THE THUC VAN BAN

6 6 0
THE THUC VAN BAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số, ký hiệu của văn bản được trình bày như sau: a Số, ký hiệu của các văn bản được sắp xếp theo thứ tự như sau: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của loại văn bản-tên viết [r]

(1)THỂ THỨC VĂN BẢN Mục TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU VĂN BẢN Điều Phần mở đầu văn Phần mở đầu văn bao gồm Quốc hiệu, tên quan ban hành, số, ký hiệu văn bản, địa danh, ngày, tháng, năm ban hành, tên văn và ban hành văn Đối với văn ban hành kèm theo hình thức văn khác quy chế, quy định, điều lệ, danh mục và các văn tương tự khác, thì phần mở đầu văn ban hành kèm theo bao gồm Quốc hiệu, tên quan ban hành, tên văn Dưới tên văn ban hành kèm theo phải rõ tên, số ký hiệu, ngày, tháng, năm ban hành văn ban hành kèm theo Điều Quốc hiệu và Tiêu ngữ Quốc hiệu là: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Quốc hiệu trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm và phía trên cùng, bên phải trang đầu tiên văn Tiêu ngữ là: “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” Tiêu ngữ trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm và liền phía Quốc hiệu; chữ cái đầu các cụm từ viết hoa, các cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ Điều Tên quan ban hành văn Tên quan ban hành văn là tên quan có thẩm quyền ban hành văn theo quy định pháp luật Tên quan ban hành văn phải là tên gọi chính thức và phải ghi đầy đủ Tên quan ban hành văn trình bày chữ in hoa, kiểu chữ đứng, đậm, cỡ chữ 13, phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ Điều Số, ký hiệu văn Số, ký hiệu văn bao gồm số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, quan ban hành văn Số văn ghi chữ số Ả Rập, gồm số thứ tự đăng ký đánh theo loại văn quan ban hành năm và năm ban hành văn đó; bắt đầu liên tiếp từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm; năm ban hành phải ghi đầy đủ các số Ký hiệu văn gồm chữ viết tắt tên loại văn và chữ viết tắt tên quan chức danh nhà nước người có thẩm quyền ban hành văn Chữ viết tắt tên quan ban hành văn phải quy định cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu, đúng quy định Số, ký hiệu văn trình bày sau: a) Số, ký hiệu các văn xếp theo thứ tự sau: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn (thứ tự xếp này viết liền nhau, không cách chữ); b) Số, ký hiệu văn đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn bản; c) Từ “Số” trình bày chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “Số” có dấu hai chấm; với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước; d) Ký hiệu văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; đ) Giữa số, năm ban hành và ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/); các nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối không cách chữ (-) Điều Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn Địa danh ghi trên văn là tên gọi chính thức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi quan ban hành văn đóng trụ sở Ngày, tháng, năm ban hành văn là ngày, tháng, năm văn ký ban hành/ký chứng thực Ngày, tháng, năm ban hành văn phải viết đầy đủ; các số ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả Rập; số ngày nhỏ 10 và số tháng 1, thì phải ghi thêm số trước Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn trình bày trên cùng dòng với số, ký hiệu văn bản, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; các chữ cái đầu địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh và ngày, tháng, năm đặt canh Quốc hiệu và Tiêu ngữ Điều Tên văn Tên văn gồm tên loại và tên gọi văn Tên loại văn là tên loại văn theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tên gọi văn là câu ngắn gọn cụm từ, phản ánh khái quát nội dung chủ yếu văn Tên văn trình bày sau: (2) a) Tên loại văn chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; đặt canh theo chiều ngang văn b) Tên gọi văn đặt canh giữa, tên loại văn bản, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; c) Đối với văn ban hành kèm theo thì nội dung chú thích việc ban hành văn kèm theo đặt ngoặc đơn, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14 và đặt canh liền tên văn Điều 10 Căn ban hành văn Căn ban hành văn là văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao có hiệu lực đã công bố/ký ban hành chưa có hiệu lực phải có hiệu lực trước cùng thời điểm với văn ban hành Trường hợp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao có điều, khoản ủy quyền quy định chi tiết thì văn quy định chi tiết phải nêu cụ thể điều, khoản đó phần ban hành văn Trường hợp văn quy định chi tiết vừa quy định chi tiết các điều, khoản giao vừa quy định các nội dung khác thì không thiết phải nêu cụ thể các điều, khoản phần ban hành văn Căn ban hành văn thể chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày phần tên văn bản; sau phải xuống dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy, riêng cuối cùng kết thúc dấu chấm Mục TRÌNH BÀY PHẦN NỘI DUNG VĂN BẢN Điều 11 Bố cục văn Tùy theo nội dung văn có phạm vi điều chỉnh rộng hẹp có thể lựa chọn các cách bố cục sau đây: a) Phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; b) Chương, mục, điều, khoản, điểm; c) Mục, điều, khoản, điểm; d) Điều, khoản, điểm; đ) Khoản, điểm Phần, chương, mục, điều văn phải có tiêu đề Tiêu đề là cụm từ nội dung chính phần, chương, mục, điều Nội dung văn trình bày sau: a) Phần nội dung (bản văn) trình bày chữ in thường (được dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14; xuống dòng, chữ đầu dòng có thể lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách các đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách các dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên b) Trường hợp nội dung văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm thì trình bày sau: Từ “Phần”, “Chương” và số thứ tự phần, chương trình bày trên dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã Tiêu đề (tên) phần, chương trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; Từ “Mục” và số thứ tự mục trình bày trên dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự mục dùng chữ số Ả Rập Tiêu đề mục trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; Từ “Điều”, số thứ tự và tiêu đề điều trình bày chữ in thường, cách lề trái default tab, số thứ tự điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; Số thứ tự các khoản mục dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự và tiêu đề khoản trình bày trên dòng riêng, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; Thứ tự các điểm khoản dùng các chữ cái tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng Điều 12 Văn ban hành kèm theo văn khác Trường hợp văn ban hành kèm theo văn khác thì văn chia làm hai phần gồm văn ban hành kèm theo và văn ban hành kèm theo (3) Phần văn ban hành kèm theo chứa đựng các nội dung quy định việc ban hành kèm theo văn khác, tổ chức thực và hiệu lực văn Phần văn ban hành kèm theo chứa đựng các quy định cụ thể văn Tùy theo nội dung, phần văn ban hành kèm theo có thể bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm Mục TRÌNH BÀY PHẦN KẾT THÚC VĂN BẢN Điều 13 Trình bày phần kết thúc văn Phần kết thúc văn gồm chức vụ, họ tên và chữ ký người có thẩm quyền ký ban hành văn bản; dấu quan ban hành văn bản; nơi nhận văn Đối với văn ban hành kèm theo hình thức văn khác, thì phần kết thúc văn ban hành kèm theo gồm chức vụ, họ tên và chữ ký người có thẩm quyền ký ban hành văn bản; dấu quan ban hành văn Điều 14 Trình bày chữ ký văn Đối với nghị định Chính phủ thì Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước từ "Chính phủ" Đối với định Thủ tướng Chính phủ, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thì Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ký ban hành Trong trường hợp cấp phó ký thay văn thì phải ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trước chức vụ người có thẩm quyền ký ban hành văn Chức vụ, họ tên người ký ban hành, người ký thay mặt văn phải thể đầy đủ văn Đối với văn liên tịch thì phải ghi rõ chức vụ và tên quan người ký ban hành văn Các chữ viết tắt “TM.”, “KT.” “Q.” (quyền), quyền hạn và chức vụ người ký trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Họ tên người ký văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh so với quyền hạn, chức vụ người ký Điều 15 Dấu quan ban hành văn Dấu quan ban hành văn đóng vào văn sau người có thẩm quyền ký văn Việc đóng dấu trên văn thực theo quy định Khoản và Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư và quy định pháp luật có liên quan; việc đóng dấu giáp lai văn và phụ lục kèm theo thực theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP Mẫu dấu độ mật (tuyệt mật, tối mật mật) văn có nội dung bí mật nhà nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước Điều 16 Nơi nhận Nơi nhận văn gồm quan giám sát, quan kiểm tra, quan ban hành văn bản, quan Công báo và quan lưu trữ và các quan, tổ chức khác, tùy theo nội dung văn Từ “nơi nhận” trình bày trên dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; Phần liệt kê các quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn trình bày trên dòng riêng, đầu dòng có gạch ngang sát lề trái, cuối dòng có dấu chấm phẩy; riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “Lưu” sau đó có dấu hai chấm, là chữ viết tắt “VT” (văn thư quan, tổ chức), chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn và số lượng lưu (chỉ trường hợp cần thiết) đặt ngoặc đơn, cuối cùng là dấu chấm Chương III KỸ THUẬT TRÌNH BÀY NỘI DUNG VĂN BẢN Điều 17 Trình bày bố cục văn Việc xếp các quy định cùng vấn đề phần, chương, mục phải bảo đảm nguyên tắc: a) Quy định chung trình bày trước quy định cụ thể; b) Quy định nội dung trình bày trước quy định thủ tục; c) Quy định quyền và nghĩa vụ trình bày trước quy định chế tài; (4) d) Quy định phổ biến trình bày trước quy định đặc thù; đ) Quy định chung trình bày trước quy định ngoại lệ Việc trình bày bố cục văn phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Phần là bố cục lớn trình bày văn bản, nội dung các phần văn phải độc lập với nhau; b) Chương là bố cục lớn thứ hai trình bày văn bản, các chương văn phải có nội dung tương đối độc lập và có tính hệ thống, lô gích với nhau; c) Mục là bố cục lớn thứ ba trình bày văn bản, việc phân chia các mục theo nội dung tương đối độc lập, có tính hệ thống và lô gích với Mục có thể sử dụng chương có nhiều nội dung, điều; d) Điều có thể được trình bày theo khoản, điểm Nội dung điều phải thể đầy đủ, trọn ý và trọn câu, đúng ngữ pháp; đ) Khoản sử dụng trường hợp nội dung điều có các ý tương đối độc lập với nhau, nội dung khoản phải thể đầy đủ ý; khoản phải viết đầy đủ thành câu; e) Điểm sử dụng trường hợp nội dung điều, khoản có nhiều ý khác Điều 18 Sử dụng ngôn ngữ văn Ngôn ngữ sử dụng văn là tiếng Việt; từ ngữ sử dụng phải là từ ngữ phổ thông Không dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục; không sử dụng từ ngữ nước ngoài Trong trường hợp cần phải sử dụng từ ngữ nước ngoài không có tiếng Việt thay thế, thì có thể sử dụng trực tiếp tiếng nước ngoài đó là ngôn ngữ thông dụng, phổ biến phải phiên âm tiếng nước ngoài sang tiếng Việt Điều 19 Sử dụng từ ngữ đúng chức Văn phải sử dụng ngôn ngữ viết; cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu Trong văn có thuật ngữ chuyên môn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó phải giải thích Từ ngữ viết tắt sử dụng trường hợp cần thiết và phải giải thích nội dung từ ngữ đó lần xuất đầu tiên văn Đối với văn sử dụng nhiều từ viết tắt, cần quy định riêng điều giải thích toàn các từ viết tắt văn Điều 20 Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa Từ ngữ sử dụng văn phải thể chính xác nội dung cần truyền đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu; trường hợp dùng từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa thì phải giải thích theo nghĩa sử dụng văn Từ nghi vấn, các biện pháp tu từ không sử dụng văn Từ ngữ phải sử dụng thống văn Điều 21 Câu văn văn Câu văn phải đầy đủ nội dung, hoàn chỉnh hình thức và bảo đảm tính liên kết các phận câu văn Các quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác Câu văn phải ngắn gọn, sáng; không dùng từ thừa câu Không sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán văn Điều 22 Dấu câu văn Việc sử dụng dấu câu văn phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả tiếng Việt Không sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng văn Điều 23 Trình bày số văn Số văn phải thể số Ả Rập và chú thích chữ sau phần số, trừ các trường hợp quy định khoản Điều này Số phần mở đầu, phần kết thúc văn bản; số độ dài thời hạn, số thời điểm, số số lượng đơn vị đo lường thể số Ả Rập Điều 24 Trình bày đơn vị đo lường Đơn vị đo lường văn thể chữ Ký hiệu đơn vị đo lường ghi liền sau và đặt dấu ngoặc đơn Tên và ký hiệu các đơn vị đo lường thể thống theo quy định đo lường Điều 25 Trình bày thời hạn, thời điểm Trường hợp thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm thì thời hạn trình bày số độ dài thời hạn và đơn vị thời hạn (5) Trường hợp thời điểm xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm thì thời điểm trình bày số thời điểm và đơn vị thời điểm Đơn vị thời hạn, đơn vị thời điểm thể chữ và trình bày liền sau số độ dài thời hạn, số thời điểm Điều 26 Trình bày các nội dung sửa đổi, bổ sung chương quy định điều khoản thi hành điều quy định điều khoản thi hành Trong trường