1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DAP AN NAM 20142015 TS 10 CUA BINH PHUOC

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Gọi x là chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật, với x > 6, đơn vị là mét m.. từ đó suy ra chiều rộng mảnh vườn là 10m.[r]

(1)Trường THCS & THPT Tân Tiến gmail: phanlam17121986@gmail.com LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 Câu (2.0 điểm) Tính giá trị biểu thức: N   81      10 H 3        (3  5)      Tìm x để biểu thức G có nghĩa và rút gọn biểu thức:  x 0  x  - Biểu thức G có nghĩa khi:  x     x     x   - Rút gọn biểu thức: x x x 1 x ( x  1) ( x  1)( x  1)     x  ( x  1)  x  x   - Ta có: G  x 1 x 1 x 1 x 1 Câu (2.0 điểm) a Vẽ parabol (P0 và đường thẳng đ trên cùng hệ teucj tọa độ: - Các tọa độ mà parabol (P) qua: x y -2 -1 0 1 + Các tọa độ mà đường thẳng (đ) qua: x y  - Từ đó ta có đồ thị (P) và (đ) trên cùng hệ trục tọa độ là: y -2 -1 x O -1 -4 (đ) (P) Lời giải giáo viên môn Công nghệ: Phan Lâm Ngồi buồn giải toán chơi vui Giáo viên Công nghệ: Ai cười? Ai chê? (2) Trường THCS & THPT Tân Tiến gmail: phanlam17121986@gmail.com b Viết phương trình đường thăng (đ’) vuông góc với (đ) và tiếp xúc với parabol (P) - Gọi phương trình đường thẳng (đ’) là: y = ãx + b b ≠2 - Vì (đ’) vuông góc với (đ) nên hệ số góc (đ’) là: a.3 = -1  a =  Từ đó phương trình (đ’) là: y   x  b (1) - Phương trình hoành độ chung (đ’) và (P) là: 1  x   x  b  x  x  b   3x  x  3b  (2) 3 - Để (đ’) và (P) tiếp xúc với thì (2) phải có nghiệm - Ta có:   (1)  4.3.3b   b  (3) 36 1 - Thay (3) vào (2) ta phương trình đường thẳng (đ’) là: (đ’): y y    36 1 - Vậy phương trình (đ’) là: y    36 3x  y  Giải hệ phương trình:  (1) 5 x  y  25 - Nhân vế phương trình thứ với cộng vế theo vế với phương trình thứ hai ta được: 6 x  y  10 (1)    11x  33  x  5 x  y  23 - Thay x = vào phương trình thứ nhất: 3.3  y   y  x  - Vậy nghiệm hệ phương trình (1) là:  y  Câu (2.5 điểm) Giải phương trình m = 4: a Khi m = phương trình (1) trở thành: x  x    2   2   x1   ' - Ta có:    1.1     x  2   2    x  2  - Vậy nghiệm phương trình la:  x     b Để phương trình có nghiệm x1, x2 thì   m  - Ta có:    (m)  4.1.1   m   m    (1) m   x  x  m - Theo hệ thức Vi-ét:  (1)  x1.x2  Lời giải giáo viên môn Công nghệ: Phan Lâm Ngồi buồn giải toán chơi vui Giáo viên Công nghệ: Ai cười? Ai chê? (3) Trường THCS & THPT Tân Tiến - Ta có gmail: phanlam17121986@gmail.com x12 x22    x14  x24  x12 x22    x12  x22   x12 x22  x1.x2  x2 x1 2   x1  x2   x1.x2   x12 x22  x1.x2  (2)   m2    m2  1  - Thay (1) vào (2) ta được: (m)  2   m     m    m  2 - Với m  1 loại m   - Với m2   m    m  m   - Vậy giá trị m thỏa mãn điều kiện bài toán là:  m  Giải bài toán cách lập phương trình: - Gọi x là chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật, với x > 6, đơn vị là mét (m) 360 - Dó đó chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: m x - Theo đề bài ta có phương trình: 360 ( x  6)(  2)  360  x  x  1080  x  33  x1   30   ' 2 Ta có:   (3)  (1080).1  1089  33    33    x   33  36  - Kết hợp với điều kiện bài toán ta có chiều dài mảnh vườn là x = 36m từ đó suy chiều rộng mảnh vườn là 10m - Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: C = 2(36 +10) = 92m - Vậy chu vi mảnh vườn hình chữ nhật ban đầu là 92m Câu (1.0 điểm) - Theo hệ thức lượng tam giác vuông ta có: AB AC    3cm tgC AB BC    3cm sinC - Đường cao AH  A B M H C AC AB 6.2   2cm BC Lời giải giáo viên môn Công nghệ: Phan Lâm Ngồi buồn giải toán chơi vui Giáo viên Công nghệ: Ai cười? Ai chê? (4) Trường THCS & THPT Tân Tiến gmail: phanlam17121986@gmail.com 2 - Vì trung tuyến AM hạ từ đỉnh góc vuông nên: AM  BC   3cm Câu (2.5 điểm) x A x y z O M B C D F P E Q   OBE   900 cùng nhìn đoạn OE đó tứ giác OBEC nội tiếp a) Vì EC và EB là các tiếp tuyến nên OCE b) Gọi xx’ là tiếp tuyến đường tròn  O; R  A, ta có:   BAD  , xAE   AEP  (so le)   là góc nội tiếp,  PAE xAE   ABC ( xAE ABC là góc tạo tiếp tuyến và dây   ABD  APE  AD  AB  AB AP  AD AE cung chắn cung AC) suy  ABC  AEP AP AE c) Gọi Ey và Ez là các tiếp tuyến đường tròn (O; R) C và B ta có: ' (1) x AB   yBA góc tạo tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB   đối đỉnh yBA  PBE (2)   so le theo giả thiết x ' AB  BEP   PEB   BE  PE - Từ (1), (2) và (3)  PBE - Tương tự: CE  EQ - Vì EC và EB là các tiếp tuyến nên BE  CE - Từ (4), (5) và (6)  EQ  EP   BAC   APQ ~ ABC - Từ câu b ta có:  xAP   ACB   APQ, PAQ AC BC MC AC MC - Vì PE  EQ , MB  MC nên     AP PQ PE AP PE (3) (4) (5) (6) (7) (8)   MAC  - Từ (7) và (8) suy AMC  APE (trường hợp cạnh-góc-cạnh) suy PAE   MAC   BD  C    MCD  d) Gọi F là giao điểm AM và (O) Vì PAE F  BF  CB  MBF - Mà ta lại có MB  MC  MBF  MCD (9)   CMF  (đối đỉnh) và BAM   MCF  (cùng chắn cung BF ) - Mặt khác: BAM ~ MFC vì BMA (10) - Từ (9) và (10) suy AMC ~ MCD  MA MC BC  BC    MA.MD  MC  MA.MD     MC MD   Lời giải giáo viên môn Công nghệ: Phan Lâm Ngồi buồn giải toán chơi vui Giáo viên Công nghệ: Ai cười? Ai chê? (5)

Ngày đăng: 15/09/2021, 19:12

Xem thêm:

w