Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
438,49 KB
Nội dung
- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ CẨM GIANG NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGHẤPPHỤCÁCIONKIMLOẠI Cu (II), Zn (II), Pb (II) CỦAAXITHUMIC Chuyên ngành : Hóa hữu cơ Mã số : 60 44 27 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - 2011 - 2 - Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Mạnh Lực Phản biện 1: PGS. TS. Lê Tự Hải Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Liên Thanh Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 6 năm 2011. * Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Th ư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tà i Việc nghiêncứu chiết tách A.H lấy từ nguồn than bùn ñịa phương và ứng dụng chúng làm chất hấpphụcácionkimloạinặng ñể xử lý kimloạinặng trong các nguồn nước thải là một ñề tài không chỉ có ý nghĩa lý thuyết ñơn thuần mà còn có giá trị thực tiễn lớn lao. 2. Mục ñích nghiêncứu Để góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường, tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứukhảnănghấpphụcácionkimloạiCu(II),Zn(II),Pb(II)củaaxit Humic” làm khóa luận thạc sĩ. Trong ñề tài này, tôi tập trung nghiêncứucác nội dung sau: - Đánh giá khảnănghấpphụcủaaxit humic. - Xác ñịnh các ñiều kiện tối ưu của quá trình hấpphụcácionkimloại nặng: Cu 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ lên axithumic tách từ than bùn. - Khảo sát khảnăng tái hấpphụcủa vật liệu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 4. Phương pháp nghiên c ứu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề t à i Sự thành công của ñề tài sẽ góp phần vào lĩnh vực nghiêncứucác hợp chất cao phân tử về mặt lý thuyết và tạo ra một loại vật liệu có khảnănghấpphụcácionkim loại, ứng dụng trong tách làm giàu và xử lí ô nhiễm môi trường. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở ñầu và kết luận, nội dung của luận văn ñược chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu Ch ương 2: Nguyên liệu - phương pháp nghiêncứu Chương 3: Kết quả và bàn luận - 4 - Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN VÀ AXITHUMIC 1.1.1. Nguồn than bùn ở Việt Nam 1.1.1.1. Đặc ñiểm chung 1.1.1.2. Tính chất vật lý 1.1.1.3. Tính chất hoá học 1.1.2. Quá trình trao ñổi, tích tụ cáckimloại trong than bùn 1.1.3. Thành phần và cấu tạo củaaxithumic 1.1.3.1. Sự hình thành axithumic 1.1.3.2. Thành phần nguyên tố trong axithumic 1.1.3.3. Cấu tạo củaaxithumic 1.1.3.4. Khảnănghấpphụcủaaxithumic 1.1.3.5. Phổ hồng ngoại củaaxithumic 1.2. HẤPPHỤKIMLOẠINẶNG BẰNG AXITHUMIC 1.2.1. Một số khái niệm 1.2.2. Phân loại quá trình hấpphụ 1.2.3. Cơ chế hấpphụ 1.2.4. Phương trình mô tả quá trình hấpphụ 1.2.4.1. Phương trình hấpphụ Frendlich 1.2.4.2. Phương trình hấpphụ Langmuir 1.2.4.3. Thuyết hấpphụ ña phân tử của BET 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình hấpphụ 1.2.5.1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ 1.2.5.2. Ảnh hưởng của tính tương ñồng 1.2.5.3. Ảnh hưởng của pH 1.3. KIMLOẠINẶNG VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.3.1. V