1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On tap thi vao 10 Van 9

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải - Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến ch[r]

(1)ÔN TẬP PHẦN I: VĂN BẢN Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức và hành động Từ đó đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Đấu tranh cho giới hòa bình – Mác-két Ý nghĩa VB: Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác-két hòa bình nhân loại Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em Ý nghĩa văn bản: Văn nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em VĂN BẢN TÁC GIẢ NỘI DUNG CHỦ YẾU NGHỆ THUẬT Chuyện người Nguyễn - Khẳng định vẻ đẹp truyền - Viết chữ Hán gái Nam Xương Dữ thống người phụ nữ - Kết hợp yếu tố ( Truyền kỳ mạn lục) ( Thế kỷ Việt Nam Cảm thương thực và yếu tố 16) trước số phận bi kịch hoang đường họ chế độ Phong kiến Chuyện cũ Phạm - Cuộc sống xa hoa, vô độ - Tùy bút chữ phủ chúa Trịnh Đình Hổ bọn vua Lê - Chúa Hán, kể chuyện sinh Trịnh động, cụ thể Hồi thứ 14: Ngô Gia - Hình ảnh người anh hùng - Tiểu thuyết lịch sử ( Hoàng Lê Văn Phái dân tộc Quang Trung chương hồi viết thống chí) - Sự thất bại thảm hại chữ Hán, cách kể quân Thanh và bè lũ bán nhanh gọn, khắc họa nước nhân vật qua hành động Truyện Kiều Nguyễn - Cuộc đời và nghiệp - Giới thiệu tác giả Du - Vai trò, vị trí lịch Tác phẩm truyện thơ (Nửa cuối sử văn học dân tộc Nôm lục bát kỷ 18 Tóm tắt nội dung, cốt đầu 19) truyện Chị em Thúy Kiều Nguyễn - Ca ngợi vẻ đẹp chị em - Ước lệ , cổ điển ( Truyện Kiều) Du Thúy Kiều - Lấy thiên nhiên làm + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan chuẩn mực để tả vẻ đẹp trang, phúc hậu, dự báo người đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió Cảnh ngày xuân Nguyễn - Bức tranh cảnh thiên - Từ ngữ, hình ảnh (Truyện Kiều) Du nhiên và lễ hội giàu nhạc điệu Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du - Tấm lòng chung thủy với - Tả cảnh ngụ tình đặc Kim Trọng, nhân hậu đáng sắc (2) (Truyện Kiều) (17651820) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu (18221888) thương, hiếu thảo với cha mẹ - Tâm trạng buồn tủi, lo âu tuyệt vọng - Cuộc đời, nghiệp, vai - Nghệ thuật kể trò Nguyễn Đình chuyện, miêu tả giản dị Chiểu mang màu sắc Nam Bộ - Khát vọng giúp đời, hành đạo Lục Vân Tiên Bộc lộ phẩm chất đẹp đẽ Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên *Thơ và truyện đại: 1/Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu *Tác giả- Chính Hữu sinh năm 1926, 2007, tên thật Trần Đình Đắc, quê: Can Lộc - Hà Tĩnh - Nhà thơ quân đội, chuyên viết người lính và chiến tranh - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 2000 *Tác phẩm: - Sáng tác đầu năm 1948, tiêu biểu viết người lính k/c chống Pháp  Đại ý: Tình đồng chí người lính dựa trên sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu đã gắn bó và tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù  Nội dung: - Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: + Cùng chung cảnh ngộ - vốn là người nông dân nghèo miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” + Cùng chung lý tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự Tổ quốc - Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ: + Chung nỗi niềm nhớ quê hương + Sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn - Biểu tượng tình đồng chí (3 câu cuối) + Trong cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng trận đánh tới, người lính lên với vẻ đẹp độc đáo, súng đất chỉa lên, trăng trên trời lơ lửng treo trên mũi súng + Súng là biểu tượng chiến tranh, trăng là biểu tượng sống bình, từ đó là ý nghĩa cao đẹo nghiệp người lính  Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng  Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) là nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ  Tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 và in tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” (3)  Nhan đề bài thơ: Qua hình ảnh xe không kính và người chiến sĩ lái xe, tác giả ca ngợi người chiến sĩ lái xe trẻ trung, hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm ngày đêm lái xe chi viện cho chiến trường, giải phóng miền Nam, thống đất nước  Nội dung: - Hiện thực khốc liệt thời kỳ chiến tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích trên xe không kính - Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ - dân tộc kiên cường, bất khuất  Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch  Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời ký chống giặc Mỹ xâm lược Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy cận Tác giả: Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ đã tiếng phong trào Thơ  Hoàn cảnh đời bài thơ: năm 1958 chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh, nhà thơ đã sáng tác bài thơ này  Mạch cảm xúc bài thơ: theo trình tự thời gian đoàn thuyền ngư dân khơi đánh cá và trở  Nội dung: - Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá khơi - Đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm trăng - Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại: + Khắc hoạ hình ảnh đẹp mặt trời lúc hoàng hôn, bình minh, hình ảnh biển và bầu trời đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá + Miêu tả hài hoà thiên nhiên và người - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng  Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví giàu đẹp đất nước người lao động Bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt  Tác giả: Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đề tài thường viết kỉ niệm ước mơ tuổi trẻ Thơ ông trẻo, mượt mà, gần với bạn đọc trẻ  Hoàn cảnh đời bài thơ: Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả học ngành Luật nước ngoài  Mạch cảm xúc bài thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm  Đại ý: Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc người cháu người bà và tuổi ấu thơ cùng bà  Nội dung: - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà - Hình ảnh người bà và kỉ niệm tình bà cháu hồi tưởng tác giả - Hình ảnh lửa và tình cảm thấm thía tác giả người bà  Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng - Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm (4) - Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm  Ý nghĩa văn bản: Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê: thành phố Thanh Hóa - Nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành k/c chống Mĩ Tác phẩm: viết năm 1978 TP Hồ Chí Minh, tập thơ "Ánh trăng", giải A Hội nhà văn VN (1984)  Bài thơ có kết hợp hình thức tự và chiều sâu cảm xúc Trong dòng diễn biến thời gian, việc các khổ 1,2,3 lặng trôi khổ thơ thứ “đột ngột” kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng soi sáng không không gian mà còn gợi nhớ kỉ niệm quá khứ chẳng thể nào quên  Đại ý: “Ánh trăng” lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống thuỷ chung, ân tình với quá khứ tươi đẹp, chân chất, hồn nhiên  Hình ảnh vầng trăng bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: - Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên - Là người bạn gắn bó với người - Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh Nội dung: - Quá khứ tái với kỉ niệm Nghĩa tình với vầng trăng thời tuổi nhỏ năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ ngỡ chẳng quên – cái vầng trăng tình nghĩa” - Hiện tại:+ Cuộc sống thành phố, sống có ánh điện, cửa gương “vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường” + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vô tình mình Nghệ thuật: - Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự và trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh  Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước Truyện ngắn “Làng” – Kim Lân * Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc sống nông thôn * Tác phẩm: đăng lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu k/c chống Pháp  Tình truyện: Ông Hai nghe tin làng theo giặc Tây làm Việt gian  Tạo mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông Hai => Nút thắt câu chuyện  Tóm tắt: (5) Ông Hai là người yêu quý cái làng chợ Dầu mình Thời thay đổi, ông luôn thiết tha gắn bó với làng quê mình Cuộc kháng chiến nổ ra, vì hoàn cảnh gia đình, ông buộc phải theo vợ tản cư lên phố chợ Ông thường tỏ bực bội vì nhớ làng Nghe tin làng mình theo giặc Pháp, ông Hai vô cùng đau khổ, tủi nhục biết tâm với thằng út Đến lúc tin nhà mình bị giặc đốt, tức là làng không theo giặc ông vui sướng Chính niềm vui kì lạ đó thể tinh thần yêu nước, lòng trung thành với cách mạng thật cảm động ông Hai, người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp  Nội dung: - Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu , người dân Việt Nam Nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết miêu tả: + Nỗi đau đớn, bẽ bàng :”cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, nước mắt ông lão giàn ra” + Dáng vẻ, cử chỉ,điệu ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch ) + Nỗi băn khoăn ông kiểm điểm người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông trò chguyện với đứa út - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính, tâm trạng ông Hai khác hẳn: + Ông hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia quà cho các + Ông Hai khoe nhà ông bị giặc đốt cháy - Tình yêu làng ông Hai đồng thời là biểu tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ  Nghệ thuật: - Tạo tình truyện gây cấn: tin thất thiệt chính người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại)  Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long * Tác giả: -Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam -Chuyên viết truyện ngắn và bút kí -Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ * Tác phẩm: kết chuyến thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in tập "Giữa xanh"(1972)  Cốt truyện & nhân vật: - Cốt truyện đơn giản, tạo tình tự nhiên (kể gặp gỡ nhân vật: người niên, ông hoạ sĩ già và cô kỹ sư trẻ) - Nhân vật: + Anh niên  nhân vật chính + Ông hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và số nhân vật khác  nhân vật phụ  Tóm tắt truyện: Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn, nơi chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu (6) Cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị đó diễn chốc lát, nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm trữ tình Anh niên kể sống và công việc mình trên đỉnh núi khiến ông hoạ sĩ và cô gái trẻ khâm phục, quý mến anh Ông hoạ sĩ định vẽ chân dung anh niên anh từ chối và giới thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa Pa và anh cán nghiên cứu sét Phút chia tay diễn thật bịn rịn, xúc động, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư lại xe tiếp  Nội dung: - Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa - Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp - Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên mình cho nhân dân, cho Tổ quốc  Nghệ thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả và nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện  Ýnghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng *Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trường Nam Bộ, sau 1954 tập kết Bắc và bắt đầu viết văn - Ông trở Nam Bộ tham gia k/c chống Mĩ vừa sáng tác văn học - Ông viết sống và người vùng đất Nam Bộ - Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, (các tiểu thuyết đã dựng thành phim), Tuyển tập truyện ngắn NQS * Tác phẩm: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà"được viết năm 1966, nằm tuyển tập 25 truyện ngắn NQS  Vị trí đoạn trích: nằm phần truyện  Tình truyện: - Hai cha ông Sáu gặp sau năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận thì ông Sáu phải - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương vào việc làm cây lược ngà để tặng con, ông đã hy sinh chưa kịp trao món quà cho gái -> Bộc lộ sâu sắc tình cảm cha ông Sáu  Tóm tắt truyện: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Nhưng bé Thu - ông, không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm ông khác so với người cha ảnh Em đối xử với ba người xa lạ Đến nhận thì là lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương vào việc làm lược ngà voi Chiếc lược hoàn thành ông Sáu đã hy sinh trận càn giặc.Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao lại cây lược cho người bạn thân Người bạn lần công tác, dừng lại trạm giao liên – nơi có cô giao liên dũng cảm và thông minh, (7) Bác Ba – bạn anh Sáu – hỏi chuyện và nhận cô giao liên chính là Thu Bác chuyển cho Thu lược ngà, kỉ vật thiêng liêng cha cô Họ chia tay lưu luyến và tự lúc nào, lòng Bác Ba đã nảy nở tình cảm lạ, đó là tình cha quyến luyến với cô giao liên  Nội dung: - Nỗi niềm người cha: + Lần đầu tiên gặp con: Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón + Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi gái gọi mình là cha + Những ngày xa con: Ông Sáu thực lời hứa với con, làm cây lược ngà Giờ phút cuối cùng trước lúc hy sinh, người chiến sĩ yên lòng biết cây lược chuyển đến tận tay gái - Niềm khát khao tình cha người con: + Từ chối quan tâm, chăm sóc ông Sáu vì nghĩ ông không phải là cha mình + Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên bé Thu thể qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua hành động  Nghệ thuật - Tạo tình truyện éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện là bạn ông