Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
761,61 KB
Nội dung
HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM CHI HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP.HCM TÀI LIỆU BỒI HUẤN NÂNG BẬC CÔNG NHÂN KỸ THUẬT ĐIỆN Phần KỸ THUẬT LƯỚI ĐIỆN Bậc 2/7 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1 LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1.1 Các khái niệm lưới điện phân phối 1.1.2 Đặc điểm lưới điện phân phối 1.2 KẾT CẤU LƯỚI ĐIỆN 1.2.1 Lưới điện phân phối không 1.2.2 Kết cấu lưới điện ngầm 1.3 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.3.1 Sơ đồ hình tia 1.3.2 Sơ đồ phân nhánh Trang 3 4 7 8 CHƯƠNG 2: TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Phân loại TBAPP 2.2 CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA TBAPP 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân phối 2.2.2 Sơ đồ đấu dây TBAPP (với MBA pha) 2.2.3 Sơ đồ đấu dây TBAPP (với MBA pha) 2.2.4 Máy biến áp 2.2.5 Cầu chì tự rơi (FCO) - Cầu chì tự rơi cắt tải (LBFCO) 2.2.6 Cầu dao 2.2.7 Áptơmát (MCB, MCCB) 2.2.8 Chống sét van (LA) 2.3 TÍNH TỐN CƠ BẢN TRONG TBAPP 2.3.1 Các cơng thức thường dùng 2.3.2 Xác định đại lượng TBAPP 2.3.3 Các ví dụ 11 Tài liệu tham khảo 24 11 11 11 12 12 13 14 14 17 18 18 19 20 21 21 21 CHƯƠNG 1: LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1 LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1.1 Các khái niệm lưới điện phân phối Lưới điện phân phối phần lưới điện bao gồm đường dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, đường dây trạm biến áp có điện áp 110kV có chức phân phối điện Lưới điện phân phối làm nhiệm vụ phân phối điện từ trạm khu vực từ trung áp nhà máy điện đến phụ tải Lưới điện phân phối gồm phần: - Lưới phân phối cao áp có điện áp: 110 kV, phân phối điện cho khách hàng sử dụng điện lớn như: nhà máy luyện cán thép, khu công nghiệp, khu chế xuất, … - Lưới phân phối trung áp có điện áp: 6, 10, 15, 22, 35 kV phân phối điện cho trạm biến áp phân phối khách hàng sử dụng điện (có cơng suất sử dụng mà theo quy định phải mua điện trung áp) - Lưới phân phối hạ áp có điện áp: 220, 380 V cung cấp điện cho phụ tải hạ áp, khách hàng sử dụng điện Thông thường, phần lớn phụ tải sử dụng điện áp 0,4kV, nhiên số phụ tải như: động cơng suất lớn, lị hồ quang tiêu thụ điện lớn sử dụng điện áp từ 6kV đến 110kV Lưới phân phối có nhiệm vụ cung cấp điện với chất lượng đảm bảo cho phụ tải tiêu thụ điện Đơi việc thực nhiệm vụ bị gián đoạn nguyên nhân cố gây điện lưới phân phối, yêu cầu ngừng cung cấp để đảm bảo công tác cải tạo, xây dựng bảo dưỡng thiết bị điện lưới Lưới điện phân phối phần lớn xây dựng với kết cấu có dạng hình tia cấu trúc kín Nhưng thực tế vận hành, lưới điện phân phối thường vận hành hở Chế độ nối đất điểm trung tính lưới điện phân phối quy định: Bảng 1.1: Chế độ nối đất (theo Thông tư 39/2015/TT-BCT) Cấp điện áp 110 kV 35 kV Điểm trung tính Nối đất trực tiếp Trung tính cách ly nối đất qua trở kháng 15, 22 kV Nối đất trực tiếp (3 pha dây) nối đất lặp lại (3 pha dây) 6, 10 kV Trung tính cách ly Dưới 1000V Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất trung tính kết hợp) 1.1.2 Đặc điểm lưới điện phân phối Lưới điện phân phối dùng để chuyên tải điện từ góp hạ áp trạm biến áp giảm áp, trạm biến áp trung gian, … đến phụ tải tiêu thụ với khoảng cách không lớn, thường vận hành hở Lưới phân phối tốt phải lưới đầu tư có hiệu quả, an tồn, cung cấp đầy đủ điện tương lai Để phần tử lưới điện cần phải lựa chọn, thiết kế, lắp đặt cách hoàn chỉnh Để bảo đảm chất lượng điện cho phụ tải việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống lưới điện phân phối quan trọng Các hộ sử dụng điện đấu nối với lưới điện phân phối phải thoả thuận với quan quản lý lưới điện phân phối Khi thiết kế, lắp đặt lưới điện phân phối phải đảm bảo tiêu: a) An toàn cho lưới điện cho người b) Chi phí xây dựng lưới điện kinh tế c) Bảo đảm gây điện nhất, biện pháp cụ thể có nhiều nguồn cung cấp, có đường dây dự phịng, có nguồn thay thế, … d) Lưới điện phân phối vận hành dễ dàng, linh hoạt phù hợp với việc phát triển lưới điện tương lai e) Bảo đảm chất lượng điện cao ổn định tần số ổn định điện áp Độ biến thiên điện áp cho phép ± 5% Uđm f) Bảo đảm chi phí tu, bảo dưỡng nhỏ Khi lắp đặt, vận hành lưới điện phân phối: a) Lắp đặt cơng trình điện thiết bị vật liệu đáp ứng với yêu cầu kỹ thuật chịu lực, độ bền cách điện phù hợp với điều kiện môi trường b) Vận hành cơng trình điện theo quy trình vận hành, theo hướng dẫn nhà chế tạo để khai thác tối ưu lưới điện phân phối c) Đặc biệt thành phố, có mật độ phụ tải lớn, địi hỏi độ tin cậy cao; d) Ngoài đường dây khơng, người ta cịn