1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuan 32

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Lắng nghe tiếng động cơ và quan sát xung quanh + Khi xác định không có xe đến gần nơi mình định qua đường Hoạt động 3: Liên hệ - Học sinh tự liên hệ ở xóm làng việc thực hiện an toàn [r]

(1)Tuần 32 Thứ hai, ngày 15 tháng 04 năm 2013 Tập đọc-kể chuyện Tiết 63 : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ Mục tiêu : a Tập đọc - Đọc rõ ràng, rành mạch - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.(TL các CH 1,2, 4, SGK) * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Xác định giá trị - Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định b Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo lời bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc kể chuyện bài gì ? Bài hát trồng cây - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Người săn và vượn Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm Một số HS thi đọc bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  Chi tiết nào nói lên tài săn bắt bác thợ săn?  Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì?  Những chi tiết nào cho thấy cái chết vượn mẹ thương tâm?  Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?  Câu chuyện muốn nói diều gì với chúng ta? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2, chú ý nhấn giọng đúng Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (2) + HS quan sát tranh Các em nêu vắn tắt nhanh nội dung tranh + Từng cặp HS kể theo tranh HS tiếp nối thi kể HS kể toàn chuyện + GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Cuốn sổ tay  Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết giải toán có phép tính nhân (chia) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu Tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Bài toán liên quan đến rút đơn vị (tt) (3)  Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 16 tháng 04 năm 2013 Chính tả (nghe-viết) Tiết 63 : NGÔI NHÀ CHUNG I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/ b, BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chữ viết đẹp II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nhớ viết : Bài hát trồng cây - Gọi học sinh viết từ khó - Nhận xét chấm điểm 3/ Bài : Nghe viết : Ngôi nhà chung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần bài Ngôi nhà chung HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - GV giúp HS nắm nội dung bài viết GV hỏi: o Ngôi nhà chung dân tộc là gì? o Những việc chung mà tất các dân tộc phải làm là gì? - HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2a) : Điền vào chỗ trống - GV chọn bài tập cho HS lớp mình - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp tự làm bài cá nhân - GV mời vài HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm - Cả lớp viết bài vào Bài tập (3a) : Đọc và chép lại các câu văn sau - GV chọn BT cho HS lớp mình - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân - GV mời vài HS đọc trước lớp câu văn - Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm - Cả lớp viết bài vào (4) Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Nghe- viết: Hạt mưa  Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 157 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt) I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Thực thành thạo các phép tính - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập chung - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bài toán liên quan đến rút đơn vị Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS giải bài toán - HS phân tích bài toán - GV giới thiệu tóm tắt bài toán - Lập kế hoạch giải bài toán - Thực kế hoạch giải bài toán - Trình bày bài giải SGK Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai? - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý cho HS tìm chỗ sai sửa lại cho đúng - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập (5)  Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 32 : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2) I/ Mục tiêu : - Biết cách làm quạt giấy tròn - Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn - Hứng thú với học làm đồ chơi - Yêu thích sản phẩm mình làm II/ Chuẩn bị : Giấy, kéo, hồ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học Thủ công bài gì ? Làm quạt giấy tròn - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Làm quạt giấy tròn (TT) Hoạt động 1: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí - GV gọi HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn o Bước 1: Cắt giấy; o Bước 2: Gấp, dán quạt; o Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - HS thực hành làm quạt giấy tròn GV gợi ý HS trang trí quạt - GV nhắc HS: Sau gấp xong nếp gấp phải miết thẳng và kĩ Gấp xong cần buộc chặt vào đúng nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng, - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm HS và tuyên dương sản phẩm đẹp Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Làm quạt giấy tròn (t3)  Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 32 : Dành cho địa phương Vấn đề luật an toàn giao thông địa phương I/ Mục tiêu: (6) - Học sinh biết các vấn đề luật an toàn giao thông đường - Biết chọn nơi qua đường an toàn biết xử lý đường gặp phải các tình nguy hiểm - Có thái độ chấp hành quy định luật an toàn giao thông đường II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học đạo đức bài gì ? Chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Vì phải chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Hãy kể tên công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Vấn đề luật an toàn giao thông địa phương Hoạt động 1: Đi an toàn trên đường - Để an toàn em phải đường nào và đường nào ? - Nếu đường có vật cản em phải nào? Hoạt động 2: Qua đường an toàn - Học sinh nêu tình nào qua