Sáu, chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật truyện  Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua hai kháng chiến chống Mỹ cứu nước  Văn học nước ngoài Truyện “Cố Hương” – Lỗ * Tác giả: Lỗ (1881 - 1936) - Là nhà văn tiếng Trung Quốc - Quê: Thiệu Hưng, Chiết Giang - Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút, mẹ có nguồn gốc nông dân - Tìm đường lập thân KHKT văn học - Năm 1981 TG kỉ nệm 100 năm ngày sinh Lỗ danh nhân VH * Tác phẩm chính - Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) - Cố hương là truyện ngắn tiêu biểu in tập Gào thét  Tóm tắt truyện: Sau 20 năm xa quê, nhân vật “tôi” trở thăm quê cũ So với ngày trước, cảnh vật và người quê đã thay đổi: tàn tạ, nghèo hèn Mang nỗi buồn thương, nhân vật “tôi” rời cố hương với ước vọng sống làng quê mình đổi thay  Nội dung: - Nhuận Thổ là nhân vật chính tác phẩm Có hai hình ảnh Nhuận Thổ truyện: + Nhuận Thổ quá khứ vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trên trời xanh thần tiên và kì dị; + Nhuận Thổ nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp  Sự khác biệt phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quốc - “Tôi” là nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời là người kể chuyện Đó là hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc và tỉnh táo, là hóa thân tác giả không đồng với tác giả (8) Nhân vật này thực vai trò đầu mối toàn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống các nhân vật, từ đó thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm với lí giải về: + Tình cảnh sa sút, suy nhược người Trung Quốc đầu kỉ XX mà Cố hương là hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời đó + Nguyên nhân thực trạng đáng buồn đó + Những hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách người lao động - Nhân vật “tôi” còn khắc họa với ước mơ đất nước Trung Quốc tương lai qua hình ảnh mối quan hệ nhân vật Thủy Sinh và cháu Hoàng, đường mang ý nghĩa triết lí sâu sắc - Suy ngẫm và triết lý hình ảnh đường: “Trên mặt đất… thành đường thôi”  hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: thứ sống không tự có sẵn, cố gắng và kiên trì người có tất  Tin vào đổi đời quê hương, tình yêu quê hương mẻ và mãnh liệt  Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyển các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Kết hợp kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc  Ý nghĩa văn bản: “Cố hương” là nhận thức thực và là mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai Kỳ II Văn nghị luận: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) - Đọc sách là đường quan để tích luỹ, nâng cao học vấn Ngày nay, sách nhiều phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà còn đọc nhiều mà rỗng, cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiê định không thẻ tuỳ hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm - Qua Bài viết Bàn đọc sách, Chu Quang Tiềm đã trình bày ý kiến cách có lí lẽ và chứng sinh động TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) - Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm, kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình - Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định điều qua bài tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” với cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh và cảm xúc CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ khoan) - Điểm mạnh người Việt Nam là: + Thông minh, nhạy bén với cái + Cần cù, sáng tạo + Rất đoàn kết, đùm bọc thời kì chống ngoại xâm Bên cạnh điểm mạnh đó có nhiều điểm yếu cần phải khắc phục như: + Thiếu kiến thức + Kém khả thực hành + Thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ + Thiếu tính cộng đồng làm ăn CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN (Hi-pô-lít Ten) (9) - Bằng cách so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông, H Ten đã nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn Văn thơ: Thơ đại Việt Nam: 1.1 CON CÒ (Chế Lan Viên) (hướng dẫn đọc thêm) 1.2 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) - Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “Mùa xuân nho nhỏ” mình vào mùa xuân lớn dân tộc - Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh, ẩn dụ sáng tạo 1.3 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) - Bài thơ thể lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc nhà thơ và người Bác Hồ vào lăng viếng Bác - Bài thơ có giọng điệu trang và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc 1.4 SANG THU (Hữu Thỉnh) - Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển này đã Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế qua hình ảnh giàu sức biểu cảm bài “Sang thu” 1.5 NÓI VỚI CON (Y Phương) - Qua bài “Nói với con” từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương và dân tộc mình Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên sống Thơ nước ngoài: 2.1 MÂY VÀ SÓNG (Ra-bin-đra-nát Ta-go) - Với hình thức đối thoại lồng lời kể em bé, qua hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ “Mây và sóng” Ra-bin-đra-nát Ta-go đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Văn truyện: Truyện Việt Nam: 1.1 BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu ) (đọc thêm) 1.2 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) - Truyện “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê đã làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống, chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cuat cô gái niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ - Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Truyện nước ngoài: 2.1 RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đê-ni-ơn Đi-phô) - Qua chân dung tự hoạ và giọng kể Rô-bin-xơn đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ta hình dung sống vô cùng khó khăn gian khổ và tinh thần lạc quan nhân vật có mình nơi đảo hoang vùng xích đạo suốt mười năm ròng rã (10) 2.2 Bố Xi-mông (Guy-đơ Mô-pa-xăng) - Nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng đã thể sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp đoạn trích truyện “Bố Xi-mông”, qua đó nhắc nhở chúng ta lòng thương yêu bè bạn, mở rộng là lòng thương yêu người, thông cảm với nối đau lầm lỡ người khác 2.3 Con chó Bấc (Jắc Lân-đơn) - Trong đoạn trích: “Con chó Bấc”, nhà văn Mĩ Jắc Lân-đơn có nhận xét tinh tế viết chó, thể trí tưởng tượng tuyệt vời sâu vào “tâm hồn” chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương mình loài vật * HỌC THUỘC LÒNG CÁC BÀI THƠ: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu Chú ý các bài thơ này cùng với bài “Con cò” Chế Lan Viên là thơ sáng tác sau năm 1975 PHẦN II: TIẾNG VIỆT Các phương châm hội thoại:  Phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa  Phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà mình không tin là đúng và không có chứng xác thực  Phương châm quan hệ yêu cầu giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề  Phương châm cách thức yêu cầu giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ  Phương châm lịch yêu cầu giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác  Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với tình giao tiếp  Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây chú ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý nào đó Xưng hô hội thoại: - Từ ngữ xưng hô tiếng Việt có các từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng và các đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp  Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép  Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép  Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Thay đổi đại từ xưng hô cho phù hợp - Lược bỏ các từ tình thái - Thêm từ là trước lời dẫn (11)  - Không thiết phải chính xác từ phải dẫn đúng ý Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: - Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ xưng hô, thêm bớt các từ ngữ cần thiết , …) - Sử dụng dấu hai chấm và dầu ngoặc kép Sự phát triển từ vựng: - Từ vựng không ngừng bổ sung, phát triển - Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ trên sở nghĩa gốc chúng - Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ - Ngoài cách biến đổi và phát triển nghĩa từ, từ vựng còn phát triển hai cách khác: + Tạo từ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên + Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán Thuật ngữ:  Khái niệm: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường dùng các văn khoa học, công nghệ  Đặc điểm thuật ngữ: - Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm - Thuật nhữ không có tính biểu cảm Trau dồi vốn từ: Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ: - Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân Khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức Thành ngữ, Nghĩa từ, Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ, Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng * - Từ đơn: từ tiếng tạo nên: gà, vịt… - Từ phức: Do nhiều tiếng tạo nên: loại + Từ ghép: cấu tạo tiếng có quan hệ với nghĩa: VD: nhà cửa, quần áo, hoa hồng… giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn + Từ láy: cấu tạo các tiếng có quan hệ với mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… * Thành ngữ:là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa bóng ->Làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh tăng hiệu giao tiếp văn chương làm cho lời văn hàm súc,có tính hình tượng VD: "Đánh trống bỏ dùi”, "Chó treo mèo đậy” "Được voi đòi tiên", "Nước mắt cá sấu - * Nghĩa từ là Nghĩa từ là toàn nội dung mà từ biểu thị Muốn hiểu đúng nghĩa từ ta phải đặt từ câu cụ thể * Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: Từ có thể có nhiều nghĩa (12) - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất từ đầu là sở để hính thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành trên sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc Bài tập Từ đầu các trường hợp sau, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển, từ nào dùng theo nghĩa vựng, từ nào dùng theo nghĩa tu từ? vì sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) ( Đầu (2) dùng theo nghĩa gốc - "Ngẩn đầu cầu nước ngọc" (2) Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ - "Trên đầu rác cùng rơm" (3) Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa) * Từ đồng âm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa VD: Mùa thu - thu tiền, sâu - Đào sâu * Từ đồng nghĩa:Là từ có nghĩa giống gần giống VD: Ăn , xơi , chén; Chết , từ trần, qua đời… *Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược VD: sống – chết, Chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình ; già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu * Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Là nghĩa từ ngữ có thể rộng ( khái quát ) hẹp ( ít khía quát ) nghĩa từ ngữ khác ( nghĩa rộng, hẹp ) * Trường từ vựng:Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút Các biện pháp tu từ từ vựng đã học: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm - nói tránh, nói quá a.Nhân hoá: Ông Trời lửa đằng đông Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay ! - Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa - Biện pháp nhân hóa hai câu thơ đã tạo nên hình ảnh sinh động vật trời chuyển mưa Những vật tưởng vô tri vô giác trở nên cụ thể, sống động, mang đầy hình ảnh và màu sắc cảm nhận người đọc.VD: Hàng bưởi đu đưa, bế lũ Đầu tròn trọc lốc b.Ẩn dụ: Gọi vật tượng này vật tượng khác có nét tương đồng VD: Thà liều thân Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây (Hoa, cánh ->Thúy Kiều; lá, cây -> gia đình Kiều) * Các phép ẩn dụ: Gọi vật A = tên vật B (ngày ngày mặt trời) Gọi tượng A = tên tượng B (gần mực…) -> Tác dụng: Câu văn giàu hình ảnh hàm xúc, gợi cảm, gợi tả b.So sánh: đối chiếu vật tượng này với vật tượng khác có nét tương đồng “Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” ( Nguyễn Du so sánh tiếng đàn Thúy Kiều réo rắc, lúc trầm- lúc bỗng) c.Nhân hoá: Gọi tả vật, cây cối từ ngữ để tả nói người * Các kiểu nhân hoá: + Dùng từ ngữ người, gán cho vật (chàng dế niên - chị cào cào…) + Dùng từ ngữ hành động tính cách người để hành động, tính cách vật VD: “Thương tre không riêng”, “Sóng đã cài then, đêm sập cửa”, “Ông trời mặc áo giáp đen trận”, “Hàng bưởi đu đưa, bế lũ Đầu tròn trọc lốc”… + Trò chuyện tâm với vật người: Trâu ơi…-> Tác dụng: câu văn sinh động, giới cây cối, loài vật gần gũi d Hoán dụ:Gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác có quan hệ định với nó (13) - Gọi vật tượng phận nó Ví dụ “bàn tay…- Là tay cờ bạc ” - Gọi vật tượng tên vật tượng luôn đôi với nó là dấu hiệu đặc trưng nó: “Áo xanh cùng với áo nâu Nông thôn cùng với thành thị đứng lên -> Áo xanh nói đến lực lượng công nhân, áo nâu nói đến người nông dân ) e Nói giảm, nói tránh:Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch VD: - “Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” ( Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)-> Chỉ Bác Dương g Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD:( Quả bí khổng lồ….; Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thoát mưa ruộng cày) Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nươc nghiêng thành -> Săc đẹp Kiêu khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn, sắc đẹp có không hai làm cho thiên nhiên phải đố kỵ, ghen tuông, dự báo đời đau khổ, sóng gió h Điệp ngữ:Dùng dùng lại (lặp lặp lại) từ ngữ cùng văn nhằm nhấn mạnh yếu tố nào đóVD: Anh tìm em lâu, lâu…Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy nắng sớm” - Cùng trông lại… chẳng thấy,Thấy xanh… ngàn dâu Ngàn dâu…….một màu i Chơi chữ:Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ để tạo sắ thái dí dỏm, hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị VD: Con cá đối nằm cối đá (cá đối= cối đá) Em hiểu nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? a) Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc mốt số) địa phương định - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định b) Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết 10 Nêu đặc diểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? a) Đặc điểm: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Phần lớn từ tượng hình là từ láy Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người Phần lớn từ tượng là từ láy b) Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả và tự KỲ II I Khởi ngữ: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến caâu - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, VD: Giàu, tôi giàu KN (14) II Các thành phần biệt lập: Thành phần t×nh th¸i: Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD : Có lẽ, tôi không tham gia vì tôi bận TPTT Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận …) Ví dụ: Trời ơi, còn có năm phút ! TPCT Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD : - Én ơi! Có học không ? - Có, đợi mình với Thành phần phụ chú:ù dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung chính câu Thành phần phụ chú thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ chú còn đặt sau daáu hai chaám VD: Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc Việt Nam - tác giả “Truyện Kiều” TPPC III Nghĩa tường minh và hàm ý : Nghĩa tường minh là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu có thể suy từ từ từ ngữ Ví dụ: Điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý IV Liên kết câu và liên kết đoạn văn: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn: - Các đoạn văn mọt vaă các câu đoạn vaă phải liên kết chặt chẽ với nội dung và hình thức * Veà noäi dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề) - Các đoạn văn và các câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc) * Về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể liên kết với số bieän phaùp chính nhö sau: + Lặp lại câu đứng sau từ ngữ đã có câu trước (phép lặp từ ngữ); + Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng); + Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước (phép theá); + Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối) TẬP LÀM VĂN (15) Kể chuyện từ tác phẩm văn học Gợi ý làm bài: Dạng đề yêu cầu người viết phải nhập hồn vào diễn biến câu chuyện đã nhà văn viết tác phẩm văn học mà mình đã đọc Sau đó xác định “góc nhìn nghệ thuật” để kể lại câu chuyện đã biết đó và xác lập cách thức kể lại cho không thay đổi nội dung câu chuyện, gợi cho người đọc nó hứng thú Vì vậy, nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn câu chuyện chính là sáng tạo việc chọn góc nhìn nghệ thuật mà người viết đã chọn có linh hoạt và thú vị hay không - Cụ thể hoá câu chuyện đã đọc hình thức thực - Không gian, thời gian diễn câu chuyện - Diễn biến câu chuyện - Ý nghĩa câu chuyện kể và liên tưởng kèm Dàn bài: Đề: Trò chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật MB: - Giới thiệu tình gặp lại ngời chiến sĩ lái xe năm xa (lí buổi gặp gỡ) - Cảm xúc chung TB: - Kể lại diễn biến gặp gỡ Chú ý kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm theo dòng tự cách hợp lý Cần làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày kháng chiến chống Mỹ - Những phẩm chất cao đẹp người lính: dũng cảm, hiên ngang, đầy lạc quan, có chút ngang tàng, trẻ trung, sống có lý tưởng, mục đích, có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân  Miêu tả người lái xe sau nhiều năm chiến tranh đã kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục,…  Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận kết hợp: miêu tả suy nghĩ, tình cảm thân gặp gỡ người chiến sĩ lái xe KB: - Những suy nghĩ em chiến tranh và trách nhiệm hệ trẻ quá khứ lịch sử cha anh (làm nào để không có chiến tranh? Làm nào để giữ gìn hoà bình?) - Tình gặp người chiến sĩ Đề bài: Tưởng tượng mình là người cháu bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Hãy kể lại câu chuyện tình bà cháu Dàn ý: Kể theo ngôi 1, sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm: * Mở bài: - Tạo tình kể câu chuyện: “Tôi”đi xa, trưởng thành, nhìn bếp lửa hồi ức bà… - Nội dung khái quát câu chuyện * Thân bài: - Hoàn cảnh gia đình “Tôi” - Tình hình đất nước - Hình ảnh “bếp lửa” lúc “Tôi” còn nhỏ (4tuổi) (16) - Những kỉ niệm nào tình bà cháu gợi lại : Thiếu thốn gian khổ, đất nước chiến tranh Bà kể chuyện, dạy cháu, chăm cháu, đói mòn mỏi , cùng bà nhóm lửa - Cuộc sống hai bà cháu vô cùng khó khăn gian khổ khó khăn chung đất nước vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm 1945, thực dân Pháp kéo quân vào xâm lược đất nước ta lần hai - Suy ngẫm đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa , lửa - Bà tần tảo hi sinh cho cháu - Tiếng chim tu hú gợi cho “Tôi” tâm trạng khắc khoải… - Ngọn lửa là là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng nâng bước cháu trên đường đời rộng mở tôi không quên lòng yêu thương bà dành cho cháu - “Tôi” đã trưởng thành đã khôn lớn , đã xa nhớ kỉ niệm tuổi thơ sống tình yêu thương ấm áp bà * Kết bài: - Những gì thân thiết với tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình đời - Tình yêu thương và lòng biết ơn bà còn là biểu tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương  Đó là tình người, tình đất nước Đề bài : Kể lại đoạn trích truyện ngắn “ Làng”- Kim Lân( Theo ngôi I ngôi 3) * Mở bài: - Viết vào năm 1948, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Nhân vật chính : Ông Hai -Tình cảm quê hương, đất nước * Thân bài: - Ông Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu yêu quí mình trở thành làng việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ =>Đó là tình truyện gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc nội tâm nhân vật Những chi tiết thể rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng mình theo giặc : + «Ông Hai quay ….bao nhiêu thằng ? » => Ông lo lắng nghe tin giặc vào làng, tin tưởng vào tinh thần kháng chiến làng + « Cổ ông lão nghẹn… lại ? » => Tim đến quá đột ngột, ông sững sờ có gặng hỏi niềm hy vọng mong manh + « Ông Hai….đi thẳng » => Ông xấu hổ tìm cách lảng + « Ông Hai cúi… » + « Ông Hai nằm… » + « nước mắt ông… » Ông hoàn toàn thất vọng , tủi nhục + « nắm chặt lại… » + « chao ôi cực nhục » *Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ông Hai - Tin đến quá đột ngột ông Hai sững sờ, đau đớn tủi hổ và hoàn toàn thất vọng - Những ngày tin trở thành nỗi ám ảnh nặng nề tâm trí ông và cảc gia đình - Ông rơi vào mối mâu thuẫn tình yêu làng và phải thù làng => Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê (17) - Qua lời tâm với đứa ta thấu hiểu tình cảm sâu nặng với làng quê và lòng thuỷ chung với cách mạng, kháng chiến => Tình cảm làng quê hoà quyện thống với lòng yêu nước * tâm trạng ngày ông và gia đình : + Ông không nói chuyện với ai, kể với vợ => nỗi chán chường, thất vọng + Ông không dám đâu Tin trở thành nỗi ám ảnh + Ông nghe ngóng… thường xuyên tâm trí ông + Ông chột dạ… Ông luôn sống sợ hãi + Ông nơm nớp… và tủi nhục => Không + Ông lủi góc nhà… gđ đứng trước tương lai đen tối * Yếu tố nghị luận : Trong tình cùng đường định « trở làng » dường là định đúng đắn, mà ông Hai lại phản đối : - Bởi : Trở làng là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ => Tình cảm với cách mạng, với kháng chiến đã rộng lớn vượt lên , bao trùm lên tình cảm làng quê => Quyết định « Làng thì yêu … thù » - Khi tin cải chính ông vô cùng sung sướng tự hào làng mình - Tin dự cải chính ông Hai lại trở tính xưa : + Một lão nông đôn hậu hay nói, hay khoe làng mình cách tự hào và càng tự hào làng mình không theo Việt gian bán nước + Đặc biệt chi tiết : « Tây nó… » ông nói với tâm trạng vui sướng Đối với ông đó là minh chứng hùng hồn để minh chứng làng mình * Kết bài: - Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc và cảm động nhân vật Ông Hai thời kỳ đầu kháng chiến Đề: Hãy đóng vai mộ tróng các nhân vật: Anh niên, Bác họa sĩ, Cô Kĩ sư… kể lại đoạn trích “ Lặng lẽ SaPa” * Mở bài: - Viết vào mùa hè năm 1970 - Nhân vật chính: Anh niên - Tình gặp gỡ tình cờ ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh niên trên đỉnh Yên Sơn * Thân bài: Nhân vật anh niên : a Công việc và hoàn cảnh sống : - Hai mươi bảy tuổi - Công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m - Ngày đêm lần (1giờ, giờ, 11giờ, 19giờ) đo gió, đo mưa, tính nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất và báo trung tâm - Chính xác, đặn, tỉ mỉ, lặp lặp lại, có phần tẻ nhạt - Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm có mây núi, sương mù bao phủ - Đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao hoàn cảnh sống có mình b Những nét đẹp anh niên: (18) +Gian khổ là anh phải vượi qua nỗi cô đơn, chiến thắng chính mình + Yêu nghề nhận thức rõ ý nghĩa cao đẹp công việc + Anh tổ chức sống cách chủ động thoải mái + Quan hệ với người : chu đáo, cởi mở, chân thành, khiêm tốn => Anh sống có mục đích và lí tưởng cao đẹp Nhân vật ông họa sỹ và các nhân vật phụ khác: - Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với cái nhìn nhiều chiều góp phần làm bật nhân vật chính - Những nhân vật còn lại Sa Pa quên mình vì công việc chung lặng lẽ cống hiến => thể rõ chủ đề tác phẩm DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ MỞ BÀI - Giới thiệu việc, tượng có vấn đề - Nhận xét chung THÂN BÀI - Nêu thực trạng - Nguyên nhân - Tác hại - Biện pháp KẾT BÀI - Khẳng định lại vấn đề - Đưa lời khuyên - Giới thiệu vấn đề tư tưởng - Giải thích, chứng đạo li minh nội dung vấn đề -Ý kiến em - Liên hệ sống - Khẳng định lại vấn đề - Đưa lời khuyên, bài học - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu ý kiến tác phẩm - Phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm (có dẫn chứng) - Nhận xét, đánh giá chung - Bài thơ: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Nêu nhận xét, đánh giá chung - Đoạn thơ: + Giới thiệu tác giả và đoạn thơ (đoạn nào) + Khái quat nội dung đoạn thơ - Phân tích, nhận xét, đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ, thể hiện: + Hình ảnh + Từ ngữ + Giọng thơ, nhịp thơ + Biện pháp tu từ - Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ, đoạn thơ I Một số đoạn văn, bài văn mẫu: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ: Đề Phân tích khổ thơ đầu bài Sang Thu Hữu Thỉnh Mùa thu Hữu Thỉnh mở không phải với sắc vàng tươi hoa cúc, không phải với vị thơm ngon cốm làng Vòng, mà là với hương ổi thơm giòn phả vào gió thu Dường cái hương thơm dịu thoang thoảng quanh quất đâu đây Nó không mang cái mùi thơm hăng hắc hoa sữa, không quá nhẹ để người ta dễ lãng quên Hương thơm (19) nhẹ nhàng thoảng qua theo gió, đề người ta xốn xang lòng Làn gió se se lạnh mùa thu khác với cái gió tê tái mùa đông Nó khiến ta co người lại chút và để thảnh thơi đón nhận lưồng khí thu mát rượt lòng Có lẽ, chẳng đâu có cái gió se lạnh ngoài mùa thu đất Bắc – cái gió se mà từ lâu coi là hồn thu Bắc Bộ Một hương thơm thu làn heo may thu đã làm nên cái mở độc đáo cho bài thơ, chí dường còn độc đáo đến bất ngờ cho nhà thơ : “Bỗng nhận hương ổi” Thu đến chẳng báo trước! Thu sang từ Hữu Thỉnh không biết nữa! Ông nhận bất ngờ mà đã đợi từ lâu Thu sang mang theo thở mình và mang theo cái vẻ thu mơ màng mờ ảo: “Sương chùng chình qua ngõ” Sương thu có cái nét đặc biệt riêng nó Nó không tan nhanh sương mùa hạ, chẳng dầy đặc sương mùa đông Sương thu là làn khói mong manh bay vờn nhẹ trên mái nhà, ngoài vườn Sương thu không vô cảm, nó mang hồn người Sương đợi ai, sương chờ mà lưu luyến ? Từ láy “chùng chình” tạo cho ta cảm giác “dùng dằng nửa nửa về” Đến sương lúc này là sương thu mà Hữu Thỉnh còn ngẩn ngơ mãi: “Hình thu đã về” Ông thờ quá hay lòng ông bối rối? Thu tự ? Từ hương ổi hay từ làn gió heo may? Thu làm lòng người xao xuyến quá chừng để không biết thu đến thực hay mơ! Đề 2: Suy nghĩ em bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải *Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả - Hoàn cảnh đời đặc biệt bài thơ: Tác giả sáng tác bài thơ tác giả nằm trên giường bệnh và không bao lâu sau đó tác giả đã qua đời - Những xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời - Mở bài 1: Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận các thi nhân Nguyễn Bính đã đánh thøc ngêi nhµ quª mçichóng ta b»ng “Mïa xu©n xanh”, Hµn M¹c Tö th× b©ng khu©ng xao xuyến nơi đất khách quê ngời với “Mùa xuân chín” Còn ‘‘Mùa xuân xuân nho nhỏ’’ củaThanh Hải lại là tâm nguyện sau cùngcủa ông tình yêu sống, khát vọng đợc cống hiến sức lực mình cho đất nớc ông lâm chung - Mở bài 2: Mùa xuân vốn là đề tài vô tận thi nhân xa và Nếu nh họa sĩ dùng đờng nét và sắc màu, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thì thi sĩ lại dùng ngôn từ để diễn tả cảm xúc mình - đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hơng Ta đã bắt gặp sắc cỏ xuân non t¬ th¬ NguyÔn Du, mét nÐt xu©n chÝn r¹o rùc cña thi sÜ hä Hµn, hay mét mïa xu©n xanh tơi tắn nhẹ nhàng thơ Nguyễn Bính Và xúc động ta đợc hòa mình vào “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ xứ Huế – Thanh Hải để thêm hiểu và yêu sống - Mở bài 3: Mùa xuân đã gợi cảm hứng cho không thi nhân nghệ sĩ, ta bắt gặp đôi bớm trắng “phất phới phấn hoa bay” thơ Lê Thánh Tông, màu xanh “rợn chân trời” cỏ non thơ Nguyễn Du hay “Mùa xuân chín” với cô thôn nữ, trẻ trung, xinh đẹp Hàn Mặc Tử Nhng hình tợng “Mùa xuân nho nhỏ” độc đáo Thanh Hải đã tạo nên dấu ấn riêng vờn thơ xuân đất Việt Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”đợc sáng tác 1980 khung cảnh hoà bình, xây dựng đất nớc Một hồn thơ trẻo Một điệu thơ ngân vang Đất nớc xu©n vui t¬i rén rµng b Thân bài * Mùa xuân thiên nhiên:- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua các hình ảnh thơ đẹp: Bông hoa tím biếc, dòng sông xanh, âm tiếng chim chiền chiện - Nghệ thuật: (20) + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả + Đảo cấu trúc câu + Sử dụng màu sắc, âm thanh… + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” -> Cảm xúc : say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân * Mùa xuân đất nước - Đây là mùa xuân người lao động và chiến đấu - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người đồng -> hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước - Hình ảnh ẩn dụ: lộc non (chồi non, lá non, sức sống mùa xuân, thành hạnh phúc) câu thơ: “Lộc giắt đầy trên lưng Lộc trải dài nương mạ” - Nghệ thuật + Nhịp điệu hối hả, âm xôn xao + Hình ảnh so sánh, nhân hoá đẹp: “Đất nước vì - Cứ lên phía trước” -> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể niềm tin sáng ngời nhà thơ đất nước * Tâm niệm nhà thơ: - Là khát vọng hoà nhập, cống hiến vào sống đất nước - Ước nguyện đó đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp, người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế dâng hiến, hoà nhập mà giữ nét riêng người… c Kết luận:- Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao - Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng Đề 3: Cảm nhận em bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh a Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - MB1: Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ tự nhiên, nó gieo vào lòng ngời rung động nhẹ nhàng khiến ta nh giao hoà, đồng điệu Bài thơ “Sang Thu” Hữu ThØnh thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ CHÚNG TA SẼ CÙNG ĐI TÌM HIỂU KHỔ THƠ NÀY - MB2: Cũng mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân Mỗi người lại có cách nhìn cách miêu tả riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân mình Hữu Thỉnh góp vào tuyển tập thơ mủa thu dân tộc cái nhìn mẻ Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay người, cuôc sống nông thôn, mùa thu Những vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Điều này thể rõ qua bài "Sang thu" ông sáng tác cuối năm 1977 - MB3: Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc thi nhân song người cảm xúc mùa thu theo cảm nhận riêng mình Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên tranh thơ: “Sang thu” thật hay Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ b Thân bài Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ gì vô hình: + Hương ổi phả gió se (21) + Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn cây sum suê trái nông thôn Việt Nam + Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn - Cảm xúc nhà thơ: + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, hình còn có chút gì chưa thật rõ ràng cảm nhận -> cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ và sáng: + Dòng sông quê hương –> gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Đối lập với hình ảnh trên là cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hoàng hôn + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: Khổ 3: Thiên nhiên sang thu còn gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng - mưa: - Nắng - hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng đã nhạt dần, yếu dần gió se đã đến không chói chang, dội, gay gắt - Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực: + Ý nghĩa ẩn dụ : c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị bài thơ - Suy nghĩ thân ý nghĩa bài thơ ĐÊ 4: Cảm nhận em nét đặc sắc bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh MB: giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài nêu vấn đề, giới thiệu, cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu miền bắc bắc TB : nội dung: chuyển biến không gian lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan và rung động thật tinh tế - hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se - sương thu giăng mắt nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi cùng thôn ngõ xóm: sương "chùng chình" qua ngõ - dòng sông trôi cách thản gợi nên vẻ êm dịu tranh thiên nhiên Những cánh chim bắt đầu vội vã buổi chiều hoàng hôn - cảm giác giao mùa diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ: “vắt nửa mình sang thu" - nắng cuối hạ còn nồng nàn, còn sáng, nắng nhạt dần - ngày giao mùa, đã ít mưa mùa hạ - Hai dòng cuối bài đẹp: “sấm bớt bất ngờ - trên hàng cây đứng tuổi” Sấm – âm giông thường có vào mùa hạ - không còn bất ngờ làm người ta giật mình Mùa thu đã bắt đầu nhuốm buồn hàng cây, nhìn giống hàng cây đã “đứng tuổi” Từ hình ảnh thực thiên nhiên, hình ảnh thơ còn gợi lên ý nghĩa sâu xa hơn: người đã đứng tuổi, đã trải thì ít bị chấn động biến cố bất thường đời (22) - Nghệ thuật: các biện pháp tu từ, biện pháp nhân hoá: sương chùng chình, mây vắt nửa mình cùng với động từ mạnh, góp phần diễn tả ngỡ ngàng trời đất chuyển mùa Nghệ thuật - thể thơ chữ nhẹ nhàng, lắng sâu - giọng thơ đằm thắm diễn tả nhiêu cung bậc tinh tế tâm hồn KB: đánh giá, nhấn mạnh nội dung bài thơ, cảm xúc và tâm trạng mình I MỘT SỐ VÍ DỤ MỞ BÀI  Đề 2: Suy nghĩ từ câu ca dao : “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Mở bài “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo con” Câu ca dao thật là quen thuộc đến độ có thể đọc thuộc lòng, có cảm nhận thật ý nghĩa nó, có làm tròn “Đạo con” Tất chúng ta có là không cha sanh mẹ dưỡng, có có mặt trên cõi đời nầy mà không nhờ ơn cha mẹ Tình cha nghĩa mẹ Thái sơn cao ngất, nguồn nước lành tắm mát đời Vậy ta phải làm nào cho tròn đạo ? Đề 3: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Mở bài : Chúng ta sống đất nước hoà bình, dìu dắt, yêu thương cha mẹ, đùa vui mái trường đầy ắp tiếng ca Chúng ta có thể quên trang sử hào hùng ấy, ngày các lớp cha anh trước đã hi sinh tính mạng Máu các anh đã nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, hi sinh tươi đẹp cho hệ chúng ta ngày hôm Các anh đã hi sinh thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ các anh phải hưởng Chiến tranh, vùng trời tan thương và chết chóc Trong mưa bom lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu mình để phút hoi hành quân nỗi nhớ không còn dấu Tình cảm thiêng liêng càng mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn NQS  Đề 4: Tâm niệm Thanh Hải bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Mở bài : Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ chính trên quê hương ruột thịt mình Ở địa diểm nào, hoàn cảnh nào Thanh Hải thể lẽ sống mình Đó là giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời chính sống và tâm hồn ông Có thể nói bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc cõi vĩnh Chính vì nó bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng tất để cuối cùng thể Thanh Hải yêu người, yêu sống, yêu quê hương đất nước và còn là Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời Mở bài 2: Thế là bất ngờ xuân tới, nồng nàn, ngất ngây mà dịu dàng, thướt tha quá đổi Mùa xuân khoác cho vật áo xanh tươi mơn mởn, điểm màu hoa trắng hồng trên áo nguyên sơ Xuân xua tan bao giá băng lạnh lẽo, cho vạn vật hồi sinh tràn đầy sức sống Xuân sưởi ấm lòng người, thắp cho nhân sinh niềm hy vọng ngày mai Có lẽ vì xuân luôn là đề tài cho thi nhân rung động trước cảnh: cảnh thiên nhiên, cảnh đời mà cất bút đề thơ – Xuân hà hơi, (23) tiếp sức cho thi sĩ hóa thân vào đời Ơ nhà thơ Thanh Hải – Xuân đáng trân trọng làm Bài thơ: “Mùa Xuân nho nhỏ” ông là ví dụ Thật ra, Xuân Thanh Hải không “nho nhỏ” mà Xuân mang mình bướm sống Xuân lung linh, đầy sắc màu tình yêu, yêu đời, yêu người tha thiết ĐỀ 5: Cảm nhận em tinh thần niên xung phong bài “Những ngôi xa xôi” A.MB: giới thiệu tác giả, tác phẩm Nhận xét khái quát phẩm chất, tinh thần các nữ niên xung truyện B.TB: 1.tóm tắt nội dung Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường (Thao, Định, Nho) Nhiệm vụ họ là quan sát máy bay địch ném bom, đánh dấu và phá bom nổ chậm, ước chừng số lượng đất đá để ném bom Công việc nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, họ sống hồn nhiên, thản và lạc quan, đúng tuổi trẻ đáng yêu họ nhiệm vụ nặng nề: - cô gái sống và chiến đấu trên cao điểm, vùng trọng điểm tập trung bom đạn giặc Mỹ bắn phá tuyến đường trận - Ban ngày, họ phơi mình tầm đánh phá máy bay Sau trận bom, họ phải lao vào trọng điểm để làm nhiệm vụ - Họ phải mạo hiểm với cái chết, thần kinh luôn căng thẳng, đòi hỏi bình tĩnh, sáng suốt và dũng cảm - Với cô gái, công việc nguy hiểm đã trở thành chuyện bình thường ngày Đời sống tâm hồn phong phú, đáng yêu: - Cả cô gái là ng HN, tính cách ng khác họ có chung phẩm chất tốt đẹp niên xung phong tiền tuyến: dũng cảm tuyệt vời, không sợ gian khổ, hi sinh, tâm hoàn thành nhiệm vụ - Đoàn kết, gắn bó tình đồng đội; dễ xúc động; hay mơ mộng, thích làm đẹp cho sống mình, dù là bom đạn… - Nhân vật PĐ là cô gái trẻ, xinh đẹp…tập trung nét đáng yêu, đáng khâm phục lực lượng nữ niên xung phong NT: Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ truyện Thành công miêu tả tâm lí nhân vật C.KB: Nêu ý nghĩa tinh thần niên xung phong kháng chiến cứu nước Cảm nghĩ em hình ảnh các nữ niên xung phong kháng chiến Đề 5: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định tác phẩm " Những ngôi xa xôi"của Lê Minh Khuê Dàn bài: Mở bài: Giới thiệu nét chính tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn "Những ngôi xa xôi" và các nhân vật truyện - "Những ngôi xa xôi" Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu " Tổ trinh sát mặt đường" trên đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba cô niên xung phong: Nho, Phương Định và chị Thao, họ cái hang chân cao điểm, đó, máy bay Mĩ đánh phá dội Công việc họ vô cùng nguy hiểm, gian khổ là đo và ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu và phá bom nổ chậm, thần chết là tay không thích đùa luôn lẩn ruột bom Thần kinh căng (24) chão Xong việc từ cao điểm trở hang, cô nào thấy hai mắt lấp lánh, hàm loá lên, cười, khuôn mặt thì lem luốc - Cả ba cô, cô nào đáng mến, đáng cảm phục Nhưng Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Thân bài - Phương Định, gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối mềm, cái cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt cô các anh lái xe bảo là có cái nhìn mà xa xăm Nhiều pháo thủ và lái xe hay "hỏi thăm" "viết thư dài gửi đường dây" cho Định Cô có vẻ kiêu kì, làm đ" iệu" tiếp xúc với anh đội nói giỏi nào đấy, suy nghĩ cô thì người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng là người mặc quân phục, có ngôi trên mũ - Phương Định là cô gái hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính Thuở nhỏ đã hay hát Cô có thể ngời lên thành cửa sổ phòng nhỏ bé nhà mình hát say sưa ầm ĩ Bàn học lúc nào bày bừa bãi lên, để mẹ phải mắng Sống cảnh bom đạn ác liệt, cái chết kề bên, Định lại càng hay hát Những bài hành khúc, điệu dân ca quan họ, bài Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xô, bài dân ca ý Định còn bịa lời bài hát, Định hát khoảng khắc im lặng, hát để động viên Nho, chị Thao và động viên mình Hát máy bay rít, bom nổ Đúng là tiếng hát át tiếng bom người gái tổ trinh sát mặt đường, người khao khát làm nên tích anh hùng - Trong khángchiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn cô gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong tiền tuyến đó có Phương Định Con đường Trường Sơn huyền thoại làm nên xương máu, mồ hôi và bao tích phi thường người gái Việt Nam anh hùng - Những ngôi xa xôi tái chân thực diễn biến tâm lí Phương Định lần phá bom nổ chậm Cô dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần bom đàng hoàng mà bước tới Định dùng lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào bom, có lúc Định rùng mình vì cảm thấy mình làm chậm thế! Rồi bom nổ váng óc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mãi mở được, cát lạo xạo miệng Đó là sống thường nhật họ Phương Định cho biết tôi có nghĩ đến cái chết Nhưng đó là cái chết mờ nhạt không cụ thể Phương Định cùng Nho, chị Thao đã sáng ngời khói bom lửa đạn Chiến công thầm lặng họ với năm tháng và lòng người - Phương Định cô gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, sáng, mộng mơ, thích làm duyên cô thôn nữ ngày xưa soi mình xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Họ có mặt trên trọng điểm đường Trường Sơn chiến lược và trái tim rực đỏ họ người gái Việt Nam anh hùng là ngôi xa xôi mãi mãi lung linh, toả sáng Kết luận: "Những ngôi xa xôi" Lê Minh Khuê đã làm sống lại lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Nho, Định, Thao, hàng vạn cô niên xung phong thời đánh Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng - Đọc "Những ngôi xa xôi" ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Những Phương Định gần xa toả sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ (25)

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w