xây dựng nhiều tuyến cáp ngầm lắp đặt chôn đất để đảm bảo mỹ quan, an toàn e) Khi cố xảy ra, thiết bị bảo vệ phải có khả giải trừ cố nhanh, tin cậy để tránh thiệt hại tránh cố lan rộng Đồng thời phải có thiết bị tự đóng lại đường dây cắt cố, nhằm khôi phục hoạt động hệ thống có cố thống qua f) Trên lưới điện cịn có thiết bị điều chỉnh điện áp điều chỉnh phân bố công suất, nhằm nâng cao chất lượng điện 1.2 KẾT CẤU LƯỚI ĐIỆN 1.2.1 Lưới điện phân phối khơng Cơng trình xây dựng dùng để truyền tải, phân phối điện đến hộ tiêu thụ theo dây dẫn lắp đặt trời, giữ chặt đà, sứ cách điện, trụ (cột) chi tiết kết cấu xây dựng khác, gọi đường dây không Đường dây khơng có ưu đểm xây dựng rẻ tiền (so với đường dây cáp ngầm) dễ sửa chữa, có khuyết điểm khơng an tồn, dễ bị hư hỏng ảnh hưởng thiên nhiên mỹ quan Phân phối điện phổ biến phân phối dịng điện xoay chiều ba pha, đường dây có số dây tương ứng với số pha Lưới điện phân phối ba pha, điện áp 35kV, lưới điện có điểm trung tính khơng nối đất, nên lưới điện có 03 đường dây song song với Lưới điện phân phối với cấp điện áp: 15, 22, 0,4 kV lưới điện phân phối ba pha có điểm trung tính nối đất trực tiếp yêu cầu cần điện áp pha lẫn điện áp dây, nên đường dây có thêm dây thứ tư gọi dây trung tính - Nếu phụ tải ba pha đối xứng tiết diện dây trung tính (N) lấy nửa tiết diện dây pha - Trong lưới điện sinh hoạt chủ yếu dùng điện áp pha (0,22 kV), phụ tải khó phân bố pha, nên tiết diện dây trung tính chọn tiết diện dây pha a) Cấu trúc đường dây không trung áp gồm: dây dẫn, cách điện (đỡ, treo, xuyên), trụ, đà, móng phận kim loại vật liệu khác Trụ (cột): nâng dây dẫn trang thiết bị điện lưới điện phân phối lên độ cao định (tùy theo khu vực) - Trụ điện đường dây không phân theo nhiệm vụ: trụ đầu cuối tuyến; trụ trung gian; trụ góc; … - Vật liệu làm trụ thép, bê tông cốt thép bê tông ly tâm (do điều kiện khí hậu, Việt Nam khơng dùng trụ gỗ) - Trụ phụ kiện chi tiết kim loại hay vật liệu khác dùng để nối hai dây dẫn, kẹp dây dẫn vào cách điện bảo vệ dây dẫn tránh hư hỏng rung động - Trên trụ lắp đặt thêm vật tư, thiết bị khác như: trạm biến áp phân phối, recloser, tụ bù, … Đà (xà): dùng để cố định cách điện đỡ néo dây dẫn điện để cố định trang thiết bị điện khác lưới điện phân phối - Đà làm thép định hình phải bảo vệ chống ăn mòn - Phân biệt đà theo vị trí độ dài: + Đà 2,4m; + Đà 2,4m (dừng dây trụ TT); + Đà lệch 2,0m; + Đà 2,0m (dùng cho kết cấu dọc trụ); + Đà 1,7m; + Đà 2,0m đỡ dây lệch đối xứng; + Đà 1,2m đối xứng; + Đà lệch 0,8m; + Bộ đà tam giác; + Đà 2,0m (dùng cho hai mạch trung thế); + Đà 3,2m dùng cho trạm giàn (đặt cách điện, LA, FCO); + Đà 3,2m dùng cho trạm giàn (đặt thùng cầu dao điện kế); … Cách điện: dùng để kẹp giữ dây dẫn cách điện với đà, trụ Hình 1.1 Vài loại cách điện: đứng, treo, xuyên sử dụng lưới điện phân phối - Có loại treo, đứng, đỡ, xuyên - Vật liệu làm cách điện là: sứ, thủy tinh tơi, polymer - Cách điện có hình dáng phù hợp với: điện áp, mơi trường, vị trí lắp đặt TẤT CẢ CÁC LỖ TRỤ ĐỀU LÀ Φ18 NGOẠI TRỪ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐƯỢC GHI CỤ THỂ O - Trong điều kiện làm việc bình thường mang tải trọng học đồng thời mang điện áp đường dây Dây dẫn: dùng để chuyển tải điện - Vật liệu để làm dây dẫn đồng, nhôm thép + Đồng (C) độ dẫn điện tốt, độ bền học cao, ổn định với tác động hóa học Nhưng đồng loại kim loại màu q, nên đắt tiền + Nhơm (A) có độ dẫn điện độ bền học đồng, có khối lượng riêng nhỏ giá thành rẻ nên sử dụng rộng rãi + Thép (Fe) có độ dẫn điện thấp, độ bền học cao nên thường dùng làm lõi tăng cường lực cho dây nhôm - Cấu trúc dây dẫn: + Dây đơn tức dây có sợi Loại dây dễ chế tạo , dễ bị đứt, uốn cong khó nên khơng chế tạo tiết diện lớn Thường chế tạo dây dẫn đơn có tiết diện nhỏ 10 mm2 Ví dụ: C-7 + Dây vặn xoắn hay gọi dây điện nhiều sợi gồm nhiều sợi dây đơn vặn chéo với theo nhiều lớp, thơng thường lớp ngồi nhiều lớn sợi (ví dụ có sợi dây trung tâm, lớp thứ có sợi, lớp thứ hai có 12 sợi ) lớp lại xoắn theo chiều ngược cho dây khỏi bị bung ra, Dây vặn xoắn bền dây đơn, khó bị Ví dụ: A-70 đứt, uốn cong dễ dàng Với tiết diện lớn 10 [mm 2] dùng dây vặn xoắn + Dây phức hợp dùng nhiều dây nhôm lõi thép (ACSR) Cấu tạo gồm: bên có lõi thép hay nhiều sợi thép tráng kẽm (Lõi thép để tăng cường sức bền dây dẫn) Bên dây có Ví dụ: lớp dây nhơm vặn xoắn để dẫn điện ACSR-70 Ngoài đường dây khơng cịn có trang bị thêm thiết bị phụ khác như: mối nối dây, tạ chống rung, thiết bị chống xoắn, chống sét van, b) Cấu trúc lưới điện phân phối hạ áp B khôngA Dây dẫn dùng dây C dẫn đơn (cáp vặn xoắn có bọc vỏ cách điện) cáp Ud Ud treo (cáp vặn xoắn: có ép chặt hay khơng ép chặt) Up N HìnhUd 1.2 Lưới điện hạ áp - dây Up Up Để lấy hai loại điện áp 380 V (U d: điện áp dây) 220 V (Up: điện áp pha), cuộn dây hạ áp máy biến áp phân phối thường đấu (Y) điểm trung tính (O) nối đất trực tiếp Ngoài ba dây pha, từ điểm trung tính ba cuộn dây hạ áp máy biến áp phân phối cịn có dây thứ đến hộ tiêu thụ, gọi dây trung tính (N) Lưới điện phân phối hạ áp thường lưới điện hở khơng có dự phịng (hình tia), lưới điện ngắn nên khả cố thấp Hộ tiêu thụ cần có dự phịng lấy điện hai trạm biến áp phân phối kề c) Thành phần thiếu lưới điện phân phối trạm biến áp: Trạm biến áp gồm có máy biến áp thiết bị phân phối, bảo vệ, đo lường, điều khiển, đặt hệ thống định làm nhiệm vụ biến đổi điện áp phân phối điện Trạm biến áp giảm áp, biến đổi điện áp từ siêu cao áp xuống cao áp cấp điện cho lưới điện phân phối cao áp (500, 220 kV / 110 kV) Trạm biến áp trung gian, biến đổi điện áp từ cao áp xuống cấp điện áp trung gian cấp điện cho lưới điện phân phối trung áp (110/6 ÷ 35 kV) Trạm biến áp phân phối, biến đổi điện áp từ trung áp xuống hạ áp cấp điện cho lưới điện phân phối hạ áp (6 ÷ 35/0,4 kV) d) Các vật tư, thiết bị cần phải thỏa mãn yêu cầu: Phải chế tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam, IEC tiêu chuẩn tương đương Vật tư, thiết bị phải có cataloge, tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành bảo dưỡng phù hợp với bảng đặc tính kỹ thuật Vật tư, thiết bị phải có Biên thí nghiệm điển hình (Type test report) đơn vị thí nghiệm độc lập, đủ thẩm quyền cấp Vật tư, thiết bị phải có Biên thí nghiệm xuất xưởng (Routine test report) giấy chứng nhận xuất xưởng nhà sản xuất Vật tư, thiết bị phải có xác nhận người sử dụng đơn vị quản lý vận hành trực thuộc EVN (cấp Công ty Điện lực tương đương trở lên) chứng tỏ vận hành tốt thời gian tối thiểu 02 (hai) năm Vật tư, thiết bị phải nhiệt đới hố, phù hợp với điều kiện mơi trường làm việc Việt Nam lắp đặt lưới Chiều dài đường rò bề mặt vật tư, thiết bị phải đảm bảo ≥ 25mm/kV Đối với trường hợp đặc biệt phải có ghi riêng tính tốn riêng Các chi tiết thép (xà, giá đỡ, tiếp địa, bulông, đai ốc ) phải mạ kẽm nhúng nóng, bề dày lớp mạ khơng nhỏ 80µm 1.2.2 Kết cấu lưới điện ngầm Đường cáp điện (Power Cable Lines) đường dây truyền tải đường dây phân phối điện sử dụng dây cáp, lắp đặt ngầm đất, cơng trình cáp, nước (sơng, biển), nhà xưởng sản xuất, … kết nối hộp đầu cáp, hộp nối cáp chi tiết giữ cáp Bố trí cáp yêu cầu - Cáp chế tạo chắn, cách điện tốt, lại chôn đất không bị sét đánh nên làm việc với độ tin cậy cao đường dây không - Cáp chơn đất nên cản trở giao thông đảm bảo mỹ quan đường dây khơng Cáp chế tạo phức tạp bảo đảm cách điện pha khó khăn, cao áp - Người ta dùng cáp lõi tượng Phu-cơ (Foucault) làm vỏ cáp bị nóng, mà thường dùng cáp lõi Cáp điện áp thấp thường có lõi lõi thứ tư dùng làm dây trung tính - Điện kháng cáp nhỏ nên tổn thất công suất điện năng, tổn thất điện áp cáp nhỏ nhiều so với đường dây không loại - Tuy mạng cáp có nhược điểm giá thành đắt, thi cơng khó khăn - Phương pháp đặt cáp: (có lắp băng cảnh báo cáp ngầm dọc theo tuyến cáp) + + + + TĐD Cáp ống, chôn trực tiếp mặt đất Cáp mương cáp nằm mặt đất Cáp đặt khối ống nằm mặt đất Cáp đặt giá đỡ mương bê tơng nằm mặt đất Bố trí mặt nội trạm trung gian trạm phân phối 1.3 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Các dạng sơ đồ lưới điện phân phối xác định tùy theo: Các yêu cầu lưới điện phân phối, Các tính chất hộ tiêu thụ, TĐD Dựa vào trình độ vận hành thao tác công nhân, Căn vào vốn đầu tư, vào kết tính tốn so sánh kinh tế kỹ thuật Sơ đồ nối dây có dạng bản: sơ đồ hình tia; sơ đồ phân nhánh 1.3.1 Sơ đồ hình tia Hình 1.5 Sơ đồ hình tia cung cấp hai đường dây (Lưới điện hở có dự phịng) Hình 1.4 Sơ đồ hình tia (Lưới điện hở khơng có dự phịng) Sơ đồ hình tia có ưu điểm nối dây rõ ràng, hộ dùng điện cung cấp từ đường dây, chúng ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực biện pháp bảo vệ tự động hóa, dễ vận hành bảo quản Khuyết điểm vốn đầu tư lớn Vì sơ đồ nối dây hình tia (lưới điện hở: khơng dự phịng hay có dự phòng) thường dùng cung cấp điện cho khách hàng lớn Đối với hộ tiêu thụ quan trọng, ngồi việc dùng sơ đồ hình tia, người ta đặt thêm đường dây song song lấy điện từ nguồn thứ hai từ phân đoạn thứ hai tới (lưới điện hở có dự phịng) Ở phía điện áp cao trạm biến áp, đặt máy cắt phân đoạn thiết bị tự động đóng dự trữ (TĐD), độ tin cậy sơ đồ tăng lên rõ rệt 1.3.2 Sơ đồ phân nhánh Sơ đồ phân nhánh có ưu, nhược điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia Vì loại sơ đồ thường dùng cung cấp điện cho loại khách hàng lại Khi máy biến áp đường dây bị hư hỏng ta đưa đường dây dự phịng vào làm