1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Xử trí ngộ độc sắn ở trẻ pdf

5 610 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 275,58 KB

Nội dung

Xử trí ngộ độc sắn trẻ Sắn (khoai mì) là loại lương thực phổ biến khá thơm ngon, tuy nhiên có chứa một hàm lượng chất độc rất nguy hiểm. Những trường hợp ngộ độc thường do ăn sắn sống, sắn lùi (nướng), hoặc luộc chưa chín, hoặc ăn sắn cả vỏ, trong. Ngộ độc sắn nặng thường gặp trẻ dưới 5 tuổi do ăn sắn vào lúc đói. Độc tố trong sắn mì là một loại glucosid, khi gặp men tiêu hóa, axit hay nước, sẽ thủy phân và giải phóng axit cyanhydric (HCN), một chất có thể gây độc chết người. Tuỳ theo lượng ăn nhiều hay ít, triệu chứng ngộ độc biểu hiện mức độ nặng hay nhẹ. Cần lột sạch vỏ và ngâm sắn trong nước sạch để loại bỏ độc tố của sắn. Triệu chứng thường xuất hiện sau 3-7 giờ ăn sắn với 2 mức độ: Mức độ nhẹ: Còn gọi là say sắn, váng đầu, nóng bừng mặt , ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, tê chân, tay buồn nôn và đau bụng. Nặng: Vật vã, khó thở, run và co giật. Sau đó đi vào hôn mê, rối loạn nhịp thở, đồng tử giãn, hạ huyết áp, truỵ mạch và tử vong. Với các trường hợp nhẹ chỉ cần gây nôn, cho uống nước đường sau đó trẻ sẽ đỡ dần và khỏi. Trong khi trẻ nôn, cần bình tĩnh đỡ lấy đầu trẻ, để nghiêng về một bên và dùng khăn lau sạch các chất dịch. Cho trẻ uống một cốc nước rồi tiếp tục để nôn. Sau đó, nên đem trẻ đến ngay bệnh viện, mang theo thức ăn gây độc hoặc đồ đựng còn dính thức ăn đó để xác định chất độc. Với các trường hợp nặng cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế để gây nôn, rửa dạ dày và giải độc đặc hiệu kết hợp điều trị triệu chứng duy trì các chức năng sống. Đề phòng ngộ độc sắn: Các trường hợp bị ngộ độc sắn đều do cách chế biến và nấu nướng không đúng cách. Do đó để loại bỏ độc tố khỏi sắn, chúng ta nên thực hiện những bước sau: - Lột sạch lớp vỏ hồng của sắn. - Ngâm trong nước sạch vài giờ, nhớ thường xuyên thay nước. - Khi nấu phải mở nắp nồi để chất độc bay ra ngoài. - Không nên cho trẻ dưới 3 tuổi ăn sắn. - Không nên ăn nhiều sắn vào lúc đói. - Khi ăn nên chấm với đường hay mật để giảm nguy cơ ngộ độc. - Nếu thấy sắn đắng nên bỏ đi vì chất gây độc trong sắn là acid cyanhydric, sắn càng đắng thì càng nhiều acid cyanhydric. . hợp ngộ độc thường do ăn sắn sống, sắn lùi (nướng), hoặc luộc chưa chín, hoặc ăn sắn cả vỏ, trong. Ngộ độc sắn nặng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi do ăn sắn. Xử trí ngộ độc sắn ở trẻ Sắn (khoai mì) là loại lương thực phổ biến khá thơm ngon, tuy nhiên có chứa một hàm lượng chất độc rất nguy hiểm.

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN