1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On tap ve do do dai va do khoi luong

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 161,36 KB

Nội dung

của giờ học - GV gạch dưới những chữ trong đề bài trên bảng: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - GV lưu ý HS: Trong SGK các em đã được học Anh bộ độ[r]

(1)TUẦN Tiết Thứ hai ngày tháng 10 năm 2015 Chào cờ …………………… Tiết Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu Kiến thức - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng Kĩ - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài Thái độ : GD HS yêu thích môn học làm bài nhanh II Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài SGK III Các hoạt động dạy học TG ND 1’ 1.Ổn định 4’ KTBC 33’ Bài a GTB b Dạy bài Bài 1: Bài a, c: Bài 3: Hoạt động GV - Cho HS hát - Kiểm tra bài 3, -GV nhận xét, - GV giới thiệu bài Hoạt động HS HS hát - HS lên bảng làm bài tập - HS khác nhận xét - HS nghe - GV treo bảng phụ để yêu cầu HS điền các số đo vào bảng Lớn mét Mét Bé mét km hm dam m dm cm mm 1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm =10 =10dam = 10m = = = 1 hm = 10dm 10cm 10mm 1 = 10 km = 10 10 hm = 10 = 10 = 10 cm dam m dm - Dựa vào bảng vừa điền - HS nêu: Hai đơn vị đo độ dài cho biết hai đơn vị đo độ liền thì đơn vị lớn gấp 10 lần dài liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị đơn vị bé, đơn vị bé 10 đơn bé, đơn vị bé vị lớn phần đơn vị lớn - Bài yêu cầu đổi từ đơn a.Chuyển từ đơn vị lớn đơn vị vị nào đơn vị nào? bé liền kề vào chỗ trống c.Chuyển từ đơn vị bé các đơn vị lớn - GV yêu cầu đọc đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm và tự làm vào ,sau đó nhận xét - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Đề bài yêu cầu biến đổi - Chuyển đổi từ các số đo có hai (2) đơn vị đo nào? - Cho HS làm bài 2’ tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị và ngược lại - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét Củng cố- -GV nhận xét tiết học Dặn dò: 2’ -Chuẩn bị trước bài sau Tiết I.Mục têu : Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU (3) Kiến thức - Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu) + Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc + Từ năm 1905-1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây là phong trào Đông du.II Kĩ : Giới thiệu phong trào Đông Du và ý nghĩa phong trào này Thái độ : GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị : - Hình SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ giới (để xác định vị trí Nhật Bản) - Tư liệu Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có) III Các hoạt động dạy học : TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - Hát 4’ KTBC - Từ cuối kỷ XIX, Việt Nam - HS trả lời câu hỏi đã xuất nghành kinh tế nào? - GV nhận xét 32’ Bài a GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe b Dạy bài a.Tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc các thông tin - HS đọc các thông tin Phan Bội SGK/12 để hiểu thêm SGK và trả lời câu Châu Phan Bội Châu hỏi MT: HS biết: - Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm Phan Bội Châu hiểu biết mình là nhà yêu nhà yêu nước này nước tiêu biểu KL: GV và HS nhận xét, GV giới Việt Nam thiệu thêm Phan Bội Châu đầu kỷ XX b Phong trào Đông Du MT:HS biết Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước,nhằm mục đích chống thực dân Pháp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: + Phong trào Đông Du diễn thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích phong trào là gì? + Kể lại nét chính phong trào Đông Du + Ý nghĩa phong trào Đông Du - Gọi HS trình bày kết thảo luận - GV và HS nhận xét KL: GV rút ghi nhớ SGK/13 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết thảo luận - HS nhắc lại (4) 3’ Tiết 4.Củng cố Dặn dò : 2’ - Vì phong trào Đông du thất - cấu kết thực bại ? dn Pháp với chính phủ Nhật - GV nhận xét -HS nghe - YCHS chuẩn bị bài sau Kỹ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: Kiến thức - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông dụng gia đình (5) Kĩ - Biết giữ vệ sinh, an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống Thái độ : GD HS thực hành tốt bài học vào sống II Chuẩn bị: Tranh số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường - Phiếu học tập nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Ổn định: Hát 4’ Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập - HSKT lẫn HS 33 3.Bài ’ a.GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe b Dạy bài *.HĐ1:Xác định các - GV hỏi và gợi ý để HS kể - HS kể tên các dụng dụng cụ đun, nấu, tên các dụng cụ thường cụ ăn uống thông dùng đun, nấu, ăn uống thường gia gia đình - HS theo dõi đình - GV ghi tên các dụng cụ MT: HS xác định đó lên bảng theo - HS lắng nghe đúng các dụng cụ nhóm đun, nấu, ăn uống - GV nhận xét và nhắc lại thông thường - Các nhóm thảo luận và gia đình ghi chép kết vào **.HĐ 2: Tìm hiểu - GV tổ chức cho HS chia giấy A3 dán lên đặc điểm, cách sử thành nhóm, nhóm bảng dụng, bảo quản thảo luận mục tương số dụng cụ đun, nấu, ứng SGK ăn uống gia - GV hướng dẫn HS đọc đình nội dung, quan sát các hình MT: HS nắm SGK, nhớ lại đặc điểm, cách sử dụng cụ gia đình thường sử dụng và bảo quản dụng nấu ăn, để các dụng cụ đó hoàn thành phiếu học tập sau : Tên các dụng cụ Sử dụng, Tác dụng Loại dụng cụ cùng loại bảo quản Bến đun Dụng cụ nấu Dụng cụ bày thức ăn Dụng cụ cắt, thái thực phẩm Các dụng khác - Mời các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV và các HS khác nhận - HS khác nhận xét, bổ xét, bổ sung sung - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận nội (6) 2’ dung theo SGK ***.HĐ 3: Đánh giá - Em hãy nêu cách sử dụng - Một số HS phát biểu kết học tập loại bếp đun gia đình - Một số HS phát biểu MT: HS nắm em nội dung bài học - Em hãy kể tên và nêu tác -HS nghe dụng số dụng cụ Củng cố - Dặn nấu ăn và ăn uống dò gia đình - GV nhận học - Về chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU Tiết Thứ tư ngày tháng 10 năm 2015 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I.Mục tiêu Kiến thức:HS đọc bài Niềm vui để hiểu nội dung và trả lời số câu hỏi có liên quan (7) - Làm bài tập phân tích cấu tạo vần và tìm tiếng có chứa uô hay ua điền vào chỗ trống Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ đọc hiểu Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị: Sách cùng em học TV III Các hoạt động dạy học : TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - Cho HS hát - HS hát 4’ Hoàn thành GV hỏi HS các sáng - 2HSTL bài học học tiết gì ? 1’ ngày Các bài tập các đã -HSTL Củng cố hoàn thành chưa ? 15’ kiến thức môn -HS theo dõi TIẾNG VIỆT -GV đọc bài: Niềm vui -2HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào HĐ1: Đọc hiểu - Cho HS đọc lại bài - HS lên chữa bài Bài - Cho HS làm bài vào - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Chữa bài đúng vào - GV nhận xét chốt bài - 1.d 2.b 3.c 1HS đọc Cả lớp đọc thầm theo 7’ - Cho HS đọc lại bài - Cả lớp làm vào - Cho HS làm bài vào - HS lên chữa bài HĐ2: Chính tả - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài - GV nhận xét chốt bài Tiếng Vần Âm Âm Âm Âm đầu đệm chính cuối nhiều nh iê u ch iê c nghĩa ngh ia tiếng t iê ng biệt b iê t 5’ -2HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc lại bài - Cả lớp làm vào - Cho HS làm bài vào - HS lên chữa bài Bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt bài - Chữa bài đúng vào - Thua keo này, bày keo khác - Buôn có bạn, bán có phường - Con vua thì lại làm vua - Muôn thác nghìn ghềnh -HS nghe -GV nhận xét học 2’ Củng cố dặn dò (8) Hướng dẫn học Toán TIẾT 1: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động thầy 1’ A.Ổn định -Cho HS hát 4’ B KTBC: - KT bài Hoạt động trò - HS hát - 1HS lên chữa bài (9) C Bài 1’ GTB 30’ Dạy bài Bài 4’ - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài -HS nghe -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Củng cố Dặn dò -GV nhận xét học - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào a 15cm = 150 mm 7m = 70dm 62 dm = 620 cm 15 hm = 1500 m b m 82 cm = 682 cm km 56 m = 056 m 216 m = km 216 m - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào a > b > c = d > - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào Bài giải 1m 34 cm = 134 cm Chiều cao bạn Sơn là: 134 – 15 = 119 ( cm ) Đáp số: 119 cm - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào Bài giải 15m 32 cm = 1532 cm m cm = 305 m Sợi dây thứ hai dài số cm là: 1532 + 305 = 1837 ( cm ) Cả hai sợi dây dài số mét là: 1837 + 1532 = 3369 ( cm ) 3369 cm = 33 m 69 cm Đáp số: 33 m 69 cm -HS nghe (10) Tiết Chính tả ( Nghe – Viết ) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: Kiến thức - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kĩ - Tìm các tiếng có chứa uô, ua bài văn và nắm cách đánh dấu : các tiếng có chứa uô, ua (BT2); tìm tiếng thích hợp có chứa uô ua để điền vào số câu thành ngữ BT3 Thái độ : GD HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND 1’ 1.Ổn định 4’ KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát - Cho HS chép các tiếng: tiến, HS chép các tiếng: tiến, (11) biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu tiếng - GV nhận xét, đánh giá Bài -GV giới thiệu bài 1’ a GTB b Dạy bài 20’ HĐ1: HDHS - GV đọc bài chính tả viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý từ ngữ dễ viết sai chính tả - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm 5-7 quyển, nhận xét 10’ * Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài2 - GV gọi HS viết lên bảng, yêu cầu HS nhận xét cách đánh dấu - GV rút kết luận - Gọi HS nhắc lại Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào - GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng 4’ Củng cố - - GV nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu tiếng -HS nghe - HS chú ý SGK - HS chú ý các tượng chính tả, luyện viết các từ dễ viết sai - HS viết bài vào - HS soát lỗi - HS đổi để soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết lên bảng nhận xét cách đánh dấu - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào bài tập - HS sửa bài trước lớp - HS sửa bài theo lời giải đúng - HS nghe (12) Tiết Thứ ba ngày tháng 10 năm 2015 Toán ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu Kiến thức - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng Kĩ - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo độ dài Thái độ : GD HS có sáng tạo làm bài tập II Chuẩn bị: Bảng đơn vị khối lượng SGK III Các hoạt động dạy học : TG 1’ 4’ ND 1.