hợp văn ban hành có nội dung sửa đổi, bổ sung phần, chương, mục, điều, khoản, điểm, cụm từ các văn khác thì các nội dung này trình bày Chương “Điều khoản thi hành” điều điều khoản thi hành Nội dung sửa đổi, bổ sung có thể bố cục thành các điều, khoản, điểm tùy theo phạm vi và mức độ sửa đổi, bổ sung Tại nội dung sửa đổi, bổ sung phải xác định rõ phần, chương, mục, điều, khoản, điểm văn sửa đổi, bổ sung Điều 27 Trình bày điều khoản chuyển tiếp Quy định chuyển tiếp sử dụng để xử lý các mối quan hệ pháp lý tồn trước văn ban hành trường hợp khó áp dụng các quy định văn các quan hệ pháp lý tồn trước đó Việc quy định chuyển tiếp phải nhằm bảo vệ quyền công dân; bảo đảm hài hòa lợi ích người dân và lợi ích Nhà nước Quy định chuyển tiếp quy định thành điều riêng phần cuối văn bản, đặt tên là “quy định chuyển tiếp” quy định các điều, khoản cần phải có quy định chuyển tiếp Điều 28 Trình bày hiệu lực thi hành Thời điểm có hiệu lực thi hành văn phải xác định cụ thể văn Tên văn bản, phần, chương, mục, điều, khoản, điểm văn bị thay thế, bãi bỏ phải liệt kê cụ thể điều quy định hiệu lực thi hành văn Trường hợp các văn bản, điều, khoản, điểm văn bị thay thế, bãi bỏ quá nhiều thì phải lập thành danh mục ban hành kèm theo Điều 29 Kỹ thuật viện dẫn văn Khi viện dẫn văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên văn bản, số, ký hiệu văn bản; tên quan, tổ chức ban hành văn Trong trường hợp viện dẫn phần, chương, mục văn quy phạm pháp luật thì phải xác định cụ thể phần, chương, mục văn đó Trong trường hợp viện dẫn đến điều, khoản, điểm thì không phải xác định rõ đơn vị bố cục phần, chương, mục có chứa điều, khoản, điểm đó Trong trường hợp viện dẫn đến phần, chương, mục, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật thì phải viện dẫn theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và tên văn bản; viện dẫn từ khoản, điểm này đến khoản, điểm khác cùng điều từ mục, điều này đến mục, điều khác cùng chương cùng văn thì không phải xác định tên văn phải viện dẫn cụ thể KHỔ GIẤY, ĐỊNH LỀ, PHÔNG CHỮ, ĐÁNH SỐ TRANG VĂN BẢN Điều 38 Khổ giấy Bản gốc văn trình bày trên giấy khổ A4 có kích thước chiều rộng là 210 mi-li-mét (mm) và kích thước chiều dài là 297 mi-li-mét (mm) Các kích thước này phép sai số 0,2 mi-li-mét (mm) Điều 39 Định lề trang văn Trang văn có khổ lề sau: a) Lề trên: 20 mi-li-mét (mm); b) Lề dưới: 20 mi-li-mét (mm); c) Lề trái: 30 mi-li-mét (mm); d) Lề phải: 20 mi-li-mét (mm) Các kích thước quy định Khoản Điều này phép sai số mi-li-mét (mm) Điều 40 Phông chữ Phông chữ văn phải là phông chữ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6909: 2001 Điều 41 Đánh số trang văn Trang văn gồm nhiều trang đánh số thứ tự chữ số Ả Rập liên tục từ trang thứ hai đến trang cuối văn bản, theo chiều ngang phần lề trên văn bên phải theo chiều ngang phần lề (6) văn Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Bãi bỏ các quy định hành Các quy định Thông tư này thay các quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ và văn quy phạm pháp luật liên tịch Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ ngày 06/5/2005 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn Điều 43 Hiệu lực thi hành Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2012 Điều 44 Tổ chức thực Bộ, quan ngang Bộ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Thông tư này./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ và các Phó TTg CP; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan TƯ các đoàn thể; - UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ PLHSHC (5b) BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Hà Hùng Cường Thuộc tính văn Số/Ký hiệu 25/2011/TT-BTP Ngày ban hành 27/12/2011 Ngày có hiệu lực 01/03/2012 Người ký Hà Hùng Cường Về thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Trích yếu Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ và văn quy phạm pháp luật liên tịch Cơ quan ban hành Bộ Tư pháp Phân loại Thông tư TT 25.doc (103936 Byte) Tệp đính kèm: TT 25-kem.doc (320000 Byte) TT 25-kem2.doc (115200 Byte) Văn khác Về chính sách hỗ trợ giải việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp (16/11/2012) Về phân công, phân cấp thực các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (15/11/2012) Quy định điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc thay (15/11/2012) Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Công Thương (12/11/2012) (7)

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan