Acidfolic-“Vũkhí” chống dịtậtốngthầnkinhTật nứt đốt sống ở trẻ sơ sinh do thiếu acid folic. Acidfolic còn được gọi là vitamin B9, hay vitamin Bc, là một trong các vitamin cần thiết đối với cơ thể được xếp vào nhóm B, có đặc tính tan trong nước, một trong những yếu tố quan trọng cần cho quá trình tạo hồng cầu. Và đặc biệt là vai trò phòng chống dịtậtốngthầnkinh thai nhi. Acidfolic có rộng rãi trong tự nhiên, nhưng với hàm lượng thấp. Nguồn thực phẩm chứa acidfolic rất đa dạng, nhưng nó dễ bị phân hủy với số lượng lớn bởi nhiệt độ, ánh sáng mặt trời và trong quá trình chế biến nấu ăn. Nguyên nhân và điều kiện phát triển thiếu acidfolic ở người khá phức tạp, có thể là do lượng ăn vào không đủ, hoặc do rối loạn các quá trình hấp thu và đồng hóa nó, hoặc do sự có mặt các chất kháng acid folic, hoặc do nhu cầu cơ thể tăng lên (phụ nữ có thai, trẻ em đang bú .). Acidfolic cũng hoạt động dưới dạng các coenzym khác nhau và cùng với vitamin B12, nó cần cho quá trình tổng hợp DNA. Hậu quả của thiếu một trong hai loại vitamin này là tổng hợp không đủ DNA, dẫn đến hình thành các tế bào hồng cầu bất thường. Bệnh thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ ở trẻ em là do thiếu acidfolic và vitamin B12. Bệnh thường gặp ở trẻ em từ 6 tháng đến 2 tuổi với triệu chứng giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu và thiếu máu. Bệnh do thiếu trực tiếp hay gián tiếp acidfolic và vitamin B12. Ở người trưởng thành, thiếu acidfolic có thể dẫn đến bệnh thiếu máu hồng cầu to, bị viêm miệng, viêm lưỡi hay tiêu chảy. Chống dịtậtốngthầnkinh Đặc biệt ở acidfolic là có vai trò quan trọng trong cấu tạo và phát triển hệ thống thầnkinh thai nhi. Trong thời kỳ có thai, nhu cầu về acidfolic tăng lên rõ rệt. Do vậy, phụ nữ mang thai nếu thiếu acidfolic sẽ ảnh hưởng đến cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh, gây những khuyết tậttạiốngthần kinh. Từ nhiều năm nay đã có nhiều bằng chứng chắc chắn rằng, những phụ nữ được uống acidfolic trước và trong vòng 28 ngày đầu sau khi thụ thai sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ đứa trẻ bị dịtậtthần kinh. Khi có thai, thực phẩm thông thường trong chế độ ăn hàng ngày là không đủ cho nhu cầu của sản phụ. Nếu khẩu phần ăn của người mẹ trong giai đoạn mang thai bị thiếu acid folic, đặc biệt trong giai đoạn mới thụ thai sẽ ảnh hưởng đến quá trình tạo máu và phát triển của thai nhi với các biểu hiện: cân nặng sơ sinh thấp, dịtậtốngthần kinh, ốngthầnkinh đóng không kín hoàn toàn dẫn đến nhiều bệnh lý của cơ thể như bại liệt, não úng thủy, thai chết lưu . Người ta đã tính mỗi năm trên thế giới có tới 400.000 trẻ em sinh ra có dịtậtốngthần kinh. Nguyên nhân cụ thể gây ra dị tậtốngthầnkinh có liên quan đến cả yếu tố di truyền và môi trường, đồng thời liên quan tới vấn đề thiếu hụt acid folic. Để phòng chống dịtậtốngthầnkinh ở thai nhi, ngoài việc các sản phụ cần ăn uống đa dạng nhiều loại thực phẩm đủ dinh dưỡng, còn cần bổ sung thêm acidfolic hàng ngày, từ lúc bắt đầu có thai hoặc sớm hơn nữa càng tốt Nhu cầu bao nhiêu là đủ? Acidfolic là yếu tố vi lượng, nhu cầu bình thường của cơ thể chỉ đo tính bằng microgam (mcg), nhưng nếu ăn uống thiếu nó ắt sẽ sinh bệnh. Các loại rau có lá xanh thẫm, các loại đậu đỗ, mầm lúa mỳ, men bia rượu . đều có chứa acid folic. Acidfolic có nhiều hơn trong các loại thực phẩm nguồn gốc động vật như gan gia súc, gia cầm, các loại thịt, sữa . Nhưng cần lưu ý, acidfolic không bền vững với ánh sáng và nhiệt độ nên rất dễ bị hao hụt nhiều trong quá trình bảo quản, chế biến nấu ăn. Các tàiliệu đưa ra những con số khác nhau về nhu cầu acidfolic hàng ngày của cơ thể. Tuy nhiên, theo khẩu phần dinh dưỡng khuyến khích (RDA) thì nhu cầu với người trưởng thành nam là 200mcg/ngày; nữ là 180mcg/ngày, nhưng với phụ nữ mang thai và cho con bú thì cần 400mcg/ngày. Để đảm bảo lượng acidfolic khi có thai thì ngoài việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, sản phụ cần được bổ sung thêm viên thuốc acidfolic bằng đường uống. . Acid folic - “Vũ khí” chống dị tật ống thần kinh Tật nứt đốt sống ở trẻ sơ sinh do thiếu acid folic. Acid folic còn được gọi là vitamin. vai trò phòng chống dị tật ống thần kinh thai nhi. Acid folic có rộng rãi trong tự nhiên, nhưng với hàm lượng thấp. Nguồn thực phẩm chứa acid folic rất đa