ấn ñề ô nhiễm môi trường 1.3.2. Cácionkimloạinặng - 5 - Chương 2. NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 2.1.1. Dụng cụ 2.1.2. Hóa chất 2.2. TINH CHẾ AXITHUMIC TỪ THAN BÙN VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA LÝ 2.2.1. Tinh chế axithumic từ than bùn 2.2.2. Xác ñịnh một số ñặc tính hóa lý của than bùn axithumic 2.2.2.1. Xác ñịnh hàm lượng tro 2.2.2.2. Xác ñịnh hàm lượng chất hữu cơ của than bùn 2.2.2.3. Xác ñịnh lượng nước hút ẩm không khí 2.3. NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGHẤPPHỤION Cu 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ CỦAAXITHUMIC 2.3.1. Hấpphụ bể 2.3.1.1. Khảo sát thời gian ñạt cân bằng hấpphụ 2.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH ñến quá trình hấpphụ 2.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ ñầu ion M 2+ ñến quá trình hấpphụ 2.3.2. Hấpphụ cột 2.3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tốc ñộ chảy (của dung dịch dội qua cột) ñến khảnănghấpphụ 2.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH ñến khảnănghấpphụ 2.3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ ñầu ion M 2+ ñến quá trình hấpphụ 2.4. CHỤP PHỔ HỒNG NGOẠI IR CỦAAXITHUMIC SAU KHI H ẤP PHỤ 2.5. GIẢI HẤPPHỤ VÀ TÁI HẤPPHỤ - 6 - Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. TINH CHẾ AXITHUMIC TỪ THAN BÙN VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA LÝ 3.1.1. Địa ñiểm lấy mẫu và ñặc tính nguyên liệu 3.1.2. Sơ ñồ tinh chế axithumic từ than bùn 3.1.3. K ết quả thí nghiệm xác ñịnh một số ñặc tính hóa lý của than bùn khô và axithumic Hình 3.3. Sơ ñồ tinh chế axithumic từ than bùn Axithumic tinh chế (A.H/I) Xác ñịnh một số ñặc tính hóa lý Lượng nước hút ẩm Hàm lượng tro IR, SEM, TG/DTA Nước Than bùn nguyên liệu (dạng sệt) Than bùn khô Cát (loại bỏ) Khuấy ñều, ñể lắng, lọc qua rây. Để khô ngoài không khí Xử lý ngâm với NaOH 0,2N, ñể lắng, lọc gạn thu lấy dung dịch H 2 SO 4 ñặc Dung dịch humat natri pH = 1, ñể lắng trong 48h, lọc gạn nhiều lần ñến pH = 7, lọc trên giấy lọc NaOH Axithumic thô pH = 1, ñể lắng trong 48h, lọc gạn nhiều lần ñến pH = 7, lọc trên giấy lọc, sấy khô ở 65 o C. Lặp lại quá trình 2 lần - 7 - 3.1.3.1. Kết quả thí nghiệm xác ñịnh hàm lượng tro * Cách tiến hành: Nung mẫu ở nhiệt ñộ 700°C trong lò nung, thời gian 4 giờ. Kết quả thí nghiệm ñược trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1. Kết quả xác ñịnh hàm lượng tro axithumic tinh chế AxitHumic Mẫu m 1 (gam) m 2 (gam) m 3 (gam) Hàm lượng tro (%) 1 31,524 32,616 31,565 3,75 2 30,039 31,113 30,081 3,91 A.H thô 3 32,207 33,245 32,247 3,85 1 31,383 32,303 31,405 2,39 2 30,225 31,364 30,252 2,37 A.H/I 3 30,150 31,206 30,175 2,37 Nhận xét: Ta thấy: Hàm lượng tro giảm dần theo thứ tự A.H thô > A.H/I. Chứng tỏ: axithumic sau khi ñược tinh chế thì hàm lượng tro có giảm. Tuy nhiên, giảm không ñáng kể nên chỉ dừng lại ở axithumic tinh chế 2 lần. Axithumic ñã tinh chế có hàm lượng tro trung bình chỉ còn 2,38%. Như vậy, quá trình tinh chế axithumic có kết quả tốt. 3.1.3.2. Kết quả xác ñịnh hàm lượng hữu cơ Hàm lượng hữu cơ củaaxithumic tinh chế (A.H/I) ñược xác ñịnh theo phương pháp Turin (qua 3 lần thí nghiệm và lấy giá trị trung bình) = 24,3%. 