1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Doc Tieu Thanh ki

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 12,35 KB

Nội dung

Bài thơ thể hinej niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâm sự khát khao tri âm ở hậu thế; vẻ đẹp của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du: xót xa cho những giá trị tinh [r]

(1)

Tuần Tiết

Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Cảm nhận niềm thương tiếc mà Nguyễn Du dành cho tất kiếp người tài hoa, bạc mệnh tâm khát khao tri âm hậu nhà thơ; thấy đượ nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình Nguyễn Du

- Rèn kĩ đọc hiểu thơ Đường luật

- Co thai độ trân trọng giá trị văn hóa tinh thần người sáng tạo chúng

B Chuẩn bị học Chuẩn bị giáo viên - Về phương pháp:

- Về phương tiện: SGK, SGV Ngữ Văn 10, tập (Bộ bản), tài liệu tham khảo khác

2 Chuẩn bị học sinh Soạn chu đáo

C Tiên trình hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (một phút) Kiểm tra cũ ( phút)

+ Câu hỏi: Độc thuộc òng thơ Nhàn, nêu nôi dung chữ “nhàn” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm

+Trả lời:

Nội dung chữ “nhàn”:

(2)

“ Nhàn” nhận dại mình, nhượng khơn cho người, xa lánh dnah lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để di dưỡng tinh thần

“Nhàn” sống thuận theo tự nhiên, hưởng thưc có sẵn, khơng phải mưu cầu, tranh đoạt

“Nhàn” có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao

3 Bài

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Thời gian

GV giới thiệu mới: Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Viết “Truyện Kiều”, ông bày tỏ đồng cảm sâu xa với kiếp người tài hoa, bạc mệnh”, “hồng nhan đa truân” Chủ đề trở đi, trở lại thơ chữ Hán Nguyễn Du Một thơ tiếng có chủ đề “Độc Tiểu Thanh kí”

GV tổ chức cho HS đọc “kết cần đạt” – SGK, trang

HS: Đọc to, rõ ràng

GV tổ chức cho HS tìm hiểu tri thức liên quan đến việc độc tác phẩm

- Gọi HS đọc phần “Tiểu dẫn”

CH: Phần Tiểu dẫn cung cấp cho em tri thức liên quan đến việc đọc tác phẩm?

CH1: Nêu vài nét đời, số phận nàng Tiểu Thanh?

HS: Trả lời (dựa vào phần Tiểu dẫn)

GV mở rộng: Tiểu Thanh cô

I Tìm hiểu chung

1 Chuyện nàng Tiểu Thanh - Người Trung Quốc, sống đầu đời Minh

- Nhan sắc, tài nghệ thuật, thi ca - Bất hạnh

3 phút

1 phút

(3)

gái bất hạnh: 16 tuổi làm lẽ nhà giàu, bị vợ hành hạ, sinh bệnh, chết 18 tuổi

CH2: Cảm hứng bao trùm thơ nói riêng xuyên suốt sáng tác Nguyễn Du nói chung gì?

HS: Trả lời

CH 3: Nhan đề thơ có điểm lưu ý không?

HS: Trả lời dựa vào Tiểu dẫn CH 4: “Đọc Tiểu Thanh kí” làm theo thể thơ nào?

GV cho HS đọc văn

- Gọi ba HS, HS đọc văn bản: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- Yêu cầu: giọng đọc chậm rãi, sâu lắng thể xót xa, thương cảm

HS: Đọc

GV hướng dẫn cách phân tích thơ: “Đọc Tiểu Thanh kí” thơ làm theo thể thất ngôn bat cú Đường luật, phân tích thơ theo kết cấu: Đề - thực – luận – kết

GV tổ chức cho HS đọc – hiểu hai câu đề

CH: Trong câu thơ thứ nhất, tác giả vẽ nên khng cảnh nào?

GV gợi dẫn:

2 Cảm hứng

- Thương xót số phận bất hạnh phụ nữ tài sắc

- Xót xa, tiếc nuối chứng kiến giá trị tinh thần cao đẹp bị vùi dập

3 Nhan đề

4 Thể thơ

- Thất ngôn bát cú đường luật - Chữ Hán

II Đọc – hiểu văn Hai câu đề

(4)

CH1: “Tây Hồ hoa uyển”, “tẫn”, “thành khư” có nghĩa gì?

CH 2: Địa danh Tây Hồ có gợi cho em điều khơng?

CH 3:Trong câu thơ mở đầu thơ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

GV nhấn mạnh: có đối lập khứ tại, khứ đẹp đẽ, phat triển, tươi tốt, buồn vắng, lụi tàn

CH 4: Qua phân tích (cắt nghĩa từ ngữ, biện pháp đối lập), em thấy khung cảnh lên sao?

