1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NG.P.TRƯỜNG GIANG_ 1951010256_010100011003_Tiểu luận chủ đề 3

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 331,28 KB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TIÊU LUẬN HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ BÀI TIÊU LUẬN CUỐI KÌ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHI TRƯỜNG GIANG MSSV: 1951010256 - 19ĐHQT06 Lớp học phần: 010100011003 Sáng thứ - ca TP Hồ Chí Minh – 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm 2 MỤC LỤC Lời mở đầu Sự giống khác sách tài khóa sách tiền tệ: 1.1 Sự giống .….… 1.2 Sự khác Phân tích nội dung: chủ đề …… 2.1 Tín dụng gắn với chất lượng 2.2 Tháo gỡ khó khăn đáp ứng nhu cầu vốn vay cho doanh nghiệp 11 2.3 Đô la hóa ……… 13 Phụ lục …… 19 LỜI MỞ ĐẦU Hiện trình hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày mở rộng Kiến thức ngày rộng lớn, người mà cịn phải biết mười, khơng nắm tình hình nước mà cịn phải nắm tình hình Thế Giới Mơn học Tài chính- Tiền tệ mơn học lý luận sở ngành có vị trí cầu nối môn học lý luận mơn học nghiệp vụ Mơn học trình bày vấn đề lý luận tài – Tiền tệ như: Tổng quan Tài – Tiền tệ, chất, chức tài – Tiền tệ; cung cầu tiền, khối tiền Hệ thống tài chính, vị trí, vai trị phân hệ hệ thống tài chính, lý luận thị trường tài ; khái quát nội dung chủ yếu hoạt động tài lĩnh vực khác như: NSNN, bảo hiểm, tín dụng, tài doanh nghiệp, tài quốc tế Mơn học tập trung trình bày vấn đề lý luận tài – Tiền tệ, vấn đề có tính nguyên tắc, tư tưởng, quan điểm bản, định hướng lớn tổ chức sử dụng tài chính- tiền tệ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam mà không sâu vào vấn đề có tính chất kỹ thuật, nghiệp vụ cơng tác quản lý tài – Ngân hàng Trong mơn học Tài – Tiền tệ quan sách tài khóa sách tiền tệ Nhầm mục đích làm rõ vấn đề nêu trên: Vì sách tài khóa sách tiền tệ lại quan trọng, hai sách làm gì, gây ảnh hưởng việc chất lượng tín dụng giúp ngân hàng làm cách để giảm rủi ro xuống thấp cho tín dụng SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - Chính sách tài khóa việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào kinh tế, phủ quốc gia áp dụng sách thu chi thuế để ảnh hưởng đến cung cầu chung cho hàng hóa dịch vụ kinh tế quốc gia - Chính sách tiền tệ tổng hòa phương thức mà ngân hàng trung ương thơng qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định 1.1 Sự giống sách tài khố sách tiền tệ - Là hai cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng, theo đuổi mục tiêu chung tăng trưởng kinh tế bền vững có mối quan hệ chặt chẽ với - Cả sách tiền tệ sách tài khóa cơng cụ phủ sử dụng để can thiệp hỗ trợ kích thích kinh tế - Chính sách tiền tệ sách tài khóa có ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia, doanh nghiệp người tiêu dùng 1.2 Sự khác sách tài khóa sách tiền tệ - Chính sách phủ sách sử dụng sách thu chi thuế để tác động đến tổng cung cầu cho sản phẩm dịch vụ mà kinh tế gọi Chính sách tài khóa Chính sách thơng qua ngân hàng trung ương kiểm soát điều tiết việc cung cấp tiền kinh tế gọi Chính sách tiền tệ - Chính sách tài khóa thực Bộ Tài Chính sách tiền tệ quản lý Ngân hàng Trung ương đất nước - Chính sách tài khóa thực thời gian ngắn, thơng thường năm, Chính sách tiền tệ tồn lâu - Chính sách tài khóa đưa định hướng cho kinh tế Mặt khác, Chính sách tiền tệ mang lại ổn định giá - Chính sách tài khóa liên quan đến thu chi phủ, Chính sách tiền tệ liên quan đến việc vay xếp tài - Cơng cụ sách tài khóa thuế suất chi tiêu phủ Ngược lại, lãi suất tỷ lệ tín dụng cơng cụ Chính sách tiền tệ - Ảnh hưởng trị có sách tài khóa Tuy nhiên, khơng phải trường hợp sách tiền tệ - Bảng so sánh khách sách tài khóa sách tiền tệ: Cơ sở để so sánh Chính sách tài khóa Cơng cụ sử dụng phủ sử dụng Ý nghĩa sách thu chi thuế để ảnh hưởng đến kinh tế gọi Chính sách tài khóa Quản lý Bộ Tài Chính sách tiền tệ Công cụ sử dụng ngân hàng trung ương để điều tiết lượng cung tiền kinh tế gọi Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Sự thay đổi Thiên nhiên Chính sách tài khóa thay đổi hàng năm sách tiền tệ phụ thuộc vào tình trạng kinh tế quốc gia Có quan hệ với Tập trung vào Cơng cụ sách Ảnh hưởng trị Doanh thu chi tiêu Kiểm sốt ngân hàng phủ tín dụng Tăng trưởng kinh tế Ổn định kinh tế Thuế suất chi tiêu Lãi suất tỷ lệ tín phủ dụng Có Khơng - Về định nghĩa: + Chính sách tài khóa việc sử dụng chi tiêu phủ thu ngân sách để tác động đến kinh tế + Chính sách tiền tệ trình mà quan tiền tệ quốc gia kiểm soát việc cung cấp tiền, thường nhắm mục tiêu tỷ lệ quan tâm để đạt tập hợp mục tiêu hướng tới tăng trưởng ổn định kinh tế - Về ngun tắc: + Chính sách tài khóa thao túng mức độ tổng cầu kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế ổn định giá cả, việc làm đầy đủ tăng trưởng kinh tế + Chính sách tiền tệ thao túng cung tiền để ảnh hưởng đến kết tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái với đồng tiền khác tỷ lệ thất nghiệp - Về người tạo sách: + Đối với sách tài khóa, phủ tạo sách (ví dụ: Quốc hội Hoa Kỳ, Thư ký ngân hàng) + Đối với sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương (ví dụ: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng trung ương châu Âu) - Về cơng cụ thực sách: + Đối với sách tài khóa thuế số tiền chi tiêu phủ + Đối với sách tiền tệ lãi suất; dự trữ bắt buộc; sách tỉ giá hối đối; nới lỏng định lượng; nghiệp vụ thị trường mở PHÂN TÍCH NỘI DUNG : CHỦ ĐỀ 3: “ Điều hành tín dụng theo hướng tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn; đạo tổ chức tín dụng tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất, ưu tiên theo chủ trương phủ; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; hạn chế tín dụng ngoại tệ, tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ nhằm góp phần đẩy lùi tình trạng đơ-la hóa kinh tế.” 2.1 Tín dụng gắn với chất lượng Tăng trưởng tín dụng điểm nhấn tranh tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm Do đó, việc hồn thành, chí vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 13% đến 15% vào cuối năm ngành Ngân hàng “trong tầm tay” Tuy nhiên, để tăng trưởng tín dụng thực khởi sắc, yêu cầu đặt tổ chức tín dụng (TCTD) tháng cuối năm 2015 mở rộng tín dụng phải đơi với đảm bảo an tồn, chất lượng Nói tăng trưởng tín dụng điểm nhấn tranh tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2015 từ q I, tín dụng có mức tăng trưởng dương, thoát khỏi xu hướng tăng trưởng âm kỳ năm trước tiến gần tới mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt Theo báo cáo NHNN, đến ngày 18/6/2015, tín dụng kinh tế tăng 6% so với cuối năm 2014 Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Cụ thể, dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đến ngày 30/6/2015 tăng 7,7% so với cuối năm 2014; với bốn lĩnh vực lại, tháng đầu năm 2015, dư nợ cho vay công nghiệp ưu tiên phát triển tăng 0,2%, DN nhỏ vừa tăng 1,9%, xuất tăng 3,9%, DN ứng dụng công nghệ cao tăng 24% so với cuối năm 2014 Ngồi ra, tính đến tháng 5/2015, dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản tăng 10,9%, chiếm tỷ trọng 8,3% toàn hệ thống, cao so với mức 7,9% kỳ năm ngoái Việc tín dụng “chảy” vào dự án xây dựng thời gian qua góp phần tăng sức cầu, giải phóng hàng tồn kho thị trường bất động sản Số liệu cho thấy điều hành sách tín dụng NHNN hướng Nhiều sách ban hành tháng qua giúp DN tiếp cận nguồn vốn tạo đà tăng trưởng tín dụng Điển hình việc NHNN trình Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (thay Nghị định 41/2010/NĐ-CP) Theo đó, tổ chức đầu mối (DN, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã) tham gia mơ hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp TCTD cho vay khơng có tài sản bảo đảm tối đa lên đến 80% giá trị dự án, phương án sản xuất, kinh doanh Nghị định nâng mức cho vay khơng có tài sản bảo đảm đối tượng cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ trang trại, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã lên gấp 1,5 đến lần so với quy định nay; ưu tiên cho vay khơng có tài sản bảo đảm số lĩnh vực đặc thù, có nhu cầu vốn lớn cao lĩnh vực khác Với chuyển biến tích cực kinh tế, nhiều chuyên gia cho rằng, khả hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 13% đến 15% năm khả thi, chí nhiều ngân hàng kỳ vọng vượt lên mức tăng trưởng Tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo hài hòa mục tiêu tăng trưởng tín dụng có chuyển biến tích cực tín hiệu vui kinh tế Tuy nhiên, để tín dụng thực khởi sắc, góp phần làm lành mạnh hệ thống ngân hàng, yêu cầu đặt TCTD phải cân yếu tố lượng” “chất” mở rộng hoạt động cho vay Nói Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, phải đảm bảo hài hòa mục tiêu vừa tăng dư nợ tín dụng để tạo động lực phát triển kinh tế, vừa đảm bảo cho vay theo chuẩn theo quy trình đảm bảo tính hiệu tổng đầu tư xã hội Do đó, ngân hàng q trình tìm kiếm khách hàng cần phải kiểm soát tốt rủi ro đạo đức rủi ro nghiệp vụ 10 Rõ ràng, đảm bảo tín dụng tăng hướng yêu cầu đặt ngành Ngân hàng tháng cuối năm 2015, việc kiểm sốt rủi ro tín dụng lĩnh vực bất động sản Bài học việc tín dụng chảy nhiều vào bất động sản dẫn đến nợ xấu tăng cao khứ c̣n Vì vậy, dù có chế bảo lãnh dự án bất động sản để góp phần kiểm sốt rủi ro tín dụng theo quy định Luật Kinh doanh bất động sản (có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) Thông tư 07/2015/TT-NHNN, song TCTD không nên chủ quan Ngay Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 vừa qua, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh: “Một nhiệm vụ mà phải quan tâm kiểm sốt việc tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản, để tăng trưởng lĩnh vực thực lành mạnh, không gây tượng đầu cơ, từ khơng tạo nên áp lực lạm phát năm tiếp theo” Quyết tâm điều hành giải pháp khơi thơng tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn, chất lượng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế mà NHNN đặt tháng cuối năm 2015 c̣n thể rõ qua “tuyên bố” Thống đốc Nguyễn Văn Bình: tăng trưởng tín dụng năm đạt 17%, cao mục tiêu đặt TCTD liệt xử lí nợ xấu nới tiêu tăng trưởng tín 2.2 Tháo gỡ khó khăn đáp ứng nhu cầu vốn vay cho doanh nghiệp Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu chương trình tín dụng đặc thù nhằm hỗ trợ DN, kịp thời tháo gỡ khó khăn đáp ứng nhu cầu vốn vay cho sản xuất kinh doanh DN, ngành Ngân hàng tập trung vào số giải pháp: Một là, tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 11 cho DN; tiếp tục triển khai liệt nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo Nghị 35, 19/NQ-CP Nghị 02, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hai là, thực giải pháp hỗ trợ TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả, trọng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Ba là, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh, thành phố triển khai chương trình kết nối Ngân hàng – Nông dân để với quyền địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng khó khăn, vướng mắc DN quan hệ tín dụng với ngân hàng Bốn là, đạo TCTD đẩy mạnh triển khai chương trình, sách tín dụng theo đạo Chính phủ, NHNN; tiếp tục rà sốt, cải tiến quy trình thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho DN, người dân tiếp cận vốn, góp phần hạn chế tín dụng đen; đồng thời, khuyến khích TCTD phát triển đa dạnghóacác sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp nhưcác sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sản phẩm phòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá nhằm giúp DN chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro Năm là, tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng, hoàn thiện chế, sách triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực, tín dụng sách theo chủ trương Chính phủ; (ii) hồn thiện triển khai đồng sách hỗ trợ DNNVV quy định Luật hỗ trợ DNNVV văn hướng dẫn Luật, đặc biệt sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn TCTD, hỗ trợ vốn thông qua Quỹ phát triển DNNVV 12 2.3 Đơ la hóa: Đơ la hóa việc sử dụng ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có khả tự chuyển đổi) thay đồng nội tệ để thực số chức tiền tệ(lưu thơng, tốn hay cất giữ) - Căn vào phạm vi phân làm loại: la hố khơng thức, la hố bán thức ,và la hố thức + Đơ la hố khơng thức: trường hợp đồng đô la sử dụng rộng rãi kinh tế, khơng quốc gia thức thừa nhận Đơ la hố khơng thức bao gồm loại sau: • Các trái phiếu ngoại tệ tài sản phi tiền tệ nước ngồi • Tiền gửi ngoại tệ nước ngồi • Tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nước • Trái phiếu hay giấy tờ có giá ngoại tệ cất túi Việt Nam xếp vào nhóm đơla hóa khơng thức: + Đơ la hố bán thức: nước có hệ thống lưu hành thức hai đồng tiền + Đơ la hố thức: xảy đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp lưu hành Nghĩa đồng ngoại tệ không sử dụng hợp pháp hợp đồng bên tư nhân, mà hợp pháp khoản tốn Chính phủ - Về quy mơ sử dụng phân loại la hóa thành loại: + Đơ la hóa tồn phần : Là trường hợp mà ngoại tệ sử dụng toàn kinh tế đồng tiền pháp định pháp luật cho phép 13 + Đơ la hóa phần : Là việc ngoại tệ sử dụng phạm vi kinh tế Đơ la hóa phần la hóa thức khơng thức - Dựa vào chức tiền tệ: + Đơ la hóa thay tài sản : Là việc người cư trú sử dụng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ chức dự trữ giá trị Điều thể việc doanh nghiệp người dân nắm giữ ngoại tệ tiền mặt trì tài khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng + Đơ la hóa thay tốn : Là việc người cư trú sử dụng ngoại tệ thay cho nội tệ phương tiện toán đơn vị tính tốn Đơ la hố thường gặp kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao, sức mua đồng tệ giảm sút người dân phải tìm cơng cụ dự trữ giá trị khác, có đồng ngoại tệ có uy tín Hiện tượng la hố bắt nguồn từ chế tiền tệ giới đại, tiền tệ số quốc gia phát triển, đặc biệt đô la Mỹ, đô la Mỹ loại tiền mạnh, ổn định, tự chuyển đổi lứu hành khắp giới từ đầu kỷ XX dần thay vàng, thực vai trò tiền tệ giới Nguyên nhân: - Do đồng nội tệ chưa tự chuyển đổi: Tại quốc gia, đồng tiền nội tệ chưa tự chuyển đổi, đặc biệt tự chuyển đổi cán cân vãng lai đồng