm Toxoplasma? 127 Người bị nhiễm LCMV có biểu nào? 146 15.1 Đánh giá ban đầu trước điều trị 127 5.1 Biểu lâm sàng 146 15.2 Kết 127 5.2 Các biểu cận lâm sàng 148 16 Làm để đề phòng lây nhiễm Toxoplasma? .127 Làm để tránh bị nhiễm LCMV? 148 17 Có vắcxin chủng ngừa Toxoplasma khơng? 128 Cách làm vệ sinh nơi có khả bị nhiễm LCMV chuột loài gậm nhấm khác 148 NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở PHỤ NỮ MANG THAI, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 132 Làm để chẩn đoán nhiễm LCMV? 149 Nhiễm LCMV điều trị nào? 149 CMV gì? 132 Nhiễm CMV có nguy hiểm khơng? 132 Người bị nhiễm CMV có biểu nào? 133 PHỤ LỤC 151 CMV lây truyền cho người nào? 133 PHỤ LỤC 1: 10 ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ DỊ TẬT BẨM SINH 152 Làm để đề phòng lây nhiễm CMV? 133 Bạn có biết phổ biến dị tật bẩm sinh không ? 152 Lây nhiễm CMV sản phụ diễn nào? 134 Làm để biết bị nhiễm CMV? 134 Bạn có biết phụ nữ nên dùng acid folic (vitamin B9) thời thiếu niên suốt đời khơng? 152 ix 10 Đã có vắcxin phịng nhiễm LCMV chưa? 150 x Bạn có biết nhiều loại dị tật bẩm sinh chẩn đoán mẹ đưa bé nhà sau sinh không? 152 Bạn có biết số dị tật bẩm sinh chẩn đốn từ trước sinh không? 153 Bạn có biết nhiều dị tật bẩm sinh ảnh hưởng lớn đến tình hình tài khơng gia đình có bị dị tật mà tất người không? 153 1.2 Ai cần chủng ngừa VGSVB? 164 Bạn có biết dị tật bẩm sinh gây nhiều nguyên nhân khác di truyền khơng? 153 1.5 Có loại xét nghiệm nên thực trước chủng ngừa 165 Bạn có biết dự phịng số loại dị tật bẩm sinh không? 153 Bạn có biết có cách mà người phụ nữ mang thai giữ cho thai nhi khỏi bị nhiễm trùng không? 154 Bạn có biết khơng có liều lượng rượu an toàn thời điểm an toàn để uống rượu thời kỳ mang thai không? .154 2.2 Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin gì? 167 10 Bạn có biết đứa trẻ nằm bụng mẹ luôn bảo vệ khỏi tác động từ bên ngồi khơng? 154 2.4 Có chống định cho việc chủng ngừa Rubella không? 168 PHỤ LỤC 2: NGĂN NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI 155 2.6 Lịch chủng ngừa Rubella nào? 170 Rửa tay thường xuyên cách 155 Cố gắng tránh dùng chung muỗng, dĩa, ly, tách thức ăn với trẻ nhỏ .155 Nấu thật chín thịt 156 Tránh uống sữa chưa tiệt trùng loại thực phẩm chế biến từ sữa chưa tiệt trùng 156 Không dọn đụng chạm vào chỗ đựng phân mèo 156 Tránh xa loài động vật gặm nhấm phân, nước tiểu tổ chúng 157 Cần làm xét nghiệm bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV viêm gan siêu vi B bảo vệ bạn không mắc bệnh 157 PHỤ LỤC 4: CHÍCH NGỪA TRƯỚC KHI MANG THAI 164 Viêm gan siêu vi B 164 1.1 Vì phải chủng ngừa viêm gan B? 164 1.3 Có chống định cho việc chủng ngừa VGSVB không? 165 1.4 Có nên xét nghiệm trước chủng ngừa VGSVB? 165 1.6 Lịch chủng ngừa VGSVB nào? 167 Rubella 167 2.1 Vì phải chủng ngừa Rubella độ tuổi mang thai? 167 2.3 Ai cần chủng ngừa Rubella? 168 2.5 Có nên xét nghiệm trước chủng ngừa Rubella ? 169 2.7 Có cần tiêm nhắc lại sau chủng ngừa vắcxin Rubella lần đầu không? 170 2.8 Hiệu miễn dịch vắcxin Rubella liều nhất? 170 2.9 Các tai biến có chích vắcxin Rubella ? 