GV mở rộng: Cảnh đẹp Tây Hồ gợi nhớ đến người gái Cô Sơn, cạnh Tây Hồ, gắn bó với nơi – tức nàng Tiểu Thanh Giồng cảnh đẹp Tây Hồ, đời người gái trẻ đẹp bị hủy hoại nhà thơ mượn cảnh để bày tỏ xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh – người gái tài hoa mà bạc mệnh

CH: Câu thơ thứ hai gợi cho ta tư cảm xúc gì? ,

CH 1: Giải thích từ “độc điếu”, “song tiền”, “nhất thư”

- “Tây Hồ hoa uyển”: cảnh đẹp vườn hoa Tây Hồ

- “Tẫn”: để mặc cho

- “thành khư”: thành gò hoang - Tây Hồ; nơi Tiểu Thanh sống

- Biện pháp đối lập: khứ (hoa uyển - (thành khư)

Khung cảnh tươi đẹp bị hủy hoại, trở thành nơi hoang vắng, đìu hiu

- “Độc điếu”: ta đến viếng

“song tiền”: bên sổ

(5)

CH 2: So sánh dịch nghĩa với dịch thơ?

GV mở rộng: Câu dịch thơ lược ý So sánh với nguyên chữ Hán: “Độc điếu song tiền thư”, dịch đánh hai chữ quan trọng Độc Nhất một, “độc” môt “nhất” số từ lượng “độc” trạng từ tâm nhà thơ Bởi vậy, dịch nghĩa trung thành CH 3: Vậy câu thơ thứ hai gợi cho ta xúc cảm tác giả?

CH: Qua cắt nghĩa, phân tích hai câu đề, em khái quát nội dung hai câu thơ?

HS: Khái quát HS ghi

CH: Nếu hai câu thơ đầu gợi tư tâm trạng tác giả chứng kiến cảnh “biến thiên dâu bể” hai câu thực khái quát đời số phận người gái tài sắc Em chứng minh điều đó? CH 1: Giải thích từ “son phấn”, “phần dư”, “thần”, “liên”, “văn chương”, “hận”?

- Dịch thơ chưa sát: dịch bỏ qua chữ “độc” “nhất”, “một tập sách” dịch thành “mảnh giấy tàn” Tính biểu cảm bị lộ

Xót thương, thổn thức

-> Tiếng thở dài tac giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” đời niềm xót thương trước ố phận Tiểu Thanh, lòng đặc biệt thương người bạc mệnh tác giả

2 Hai câu thực

- “Son phấn”: người phụ nữ co nhan sắc (Tiểu Thanh)

- “Thần”: linh thiêng, phần hồn người chết

->son phấn có phần: “Tiểu Thanh

(6)

CH 2: Vì lại viết “Chi phấn hữu thần liên tử hận”?

GV mở rộng: au Tiểu Thanh chết rồi, thơ nàng để lại bị đốt người vợ ghen tức, hằn học, chưa buông tha Tiểu Thanh nàng buồn khổ mà chết

CH 3: Trong câu thơ 3, 4, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật Tac dụng biện pháp đo?

GV mở rộng: Nhan sắc tài Tiểu Thanh bị truy diệt đến Theo tư người phương Đông, người có hai phần:xác hồn, phần xác chết phần hồn cịn Nếu thực có giới khác sau chết dành cho người chết Tiểu Thanh chưa thể coi giải trọn vẹn giới bên kia, nàng phải xót xa cho người ta làm di thơ nàng

CH 4: Qua hai câu thơ 3, nguyễn Du thể điều gì?

có linh thiêng” - “liên”: xót xa

- “văn chương”: thơ Tiểu Thanh (tài hoa, trí tuệ nàng)

- Vì xót xa việc sau

- Nghệ thuật:

+ Ẩn dụ: on phấn, văn chương + Đối: son phấn – văn chương, hữu – vơ

->cái đẹp hình thể đẹp tâm hồng có vận mệnh

(7)

CH: “Nỗi kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì?

CH 1: “Nỗi kim cổ” (giải thích nghĩa đen từ ngữ)? GV diễn giải: Người xưa có lẽ Tiểu Thanh người nàng Người kiếp hồng nhan đa truân thời với Nguyễn Du

CH2: Họ hận điều gì?

