Dấu luyến dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.... Dấu nhắc lại:.[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT ÂM NHẠC (2) Tiết 28 - ÔN TẬP BÀI HÁT “TIA NẮNG, HẠT MƯA” - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I Ôn hát bài “Tia nắng, hạt mưa” Nhạc: NS Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình Em hãy cho biết là tác giả bài hát? (3) (4) II Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Dấu nối - Tác dụng: Liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ (5) Dấu luyến - Tác dụng: Liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác (6) ? Em hãy phân biệt khác dấu nối và dấu luyến nhạc? Dấu nối có tác dụng liên kết hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ Dấu luyến dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác (7) Dấu nhắc lại: - Tác dụng: Dùng để đánh dấu đoạn nhạc cần nhắc lại Ví dụ: Câu TĐN số (8) Khung thay đổi: Chúng ta hát theo thứ tự sau : (9) Dấu quay lại: - Tác dụng: Dùng nhắc lại đoạn nhạc dài nhạc (10) (11) III TĐN SỐ BÀI TĐN ĐƯỢC VIẾT Ở NHỊP GÌ? (12) CÁC KÍ HIỆU CÓ TRONG BÀI Daáu nhaéc laïi Khung thay đổi Daáu luyeán Daáu noái (13) NHẬN XÉT VỀ CAO ĐỘ CÓ TRONG BÀI TĐN? (14) NHẬN XÉT VỀ TRƯỜNG ĐỘ CÓ TRONG BÀI TĐN? (15) (16) CHIA CÂU (TrÝch) (17) Tập đọc nhạc: TĐN số (TrÝch) (18) ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG (19) Caâu Mời Câu Thả bạn lại dòng ngược xuôi đây nhặt lá đến xếp thuyền bao miền (20) Caâu Bạn bè cùng vui theo lá thuyền Câu Thuyền chở đâu giấc mơ hiền (21) Tập đọc nhạc: TĐN số (TrÝch) (22) Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Đọc nốt nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số - Xem lại các kí hiệu thường gặp nhạc * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chép bài TĐN số và đọc tên nốt nhạc, xác định cao độ, trường độ - Xem trước phần ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” (23) CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ ĐÃ THEO THEO DÕI! DÕI (24)