170 2.10 Một số câu hỏi phổ biến khác liên quan đến việc chủng ngừa Rubella 171 Sởi 172 3.1 Vì phải chủng ngừa sởi độ tuổi mang thai? 172 3.2 Ai cần chủng ngừa sởi? 172 Quai bị 172 4.1 Vì phải chủng ngừa quai bị độ tuổi mang thai? 172 Trao đổi với bác sĩ việc chủng ngừa .158 4.2 Ai cần chủng ngừa quai bị? 172 Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng 158 4.3 Lịch chủng ngừa MMR (sởi - quai bị - Rubella) nào? 173 10 Hãy hỏi bác sĩ nhiễm trùng liên cầu khuẩn nhóm B .158 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN CÁCH RỬA TAY 160 Khi nên rửa tay? .160 Rửa tay xà phòng cách? 161 Sử dụng dung dịch rửa tay nhanh nào? 162 xi Thủy đậu (Varicella, trái rạ) 173 5.1 Vì phải chủng ngừa thủy đậu độ tuổi mang thai? 173 5.2 Ai cần chủng ngừa thủy đậu? 173 5.3 Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin gì? 173 5.4 Hiệu việc chủng ngừa thủy đậu ? 174 xii 5.5 Lịch chủng ngừa thủy đậu nào? .174 Bệnh uốn ván, bạch hầu ho gà .174 6.1 Vì phải chủng ngừa uốn ván, bạch hầu ho gà độ tuổi mang thai? 174 6.2 Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin gì? 175 6.3 Ai cần chủng ngừa uốn ván, bạch hầu ho gà? 175 6.4 Hiệu việc chủng ngừa uốn ván, bạch hầu ho gà ? 176 6.5 Lịch chích vắcxin nào? 176 Cúm 177 7.1 Vì phải chủng ngừa cúm chuẩn bị mang thai? 177 7.2 Ai cần chủng ngừa cúm ? 177 7.3 Hiệu việc chủng ngừa cúm ? 177 7.4 Tại phải chủng ngừa cúm mùa năm? .177 7.5 Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin gì? 177 7.6 Thời điểm tiêm vắcxin ? .178 7.7 Ai không nên chủng ngừa cúm ? 178 PHỤ LỤC 5: NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI MANG THAI 183 xiii xiv Ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm trình mang thai Ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm trình mang thai Tránh xa loài động vật gặm nhấm phân, nước tiểu tổ chúng (1) (2) (3) Hình: (1): Chuột lang (Guinea pig); (2) Chuột Hamster; (3) Chuột bạch Cần diệt chuột chung quanh nhà bạn, nhà có ni lồi vật ni thuộc lồi gậm nhấm chuột Hamster (Việt Nam cấm nuôi loại chuột này, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn thông báo tổ chức, cá nhân có hành vi phải chịu mức phạt từ 20 đến 30 triệu đồng), chuột lang (guinea pig) chuột bạch, bạn không nên đụng chạm dọn dẹp chuồng cho chúng mang thai mà nên để người khác làm Một số loài gặm nhấm mang loại virus có hại cho bạn thai nhi  Một số loại vắcxin cần khuyến cáo sử dụng thời điểm thích hợp dể giúp bạn tránh bị lây nhiễm số bệnh nhiễm trùng qua giúp bạn tránh trước hậu nặng nề bạn mắc phải bệnh Có vắcxin chích trước mang thai sau sinh, số loại vắcxin chích bạn mang thai bạn cần nhận tư vấn cách đầy đủ việc chủng ngừa  Đọc thêm tiêm chủng Cần làm xét nghiệm bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV viêm gan siêu vi B bảo vệ bạn không mắc bệnh Đọc thêm bệnh lây truyền qua đường tình dục 157 Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng Tránh xa người bạn biết bị nhiễm trùng, bệnh thủy đậu (hình bên) rubella, bạn chưa mắc bệnh chưa chủng ngừa bệnh từ trước mang thai Tìm hiểu thêm virus choriomeningitis lymphocytic (LCMV) Một số người bị nhiễm HIV, viêm gan siêu vi B, bệnh lây truyền qua đường tình dục khác khơng biết bị bệnh Việc biết có bị mắc số bệnh hay không quan trọng Nếu bạn xét nghiệm biết bị mắc bệnh nên đến bác sĩ chuyên khoa để tư vấn nhằm làm giảm nguy truyền bệnh cho bạn  Trao đổi với bác sĩ việc chủng ngừa  10 Đọc thêm bệnh thủy đậu bệnh Rubella Hãy hỏi bác sĩ nhiễm trùng liên cầu khuẩn nhóm B Trung bình khoảng phụ nữ có người mang loại vi khuẩn này, mắc Một loại xét nghiệm đơn giản cách sử dụng que tăm quét âm đạo hậu môn vào gần cuối thai kỳ (khoảng tuần thai thứ 35 – 37) để gửi xét nghiệm giúp bạn biết có bị nhiễm loại vi khuẩn hay không Nếu bạn bị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B, hỏi bác sĩ việc làm để tránh lây nhiễm cho bạn trình sinh bé 158 Ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm trình mang thai  Hướng dẫn cách rửa tay Đọc thêm nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B PHỤ LỤC Những lời khuyên giúp bạn tránh việc mắc phải bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thai nhi Tuy nhiện hướng dẫn hoàn chỉnh đầy đủ để giúp bạn có thai kỳ an tồn khỏe mạnh Bạn nên trao đổi thêm với bác sĩ chun khoa để tìm hiểu thêm thơng tin Chú ý: Khơng phải bạn biết mắc bệnh nhiễm trùng, đơi bạn chí khơng cảm thấy mắc bệnh Nếu bạn nghĩ bạn mắc nhiễm trùng nghĩ có nguy mắc bệnh tìm đến bác sĩ chuyên khoa để tư vấn. HƯỚNG DẪN CÁCH RỬA TAY Rửa tay biện pháp đơn giản hiệu để ngăn ngừa tình trạng lây lan nhiều bệnh truyền nhiễm Theo Tổ chức Y tế Thế giới, với động tác rửa tay xà phịng giúp giảm tới 35% nguy lây truyền bệnh tiêu chảy Tuy nhiên để đem lại hiệu việc rửa tay cần phải thực lúc phương pháp Dưới xin giới thiệu với bạn hướng dẫn Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Bệnh dịch Mỹ (CDC) để biết cần phải rửa tay với cách thức rửa tay đơn giản, dễ thực hiệu xà phòng dung dịch rửa nhanh Khi nên rửa tay? Bạn cần rửa tay trường hợp sau:  159 Trước, sau chuẩn bị thức ăn Trước ăn Trước sau chăm sóc người bệnh Trước sau điều trị vết cắt vết thương Sau vệ sinh Sau thay tả lau rửa cho trẻ vừa vệ sinh xong Sau hỉ mũi, ho, hắt Sau đụng chạm vào động vật, thú nuôi chất thải chúng Sau xử lý rác Sau xử lý vật dụng bị nhiễm bẩn sau lũ lụt dính nước cống rãnh Ngồi rửa tay cần lưu ý: - Cắt ngắn móng tay thường xuyên - Cần phải rửa cổ tay cẳng tay phận bị nhiễm bẩn - Xắn cao tay áo rửa tay để tránh dây nước vào tay áo rửa tay 160 Hướng dẫn cách rửa tay Hướng dẫn cách rửa tay Rửa tay xà phòng cách?  Bước 4: Rửa tay nước xà phòng cách tốt để làm giảm số lượng vi khuẩn hai tay Cách rửa gồm bước thực tối thiểu 20 giây sau:  Sau rửa tay vòi nước chảy Bước 1: Lau khô tay khăn sạch, khơng có khăn, để khơ tay tự nhiên sấy khô máy sấy tay Đặt hai tay duới vòi nuớc (nước lạnh nuớc ấm) xát xà phòng Chà xát lòng bàn tay vào để xà phịng bọt Chú ý: Nếu khơng có xà phòng nuớc để rửa tay dùng dung dịch rửa tay nhanh (có chứa cồn) để rửa  Bước 2: Dùng lòng bàn tay để chà xát lưng bàn tay Chà xát kỹ kẻ ngón tay, dùng bàn tay để chá xát ngón tay bàn tay kia, chà xát đầu ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay  Sử dụng dung dịch rửa tay nhanh nào? Nếu nước xà phịng khơng có sẵn dùng dung dịch rửa tay nhanh có chứa 60% cồn để rửa tay Dung dịch rửa tay nhanh làm giảm nhanh chóng số lượng vi khuẩn tay số trường hợp, nhiên việc rửa tay nhanh loại bỏ hết tất loại vi khuẩn  Cách rửa tay dung dịch rửa thực theo bước sau: Bước 3: Tiếp tục chà xát hai tay theo cách vịng 20 giây, để dễ tính thời gian bạn vừa rửa vừa đếm chậm từ đến 20 161 Nhỏ đến giọt dung dịch rửa vào lòng bàn tay 162 Xoa hai lòng bàn tay vào Chà xát ngón tay Hướng dẫn cách rửa tay Những việc cần làm trước mang thai PHỤ LỤC CHÍCH NGỪA TRƯỚC KHI MANG THAI Dùng lòng bàn tay để chà xát lưng bàn tay Chà xát đầu ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay Dùng lịng bàn tay để chà xát ngón bàn tay Trước chuẩn bị mang thai bạn cần kiểm tra chủng ngừa mắc số bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng nghiêm trọng cho thai nhi không may bạn mắc phải thời kỳ mang thai bệnh sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, bệnh bạch hầu, uốn ván ho gà v.v… Nếu không chắn bạn chủng ngừa mắc bệnh trên, bạn cần tư vấn chủng ngừa sớm để phịng bệnh Một số xét nghiệm máu định để xác định khả miễn dịch số bệnh trước chủng ngừa Chú ý: Trong trường hợp bạn chủng ngừa loại vắcxin virut sống vắcxin phòng sởi, quai bị Rubella cần lưu ý chích chắn không mang thai, nên mang thai sau chủng ngừa tối thiểu tháng Các loại vắcxin đề xuất để chủng ngừa vào giai đoạn trước mang thai: Dùng lòng bàn tay để chà xát cổ tay bàn tay - Chà xát lòng hai bàn tay dịch rửa tay khô hẳn Không sử dụng giấy lau để lau tay Vắcxin phòng bệnh sởi, quai bị, rubella (MMR) Vắcxin phòng bệnh thủy đậu Vắcxin phòng bệnh bệnh bạch hầu, uốn ván ho gà (Tdap) Vắcxin phòng bệnh cúm Các nội dung giúp bạn hiểu thêm loại vắcxin sử dụng trước mang thai Chú ý: Khi bạn nhìn thấy tay bị bẩn cách rửa tay dung dịch rửa nhanh nói khơng có hiệu Viêm gan siêu vi B 1.1 Vì phải chủng ngừa viêm gan B? Viêm gan siêu vi B (VGSVB) dẫn đến viêm gan mạn đưa đến nguy tử vong xơ gan ung thư gan Khi mắc bệnh việc điều trị phức tạp, tốn kém, nên việc chủng ngừa nhiều nước giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia Ước tính VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B TÀI LIỆU THAM KHẢO Handwashing.Sẵn có URL: http://www.scicancanada.ca/index.cfm?PAGEPATH=&ID=25387 Handwashing: Clean Hands Save Lives Sẵn có URL: http://www.cdc.gov/handwashing/ Hướng dẫn quy trình 06 bước rửa tay cho học sinh trường Tiểu học Dư Khánh Sẵn có URL:http://www.nguonnuoc.org.vn/news/detail/490/huong-dan-quy-trinh06-buoc-rua-tay-cho-hoc-sinh-tai-truong-tieu-hoc-du-khanh.html 163 1.2 Ai cần chủng ngừa VGSVB? Tất đối tượng từ trẻ sơ sinh, trẻ em thiếu niên đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nguy truyền bệnh từ mẹ sang thai 164 Những việc cần làm trước mang thai Những việc cần làm trước mang thai nhi trẻ sơ sinh Khoảng 90% trẻ bị nhiễm giai đoạn sơ sinh chuyển thành mãn tính trở thành nguồn lây Với người lớn hồn tồn chủng ngừa chưa bị nhiễm virut viêm gan B - 1.3 Có chống định cho việc chủng ngừa VGSVB khơng? Chủng ngừa VGSVB an tồn chưa có chống định - 1.4 Có nên xét nghiệm trước chủng ngừa VGSVB?  Với trẻ sơ sinh Chích ngừa sớm tốt mà không cần xét nghiệm  viêm gan B (HBsAg) Kết xét nghiệm antiHBs cho biết ngườì có miễn nhiễm đối vớí virut viêm gan B chưa Nếu kết xét nghiệm antiHBs (+) nghĩa người bị nhiễm virut viêm gan B khỏi bệnh, thể tạo kháng thể chống lại virut viêm gan B người chưa nhiễm virut viêm gan B chủng ngừa virut viêm gan B cách Người có antiHBs dương tính khơng sợ bị người khác lây bệnh không lây bệnh cho người khác Nếu kết xét nghiệm antiHBs (-) nghĩa thể chưa có kháng thể chống lại virut viêm gan B Người chưa bị nhiễm virut viêm gan B nhiễm virút viêm gan B thể chưa tạo kháng thể để bảo vệ Bảng: Mối liên quan kết xét nghiệm HBsAg, antiHBs với tình trạng nhiễm virut viêm gan B yêu cầu chủng ngừa Với trẻ em người lớn Do tình trạng nhiễm virut viêm gan B phổ biến Việt Nam nên nhiều trẻ em người lớn có khả bị