3.1.3.3. Kết quả thí nghiệm xác ñịnh lượng nước hút ẩm Cách tiến hành: Sấy mẫu ở nhiệt ñộ khoảng 100-105°C trong tủ sấy, thời gian 4 giờ. Kết quả ñược trình bày ở bảng 3.2. Nh ận xét: Khảnănghấp thụ nước củaaxithumic ñã qua tinh chế lớn hơn axithumic thô và càng tinh chế thì khảnănghấp thụ nước càng cao. Hệ số khô kiệt của A.H/I: k = 0.9415. - 8 - Bảng 3.2. Kết quả xác ñịnh lượng nước hút ẩm Axithumic Mẫu m 1 (g) m 2 (g) m 3 (g) Hàm lượng nước ẩm N (%) Hệ số khô kiệt (k) 1 31,536 32,542 32,490 5,41 0,9459 2 30,144 31,139 31,088 5,36 0,9464 A.H thô 3 32,227 33,243 33,192 5,32 0,9468 1 31,383 32,381 32,326 5,80 0,9420 2 30,155 31,158 31,103 5,83 0,9417 A.H/I 3 30,212 31,223 31,167 5,91 0,9409 3.1.4. Phổ hồng ngoại, ảnh SEM và phổ phân tích nhiệt vi sai củaaxithumic Kết quả phân tích hồng ngoại cho phép ta ñánh giá sự có mặt củacác nhóm chức và khẳng ñịnh phần nào cấu trúc phân tử của chúng. Đối chiếu với phổ hồng ngoại của một số mẫu [8], nhận thấy có một số dải hấp thụ chính ñại diện cho các nhóm chức hoặc các mối liên kết; mức ñộ hấp thụ tăng hay giảm và sự xê dịch của chúng là tùy thuộc vào loạiaxithumiccủa từng nguồn than bùn khác nhau. Bảng 3.3. Những dải hấp thụ hồng ngoại chính ở mẫu axithumic tinh chế và axithumic [8] Dải tần số (cm -1 ) Axithumic [8] Axithumic thô Axithumic tinh chế Nhóm chức/liên kết tương ứng 3395.00 3431 3411 2920.80 2925 2920 OH có liên kết hyñro 1624.00 1630 1622 C – H béo hóa trị 1458.10 1390 1386 N – H, C=N, C–C thơm 1031.50 1118 1029 C=C thơm - 9 - Nhận xét: Từ bảng ta thấy, axithumic tinh chế lấy từ nguồn than bùn ở hồ Bàu Sấu, Liên Chiểu, Đà Nẵng có dải phổ tương ñương với axithumic mẫu. Như vậy quá trình tinh chế axithumic cho kết quả tốt. Hình 3.5. Phổ hồng ngoại củaaxithumic thô Hình 3.6. Ph ổ hồng ngoại củaaxithumic tinh chế Ten may: GX-PerkinElmer-USA Resolution: 4cm-1 BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN Nguoi do: Phan Thi Tuyet Mai DT:01684097382 GIANG A-H-2Date: 4/28/2011 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400.0 0.550 0.56 0.57 0.58 0.59 0.60 0.61 0.62 0.63 0.64 0.65 0.66 0.67 0.68 0.69 0.70 0.71 0.72 0.73 0.74 0.750 cm-1 A 3411 2920 2849 1622 1386 1244 1029 526 Ten may: GX-PerkinElmer-USA Resolution: 4cm-1 BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN Nguoi do: Phan Thi Tuyet Mai DT:01684097382 GIANG A-H-1 Date: 4/28/2011 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400.0 0.210 0.22 0.23 0.24 0.25 0.26 0.27 0.28 0.29 0.30 0.31 0.32 0.33 0.34 0.350 cm-1 A 3431 2925 2854 1630 1390 1261 1118 699 588 499 - 10 - Hình 3.7. Ảnh SEM củaaxithumic ở các kích thước khác nhau Hình 3.8. Phân tích nhiệt vi sai củaaxitHumic Trên giản ñồ phân tích nhiệt, thấy có hiệu ứng thu nhiệt ở 135,5 0 C (ứng với ñộ giảm khối lượng là 11,98%), ñó có thể là do quá trình m ất nước hấpphụ trong phân tử axit Humic. Và hiệu ứng tỏa nhiệt ở 587 0 C (ñộ giảm khối lượng là 32,53%) ứng với sự cháy.