Ổn định KTBC: 33’ Bài a GTB Hoạt động GV - Kiểm tra 2HS - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài Hoạt động HS - HS hát - HS đọc các số đo độ dài, nhắc lại hai đơn vị đo độ dài liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn (13) b Dạy bài vị lớn Bài 1: - GV treo bảng phụ để - HS khác nhận xét yêu cầu HS điền các số đo vào bảng Lớn kg kg Beù hôn kg taán taï yeán kg hg dag 1taán 1taï 1yeán 1kg 1hg 1dag = 10taï =10yeán = 10kg = 10hg = 10dag =10g = = 10 taán Bài 2: 2’ 1 = 10 t = 10 yeán aï - Dựa vào bảng vừa điền cho biết hai đơn vị đo khối lượng liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn - Bài yêu cầu đổi từ đơn vị nào đơn vị nào? 1 g 1g 10 dag = 10 = 10 kg hg - HS nêu: Hai đơn vị đo khối lượng liền thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10 đơn vị lớn - a), b) Chuyển từ đơn vị lớn đơn vị bé liền và ngược lại - c), d) Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị và ngược lại - GV yêu cầu đọc đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào ,sau đó nhận xét và tự làm - HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS đọc đề bài Bài 4: - GV cho HS tự làm, theo SGK.- HS lên bảng giải HS còn lại làm vào dõi hướng dẫn HS yếu Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán 300 x = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán 300 + 600= 900 (kg) 1tấn = 1000kg Ngày thứ ba cửa hàng bán 1000 - 900 = 100 (kg) Đáp số :100 kg đường -HS nghe Cuûng coá – -GV tổng kết tiết học -Chuẩn bị trước bài sau Dặn dò (14) Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I.Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nghĩa từ Hoà bình (BT1) ; tìm từ đồng nghĩa với từ Hoà bình (BT2) Kĩ - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) Thái độ : GD HS yêu quê hương đất nước và vốn từ ngữ TV II Chuẩn bị:Từ điển HS số trang phô tô (nếu có) để sử dụng cho BT1, - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, (sử dụng lúc chữa bài) III Các hoạt động dạy học : TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - Cho HS hát - Hát 4’ KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu với - HS lên bảng làm HS từ trái nghĩa mà em biết lớp làm vào nháp 32’ Bài - GV nhận xét – cho điểm - HS nghe a GTB - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe b Dạy bài (15) Bài tập Bài tập Bài tập 3’ Củng cố Dặn dò - Gọi HS đọc yêu cầu BT - YCHS làm BT1 vào VBT - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét (ý b) + Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động Đây là từ trạng thái tinh thần người, không dùng để nói tình hình đất nước hay giới + Trang thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái cảnh vật: hiền hoà là trạng thái cảnh vật tính nết người - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào VBT - GV gọi HS trình bày kết - GV nhận xét (Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, bình, thái bình - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu viết đoạn văn -Tổ chức cho HS tìm từ đồng nghĩa - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Cho HS nhà làm bài lại và chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS làm vào VBT - HS trình bày - HS lắng nghe và chữa bài - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm vào VBT - HS trình bày - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT3 - HS viết đoạn văn - HS thi tìm từ đồng nghĩa - HS nghe - HS lắng nghe - HS làm bài và chuẩn bị bài (16) Tiết Khoa học THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu: Kiến thức - Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia Kĩ - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Thái độ - HS thực tốt nội dung bài học vào sống II Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - Cho HS hát - Hát 4’ KTBC: - Gọi HS đọc phần Mục bạn cần biết - HS trả lời bài “vệ sinh tuổi dậy thì” 33’ Bài - GV nhận xét – cho điểm a GTB - GV giới thiệu bài - HS nghe b Dạy bài HĐ : Thực - GV yêu cầu HS là việc cá nhân và - HS lắng nghe hành xử lí hoàn thành các thông tin vào bảng - HS đọc và điền vào thông tin SGK bảng - GV gọi HS trình bày kết - HS trình bày (17) 2’ - GVKL: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là chất gây nghiện Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý là việc làm vi phạm pháp luật Các chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ người sử dụng và người xung quanh; làm tiêu hao tiền thân, gia đình; làm trật tự xã hội - GV gọi 2, HS đọc mục bàn cần biết HĐ 2: Thực - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK hành kĩ từ - GV phân công cho các tổ thảo luận và chối: Nói sắm vai theo các tình trên “không” đối - GV tổ chức cho HS lên sắm vai các với các chất tình gây nghiện - GV nhận xét – tuyên dương các nhóm - GV gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK - GVKL: Mỗi chúng ta có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và bảo vệ Đồng thời, chúng ta phải tôn trọng quyền đó người khác Mỗi người có cách từ chối riêng,song cái đích cần đạt là nói “không” với chất gây nghiện HĐ 3: Trò chơi - HS nhận ra: Nhiều biết hành “ ghế vi đó sữ gây nguy hiểm cho thân nguy hiểm” người khác mà có người làm Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểm - GV HD HS chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét Củng cố - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết Dặn dò - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học bài và chuẩn bị bài “ Dùng thuốc an toàn” - HS lắng nghe - HS đọc - HS quan sát tranh - HS thảo luận và sắm vai - HS lên sắm vai - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nghe – hiểu - HS bắt đầu chơi - HS nghe - HS đọc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS học bài và chuẩn bị bài (18) Tiết Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I.Mục tiêu Kiến thức - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng Kĩ – Luyện chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo độ dài Thái độ - GD HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy học : TG 1’ 5’ 32 ND 1.