việc Hình 1.6 Sơ đồ phân nhánh có dự phịng riêng Hình 1.7 Sơ đồ phân nhánh có dự phịng chung TĐD Hình 1.8 Sơ đồ phân nhánh nối hình vịng (lưới điện kín) để tăng độ tin cậy Hình 1.8 sơ đồ phân nhánh nối hình vịng để tăng độ tin cậy Với mục đích tạo điều kiện vận hành đơn giản, thơng thường người ta cắt đơi mạch vịng thành hai nhánh riêng rẽ (ví dụ điểm N) Khi xảy cố, sau loại trừ phần tử bị cố khỏi mạng, nối điểm N lại để tiếp tục cung cấp điện Sơ đồ lưới điện kín thường dùng cho mạng điện thành phố xí nghiệp có nhiều phân xưởng bố trí phạm vi rộng Hình 1.9 Sơ đồ phân nhánh cung cấp từ hai đường dây (thanh phân đoạn phía điện cao áp) Sơ đồ phân nhánh cung cấp hai đường dây để nâng cao độ tin cậy Độ tin cậy sơ đồ Hình 1.9 tương đối cao Phía điện áp cao trạm biến áp đặt máy cắt phân đoạn thiết bị tự động đóng dự trữ Hình 1.5 Trạm biến áp ngồi trụ thép đơn thân có máy biến áp đặt trụ thép mạ kẽm nhúng nóng có độ dầy từ - 8mm tùy thuộc phận trụ Trụ bao gồm: chân đế trụ, thân trụ, bệ đỡ máy biến áp Trụ thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam, trụ dùng đỡ máy biến áp có cơng suất từ nhỏ đến lớn (tối đa dùng cho máy biến áp 630 kVA) Trạm tháp đơn thân chiếm diện tích mặt thấp so với trạm giàn, trạm treo trạm hợp bộ, phù hợp lắp đặt cho khu đô thị mang tính thẩm mỹ cao Do kết cấu gọn nhẹ, nên phù hợp cho việc thi công lắp đặt vị trí hạn chế mặt bằng, khu dân cư đông đúc khu phố, khu đô thị, tính thẩm mỹ cao Ngày trạm biến áp tháp cột sử dụng khu công nghiệp Trạm biến áp hợp (trạm kios), công suất từ 250 đến 2000 kVA, trạm biến áp hợp thiết kế kiểu kín, làm mát tự nhiên quạt với hệ thống cảm biến nhiệt độ, có khoang đặt thiết bị riêng biệt: thiết bị đóng cắt cao thế, máy biến áp, thiết bị đóng cắt hạ Ưu điểm: Kết cấu gọn nhẹ, dễ di chuyển lắp đặt, đảm bảo tính mỹ quan, khơng địi hỏi diện tích lắp đặt q lớn phù hợp với nhà xưởng công nghiệp Nhược điểm: Do không gian lắp đặt thiết bị bên trạm tương đối hạn chế nên địi hỏi phải có giải pháp thơng gió cưỡng ln đảm bảo nhiệt độ bên trạm mức cho phép để không ảnh hưởng đến vận hành thiết bị; Khơng phù hợp với trạm có cơng suất lớn Trạm biến áp nhà loại trạm mà thiết bị điện MBA đặt nhà, thường đặt khu thị hóa, khu dân cư để đảm bảo mỹ quan an toàn cho người sử dụng Trạm khách hàng thường đặt khuôn viên khách hàng khuynh hướng sử dụng mạch vịng (RMU - Ring Main Unit) thay cho kết cấu cái, cầu dao, có bợ chì cầu chì ống để bảo vệ máy biến áp có cơng suất nhỏ 1000 kVA Đối với loại trạm kiểu cáp vào thường cáp ngầm Các cửa thơng gió phải có lưới đề phịng chim, rắn, chuột 2.2 CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA TBAPP 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân phối TBAPP thiết kế lắp đặt nhiều mức công suất khác phù hợp với đa dạng công suất cùa phụ tải với mức công suất chuẩn 25, 37.5, 50, 75, 100, 160, 250, 320, 400, 560, 630, 750, 1000, 1250, 1500, 1600, 2000, 2500, 3000 kVA Công suất nhỏ 100 kVA thường dùng máy biến áp pha, trạm pha thường dùng cho lưới điện nơng thơn có phụ tải cơng suất nhỏ Phía trung áp có: FCO - 24kV-100A dây chảy thích hợp; LA 18kV - 10kA; TU, TI có đo đếm phía trung áp; Cáp đồng bọc cách điện 24kV – 25mm2 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý TBAPP Máy biến áp (1 pha, pha tổ hợp, pha) với dung lượng phù hợp phụ tải Phía hạ áp có: MCCB (1 pha, pha tủy loại TBAPP); Thùng bảo vệ MCCB loại trời (có phụ kiện lắp đặt); Điện kế (đo trực tiếp hay đo gián tiếp (với TI - 600V (trong sứ xuyên MBA) hay TU, TI (bên phía trung áp) tùy loại TBAPP); Thùng bảo vệ điện kế loại ngồi trời (có phụ kiện lắp đặt); Cáp đồng bọc PVC 660V - thiết diện thích hợp Hệ thống tiếp đất: Cáp đồng trần 25mm2; Cọc tiếp đất kẹp FCO LA A yn D 22 kV 0,4 kV Theo Quy định tiêu chuẩn công tác lưới điện phân phối không Tổng công ty Điện lực Miền Nam (2015) Trạm pha đặt trụ BTLT với dung lượng MBA ≤ 100 kVA; Trạm pha đặt trụ BTLT với dung lượng MBA ≤ x 100 kVA; Trạm đặt trụ BTLT dung lượng MBA ≤ 630kVA; Trạm đặt MBA bê tông có dung lượng ≥ 750kVA; Trạm với MBA có trọng lượng dầu máy lớn 1000kg, phải xây dựng hố thu dầu, có nắp đậy bê tơng, để ngăn ngừa hạn chế lan truyền hỏa hoạn cháy dầu Hố thu có thiết bị báo mức loại điện cực, báo hiệu đèn H.a hố có nước (hoặc dầu) cần bơm Nhánh rẽ trung áp có trạm biến áp, FCO trạm nên đặt đầu nhánh rẽ đấu nối kẹp quai kẹp Hotline Sơ đồ nguyên lý TBAPP khác A (loại trạm cột) B - TBAPP có máy biến áp phân phối 3Cpha, công suất định mức Sđm ≤N630 kVA; điện áp định mức Uđm = 15 - 22/0,4 kV, tổ LA đấu dây Dyn11; Cu 25mm2 18kV - Nguồn cấp điện cho MBA đến FCO 24kV-100A từ đường dây trung thế, khống chế từ FCO c b n b1 b đượcn bảo