đường không an toàn và điều gì cần phải tránh - Giáo viên chốt: + Không qua đường nơi có nhiều người qua lại + Không qua đường nơi đường dốc, đầu cầu + Khi qua đường tìm nơi an toàn dừng lại mép đường + Lắng nghe tiếng động và quan sát xung quanh + Khi xác định không có xe đến gần nơi mình định qua đường Hoạt động 3: Liên hệ - Học sinh tự liên hệ xóm làng việc thực an toàn giao thống mức độ nào - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Dành cho địa phương  Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Tiết 63 : NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu : - Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết ngày có 24 - Thực hành biểu diễn ngày và đêm II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh SGK (7) III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Mặt trăng là vệ tinh trái đất + Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi là gì ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Ngày và đêm trên trái đất Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp Giải thích vì có ngày và đêm - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2/ 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi: o Vì bóng đèn không chiếu sáng toàn bề mặt địa cầu? o Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? o Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? - GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: THực hành theo nhóm Biết khắp nơi Trái Đất có ngày và đêm không ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm - GV chia nhóm HS các nhóm thực hành hướng dẫn - GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - Một vài HS khác nhận xét phần thực hành bạn Hoạt động 3: Thảo luận lớp Biết thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó là ngày Biết ngày có 24 - GV đánh dấu điểm trên địa cầu - GV quay địa cầu đúng vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ - GV đố các em biết ngày có bao nhiêu - Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất nào? - GV kết luận Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Năm, tháng và mùa  Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2013 Tập đọc Tiết 64 : CUỐN SỔ TAY I/ Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (8) - Nắm công dụng sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác (trả lời các câu hỏi SGK) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Người săn và vượn - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Cuốn sổ tay Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Một, hai HS đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài o Thanh dùng sổ tay làm gì? o Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay Thanh? o Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay bạn? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS tự hình thành nhóm - Một vài nhóm thi đọc theo cách phân vai Hoạt động nối tiếp : - Tiếp tục luyện đọc lại bài - Chuẩn bị: Cóc kiện trời  Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 32 : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu : - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn (BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bàng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học LTVC bài gì ? Từ ngữ các nước dấu phẩy (9) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Đặt và trả lời câu hỏi gì? dấu chấm, dấu hai chấm Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm và nêu tác dụng dấu chấm đoạn văn - Một HS đọc yêu cầu BT và đoạn văn bài tập - Một HS lên bảng làm mẫu - HS trao đổi theo nhóm Các nhóm cử người trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lại cách giải thích đúng Bài tập 2: Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp - HS đọc yêu cầu bài tập,1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm theo - HS làm bài vào giấy nháp - GV dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp, mời em thi làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS viết bài vào Bài tập 3: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì?” - HS đọc yêu cầu bài tập Một HS đọc các câu cần phân tích - HS làm bài vào giấy nháp - HS lên bảng chữa bài, em gạch dưới phận trả lời câu hỏi Bằng gì? Hoạt động nối tiếp : - Về xem lại bài - Chuẩn bị: Nhân hóa  Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 158 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết tính giá trị biểu thức - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Bài toán liên quan đến rút đơn vị - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Giải bài toán (10) - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Mỗi số ô vuông là giá trị biểu thức nào - HS nêu yêu cầu - HS thực tính giá trị biểu thức trả lời - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập  Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 18 tháng 04 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Tiết 64 : HẠT MƯA I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT(2) a/ b, BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chữ viết đẹp II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nghe viết : Ngôi nhà chung - Gọi học sinh viết từ khó - Nhận xét chấm điểm 3/ Bài : Nghe viết : Hạt mưa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - HS đọc bài thơ Hạt mưa Cả lớp theo dõi SGK - GV giúp HS nắm nội dung bài viết GV hỏi: o Những câu thơ nào nói lên tác dụng hạt mưa? o Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch hạt mưa? - HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài (11) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2a) : Tìm và viết các từ - GV chọn BT cho HS lớp mình - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân - GV mời vài HS lên bảng viết từ ngữ tìm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một số HS đọc kết - Cả lớp viết bài vào Hoạt động nối tiếp : - Về