GV mở rộng: Họ hận thật vơ lí thành định lệ, thông lệ, quy luật đời người đẹp, người tài không gặp may, bất hạnh, bị thù ghét, vùi dập Nguyễn Du nhắc đến điều Truyện Kiều:

“Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau”

“Đau đớn thay phận đàn bà

Lời bạc mệnh lời chung”

CH 3: Tại Nguyễn Du cho

bạc mệnh gợi nhớ lại đời, số phận bi thương Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc người nên bị đố kị, phải làm lẽ bị đày ải đến chết không buông tha

3 Hai câu luận

-Nỗi kim cổ: mối hận từ xưa đên nay, mối hận người xua người

-Hận thật vơ lí “tài mệnh tương đố”, “tài hoa bạc phận”

- “Khơng thể hỏi trời”

(8)

rằng “nỗi hờn kim cổ” “trời khôn hỏi”? Ba chữ “trời khôn hỏi” cho ta hình dung giọng điệu câu thơ thái độ tác nào?

CH 4: So sánh dịch thơ với nguyên văn (trong câu 6)? Rút nhận xét?

CH 5: Tóm lại hai câu luận thể điều gì?

HS: Trả lời HS ghi

GV mở rộng: Nguyễn Du tự xem người hội thuyền với Tiểu Thanh Tự nhận Nguyễn Du thấy có điểm tương đồng với số phận người tài sắc Tiểu Thanh Bản thân nhà thơ người có tài văn chương đời long đong, lận đận: tuổi mồ côi mẹ, sông với anh (Nguyễn Khản), trải qua mười năm gió bụi

GV dẫn dắt, nêu câu hỏi: Từ đồng cảm với Tiểu Thanh, Nguyễn Du bộc lộ tâm gì? CH 1: ý nghĩa số “ba trăm lẻ” ?

câu hỏi từ xưa đến chưa có lời đáp, hỏi vơ ích trời bất lực -Giọng ốn trách thể thái độ bất bình tác giả

-Câu dịch chưa sát: “ngã” (ta) dịch thành “khách” ->ngã: đồng cảm với kiếp tài hoa bất hạnh

-Niềm thương cảm kiếp hồng nhan, người tài hoa bạc mệnh: từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát quy luật nghiệt ngã “tài mệnh tương đố”, “hòng nhan bạc phận” tự nhận thấy kẻ hội thueyenf với Tiểu Thanh, nạn nhân nỗi oan khiên để bộc lộ mối đồng cảm sâu xa

(9)

CH 2: Nguyễn Du lo lắng điều gì? Vì ơng lại có suy nghĩ dó?

CH 3: Em có phat điều đáng ý câu thơ kêt bài? CH 4: Cần hiểu khoc nghĩa gì?

GV mở rộng:

+ Có liên hệ việc nhà thơ viếng nàng Tiểu Thanh qua tập sách đọc trước cửa sổ với việc người đời sau có khóc Tố Như Nguyễn Du mong đợi người sau đòng cảm với mình, chia sẻ với tâm đồng cảm, chia sẻ với Tiểu Thanh Câu thơ thể cảm nhận nỗi cô đơn nhà thơ trước đời chưa tìm thấy người đồng cảm

+ Không cần đợi đến ba trăm năm sau mà năm đánh Mĩ ác liệt, nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào, nhà thơ Tố Hữu thay mặt hậu gửi đên Nguyễn Du lòng tri âm, tri ân sâu ắc, vừa sẻ chia vowia tâm tư, trăn trở nhà thơ suốt đời, vừa đánh giá cao vị trí Nguyễn Du thơ văn ơng lịng mai hậu dân tộc thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du:

Ba trăm năm lẻ: số ước lệ, khoảng thời gian dài

-Lo lắng, băn khoăn cho số phận tương lai mình: có mai hậu khóc thương đồng cảm với ơng ơng đồng cảm, thương khóc nầng Tiểu Thanh

(10)

“Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời ngàn thu

Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thieng tiếng mẹ ru ngày”

+ Tác phẩm Nguyễn Du bạn đọc hôm trân trọng Hôm nay, học tác phẩm Tố Như, tri âm với ông

GV gọi HS đanh giá hai câu kết thơ:

GV tổ chức cho HS đánh giá ND, NT thơ

CH: Em khai quát nội dung nghệ thuật thơ?

HS: Tổng hợp, khái quát

D Củng cố, dặn dò

- Củng cố lại kiến thức học Dựn HS soạn “Đọc thêm”

->Tiếng lịng khao khát tri âm: khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du “Trông người lại nghĩ đến ta” hướng hậu tỏ bày nỗi khat khao tri âm kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ đời III Tổng kết

1 Nội dung

Bài thơ thể hinej niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh tâm khát khao tri âm hậu thế; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du: xót xa cho giá trị tinh thần bị chà đạp

2 Nghệ thuật

Sử dụng tài tình phép đối vafkhar thống mặt đối lập hình ảnh, ngơn từ

Ngơn ngữ trữ tình đậm chât triết li IV Luyện tập

(11)

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w