Ổn định Hoàn thành bài học ngày : Củng cố kiến thức môn TOÁN Bài Hoạt động GV -Cho HS hát GV hỏi HS các sáng học tiết gì ? Các bài tập các đã hoàn thành chưa ? Hoạt động HS - HS hát - 1HSTL -HSTL - HS đọc đề bài -Cho HS đọc đề bài - HS làm bài vào - Cho HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cho HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - GV nhận xét, cho điểm a 15 yến= 150kg 24 tạ = 2400 kg 21000 kg= 21 4200 kg= 42 tạ b kg 624 g = 9624 g 71 kg 39 g = 71 039 g 6245 kg= 245 kg (19) Bài Bài Bài 2’ Củng cố Dặn dò -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -GV nhận xét học - BVN số - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào a km 134m= 2134m km 75m = 1075 m hm 23 m = 623 m b 7520m = km 520m 291 cm = m 91 cm 24 dm = m dm - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào a = b > c < d = - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào a Quả dưa hấu nặng: kg 400 g b Quả cam nặng: 300 g c Quả long nặng: 560 g d Quả roi nặng: 50 g -HS nghe (20) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu Kiến thức -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọcca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kĩ – Biết kể kết hợp giọng điệu và cử Thái độ : GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học TG ND 1’ 1.Ổn định 4’ KTBC: Hoạt động GV - Cho HS hát - Goi HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ lai - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài 33’ Bài a GTB b Dạy bài *.HDHS hiểu - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài đúng yêu cầu kể chuyện học - GV gạch chữ đề bài trên bảng: Kể câu chuyện em đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - GV lưu ý HS: Trong SGK các em đã học (Anh độ Cụ Hồ gốc Bỉ và sếu giấy) Các em cần kể câu chuyện đã nghe dược ngoài SGK, nào không tìm thì các Hoạt động HS - Hát - HS kể - HS nghe - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS quan sát - HS lắng nghe (21) 2’ em hãy kể câu chuyện đó **.HS thực - GV gọi số HS khá, giỏi lên kể hành kể chuyện trước lớp và trao đổi nội - GV yêu cầu HS kể theo cặp và thi kể dung câu trước lớp chuyện - GV nhận xét – tuyên dương và cho điểm HS kể tốt câu chuyện - Liên hệ thực tế Củng cố - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện - HS lên kể trước lớp - HS kể theo cặp và thi kể trước lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe (22) Tiết Thứ tư ngày tháng 10 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông 2.Kĩ - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng Thái độ - GD HS tính nhanh , chính xác II Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, bài làm Hình vẽ bài tập vẽ sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học : TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định -HS hát 5’ KTBC: - Kiểm tra 2HS - HS lên chữa bài 4, Bài - GV nhận xét, - HS khác nhận xét 1’ a GTB - GV giới thiệu bài - HS nghe 31’ b Dạy bài Bài 1: - Cho HS đọc đề bài - HS đọc to, lớp đọc - Cho HS làm bài , lên thầm chữa bài Bài giải - GV nhận xét, Cả hai trường thu là: 1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn gấp số lần : : 2= (lần) Số sản xuất là: 50000 x = 100 000 (quyển) Đáp số: 100 000 Bài - Cho HS quan sát hình và hỏi: - HS quan sát hình trang 24 + Mảnh đất tạo + Mảnh đất tạo hình; (23) hình gì? + Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng hình này? - Cho HS làm bài 2’ Tiết Củng cố Dặn dò: HCN ABCD và hình vuông CEMN + Tổng hình này diện tích mảnh đất - HS lên bảng giải HS còn lại làm vào Bài giải Diện tích HCN ABCD: 14 x = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN: x = 9(m2) Diện tích mành đất: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 -HS nghe -GV nhận xét học - BVN số 2, Tập đọc Ê – MI –LI , CON … (Tố Hữu ) I Mục tiêu: Kiến thức -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài , đọc diễn cảm bài thơ Kĩ -Hiểu ý nghĩa bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) Học thuộc lòng1 khổ thơ Thái độ -Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại ,yêu hoàbình ,căm ghét chiến tranh II Đồ dùng dạy học: SGK.Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ KTBC: HS1 : đọc đoạn và2 -HS đọc và trả lời HS : đọc đoạn và4 - Đọc đoạn và và trả lời Bài -GV nhận xét ghi điểm -Cả lớp nhận xét 1’ a GTB - Gv giới thiệu bài - Lắng nghe b Dạy bài 10’ * Luyện đọc + HDHS khổ thơ nối tiếp -4 HS đọc nối tiếp khổ thơ -Cho HS đọc nối tiếp khổ -HS đọc từ ngữ khó thơ - Luyện đọc từ ngữ khó - HS đọc chú giải và giải 12’ **.Tìm hiểu nghĩa từ SGK - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK - GV đọc diễn cảm -Theo dõi +Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ -2HS đọc diễn cảm khổ thơ GV: Chú Mo – ri – xơn -HS lắng nghe yêu thương vợ + Vì chú Mo – ri – xơn lên +Vì đó là chiến tranh (24) bài: án chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ ? - Tìm chi tiết nói lên tội ác giặc Mỹ -Cho HS đọc thầm khổ thơ và trả lời +Chú Mo – ri – xơn nói với điều gì từ biệt -Vì chú Mo –ri –xơn nói với : “ Cha vui ……”? -Cho HS đọc thầm khổ thơ và trả lời + Em có suy nghĩ gì hành động chú Mo – ri – xơn ? GV : Chú Mo –ri-xơn đã định tự thiêu 9’ - GV treo bảng phụ HD HS ***.