- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con ng[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ………. TRƯỜNG THCS ………
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2014- 2015 Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2014- 2015
Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Chủ đề 1:Văn học - Truyện đại - Thơ đại
Nhớ tên tác phẩm liên quan đến đoạn trích học, tên tác giả, nội dung văn
Hiểu nội dung, nghệ thuật tiêu biểu tác giả sử dụng số câu thơ cụ thể thơ học Số câu:
Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25%
Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0%
Số câu: Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25 %
Chủ đề 2:Tiếng Việt
- Biện pháp tu từ
Nhớ nêu khái niệm, nội dung liên quan đến số biệ pháp tu từ học, lấy ví dụ Số câu:
Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0%
Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0%
Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15 %
Chủ đề 3:Tập làm văn
Văn miêu tả
Viết văn tả người hoàn chỉnh theo yêu cầu bố cục đặc điểm thể loại Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ: 60 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:0%
Số câu: Số điểm:0 Tỉ lệ: %
Số câu: Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 %
(2)Tổng số câu: 4 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100 %
Số câu:2 Số điểm:
Tỉ lệ: 30%
Số câu: Số điểm:
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1 Số điểm:
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
I/ Văn – Tiếng Việt: ( điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm): Bài đường đời mà Dế mèn mắc phải gì?Từ đó, em rút học cho thân
Câu 2: ( điểm):Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: “ Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phân tích tác dụng biện pháp tu từ ? (1) Câu 3: ( 1,5 điểm): Thế nhân hóa? Kể tên kiểu nhân hóa học ?
Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa câu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào?
Mèo Mun ơi, bắt chuột chưa? II/Tập làm văn: ( điểm)
Câu 4: ( 6đ):Tả người em yêu quý
Chú ý: câu cần có phép so sánh hoặc nhân hóa để làm bật nhân vật định tả.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
Câu Nôi dung Điểm
Câu 1 Phần I: Văn - Tiếng Việt: Văn bản:
- Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi
(3)Câu 2
Câu 3
Câu 4
- Bài học đường đời mà Dế Mèn mắc phải là: Trêu chị Cốc dẫn đến chết oan uổng Dế Choắt
- HS rút học cho thân:
+ Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác trước sau gây tai họa vào thân
Văn bản:
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hai câu thơ - Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh Bác Hồ gần gũi người cha, nhấn mạnh tình cảm yêu thương, lo lắng bao la Bác dành cho nhân dân, đội người cha lo cho
Tiếng Việt:
- Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp:
1 Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
2 Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật
3.Trị chuyện, xưng hơ với vật đối với người
- HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu rõ kiểu nào:
Mèo Mun ơi, bắt chuột chưa? Thuộc kiểu: Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Phần II: Tập làm văn:
a Mở bài:
- Giới thiệu chung người tả lý chọn người b.Thân bài: Tả đặc điểm chi tiết người giới thiệu về:
- Hình dáng - Tính tình
- Cử chỉ, hành động, lời nói
…( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả)
c Kết bài:
- Nhận xét nêu cảm nhận thân người tả
0,5đ 0,5đ
1đ 0, 5đ 0, 5đ
1,5đ 0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
6 điểm 1đ 4đ
1 đ