nhiễm Vì trước chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem bị nhiễm chưa HBsAg antiHBs Âm tính Dương tính Bị nhiễm khỏi bệnh Khơng cần chủng ngừa Dương tính Âm tính Bị nhiễm thể chưa bảo vệ kháng thể tùy theo tình trạng cụ thể bệnh nhân mà bác sĩ định điều trị hay theo dõi Không cần chủng ngừa Âm tính Âm tính Cơ thể hồn tồn chưa bị nhiễm Cần chủng ngừa 1.5 Có loại xét nghiệm nên thực trước chủng ngừa   Nếu điều kiện không cho phép, tối thiểu phải làm xét nghiệm HbsAg - HBsAg từ viết tắt Hepatitis B surface Antigen, tức kháng nguyên bề mặt virut viêm gan B Kết xét nghiệm HbsAg cho biết thể có nhiễm virut viêm gan B hay không: - Nếu kết xét nghiệm HBsAg (+) nghĩa thể bị nhiễm virut viêm gan B Kháng nguyên tăng nhanh vòng 10 tuần lễ đầu sau nhiễm bệnh Trong trường hợp thể khỏe mạnh, sức đề kháng tốt HbsAg từ từ giảm dần biến hoàn toàn khoảng 4-6 tháng sau Cơ thể coi hồn tồn khỏi bệnh có miễn nhiễm suốt đời với virut viêm gan B mà không cần phải chủng ngừa Nếu HbsAg không mà tiếp tục diện tháng trường hợp người lành mang mầm bệnh VGSVB mạn tính - Nếu kết xét nghiệm HBsAg (-) nghĩa thể chưa bị nhiễm virut viêm gan B - - Nếu điều kiện cho phép, làm thêm xét nghiệm antiHBs, HbeAg antiHBe - antiHBs kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt virut 165 166 Tình trạng nhiễm Chủng ngừa HBeAg kháng nguyên e virut viêm gan B, kháng nguyên loại protein có máu virut viêm gan B trạng thái hoạt động HBeAg (+) chứng tỏ người bị nhiễm virut viêm gan B, virut trạng thái hoạt động lây truyền virut cho người khác Như HBeAg cho biết tình trạng hoạt động, sinh sản virut viêm gan B khả lây bệnh người bệnh AntiHBe kháng thể chống lại kháng nguyên HBeAg Xét nghiệm cho thấy antiHBe (+) ngườì bị nhiễm virut viêm gan B qua khỏi thờì kỳ cấp tính, virut viêm gan B khơng cịn hoạt động khả lây bệnh cho người khác không cịn cao AntiHBe duơng tính người bị VGSVB mãn tính điều Những việc cần làm trước mang thai trị thuốc có hiệu (lúc HBeAg chuyển sang âm tính) 1.6 Lịch chủng ngừa VGSVB nào? Phương pháp 1: theo lịch chủng ngừa -1 - 6, có nghĩa hai mũi tiêm đầu cách tháng để tạo miễn dịch ban đầu, mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trước mang thai tiêm ba mũi ngừa viêm gan siêu vi B theo cách không thiết phải đợi chích xong mũi mang thai mà sau mũi thứ hai bạn chích tiếp mũi sau giai đoạn mang thai Những việc cần làm trước mang thai Vắcxin để phịng Rubella phối hợp với phịng sởi (MR) phối hợp với phòng sởi quai bị (MMR) Vắcxin thường chích liều vào mặt đùi phần cánh tay tùy theo tuổi 2.3 Ai cần chủng ngừa Rubella? Vắcxin rubella định tiêm phòng trường hợp sau : - Phương pháp 2: theo lịch chủng ngừa - – – 12, có nghĩa mũi đầu cách tháng để tạo miễn dịch bản, mũi thứ tư cách mũi 12 tháng mũi tiêm nhắc lại Trường hợp áp dụng trường hợp đặc biệt cần kích thích nhanh đáp ứng miễn dịch thể, trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính - Chú ý: Để thuận tiện cho lịch tiêm chủng chung trẻ em, người ta kết hợp tiêm lúc với thuốc chủng ngừa khác theo quy định Bộ Y Tế - Rubella 2.1 Vì phải chủng ngừa Rubella độ tuổi mang thai? Nhiễm rubella tuần đầu thai kỳ gây thai chết hội chứng rubella bẩm sinh, hội chứng đặc trưng nhiều khuyết tật tim, não, mắt thính giác v.v trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh sinh mắc dị tật nặng nề tật