Đọc diễn cách đọc cảm, học thuộc -Cho HS đọc diễn cảm khổ lòng: thơ -GV đọc mẫu khổ thơ 3-4 -Cho HS đọc và nhẩm học thuộc lòng - Cho HS thi đọc diễn cảm đọc 4.Củng cố, dặn thuộc lòng các khổ thơ -4 dò: 3’ -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục HTL phi nghĩakhông “,,, -Qua dòng cuối khổ thơ “ Để đốt …… và giết … nhạc hoạ ” - HS đọc thầm khổ thơ 3và trả lời -“ Cha không bế ! …đừng buồn “ - Chú muốn động viên vợ đừng buồn ,bởi chú đã thản ,tự nguyện ,chú hi sinh vì lẽ phải ,vì hạnh phúc người -HS đọc thầm khổ thơ và trả lời -Hành động chú Mo- ri-xơn là hành động cao đẹp đáng khâm phục -Chú Mo –ri –xơn đã tự thiêu để đổi hoà bình cho nhân dân Việt Nam -4 HS đọc diễn cảm khổ thơ -Từng nhóm đôi luyện đọc -HS lắng nghe - HS lên thi đọc thuộc lòng -HS nghe (25) Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: Kiến thức - Biết thống kê theo hàng thống kê theo biểu bảng để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ Kĩ -Tìm kiếm sử lí thông tin -Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin) - Thuyết trình kết tự tin Thái độ - GDHS sáng tạo ,cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định -HS hát - KT chuẩn bị HS 4’ KTBC: - HS báo cáo - GV chấm HS(chấm đoạn văn tả cảnh trường học) Bài 33’ a GTB - GV giới thiệu bài -HS lắng nghe b Dạy bài -Cho HS đọc nội dung yêu cầu -1HS đọc , lớp theo dõi -GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm SGK Bài tập 1: số mình tuần + Các em thống kê số điểm -HS làm việc cá nhân : Ghi theo đúng yêu cầu a , b , c , d tất điểm số mình -GV cho HS làm việc tháng , trình bày theo -GV theo dõi giúp đỡ HS hàng -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập : -GV : Tổ trưởng thu lại kết -HS thảo luận tổ , thống trình bày bảng thống thống kê các bạn tổ -Dựa vào kết , các em lập kê bảng thống kê kết cho cá -Đại diện các tổ lên trình bày kết thống kê tổ nhân và cho tổ tháng mình -GV cho HSlàm bài -Lớp nhận xét -GV cho HS trình bày kết -GV nhận xét và khen các em các -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , có điều em có thống kê đúng , nhanh … -HS nêu tác dụng bảng thống kiện so sánh số liệu kê? (26) 2’ Củng cố Dặn dò : Tiết -GV nhận xét tiết học -Về nhà làm lại bài -HS lắng nghe Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 Toán ĐỀ - CA-MÉT VUÔNG - HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I Mục tiêu Kiến thức - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích:đề –ca mét vuông,héc- tô mét vuông - Biết đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề –ca mét vuông , héc- tô-mét vuông Kĩ - Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông: đề-ca-mét vuông ,héc –tô –mét vuông - Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản) Thái độ - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học : Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1dam,1 hm (thu nhỏ ) III.Các hoạt động dạy- học: TG ND - MT Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định -HS hát 3’ KTBC: - Nêu tên các đơn vị đo diện - HS nêu tích đã học ? - Gọi HS chữa bài tập -1 HS lên bảng giải 34’ Bài - GV nhận xét, a GTB - GV giới thiệu bài - HS nghe b Dạy bài * GT đề ca + Nhắc lại đơn vị đo + Km2, m2, dm2, cm2 mét vuông diện tích đã học + Mét vuông là gì ? + Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài m + Ki-lô-mét vuông là gì ? + Ki-lô-mé vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài km + Vậy đề-ca-mét vuông là + Đề-ca-mét vuông là diện tích gì ? HV có cạnh dài dam + Cho HS tự nêu cách đọc + Đề-ca-mét vuông viết tắt là và viết kí hiệu đề-ca-mét dam2 vuông - Phát mối quan hệ + HS quan sát đề-ca-mét vuông và + DT HV nhỏ là 1m2 mét vuông + Treo HV có cạnh dài + Có 100 HV nhỏ 1dam giới thiệu: + HV 1dam2gồm 100 HV 1m2 + Diện tích HV nhỏ là + 1dam2=100m2 (27) b.Giới thiệu héc-tô-mét vuông Tương tự hoạt động **.Thực hành : Bài 1: Bài 2: Bài 3a (cột 1): Bài bao nhiêu? + Có tất bao nhiêu HV nhỏ ? + HV 1dam2 gồm bao nhiêu HV m2? + Vậy 1dam2 bao nhiêu m2? Đọc các số đo diện tích : -Gọi số HS làm miệng -Nhận xét ,sửa chữa - GV phát phiếu bài tập ,cho HS làm bài vào phiếu - Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm bài - Viết số thích hợp và chỗ chấm - Cho HS làm bài vào - GV chấm số vở, nhận xét - Hướng dẫn bài mẫu 23 5dam 23m =5dam + 100 da 23 m2=5 100 dam2 2 -GV nhận xét ,sửa chữa 2’ 4.Củng cố,dặn - Nhận xét tiết học dò : - Chuẩn bị bài sau - HS theo dõi - HS nêu miệng kết - HS nhận phiếu ,làm bài a) 271dam2 b) 18954dam2 c) 603hm2 d) 34620hm2 - HS làm bài và nêu kết 2dam2=200m2 30hm2=3000dam2 - HS theo dõi - 3HS lên bảng làm -HS đọc đề bài và làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét - HS nghe -HS hoàn thành bài nhà (28) Luyện từ và câu: TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu: Hiểu nào là từ đồng âm -Biết phân biệt số từ đồng âm bài tập mục 3; đặt câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố - Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: Tg ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ A.