b2 vệ dònga n dây chảy cỡ thích hợp; - Đo đếm điện phía hạ thông qua máyH.c biến áp đo H.b lường (CT hạ thế); Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý TBAPP (loại cột) - Khống chế chung phía phụ tải máy cắt hạ (MCCB) tổng phụ tải cấp điện qua cáp ngầm MCCB 2.2.2 Sơ đồ đấu dây TBAPP (với MBA pha) MCCB 2P - 240V 2P - 460V MCCB 3P - 415V H.a: 12,7kV / 230V - 1PHA - DÂY H.b: 12,7kV / 230 - 460V - 1PHA - DÂY H.c: YNyn - 22kV / 230 - 400V - PHA - DÂY Hình 2.3 Sơ đồ đấu dây TBAPP với MBA pha 2.2.3 Sơ đồ đấu dây TBAPP (với MBA pha) Ghi chú: - MCCB: máy cắt tự động có buồng dập hồ quang - LA: chống sét van - A, B, C, a, b, c N, n: dây pha A, B, … b, c dây trung hoà N, n - Dây trung hoà tiếp đất lập lại với khoảng cách 200 đến 250 mét Hình 2.4 Sơ đồ đấu dây TBAPP với MBA pha 2.2.4 M y biến áp (MBA) a) Cấu tạo MBA thiết bị điện từ, tĩnh dùng để biến đổi điện áp xoay chiều từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác, tần số MBA TBAPP thường MBA giảm áp, hai cuộn dây, Hình 2.5 Ký hiệu có điều áp khơng tải (phía trung áp), ngâm dầu, lắp MBA hai cuộn dây đặt trời tủ, dạng làm mát ONAN Cấu trúc MBA Hình 2.6 Cấu trúc MBA hai cuộn dây - Mạch từ: Được ghép từ thép Lõi thép pha Silic kỹ thuật điện dày 0,35 ÷ 0,5mm, dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung dây quấn Mạch từ gồm có hai phần: trụ Cuộn dây thứ cấp gông Trụ phần lõi thép có quấn Cuộn dây sơ cấp dây quấn; gông phần lõi thép nối trụ lại với thành mạch từ kín khơng có dây quấn Để giảm tổn hao: tượng từ hóa, thép làm mạch từ pha thêm silic (khoảng ÷ 5%), cán lạnh khơng bị silicon-hố (tấm thép có đặc tính mềm - dẻo) có từ tính cao; dịng điện xốy (dịng điện Phu-cơ (Foucault)) mạch từ ghép thép mỏng phủ sơn cách điện hai bề mặt MBA pha có trụ trụ, máy pha thơng thường mạch từ có trụ, với MBA đặc biệt (MBA đo lường) có trụ (kiểu bọc) Với máy ba pha cơng suất lớn, dây quấn địi hỏi tiết diện lớn, hệ số điền kín cao, quấn dây cần đảm bảo tính đồng điểm dây quấn nên tiết diện ngang trụ thường làm thành hình bậc thang gần trịn Tiết diện ngang gơng chế tạo theo hình vng, hình chữ thập chữ T Dây quấn: thường chế tạo dây đồng (hoặc nhơm) có tiết diện trịn chữ nhật, bên ngồi có bọc cách điện (êmay coton) Dây quấn MBA nối với nguồn điện cuộn dây sơ cấp (W1) cuộn dây nối với phụ tải cuộn dây thứ cấp (W2) Dây quấn chia làm loại: dây quấn đồng tâm dây quấn xen kẽ Dây quấn đồng tâm dây quấn hạ áp cao áp có chung trục chiều cao, dây quấn thấp áp đặt sát trụ thép, dây quấn cao áp đặt lồng Dây quấn cao áp phân thành nhiều bánh dây (galette) dây quấn hạ áp có bánh dây Dây quấn xen kẽ loại có dây quấn cao áp hạ áp phân thành nhiều bánh dây, bánh dây cao hạ đặt xen kẽ theo chiều trục Bánh dây đặt gần gông thường dây hạ áp Máy biến áp kiểu lõi thường chế tạo kiều đồng tâm, kiểu bọc chế tạo kiều xen kẽ - MBA cịn có phận khác: Để làm mát tăng cường cách điện cho MBA, người ta thường đặt lõi thép dây quấn thùng chứa dầu cách điện Đối với MBA công suất lớn, vỏ thùng dầu có cánh tản nhiệt nhiều trường hợp phải làm mát cưỡng cách đặt cánh quạt gió thổi vào cánh tản nhiệt (tại TBA có cơng suất lớn) Trên nắp thùng dầu, người ta đặt sứ xuyên để nối đầu quấn từ MBA ngoài; phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp, thiết bị phịng nổ, bình dãn dầu, thiết bị chống ẩm, … Hình 2.7 Hình dáng MBA pha Thân máy (Vỏ) Cánh tản nhiệt Móc cẩu nắp máy Sứ xuyên cao áp Biển máy Ống nạp dầu, van Tiếp địa 12 Cụm bánh xe 13 Sứ xuyên hạ áp 14 Móc cẩu tồn máy 15 Van xả lấy mẫu dầu Hình 2.8 Hình dáng MBA pha kiểu kín b) Ngun lý làm việc m Hình 2.9 Nguyên lý làm việc MBA MBA làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ Khi đặt điện áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vịng dây quấn W1) có dòng điện xoay chiều I1 chạy qua, tạo nên từ thông biến thiên lõi thép Do mạch từ khép kín nên từ thơng móc vịng qua hai cuộn dây tạo nên sức điện động E1 E2 E1 = 4,44 f W1 Φm ; E2 = 4,44 f W2 Φm E1, E2 trị số hiệu dụng sức điện động sơ cấp, thứ cấp Bỏ qua điện trở dây quấn tổn hao ta có: U1 = E1 U2 = E2 k = E1 4.44 f W1 Φ m W U I = = = ≈ E2 4.44 f W2 Φ m W2 U2 I1 Tỷ số biến (k) MBA là: Nghĩa tỷ số điện áp sơ cấp điện áp thứ cấp tỷ số vòng dây - Nếu W2 > W1 U2 > U1 ⇒ k < 1: MBA tăng áp - Nếu W2 < W1 U2 < U1 ⇒ k > 1: MBA giảm áp - Nếu W2 = W1 U2 = U1 ⇒ k = 1: MBA làm nguồn cách ly hay làm MBA thay đổi chế độ làm việc điểm trung tính lưới điện c) Các thơng số MBA Các thông số định mức như: công suất định mức (Sđm), điện áp định mức (Uđm), dòng điện định mức (Iđm),… Các giá trị thường ghi nhãn máy catalogue máy MBA cần làm việc chế độ phù hợp với giá trị định mức Giá trị định mức bảo đảm