tim bẩm sinh mù, điếc, đầu nhỏ, chậm phát triển tâm thần dị tật quan khác v.v… Virut rubella lây truyền từ người sang người khác giao tiếp qua đường hô hấp Ở trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, virut rubella tồn thể trẻ năm xuất qua dịch tiết hầu họng, nước tiểu nguồn lây nhiễm cho người tiếp xúc 2.2 Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin gì? Loại vắcxin phổ biến loại vắcxin Rubella sống, giảm độc lực điều chế từ virut rubella chủng Wistar RA 27/3 167 - Đối tượng từ 12 tháng tuổi đến tuổi dậy Giáo viên học sinh cấp học từ nhà trẻ đến đại học Các nhân viên y tế Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Người tiêm vắcxin khơng nên có thai vịng tháng sau tiêm Phụ nữ hết tuổi sinh đẻ Có thể tiêm vắcxin rubella cho: Trẻ suy dinh dưỡng Trẻ nhiễm nghi ngờ nhiễm virut HIV Nhìn chung có chiến lược chủng ngừa Rubella: Chiến lược 1: Chủng ngừa Rubella cho toàn trẻ 12 tháng tuổi, biện pháp hiệu để phòng Rubella cách triệt để loại bỏ nguy mắc hội chứng Rubella bẩm sinh Do tốn nên chiến lược thường thực nước có điều kiện kinh tế Tại Hoa Kỳ, chương trình tiêm chủng vắcxin MMR (quai bị - sởi – rubella) cho toàn trẻ em triển khai từ năm 1968 đến năm 1978 đạt thành công đánh kể việc giảm thiểu tỷ lệ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh nhiễm Rubella sau sinh Chiến lược 2: Chủng ngừa Rubella đối tượng có nguy cao, chủ yếu tất trẻ nữ trước độ tuổi dậy Chiến lược thường thực nơi có điều kiện kinh tế khó khăn 2.4 Có chống định cho việc chủng ngừa Rubella không? Chủng ngừa Rubella không phép thực trường hợp sau: - 168 Phụ nữ mang thai, tốt phụ nữ nên chủng ngừa sau kinh để đảm bảo chưa mang thai Những việc cần làm trước mang thai - - - - Không tiêm vắc xin trường hợp suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào Những người sử dụng corticosteroids, thuốc ức chế miễn dịch khác xạ trị khơng có đáp ứng miễn dịch tối ưu Những người mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính, sốt, bệnh bạch hầu, thiếu máu nghiêm trọng bệnh nặng khác máu, có tổn thương chức thận, bệnh tim bù, sử dụng gammaglobulin truyền máu Vắcxin cịn vết neomycin, loại kháng sinh sử dụng trình sản xuất vắcxin, chống định tuyệt người có tiền sử phản ứng mẫn (dị ứng) với neomycin Không chống định trường hợp sốt nhẹ, viêm đường hô hấp nhẹ tiêu chảy, triệu chứng ốm nhẹ khác Cần tiêm phịng cho trẻ em suy dinh dưỡng Khơng nên tiêm vắcxin rubella vịng tuần, vòng tháng kể từ sử dụng immunoglobulins (một loại protein có vai trị bảo vệ thể) sản phẩm máu khác có chứa immunoglobulins (máu huyết tương) nguy vắcxin bị làm hoạt tính globilin miên dịch ngược lại khơng sử dụng immunoglobulins vịng tuần sau tiêm vắcxin 2.5 Có nên xét nghiệm trước chủng ngừa Rubella ? Trước chủng ngừa Rubella, phụ nữ cần xác định chắn chưa mang thai Để yên tâm nên chủng ngừa Rubella sau kinh mang thai tháng sau chủng ngừa Rubella Một xét nghiệm làm trước chủng ngừa Rubella xét nghiệm IgG Rubella huyết thanh: - Nếu IgG âm (-) chứng tỏ chưa miễn nhiễm với virut Rubella, cần chích vắcxin phịng Rubella Tuy nhiên IgG dương (+) chưa miễn nhiễm hiệu với Rubella nồng độ thấp (

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Viêm kết mạc do C. trachomati sở trẻ 12 ngày tuổi, có diễn biến sưng mí mắt và chảy nước mắt ngày càng nhiều - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 1.5 Viêm kết mạc do C. trachomati sở trẻ 12 ngày tuổi, có diễn biến sưng mí mắt và chảy nước mắt ngày càng nhiều (Trang 14)
