1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tap huan Tieng Viet 1CNGD

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếng không có âm đầu.[r]

(1)(2) Bài 3: Vần Bài này giúp học sinh nắm được: - Cách cấu tạo kiểu vần Tiếng Việt - Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối - Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo tiếng mới, vần mới (3) I Cấu tạo kiểu vần Tiếng Việt: Vần chỉ có âm chính: Mẫu 1: ba - Âm chính phải là nguyên âm - Âm đầu là phụ âm Vần có âm đệm và âm chính: Mẫu 2: oa - Phân loại nguyên âm tròn môi: o – ô - u và nguyên âm không tròn môi: a – e – ê – i (y) – – b a o a (4) Nhận xét về độ tròn môi của các nguyên âm: - Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi: Thêm âm đệm “o” vào trước âm chính + Lưu ý: o -> u Ví dụ: Bó que Luật chính tả về âm đệm: q o e q u e (5) Vần chỉ có âm chính và âm cuối: Mẫu 3: an - Khi vần có âm cuối thì có thêm hai âm chính: ă, â - Có các cặp âm cuối: n/t; m/p; ng/c; nh/ch; i/y; o/u * Qua ba mẫu: Mối liên hệ giữa các vần: - Mẫu 1: a - Mẫu 2: a -> oa - Mẫu 3: a - an a n a o a a n (6) Vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối: 4.1 Mẫu 4: oan - Làm tròn môi các vần chưa tròn môi đã học bằng cách thêm âm đệm “o” (Âm đệm “o” được ghi bằng hai chữ o, u 4.2 Mẫu 5: Nguyên âm đôi iê uô ươ o a n (7) Cách ghi nguyên âm đôi: Vần có âm cuối Vần không có âm cuối iê ia uô ua ươ ưa (8) Tiếng có âm đầu Tiếng không có âm đầu iê yê (Ông) Tiên Yên (lặng) Tiết (học) Yết (kiến) (9) Vần không có âm đệm Vần có âm đệm ia uya iên uyên iêt uyêt (10) II Cấu trúc vần Tiếng Việt: t o a n Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối III Kết luận: - Dạy bài vần có: kiểu vần, mẫu - Luật chính tả về âm đệm, luật chính tả về e, ê, i và nguyên âm đôi (11) (12)

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:16

w