cho MBA làm việc tin cậy, an toàn, tránh lãng phí nguyên vật liệu giảm tổn thất - Tần số định mức fđm (Hz), tần số nguồn điện đặt vào sơ cấp - Dựa điện áp định mức sơ cấp thứ cấp, chọn số vòng dây tương ứng W1 W2 để sử dụng mạch từ hợp lý Đồng thời, điện áp định mức định việc bố trí cuộn dây lựa chọn vật liệu cách điện + Điện áp sơ cấp định mức U1đm (V, kV), điện áp làm việc lớn quy định cho dây quấn sơ cấp chế độ làm việc lâu dài + Điện áp thứ cấp định mức U2đm (V, kV), điện áp hai đầu dây quấn thứ cấp (hở mạch ) điện áp sơ cấp định mức + Với máy ba pha, điện áp định mức ghi nhãn máy điện áp dây - Căn vào dòng điện định mức, người ta tính chọn tiết diện dây quấn dây dẫn, xác định độ tổn hao điện điện trở cuộn dây, cho phép tăng nhiệt MBA không giới hạn làm hỏng cách điện + Dòng điện định mức Iđm (A, kA) dòng điện làm việc lớn quy định cho dây quấn, ứng với công suất định mức (S đm) điện áp định mức (Uđm) + Khi sử dụng dòng định mức thời gian định, MBA bị nóng mức bị hư hỏng - Công suất định mức Sđm (VA, kVA, MVA) dung lượng MBA, đặc trưng cho khả truyền tải lượng máy, lượng công suất lớn truyền liên tục qua máy chế độ làm việc lâu dài + Đối với MBA pha: Sđm = U1đm I1đm ≈ U2đm I2đm Sđm = U1dm I1dm ≈ U 2dm I 2dm + Đối với MBA pha: + Dung lượng MBA dùng thông dụng: MBA pha (kVA): 75 - 100 - 160 - 180 - 250 - 320 - 400 - 560 - 630 750 - 1000 - 1250 - 1500 - 1600 - 2000 - 2250 - 2500 - 3000 MBA pha (kVA): 10 - 15 - 25 - 37,5 - 50 - 75 - 100 Các thông số khác như: - uN% = UN Z 100 = N 100 U1dm Z1dm Điện áp ngắn mạch phần trăm uN% so với U1đm định nghĩa sau: Do uN% thơng số để tính tổng trở ngắn mạch MBA điều kiện ghép song song MBA - i0 % = I0 I1dm 100 = S0 ΔQFe ≈ 100 Sdm Sdm Dịng khơng tải tương đối i0% so với I1đm định nghĩa sau: - Tổn hao công suất không tải ∆P0 (W, kW) tổn hao công suất lõi thép MBA, nên gọi tổn hao sắt từ (∆PFe), tổn hao công suất không phụ thuộc vào phụ tải truyền qua máy (∆PFe = const) - ΔPN = β ΔPNdm β= St Sdm Tổn hao công suất ngắn mạch ∆P (W, kW) N tổn hao công suất cuộn dây cùa MBA công suất truyền qua máy định mức, gọi tổn hao dây quấn hay tổn hao đồng (∆PCu), tổn hao phụ thuộc vào công suất truyền qua máy với β gọi hệ số mang tải - Tổ nối dây cho biết cách đấu dây góc lệch pha véc-tơ điện áp dây cao áp véc-tơ điện áp dây hạ áp, cách ký hiệu tổ nối dây thường viết theo tiêu chuẩn IEC, ví dụ: YNyn12, Dyn11, YNd11, Tổ nối dây điều kiện ghép song song MBA pha Tổ nối dây tiêu chuẩn MBA phân phối pha: Dyn11, YNyn12 - Phương pháp làm mát AN, AF, ONAN, … - Ngoài cịn có thơng số khác ghi nhãn máy như: độ gia tăng nhiệt độ (dầu cuộn dây) cho phép; kích thước MBA; trọng lượng dầu; trọng lượng MBA; … 2.2.5 Cầu chì tự rơi (FCO) Cầu chì tự rơi cắt tải (LBFCO) a) Ký hiệu FCO LBFCO b) Cơng dụng FCO dùng để đóng cắt, lập bảo vệ cố q dịng cho: máy biến áp phân phối, phân đoạn hay nhánh rẽ có dịng tải nhỏ LBFCO dùng để đóng cắt, lập bảo vệ cố q dịng cho máy biến áp phân phối, phân đoạn hay nhánh rẽ có dịng tải khơng q dịng định mức cho phép với số lần thao tác cho phép c) Vị trí lắp đặt Trước phận mạch điện, mạng điện cần bảo vệ Đầu nguồn (phía trung thế) TBAPP Đầu nguồn (phía trung thế) nhánh rẽ Phân đoạn mạch điện đơn giản d) Thơng số kỹ thuật Hình 2.10 FCO, LBFCO Thông số kỹ thuật: FCO 22 (24) kV – 100A, 200A - Điện áp định mức : 22 (24) kV (pha - pha) - Tần số : 50 Hz - Dòng điện định mức : 100 A, 200 A - Độ bền điện áp tần số công nghiệp + Khô phút : 60 kV + Ướt 10 giây : 50 kV - Độ bền điện áp xung : 125 kV - Khả cắt : 12 kA (không đối xứng) 8,0 kA (đối xứng) - Khoảng cách rò : 25 mm/kV - Trọng lượng tối đa : 6,5 kg - Phụ kiện: giá đỡ thép mạ kẽm bu lông, đai ốc, lông đền để bắt FCO vào xà thép L75mm x 75mm x 8mm lắp trụ Thông số kỹ thuật: LBFCO 22 (24) kV - 100A, 200A - Điện áp định mức : 22 (24) kV (pha - pha) - Tần số : 50 Hz - Dòng điện tục định mức : 200 A - Dòng điện cắt định mức : 200 A - Độ bền điện áp tần số công nghiệp: + Khô phút : 60 kV + Ướt 10 giây : 50 kV - Độ bền điện áp xung : 125 kV - Khả cắt :12 kA (không đối xứng) 8,0 kA (đối xứng) - Khoảng cách dòng rò : 25 mm/kV - Phụ kiện: giá đỡ thép mạ kẽm bu lông, đai ốc, lông đền để treo LBFCO vào xà thép L75mm x 75mm x 8mm lắp trụ 2.2.6 Cầu dao a Ký hiệu: Khi vẽ nguyên lý Khi vẽ 02 cực Khi vẽ 03 cực Cầu dao đảo chiều b Cơng dụng: Cầu dao loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dịng điện tay – chỗ, sử dụng với mạch điện có điện áp đến: 400VDC 600VAC c Vị trí lắp đặt: Cầu dao dùng để đóng ngắt đổi nối mạch điện, nên thường lắp đặt phía đầu nguồn mạch điện Cầu dao thường dùng để đóng ngắt đổi nối mạch điện, với cơng suất nhỏ thiết bị làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần Các cực cầu dao có cơng suất cắt hạn chế Nếu điện áp cao mạch điện có cơng suất trung bình lớn cầu dao thường làm nhiệm vụ đóng cắt khơng tải d Thơng số kỹ thuật Các thông số kỹ thuật cầu dao kiểu hở 660V - Điện áp cách điện định mức : 660V - Khả chịu điện áp cách điện/phút (kV) : pha - pha 2,5; pha - vỏ 2,5 - Dòng điện định mức 40oC : 100A, 150A, 200A, 250A, 300A, 400A, 500A, 630A, 800A, 1000A, 1600A - Bảo vệ tải, ngắn mạch : Bằng dây chảy hay cầu chảy ống - Dòng điện tác động tải (A) : I = 1,6 Iđm - Cách điện pha với pha, pha với đế : ≥ 20MΩ 2.2.7 Áptômát (MCB, MCCB): a) Ký hiệu: - Áptômát tiếng Liên Xô (cũ) Hay - CB (Circuit Breaker) tiếng Anh - Việt Nam gọi CB (máy ngắt hạ thế) b) Cơng dụng: Áptơmát khí cụ điện dùng để đóng/cắt mạch điện (1 pha, pha, pha) bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp, … mạch điện có cố xảy c) Vị trí lắp đặt: Áptơmát loại thường dùng lưới điện phân phối là: - MCB (Miniature Circuit Breaker - Bộ ngắt mạch thu nhỏ) - thường có dịng điện định mức (Iđm) khơng vượt q 100A, điện áp 1.000V - MCCB (Molded Case Circuit Breaker - Bộ ngắt mạch vỏ đúc sẵn) thường có Iđm lên tới 1.000A, điện áp 1.000V, lắp đặt bảo vệ phía nguồn điện, tức đặt bảo vệ phía sau máy biến áp phân phối mà lưới điện hạ hay sử dụng - Áptômát pha dùng để đóng, cắt bảo vệ nhánh mắc điện - Áptơmát pha dùng để đóng, cắt, bảo vệ phụ tải hộ sử dụng điện nhánh mắc điện d) Thơng số kỹ thuật Ví dụ 1: Thơng số kỹ thuật t (s) MCB loại BH-D6-4P-63A 100 - Loại: cực - Bảo vệ từ & nhiệt 10 - Số cực 4P - Dòng điện định mức 63A - Dòng cắt ngắn mạch kA 1,0 - Điện áp định mức 400V B C D - Đường đặc tính tải loại B, C D 0,1 (hình bên so sánh đặc tuyến cắt 01 MCB có Iđm = 32 A, 01s) 180 643 I (A) Ví dụ 2: Thơng số MCCB loại C-NF400-CW 0,01 50 100 320 1000 10 - Số cực: 3P - Dòng định mức: (250, 300, 350, 400) A - Dòng ngắn mạch AC 380V: 36kA - Điện áp 220 đến 400VAC - Điện áp xung chịu đựng tối đa 690 - Số lấn đóng cắt tối đa khơng tải: 15000 lần - Số lần đóng cắt tối đa có tải: 8000 lần - Phương thức lắp đặt: đinh vít, ray - Phụ kiện kết nối: tiếp điểm đèn báo, tiếp điểm phụ, - nút cắt khẩn cấp 2.2.8 Chống sét van (LA) a) Ký hiệu b) Công dụng Hạn chế điện áp xảy lưới điện nhằm bảo vệ cách điện cho thiết bị thứ hệ thống điện Chống sét van tạo đường dẫn đưa dịng điện đất có cố q điện áp khí điện áp nội sau khơi phục trạng thái bình thường điều kiện vận hành Hiện chống sét van trung chống sét van đường dây cịn có ngắt nối gắn nối tiếp vào phần đuôi chống sét van, phận hoạt động có dịng điện cố tần số cơng nghiệp qua c) Vị trí lắp đặt Đầu trạm biến áp phân phối, trạm đóng/cắt, … Đầu vào/ra khí cụ điện như: recloser, dao cắt tải (LBS), … Đầu vào tủ điện trung thế, … d) Thông số kỹ thuật - Điện áp định mức (Ur): + Loại : 12kV (sử dụng cho lưới điện 15 kV pha - pha) + Loại : 18kV (sử dụng cho lưới điện 22 kV pha - pha) - Điện áp làm việc liên tục cực đại (MCOV): + Loại : > 9,54 kV + Loại : > 13,98 kV - Tần số định mức : 50Hz - Dòng điện xả định mức (dạng sóng 8/20 µs ) : 10kA - Điện áp tối đa xả dòng định mức 10KA, 8/20 µs + Loại : 39,2kV + Loại : 58,8 kV - Khoảng cách rò tối thiểu : 25 mm/kV - Cách điện vỏ bọc + Độ bền điện áp xung : 125 kV + Độ bền điện áp tần số công nghiệp: Ở điều kiện khô phút : 50 kV Ở điều kiện ướt 10s : 50 kV - Phụ kiện: + 01 đầu nối dây pha đồng, tiết diện 50mm2, cho đầu vào LA + 01 đầu nối dây tiếp địa đồng (50mm2) vào đuôi LA + 01 giá đỡ cách điện (insulated hanger) + 01 giá đỡ để lắp giá đỡ cách điện vào đà (cross-arm bracket) + 01 nắp bịt (bird cap) vị trí đấu nối dây pha 2.3 TÍNH TỐN CƠ BẢN TRONG TBAPP 2.3.1 Các công thức thường dùng Định luật Ơm (Ohm): Đối với dịng chiều: Z = I = R + (X L - X C ) U (A) R Đối với dòng xoay chiều: I = U (A) Z ( Ω) Với : Tổng trở mạch điện R : Điện trở mạch điện, (Ω) XL : Cảm kháng mạch điện, (Ω) XL = L ω ω = 2πf XC : Dung kháng mạch điện, (Ω) XC = / (C ω) Công suất mạch điện chiều: P = U x I = I2 x R = U2/R Công suất mạch điện xoay chiều pha Công suất tác dụng Công suất phản kháng P = U x I x cosφ (kW) Q = U x I x sinφ (kVAr) Công suất mạch điện xoay chiều pha Công suất biểu kiến S = P + Q (kVA) Công suất tác dụng Công suất phản kháng Công suất biểu kiến P = U I cosϕ (kW) Q = U I sinϕ (kVAr) S = U I (kVA) 2.3.2 Xác định đại lượng TBAPP Công suất MBA xác định theo công suất phụ tải, tính chất phụ tải, tăng trưởng phụ tải tương lai Chọn công suất MBA đơn giản - Với trường hợp có MBA: SđmB ≥ St.max - Trường hợp có hai MBA ghép song song, công suất MBA xác định theo điều kiện MBA nghỉ, MBA lại với khả tải cố cho phép phải gánh tải có công suất lớn công suất cực