tiền nội tệ trở nên hấp dẫn so với ngoại tệ Từ tình trạng dự trữ ngoại tệ xảy kết đồng ngoại tệ lấn át đồng nội tệ chức cất trữ tượng đô la hóa tồn tượng kinh tế khách quan 14 - Do lạm phát cao kéo dài: Nếu kinh tế mà giá trị đồng nội tệ có xu hướng giảm giá so với đồng tiền ngoại tệ khác ba chức tiền tệ, chức dự trữ giá trị tiền tệ xem xét định danh mục đầu tư tài sản, tài Nếu kinh tế mà đồng nội tệ bị giá, sức mua giảm sút người dân không dự trữ đồng nội tệ mà thường đầu tư ngoại tệ để đảm bảo giá trị tài sản - Chính sách quản lý ngoại hối lỏng: Các sách quản lý ngoại hối nước cho phép người dân cất trữ, nhận, toán, gửi rút ngoại tệ cách tự góp phần làm gia tăng mức độ la hóa Theo đó, nước có sách ngoại hối cho phép doanh nghiệp nhận ngoại tệ rộng rãi, ngân hàng mở thu đổi ngoại tệ tràn lan hay sách kiều hối cho phép dân chúng nhận, gửi, rút ngoại tệ cách dễ dàng nước tạo điều kiện thuận lợi cho tượng la hóa gia tăng - Hệ thống toán ngân hàng chưa phát triển: Nếu quốc gia mà việc toán đồng nội tệ đơi cịn gặp khó khăn hệ thống ngân hàng phát triển, hoạt động toán chủ yếu thực tiền mặt với nước có mệnh giá nhỏ hoạt động toán tiền mặt ngoại tệ phát triển Từ làm gia tăng tượng la hóa thay tốn - Nhu cầu tốn quốc tế gia tăng ảnh hưởng từ dịng vốn quốc tế Từ doanh nghiệp có nhu cầu nắm giữ lượng ngoại tệ để mở rộng thương mại đầu tư quốc tế - Việc thực thi pháp luật, Pháp lệnh ngoại hối chưa nghiêm, chưa có phối hợp chặt chẽ quan nên giao dịch toán ngoại tệ tồn thị trường tự - Lượng du khách nước gia tăng, số lượng người nước đến sinh sống, làm việc, học tập gia tăng kéo theo gia tăng lượng ngoại tệ chi tiêu 15 - Do thói quen dự trữ tài sản ngoại tệ người dân Tác động tích cực: - Tạo van giảm áp lực kinh tế thời kỳ lạm phát cao, bị cân đối điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định - Tăng cường khả cho vay ngân hàng khả hội nhập quốc tế - Hạ thấp chi phí giao dịch Ở nước la hố thức, chi phí chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác xố bỏ Tác động tiêu cực: - Đơ la hóa làm yếu hoạt động hiệu sách tài Theo đó, tình trạng hạ thấp doanh thu từ phát hành tiền làm trầm trọng tác động lạm phát từ việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ thống ngân hàng - Đơ la hóa cho phép phận định hoạt động kinh tế trốn thuế - Đô la hóa làm yếu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp góp phần làm chệch hướng sản xuất sang thị trường khơng thức - Đơ la hóa làm giảm hiệu kiểm sốt tiền tệ - Đơ la hóa làm giảm hiệu lực sách tỷ giá Theo đó, tác động đến chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái Tác động khuếch đại phá giá tiền tệ trở nên yếu phá giá tiền tệ tác động đến phận nhỏ tài khoản có tính khoản - Đơ la hóa thức làm ngân hàng trung ương chức người cho vay cuối ngân hàng 16 - Đơ la hóa đặt nhà kinh doanh xuất nhập trước rủi ro lớn vấn đề cạnh tranh Cạnh tranh trở nên khốc liệt hội nhập xuất phát từ la hóa THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM : Ở nước ta, "đơ la hóa" nhận thức việc sử dụng USD giao dịch thương mại dịch vụ Việt Nam USD loại ngoại tệ sử dụng phổ thông nhiều nhất, theo thống kê, tỷ lệ la hóa mức 20% tỷ lệ nước khu vực thấp nhiều, như: Indonesia, Thái Lan, Malaysia khoảng 7-10% Những năm qua, lượng tiền gửi USD ngân hàng không ngừng tăng lên Với nguồn vốn ngoại tệ đồ sộ đó, ngân hàng thường có cách lựa chọn: đem gửi ngân hàng nước ngồi_những nước có lãi suất tiết kiệm đồng USD cao để kiếm lời chênh lệch lãi suất thực nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thị trường ngoại tệ quốc tế; hai đầu tư cho doanh nghiệp nước vay Giải pháp: Đang trình chuyển đổi kinh tế đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam Tâm lí lo ngại lạm phát, giá đồng nội tệ, thói quen sử dụng tiền mặt giao dịch sớm, chiều xoá bỏ hay giảm triệt để Quan điểm, chủ trương Đảng, Chính phủ ngân hàng Trung ương vấn đề la hố rõ ràng: xố bỏ la hố kinh tế - xã hội nước ta phải thực bước, khâu thích ứng với giai đoạn đổi mới, phát triển đất nước; phải nhiều giải pháp vừa kinh tế, vừa hành kết hợp với giáo dục pháp luật, điều chỉnh tâm lí xã hội lộ trình thực thi nhiều 17 chế kinh tế nghiệp vụ ngân hàng cụ thể nối tiếp nhau, để nâng vị đồng tiền Việt Nam chức thuộc tính tiền tệ Trong giai đoạn cần cố gắng khai thác mặt lợi, thu hút vốn đô la dân vào hệ thống ngân hàng, đầu tư cho dự án phát triển kinh tế - xã hội Thị trường ngoại tệ hoạt động kinh doanh tiền tệ nước ta hội nhập với thị trường tiền tệ quốc tế Nói kiềm chế, đẩy lùi hạn chế mặt tiêu cực, có nghĩa chấp nhận tồn la hố mặt tích cực khách quan NHNN cần sớm nghiên cứu, xây dựng chế chuyển dần từ chế huy động cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ Nhà nước phải giữ vai trò chủ động để điều chỉnh tượng la hố; phải có giải pháp hành - kinh tế - giáo dục đồng để triệt tiêu mặt tiêu cực la hố Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành việc giám sát việc thực quy định quản lý ngoại hối phạm vi nước, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, cần có chế tài xử phạt nặng trường hợp vi phạm pháp luật quản lý ngoại hối Đi đôi với việc giám sát xử lý nghiêm việc thực quy định quản lý ngoại hối, đảm bảo đất Việt Nam tiêu tiền Việt Nam, NHTM, tổ chức kinh tế cần tăng phí đổi tiền lên cao để người dân hạn chế nắm giữ ngoại tệ, chuyển sang nắm giữ VND Cuối ý thức cộng đồng doanh nghiệp người dân việc thực nghiêm quy định pháp luật ngoại hối Có vậy, kinh tế vĩ mô ổn định, tác động tốt tới hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng 18 PHỤ LỤC - Tài liệu tham khảo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thơng cáo báo chí kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2014, định hướng giải pháp điều hành 2015 Báo cáo tình hình kinh tế tháng đầu năm 2015 Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm Cục Thống kê Hà Nội Các website: www.sbv.gov.vn www.thoibaonganhang.vn www.baokiemtoannhanuoc.vn/trong-nuoc/334 https://kinhtechungkhoan.vn/thao-go-kho-khan-va-dap-ung-nhu-cau-vonvay-cho-doanh-nghiep-36240.html 19 ... Phân tích nội dung: chủ đề …… 2.1 Tín dụng gắn với chất lượng 2.2 Tháo gỡ khó khăn đáp ứng nhu cầu vốn vay cho doanh nghiệp 11 2 .3 Đơ la hóa ……… 13 Phụ lục ... hình Thế Giới Mơn học Tài chính- Tiền tệ mơn học lý luận sở ngành có vị trí cầu nối môn học lý luận môn học nghiệp vụ Mơn học trình bày vấn đề lý luận tài – Tiền tệ như: Tổng quan Tài – Tiền tệ,... chính, lý luận thị trường tài ; khái quát nội dung chủ yếu hoạt động tài lĩnh vực khác như: NSNN, bảo hiểm, tín dụng, tài doanh nghiệp, tài quốc tế Mơn học tập trung trình bày vấn đề lý luận tài

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng so sánh sự khách nhau giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Cơ sở để so sánhChính sách tài khóaChính sách tiền tệ - NG.P.TRƯỜNG GIANG_ 1951010256_010100011003_Tiểu luận chủ đề 3
Bảng so sánh sự khách nhau giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Cơ sở để so sánhChính sách tài khóaChính sách tiền tệ (Trang 6)
w