Ổn định B KTBC: -HS nghe -Gọi HS: GV chấm viết đoạn văn tả cảnh -GV nhận xét -Lắng nghe C Bài - GV giới thiệu bài 1’ GTB Dạy bài 12’ a.Nhận xét: -Cho HS đọc yêu cầu bài Bài - GV giao việc: -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại kết -Dòng bài tập ứng với câu bài tập -Dòng bài tập ứng với câu bài tập -Cho HS đọc phần ghi nhớ 2’ b.Ghi nhớ -Có thể cho HS tìm vài ví dụ ngoài ví dụ đã biết 20’ c Luyện tập: - Cho HS đọc yêu cầu Bài 1: -GV giao việc: *Các em đọc kĩ các câu a,b,c *Phân biệt nghĩa các từ đồng âm các cụm từ câu a, b, c GV chốt lại kết đúng: *Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng, hòn *Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày kết bài làm -Lớp nhận xét -3HS đọc -HS tìm ví dụ -1HS đọc -HS làm bài -Một vài em trình bày a.Cho HS trình bày kết bài làm -GV nhận xét và chốt lại kết đúng: b (Cách tiến hành câu a) (29) c (tương tự) -Lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu bài và làm bài +2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác Cái bàn học em đẹp Tổ em họp để bàn việc làm báo tường +2 câu có từ cờ: Cờ đỏ vàng là Quốc kì nước ta Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi trí thông minh +2 câu có từ nước: Nước giếng nhà em Nước ta có hình chữ S -Nhận xét tiết học Củng cố,dặn - Về nhà học thuộc phần ghi -HS nghe dò: nhớ,hoàn chỉnh bài tập Bài 2: 3’ xa đưa bóng vào khung thành đối phương GV chốt lại lời giải đúng: *Ba (trong ba và má): người bố (hoặc cha) *Ba (trong tuổi): số 3, số đứng sau số dãy số tự nhiên - Cho HS đọc yêu cầu bài -GV giao việc: -Cho HS làm bài mẫu sau đó lớp cùng làm GV lưu ý HS: ít em đặt câu có từ cờ, câu có từ bàn, câu có từ trước -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại kết - Từ đồng âm là gì? Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (30) Tiết Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA I.Mục tiêu : Kiến thức - Nêu số đặc điểm và vai trò vùng biển nước ta - Vùng biển Việt Nam là phận biển Đông - Ở vùng biển Việt Nam nước không đống băng Kĩ - Biển có vai trò điều hoà khí hậu là đường giao thông quan trọng và cung cấp tài nguyên to lớn -Chỉ số điểm du lịch, bãi tắm biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu… trên đồ Thái độ - Ý thức cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển cách hợp lí II Đồ dùng dạy học: Hình SGK Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - Hát 5’ KTBC: + Đồng Bắc Bộ & đồng - HS trả lời Nam Bộ sông nào bồi đắp nên ? - HS kể tên & vị trí + Kể tên & vị trí số số nhà máy thuỷ điện nhà máy thuỷ điện nước ta nước ta (Hoà bình,Y-amà em biết ? ly,trị an…) 32’ Bài - GV nhận xét - HS nghe a GTB - GV giới thiệu bài b Dạy bài - GV cho HS quan sát lược đồ - HS quan sát SGK * Vùng biển - GV vừa vùng biển - HS theo dõi nước ta nước ta (trên Bản đồ Việt Nam HĐ :(làm khu vực Đông Nam Á việc lớp) hình vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông - GV hỏi: Biển Đông bao bọc - Biển Đông bao bọc phía phần đất liền nước ta đông phía nam & tây nam phía nào ? phần đất liền nước ta Kết luận : Vùng biển nước ta - HS nghe là phận Biển Đông - GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên -HS làm việc theo cặp, đọc **.Đặc điểm Việt Nam SGK trao đổi vùng biển - Bước1: -Nước không đóng nước ta GV yêu cầu HS ngồi cạnh băng,thuận lợi cho giao HĐ2: (làm cùng đọc mục thông ,đánh bắt hải sản.Lợi việc cá nhân) SGK để: dụng thuỷ triều lên xuống + Tìm đặc điểm ,nhân dân ta lấy nước biển biển Việt Nam làm muối… + Mỗi đặc điểm trên có tác -Miền bắc và miền trung (31) 8’ c Vai trò biển HĐ 3: (làm việctheo nhóm 6) 2’ động nào tới đời sống & sản xuất nhân dân ta ? -Bước 2: Gọi số HS trình bày - GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện - Bước1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta - Bước 2:Đại diện các nhóm HS trình bày kết -GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch” - Nhận xét tiết học 3.Củng cố,dặn -Xem trước bài :” Đất & rừng” dò : hay có bãogây nhiều thiệt hại -Một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm để nêu vai trò biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta - Đại diện các nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, HS khác bổ sung -HS nghe - HS chơi theo hướng dẫn GV -HS nghe -HS xem bài trước (32) Hướng dẫn học Tiếng Việt TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: -Biết phân biệt số từ đồng âm, đồng nghĩa; đặt câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu các từ đồng âm qua bài thơ vui Hiểu tác dụng bảng thống kê - Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: Sách cùng em học Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy – học: TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC: - Thế nào là từ đồng âm? - 2HS nêu Cho VD? C Bài - GV nhận xét, cho điểm -HS nghe 1’ GTB - GV giới thiệu bài - HS nghe 30’ Dạy bài Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học phấn khởi nhập trường Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Từ đồng âm là từ giống nghĩa khác Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS giải nghĩa từ - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Từ đồng âm là: lợi / lợi Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Cô gái này kén chồng thật -Tổ kén này to quá Bài -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào (33) 4’ - Khoanh vào d - HS nghe Củng cố - GV nhận xét học Dặn dò - BVN số Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hoạt động tập thể ( An toàn giao thông ) Bài 4: TAI NẠN GIAO THÔNG I Môc tiªu: KiÕn thøc - HS hiểu đợc các nguyên nhân khác gây TNGT - Nhận xét, đánh giá đợc các hành vi an toàn và không an toàn ngời tham gia giao th«ng KÜ n¨ng - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( nh÷ng trêng hîp mµ c¸c em biÕt) Thái độ - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB đẻ tránh TNGT - Vận động ngời cung thực GTĐB để đảm bảo ATGT II §å dïng d¹y häc: c©u chuyÖn vÒ TNGT III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV - HS Néi dung 5’ A.KTBC: -Tại phải chọn đờng an toµn -2HS tr¶ lêi +GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng B Bµi míi: 10’ a Hoạt động1: + GV nêu tin tranh đã CB tin ATGT T×m hiÓu nguyªn nh©n + Phân tích tợng, thời gian xảy ra, địa gây tai nạn giao thông ®iÓm, hËu qu¶ g©y tai n¹n giao th«ng vµ nguyªn a Do ngêi nh©n chñ yÕu b.Do ph¬ng tiÖn giao th«ng ? Qua mẩu chuyện trên, em cho biết có c Do đờng nguyên nhân dẫn đến tai nạn d Do thêi tiÕt * Kết luận: Hàng ngày có có các tai nạn giao th«ng x¶y NÕu cã tai n¹n ë gÇn trêng hoÆc ë nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết c¸ch phßng tr¸nh TNGT Thử xác định nguyên 10’ b Hoạt động 2: nh©n g©y tai n¹n giao - HS kÓ mét sè vô TNGT mµ em biÕt th«ng - Phân tích nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn đó * KÕt luËn Thùc hµnh lµm chñ tèc 10’ c Hoạt động 3: độ + GV cho HS : bộ, chạy, xe đạp với mệnh lÖnh “khëi hµnh “ vµ “ dõng l¹i” + HS nhËn xÐt lµ ®i nh thÕ nµo th× cã thÓ dõng l¹i * Ghi nhí: Khi ®iÒu khiÓn * Rút ghi nhớ, 2- HS đọc bÊt cø mét ph¬ng tiÖn nµo + NhËn xÐt giê, tuyªn d¬ng cần phải bảo đảm tốc độ C Cñng cè- DÆn dß: hợp lí, không đợc phóng 5’ + CB: Bài Em làm gì để giữ an toàn giao nhanh để tránh tai nạn th«ng Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014 Thể dục GV chuyên dạy (34) Tập làm văn TIẾT 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu : -Biết rút kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh( ý,bố cục,dùng từ đặt câu…) nhận biết lỗitrong baì và tự sữa lỗi - Giáo dục HS tự lực,sáng tạo II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra , số lỗi điển hình III Hoạt động dạy và học : Tg ND - MT Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ A.Ổn định -HS hát 4’ B KTBC: -KT chuẩn bị HS - HS báo cáo C Bài 1’ GTB -GV giới thiệu bài -HS lắng nghe Dạy bài 15’ a Nhận xét -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài -HS đọc thầm lại các đề chung và HD tiết kiểm tra trước bài HS chữa -GV nhận xét kết bài làm -HS lắng nghe số lỗi điển hình +Ưu điểm : Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung phần phù hợp Về hình thức trình bày : Các em trình bày đúng theo quy định, chữ viết rõ ràng +Khuyết điểm : Về bố cục :Còn số bài phần mở và kết bài chưa đúng Phần thân bài tả còn lộ xộn chưa theo trình tự Chưa sử dụng nhiều từ gợi tả hình ảnh nên bài văn kể nhiều tả Về hình thức trình bày : Một số bài viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, tẩy xóa gạch bỏ nhem nhúa bài làm -Hướng dẫn chữa số lỗi -HS theo dõi +GV nêu lỗi bố cục : Mở bài chưa giới thiệu cảnh định tả bài em + Lỗi ý: Chưa rõ ý - Chơi trước làng - Sấm xét trông hoảng sợ - Những chó mèo có lông ướt sũng - Lỗi dùng từ : bộp bộp, mưa bự - Lỗi chính tả: cuối rạp, xấm xét, … +GV cho HS nhận xét và chữa -HS nhận xét 16’ b.Trả bài và lỗi hướng dẫnHS -GV chữa lại phấn màu -1 số HS lên bảng chữa, chữa bài : lớp tự chữa trên nháp -Lớp nhận xét bổ sung (35) -GV trả bài cho học sinh -Nhận bài +Hướng dẫn HS chữa lỗi -HS làm việc cá nhân +Cho HS đọc lại bài mình và tự -HS đổi bài cho bạn soát chữa lỗi lỗi -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để -HS trao đổi thảo luận rà soát lỗi để tìm cái hay +GV đọc số đoạn văn hay , bài văn để học tập hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , -Mỗi HS tự chọn cái đáng học đoạn văn , bài văn đoạn văn viết chưa đạt -Cho HS viết lại đoạn văn hay để viết lại cho hay bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại -HS trình bày 3’ 3.Củng cố, -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe dặn dò -Về nhà viết lại bài chưa đạt -HS hoàn chỉnh lại bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 25: MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu : -Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông -Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ các đo đơn vị bảng đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán II.Đồ dùng dạy học: HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm SGK -Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột SGK,phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định - Cho HS hát - HS hát 3’ B KTBC: -Gọi HS lên bảng chữa bài 3b - HS lên bảng làm -Đề ca mét vuông là gì?Héc tô mét -HS nêu C Bài vuông là gì? GTB - GV nêu yêu cầu tiết học -HS nghe 1’ Dạy bài -Nêu đơn vị đo dt đã học ? 8’ a Giới thiệu cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2 đơn vị đo diện -GV giới thiệu :Để đo diện -HS nghe tích bé người ta còn dùng đơn vị tích mi-li-mét mi-li-mét vuông vuông - Đề-ca-mét vuông là gì? Héc-tô-HS nêu mét vuông là gì ? -Vậy mi-li-mét vuông là gì ?Viết tắt - HS nêu nào ? - HD HS quan sát hình vẽ - Hình vuông cm2 gồm bao nhiêu -HS neu hình vuông mm2 Vậy: cm2 (36) bao nhiêu mm2 ? - mm2 bao nhiêu cm2 ? 7’ b.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn) Lớn m2 Bé m km hm 2 1k m2 = 10 0h m2 1hm = 100 dam 100 = km2 da m2 da m2 = 10 0m = 100 h m2 m m dm 1m2 = 100 dm2 = 100 da m2 1d m2 = 10 0c m2 = 100 cm2 m m2 1c 1m m2= m2 100 = mm 1001 c = m2 km2 ,hm2 ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 ,mm2 100 d m2 -HS nêu nhận xét m2 - Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập nêu nhận xét quan hệ đơn vị liền -Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo - Vài HS đọc lại bảng đơn Dtích + Những đơn vị bé m là: dm2, vị đo Dtích cm2 , mm2 + Những đơn vị lớn m2 là: km2, hm2, dam2 m2 = 100 dm2 1 dm = 100 m2 … + Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền + Mỗi đơn vị đo Dtích = 100 đơn vị 15’ c.Thực hành : Bài : Bài : lớn tiếp liền a) Đọc các số đo Dtích - Gọi HS nêu miệng Kquả b) Viết các số đo Dtích - Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa - Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập a) HS đọc b) HS viết: 168 mm2, 2310 mm2 - HS nghe - HS lắng nghe - HS làm bài vào phiếu - HS làm bài (37) 3’ 3.Củng cố, dặn dò : - Gv chấm số bài - HS nghe - Nhận xét ,sửa chữa - HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khoa học TIẾT 10: THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu: - Nêu số tác hại các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy -Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện II Chuẩn bị :Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK -Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát - Hát 3’ B KTBC: -Tác hại rượu , bia , thuốc - HS trả lời lá , ma tuý? -Cả lớp nhận xét C Bài -GV cùng lớp nhận xét 1’ GTB - GV giới thiệu bài HS lắng nghe Dạy bài 13’ HĐ3 : Trò chơi -Bước 1: Tổ chức và hướng -HS chơi “Chiếc ghế dẫn Có thể sử dụng ghế nguy hiểm” GV để dùng cho trò chơi MT: HS nhận - Bước 2: Tổ chức HS chơi : Nhiều - Bước 3: Thảo luận lớp biết hành - Khi qua ghế + Em cảm thấy nào vi nào đó gây qua ghế ? em hồi hợp sợ nguy hiểm cho chạm vào ghế thân - Chiếc ghế nguy + Tại qua ghế người khác mà số bạn đã chậm lai và hiểm vì nó đã nhiễm có người điện cao ,ai chạm thận trọng để không chạm vào làm Từ đó , vào bị điện giật ghế ? HS có ý thức chết Kết luận: Trò chơi đã giúp tránh xa nguy chúng ta lí giải có - HS lắng nghe hiểm nhiều người biết là họ thực hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho thân người khác mà họ làm , chí vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào Điều (38) đó, tương tự việc thử và sử dụng thuốc lá , rượu , bia, ma tuý -Trò chơi giúp chúng ta nhận thấy , số người thử trên là ít , đa số người thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm 15’ HĐ : Đóng -Bước : Thảo luận ? GV nêu - Thảo luận vai : vấn đề :Khi chúng ta từ chối GDKNS: Kĩ điều gì , các em nói gì ? giao tiếp, -Bước : Tổ chức và hướng ứng xử và kiên dẫn : -Cả nhóm đọc tình từ chối -GV chia lớp thành nhóm & sử dụng các phát phiếu ghi tình cho huống,một vài HS nhóm xung chất gây các nhóm nghiện - Bước3:GV theo dõi ,giúp đỡ phong nhận vai -Từng nhóm lên đóng - Bước4: Trình diễn và thảo vai theo các tình luận trên Gv nêu câu hỏi : -Không -Việc từ chối hút thuốc lá, rượu , bia,sử dụng ma tuý có dễ dàng không? -Tìm cách từ chối,bỏ -Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm gì? -Lắng nghe Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23)SGK -Lắng nghe 2’ 3.Củng cố,dặn - GV nhận xét tiết học ,chuẩn dò: bị tiết sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán TIẾT 3: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu -Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ các đo đơn vị bảng đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán II.Đồ dùng dạy học: Sách cùng em học Toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (39) Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể Biết công tác tuần đến Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng II Hoạt động trên lớp: TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ I/ Khởi 13’ động : KT chuẩn bị HS 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : -Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ -Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm và việc tốt cụ thể II/ Kiểm 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: điểm công + Ưu điểm : tác tuần - Thực đúng nề nếp theo quy 5: định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực - Tác phong đội viên thực tốt 6’ - Thực tốt an toàn giao thông + Tồn : III/ Kế - Một số em còn nói chuyện, làm việc hoạch riêng học, chưa nghiêm túc công tác học tuần 6: - HS nghỉ học : -Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập 12’ -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực IV/ Sinh -Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên 2’ hoạt văn thực tốt nghệ tập -Thực tốt an toàn giao thông thể : - Hát tập thể - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi V/ Nhận dân gian hát các bài đồng xét - Dặn Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian chuẩn bị bài phù hợp với lứa tuổi các em nội dung để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các (40) tuần sau bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (41)

Ngày đăng: 15/09/2021, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w