đại phụ tải, thời gian tải cho phép (6 / ngày đêm, k < 0.93 kéo dài không 05 ngày đêm): kqtsc SđmB ≥ St.max ⇒ SđmB ≥ St.max / kqtsc Ghi chú: Khả tải cố MBA tính sau: + MBA đặt trời: kqtsc = 1,4 + MBA đặt nhà: kqtsc = 1,3 Điện áp định mức MBA lựa chọn theo điện áp định mức mạng điện, cho bảo đảm an toàn cho cách điện chế đệ làm việc liên tục lâu dài UđmB ≥ Uđm mạng Dòng điện định mức dòng điện làm việc: - Dòng điện định mức: Mạch pha ⇒ Uđm = Up I1dm = Sdm (kVA) (A) U 1dm (kV) Phía cao áp: - Dịng điện định mức: I1dm = I 2dm = Phía hạ áp: Mạch ba pha ⇒ Uđm = Ud Sdm (kVA) U1dm (kV) I 2dm = (A) Sdm (kVA) (A) U 2dm (kV) Sdm (kVA) U 2dm (kV) (A) Phía cao áp: Phía hạ áp: - Dịng điện phụ tải (Xem: điện áp thực tế (Utt) = điện áp định mức (Uđm)) Mạch pha ⇒ Uđm = Up Phía cao áp: I1t = I1t = S t (kVA) (A) U1dm (kV) I 2t = Phía hạ áp: Mạch ba pha ⇒ Uđm = Ud S t (kVA) U1dm (kV) I 2t = (A) S t (kVA) (A) U 2dm (kV) S t (kVA) U 2dm (kV) (A) Phía cao áp: Phía hạ áp: 2.3.3 Các ví dụ Ví dụ 1: MBAPP pha có công suất định mức Sđm = 400 kVA; điện áp định mức Uđm = 22/0,22 - 0,38 kV Xác định dòng điện định mức bên? Bài giải - Dòng điện định mức bên sơ cấp: - Dòng điện định mức bên thứ cấp: I1 đm = I đm = Sđm 3U Sđm 3U = 400 = 10,5 (A) 22 = 400 = 607,7 (A) 0,38 Ví dụ 2: TBAPP pha đấu vào lưới điện trung áp 22 kV Có phụ tải P = 24 kW, điện áp định mức Uđm = 220V, cosϕ = 0,6 Chọn công suất, điện áp định mức MBA, tính dịng điện định mức dịng điện tải? Bài giải St = P 24 = = 40 (kVA) cosϕ 0,6 - Công suất phụ tải: - Chọn công suất MBA pha: Sđm = 50 kVA; Điện áp MBA xác định: Uđm = 12,7 ± x 2,5%/0,23 - 0,23 kV - Dòng điện định mức + Phía cao áp: + Phía hạ áp: I1dm = Sdm 50 = = 3,94 (A) U1dm 12,7 I 2dm = Sdm 50 = = 217,4 (A) U 2dm 0,23 - Dòng điện phụ tải (Xem: điện áp thực tế (Utt) = điện áp định mức (Uđm)) + Phía cao áp: + Phía hạ áp: I1t = St 40 = = 3,15(A) U1dm 12,7 I 2t = Sdt 40 = = 173,9 (A) U 2dm 0,23 Ví dụ 3: Từ lưới trung pha dây 22kV, cung cấp điện xuống cho lưới điện hạ gồm phụ tải: - Dùng thắp sáng dụng cụ điện gia dụng có điện áp 220V, cơng suất pha P1 = 25kW, cosϕ1 = 0,8 - Dùng cho mạch động lực pha điện 380V, P2 = 105kW, cosϕ = 0,8 Chọn công suất, Uđm MBA, tính dịng điện định mức dịng điện tải? Bài giải St = - Công suất phụ tải: - Chọn công suất MBA ba pha: Điện áp MBA xác định: - Dòng điện định mức I1dm = + Phía cao áp: I 2dm = Sdm U1dm Sdm P1 P2 25 105 + = + = 225 (kVA) cosϕ1 cosϕ 0,8 0,8 Sđm = 250 kVA; Uđm = 22 ± x 2,5% / 0,23 - 0,38 kV = 250 = 6,56 (A) 22 = 250 = 379,83 (A) 0,38 U 2dm + Phía hạ áp: - Dòng điện phụ tải (Xem: điện áp thực tế (Utt) = điện áp định mức (Uđm)) + Phía cao áp: + Phía hạ áp: I1t = St U1dm = 243,75 = 6,4 (A) 22 I 2t = St U 2dm = 243,75 = 370,33 (A) 0,38 Ví dụ 4: Một MBA ba pha có số liệu: Sđm = 250 kVA; Uđm = 22/0,22-0,38 kV; đấu vào lưới điện trung áp 22 kV, tổ đấu dây Dyn11 Phụ tải 90 hộ sử dụng điện có cơng suất tổng Pt = 180 kW; cosφ = 0,7 dùng cho mục đích sinh hoạt pha (Uđm = 220V) a) Tính dịng điện định mức bên phía cao hạ áp? b) Tính dịng điện mang tải bên phía hạ áp, nêu nhận xét? Bài giải - Tính dịng định mức bên cao hạ áp I đmCA = Sđm U đmCA I ptHA = - = Sđm 250 250 = 6,56 (A) I đmHA = = = 379,82 (A) U đmHA 0,38 22 Spt U đmHA = Pt / cosϕ 180 / 0,7 = = 390,68 (A) U đmHA 0,38 Tính dịng tải bên hạ áp nhận xét Giả sử phụ tải phân bố ba pha β = St 180/0,7 = = 1,03 Sđm 250 - Nhận xét: MBA bị tải (khoảng 103%) Ví dụ 5: Một MBA ba pha có số liệu: Sđm = 320 kVA; Uđm = 22/0,22-0,38 kV; đấu vào lưới điện trung áp 22 kV, tổ đấu dây Dyn11 Phụ tải D.nghiệp sử dụng điện cho mục đích sản xuất có: Pt = 280 kW; Uđm = 380V; cosφ = 0,85 a) Vẽ sơ đồ đấu dây? Tính dịng điện định mức bên phía cao hạ áp? b) Tính dịng điện mang tải bên phía hạ áp, nêu nhận xét? Bài giải - Vẽ sơ đồ đấu dây I đmCA = - Sđm U đmCA 320 = 8,4 (A) 22 Tính = Iđm bên cao hạ áp Sđm 320 = = 486,18 (A) U đmHA 0,38 I đmHA = - Tính dịng tải bên hạ áp nhận xét St Pt / cosϕ I ptHA = = - Nhận xét: MBA bị tải U đmHA = U đmHA 280 / 0,85 = 500,5 (A) 0,38 Giả phụ tải phân bố ba pha sử ... Phía cao áp: I 2dm = Sdm U1dm Sdm P1 P2 25 105 + = + = 22 5 (kVA) cosϕ1 cosϕ 0,8 0,8 Sđm = 25 0 kVA; Uđm = 22 ± x 2, 5% / 0 ,23 - 0,38 kV = 25 0 = 6,56 (A) 22 = 25 0 = 379,83 (A) 0,38 U 2dm + Phía hạ... pha) 2. 2.3 Sơ đồ đấu dây TBAPP (với MBA pha) 2. 2.4 Máy biến áp 2. 2.5 Cầu chì tự rơi (FCO) - Cầu chì tự rơi cắt tải (LBFCO) 2. 2.6 Cầu dao 2. 2.7 Áptômát (MCB, MCCB) 2. 2.8 Chống sét van (LA) 2. 3... = St U1dm = 24 3,75 = 6,4 (A) 22 I 2t = St U 2dm = 24 3,75 = 370,33 (A) 0,38 Ví dụ 4: Một MBA ba pha có số liệu: Sđm = 25 0 kVA; Uđm = 22 /0 ,22 -0,38 kV; đấu vào lưới điện trung áp 22 kV, tổ đấu