sửa lại lỗi sai - Chuẩn bị: Nghe- viết: Cóc kiện trời  Rút kinh nghiệm: Tập viết Tiết 32 : ÔN CHỮ HOA X I/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua BT ứng dụng - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Tốt gỗ … đẹp người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục học sinh giữ gìn tập vở, chữ viết đẹp II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập viết bài gì ? Ôn chữ hoa V - Gọi HS lên viết chữ hoa V,Văn Lang - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Ôn chữ hoa X Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ viết hoa - HS tìm các chữ hoa có bài: Đ, X, T - GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS - HS tập viết chữ X trên bảng * Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân - GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên chợ có từ lâu đời Hà Nội Đây là nơi buôn bán sầm uất tiếng - HS tập viết vào bảng * HS luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (12) - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng các chữ: Tốt, Xấu Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu - HS viết vào Hoạt động 3: Chấm , chữa bài - GV chấm nhanh từ đến tập - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Y  Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 159 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Điền dấu x, : ? - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Lập bảng thống kê - HS nêu yêu cầu (13) - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập chung  Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Tiết 64 : NĂM, THÁNG VÀ MÙA I/ Mục tiêu : - Thời gian Trái đất chuyển động vòng quanh mặt trời là năm - Biết năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mùa - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, địa cầu III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Ngày và đêm trên trái đất + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng là gì ? phần còn lại là vào lúc nào ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Ngày và đêm trên trái đất Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm Biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm, năm có 365 ngày - HS nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi: o Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng? o Số ngày các tháng có không? o Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 29 ngày? - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - GV giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp * Biết năm thường có mùa - Hai HS làm việc với theo gợi ý - GV gọi số HS lên trả lời trước lớp - GV HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời Hoạt động 3: Chơi trò chơi xuân, hạ, thu, đông * HS biết đặc điểm khí hậu mùa (14) - GV hỏi HS đặc trưng khí hậu mùa - GV hướng dẫn cách chơi - HS có thể tự tổ chức chơi theo nhóm lớp Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Các đới khí hậu  Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 19 tháng 04 năm 2013 Tập làm văn Tiết 32 : NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : - Biết kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) kể lại việc làm trên - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Tư sáng tạo II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TLVbài gì ? Thảo luận bảo vệ môi trường - G ọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành bài tập trang112 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Nói, viết bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Kể lại việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường - HS nêu yêu cầu BT, các gợi ý a và b - GV giới thiệu số tranh, ảnh hoạt động bảo vệ môi trường - HS nói lên đề tài mình chọn kể - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nghe việc tốt mình đã làm - Một vài HS thi kể trước lớp Bài tập 2: Viết đoạn văn (từ đến 10 câu) kể lại việc làm trên - HS đọc yêu cầu bài - HS ghi lại lời kể BT1 thành đoạn văn - Một số HS đọc bài viết Cả lớp bình chọn bạn viết bài hay - HS viết bài vào Hoạt động nối tiếp : (15) - Nhận xét tiết học Về hoàn chỉnh bài viết - Chuẩn bị: Ghi chép sổ tay  Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 160 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức số - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại quy tắc thực các phép tính biểu thức - HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Kiểm tra  Rút kinh nghiệm: (16) Mĩ thuật Tiết 32 : TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu : - Nhận biết hình dáng người hoạt động - Biết cách nặn xé dán hình người - Nặn xé dán hình dáng người hoạt động II/ Chuẩn bị : Tranh, đất nặn III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học mĩ thuật bài gì ? Tập vẽ tranh vật - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Tập nặn tạo dáng tập nặn xé dán hình dáng người Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn HS xem tranh, ảnh và gợi ý các em nhận xét: o Các nhận vật làm gì? o Động tác người nào? - Có thể gọi HS làm mẫu vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng,… để các em thấy các tư các hoạt động Hoạt động 2: Cách nặn cách vẽ, cách xé dán hình người - HS tự chọn hình dáng người hoạt động để thực hành - HS thực hành bước đã hướng dẫn Hoạt động 3:Thực hành - Trước thực hiện, GV cho HS xem hình dáng người hoạt động, sau đó HS suy nghĩ và tưởng tượng hình dáng người thể - HS thực theo cách đã hướng dẫn - GV quan sát, nhận xét giúp các em hoàn thành bài tập Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - GV thu số bài tập gợi ý để HS quan sát, nhận xét: o Hình dáng người làm gì? o HS mô tả dáng người BT theo cách nghĩ mình và xếp loại? - GV kết luận, nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi giới  Rút kinh nghiệm: (17) (18)

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w