Hình 2.2: Bản đồ dịch tễ viêm gan siêu v iB toàn thế giới (2006). Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ mắc cao (&gt; 8%)  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 2.2 Bản đồ dịch tễ viêm gan siêu v iB toàn thế giới (2006). Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ mắc cao (&gt; 8%) (Trang 19)
Bảng 2.1: Bảng liên quan giữa kết quả xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virút viêm gan B  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Bảng 2.1 Bảng liên quan giữa kết quả xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virút viêm gan B (Trang 22)
Hình 2.3: Diễn biến các dấu chỉ điểm virút viêm ga nB trong viêm gan siêu vi Bc ấp - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 2.3 Diễn biến các dấu chỉ điểm virút viêm ga nB trong viêm gan siêu vi Bc ấp (Trang 22)
Bảng 2.2: Lịch phòng nhiễm virút viêm ga nB cho trẻ sinh đủ tháng và cân nặng &gt; 2 kg  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Bảng 2.2 Lịch phòng nhiễm virút viêm ga nB cho trẻ sinh đủ tháng và cân nặng &gt; 2 kg (Trang 23)
&lt; 2000gam thì áp dụng theo bảng dưới đây: - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
lt ; 2000gam thì áp dụng theo bảng dưới đây: (Trang 24)
 KAD: KHÔNG ÁP DỤNG - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
 KAD: KHÔNG ÁP DỤNG (Trang 25)
Hình 2.5: Các loại vắcxin viêm ga nB phổ biến - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 2.5 Các loại vắcxin viêm ga nB phổ biến (Trang 25)
Bảng 2.4: Các vắcxin thông dụng với liều lượng và số lần chủng tùy theo tuổi - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Bảng 2.4 Các vắcxin thông dụng với liều lượng và số lần chủng tùy theo tuổi (Trang 25)
Hình 4.3: Một số hình ảnh về các khuyết tật của trẻ bị hội chứng Rubella bẩm sinh  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 4.3 Một số hình ảnh về các khuyết tật của trẻ bị hội chứng Rubella bẩm sinh (Trang 34)
Hình 5.5 (trái): Ba nở niêm mạc mắt (Viêm kết mạc và củng mạc). Hình 5.6 (phải): Niêm mạc xoang miệng kết hợp với t ổn thương da do  th ủy đậ u ,    - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 5.5 (trái): Ba nở niêm mạc mắt (Viêm kết mạc và củng mạc). Hình 5.6 (phải): Niêm mạc xoang miệng kết hợp với t ổn thương da do th ủy đậ u , (Trang 43)
Hình 5.3 (trái): Thủy đậu ở một trẻ gái lớn. Hình 5.4 (phải): Hình ảnh ba nở các giai đoạn khác nhau ở một trẻ trai bị thủy đậu - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 5.3 (trái): Thủy đậu ở một trẻ gái lớn. Hình 5.4 (phải): Hình ảnh ba nở các giai đoạn khác nhau ở một trẻ trai bị thủy đậu (Trang 43)
Hình 5.10: Hình ảnh chụp MRI của viêm động m ạch đa  ổ do virut herpes-zoster  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 5.10 Hình ảnh chụp MRI của viêm động m ạch đa ổ do virut herpes-zoster (Trang 44)
Hình 5. 12 (trái): Dich ứng teo bán cầu não trái do hội chứng thủy đậu bẩm sinh. - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 5. 12 (trái): Dich ứng teo bán cầu não trái do hội chứng thủy đậu bẩm sinh (Trang 44)
Hình 6.3: Một số loại thực phẩm cần lư uý để tránh lây nhiễm Listeria - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 6.3 Một số loại thực phẩm cần lư uý để tránh lây nhiễm Listeria (Trang 52)
Hình 6.3: Một số loại thực phẩm cần lư uý để tránh lây nhiễm Listeria - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 6.3 Một số loại thực phẩm cần lư uý để tránh lây nhiễm Listeria (Trang 53)
6.2. Ở sản phụ - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
6.2. Ở sản phụ (Trang 56)
Hình 7.2 (trái): Biến dạng xương cánh tay trái ở một trẻ nhỏ 7 tháng tuổi. Hìh 7.3 (phải): Viêm khớp háng và viêm xương tủy đầu trên xương đùi phả i do  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 7.2 (trái): Biến dạng xương cánh tay trái ở một trẻ nhỏ 7 tháng tuổi. Hìh 7.3 (phải): Viêm khớp háng và viêm xương tủy đầu trên xương đùi phả i do (Trang 56)
Bảng 7.1:Chỉ định và không có chỉ định điều trị dự phòng trước sinh - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Bảng 7.1 Chỉ định và không có chỉ định điều trị dự phòng trước sinh (Trang 58)
Hình 8.5: Ban sẩn giang mai bẩm sin hở lòng bàn chân. - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 8.5 Ban sẩn giang mai bẩm sin hở lòng bàn chân (Trang 63)
Hình 8.13: Thủng vòm xương khẩu cái - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 8.13 Thủng vòm xương khẩu cái (Trang 65)
Hình 8.16: Tràn dịch khớp gối, không đau (Khớp Clutton) do giang mai bẩm  sinh muộn.   - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 8.16 Tràn dịch khớp gối, không đau (Khớp Clutton) do giang mai bẩm sinh muộn. (Trang 65)
Hình 8.14: Các rảnh vàn ếp nứt da quanh  miệng  do  giang  mai  bẩm  sinh  muộn  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 8.14 Các rảnh vàn ếp nứt da quanh miệng do giang mai bẩm sinh muộn (Trang 65)
Hình 8.1 5: Bờ xương chày nổi gờ lên từng cục do giang mai bẩm sinh  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 8.1 5: Bờ xương chày nổi gờ lên từng cục do giang mai bẩm sinh (Trang 65)
Bảng 8.1: Độ nhạy của các test huyết thanh trong trường hợp giang mai không điều trịa  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Bảng 8.1 Độ nhạy của các test huyết thanh trong trường hợp giang mai không điều trịa (Trang 67)
Hình 9.4: Chu trình sống của Toxoplasma gondii. - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 9.4 Chu trình sống của Toxoplasma gondii (Trang 70)
Hình 9.6:(A) Viêm màng mạch - võng mạch nặ ng,  tiến triển.  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 9.6 (A) Viêm màng mạch - võng mạch nặ ng, tiến triển. (Trang 72)
Hình 10.2: Một số hình ảnh về các khuyết tật của trẻ nhiễm CMV bẩm sinh - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 10.2 Một số hình ảnh về các khuyết tật của trẻ nhiễm CMV bẩm sinh (Trang 81)
Viêm màng mạch võng mạc với hình ảnh giống các &#34;đám cháy nhỏ&#34; trên  - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
i êm màng mạch võng mạc với hình ảnh giống các &#34;đám cháy nhỏ&#34; trên (Trang 81)
Hình 11.3: Hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) ở trẻ bình thường (A và C) và trẻ bị nhiễm LCMV bẩm sinh (B và D) - MỘT SỐ NHIỄM TRÙNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Trường Đại Học Y Dược Huế - Handicap International
Hình 11.3 Hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) ở trẻ bình thường (A và C) và trẻ bị nhiễm LCMV bẩm sinh (B và D) (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w