1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an toan 4 tuan

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu… - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt ng[r]

(1)TUẦN Soạn thứ sáu ngày 26 - – 2008 Tiết 1: Giảng thứ hai ngày 29 – – 2008 CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC A Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu… - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm…Toàn bài đọc với giọng thong thả rõ ràng, lời Tô Hiến Thành dứt khoát thể thái độ kiên định, nhấn giọng các thể tính cách Tô Hiến Thành Hiểu các từ ngữ bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu… - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “Ông lão ăn xin”+ trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III.Dạy bài mới: Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tên chủ điểm + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? + Cho HS quan sát tranhbài học ? Bức tranh vẽ gì ? - Đây là cảnh chuyện vị quan Tô Hiến Thành ông là người nào chúng ta cùng tìm hiểu bài Nội dung : a.Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn + Đ1: từ đầu Cao Tông + Đ2: Tiếp đến .thành +Đ3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - Tên chủ điểm nói lên thẳng - Bức tranh vẽ hai người đàn ông đưa đưa lại túi quà nhà phụ nữ nén nhìn - HS đánh dấu khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS đọc chú giải (2) + Trong bài có từ nào khó đọc? - Tô Hiến Thành, quan tham, tri chính sự, gián Nghị Đại - HS luyện đọc tiếng khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Tô Hiến Thành làm quan triều - Tô Hiến Thành làm quan triều Lý nào? + Mọi người đánh giá ông là người + Ông là người tiếng chính trực nào? + Trong việc lập ngôi vua, chính + Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút trực Tô Hiến Thành thể hịên lót để làm sai di chiếu vua Ông theo nào? di chiếu mà lập Thái tử Long Cán + Đoạn kể điều gì? Thái độ chính trực Tô Hiến Thành việc lập ngôi Vua * Đoạn 2: -1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu + Khi Tô Hiến Thành ống nặng là hỏi người chăm sóc ông? + Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu + Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao? hạ bên giường bệnh + Do bận quá nhiều việc nên không đến + Đoạn nói đến ai? thăm ông Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán *Đoạn 3: Đường hầu hạ + Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì? + HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi + Tô Hiến Thành đã tiến cử thay + Hỏi thay ông làm quan ông ông đứng đầu triều đình? + Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu + Vì Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên Trần Trung Tá ông tiến cử Trần Trung Tá? +Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà + Trong việc tìm người giúp nước lại không ông tiến cử chính trực ông Tô Hiến Thành + Ông cử người tài ba giúp nước thể nào? không cử người ngày đên chăm sóc hầu hạ + Vì nhân dân ca ngợi mình người chính trực ông? + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn người tài giỏi để giúp nước, giúp dân vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến + Đoạn kể điều gì? cử Trần Trung Tá Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người + Qua câu chuyện trên tác giả muốn tài giỏi giúp nước ca ngợi điều gì? * Câu chuyện ca ngơi chính trực, tầm lòng vì dân, vì nước vị quan Tô Hiến GV ghi ý nghĩa lên bảng Thành C Luyện đọc diễn cảm: HS ghi vào – nhắc lại ý nghĩa (3) - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - GVđọc mẫu + Khi đọc cần nhấn giọng từ nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Không dự, ngạc nhiên,hầu hạ, giúp nước, Trần Trung Tá - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV.Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài HS nêu nội dung bài + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tre Việt nam” + Nhận xét học ************************************** Tiết 3: TOÁN : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá số kiến thức ban đầu ách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm thứ tự các số tự nhiên - Nhận biết nhanh, chính xác thứ tự các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết số: - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu -Viết các số có bốn chữ số : 1, 5, 9, - 539 ; 913 ; 915 ; 159 ; 351 - 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123 509 ; - Viết các số có sáu chữ số : 9, 0, 5, 213 905 3, 2, GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung : a So sánh các số tự nhiên: - HS so sánh : 100 và 99 - Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99 - Số 99 gồm chữ số + Số 99 gồm chữ số? - Số 100 gồm chữ số + Số 100 gồm chữ số? - Số 99 có ít chữ số (4) + Số nào có ít chữ số hơn? 100 > 99 hay 99 < 100 - KL: Số nào có nhiều chữ số thì lớn - Vậy so sánh hai số tự nhiên với hơn, số nào có ít chữ số thì bé nhau, vào số các chữ số + HS nhắc lại kết luận chúng ta rút kết luận gì? - HS so sánh và nêu kết - GV ghi các cặp số lên bảng cho học sinh so sánh: 123 < 456 891 > 578 123 và 456 ; 891 và 578 + Các cặp số đó có số các chữ số + Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó? + So sánh các chữ số cùng hàng lần + Làm nào để ta so sánh chúng lượt từ trái sang phải, chữ số hàng nào với nhau? lớn thì tương ứng lớn và ngược lại - HS nhắc lại Kết luận: Bao so sánh - HS chữa bài vào hai số tự nhiên, nghĩa là xác định số này lớn hơn, bé hơn, - HS theo dõi số b Nhận xét: Hướng dẫn so sánh hai số dãy số tự nhiên và trên tia số: - So sánh số đứng trước và số đứng - Số đứng trước bé số đứng sau, số sauthì nào? đứng sau lớn số đứng trước + Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số * KL: Số gần gốc là số bé hơn, số xa gốc là số lớn c Xếp thứ tự các sô tự nhiên : GV nêu các số : 698 ; 968 ; 896 ; - HS thực theo yêu cầu: 869 và yêu cầu HS : - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - 689 < 869 < 896 < 968 - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - 968 ; 896 ; 896 ; 689 + Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé + Số 968 là số lớn nhất, số 689 là số các số trên ? bé các số trên Luyện tập : - HS nhận xét, chữa bài *Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 234 > 999 35 784 < 35 790 754 < 87 540 92 501 > 92 410 39 680 = 39000 +860 17 600 = 17 000 + 600 GV nhận xét chung - HS chữa bài vào * Bài 2:(22) - HS tự làm bài theo nhóm - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm a 136 ; 316 ; 361 bài , lớp làm bài vào b 724 ; 740 ; 742 c 63 841 ; 64 813 ; 64 831 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài * Bài 3: (22) - GV Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS làm bài theo yêu cầu: (5) N1 a 984 ; 978 ; 952 ; 942 N2 b 969 ; 954 ; 952 ; 890 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào IV Củng cố – dặn dò: - Nêu cách so sánh số - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” ********************************************** (6) ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN A Mục tiêu: -Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàmg Liên Sơn - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức - Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người - Rèn kỹ xem lược đồ, đồ quan sát tranh - Giáo dục HS thêm yêu đất nước, yêu Lao động quí trọng sản phẩm Lao động B Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh số mặt hàng thủ công C Các hoạt động dạy- học: ND&TG I æn định tổ chức: II Bài cũ 1-Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a Trồng trọt trên đất dốc * Hoạt động 1: b.Nghề thủ công truyền thống *Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hát - Cho HS nêu ghi nhớ bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn -GV nhận xét đánh giá Trực tiếp - làm việc chung + Người dân HLS thường trồng cây gì đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình 1trên đồ địa lý TNVN ? - HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thường làm đâu? +Ruộng bậc thang có tác dụng gì? +Khoảng cách ruộng gọi là gì? +Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - Hoạt động nhóm +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS? - HS nêu ghi nhớ - HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho biết: - Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang - HS lên bảng vị trí HLS trên đồ - Thường làm sườn đồi - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - Được gọi là bờ - Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang - Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau: (7) 3,Khai thác khoáng sản *Hoạt động 3: IV Củng cố - dặn dò +Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm ? +Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? - Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - làm việc cá nhân - Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi - Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn - Dùng để may quần áo, túi, khăn viền vỏ chăn, vỏ đệm - Nghề nông là nghề chính + Kể tên số khoáng sản có người dân HLS Họ HLS? trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang Ngoài + vùng núi HLS khoáng sản họ còn làm số nghề thủ nào khai thác nhiều công: dệt, thêu, đan ? - HS QS H3 và đọc mục + Mô tả quá trình sản xuất SGK trả lời các câu phân lân? hỏi sau: - Một số khoáng sản: A-pa -tít, đồng, chì, kẽm -A-pa-tít là khoáng sản +Tại chúng ta phải bảo khai thác nhiều vệ, giữ gìn và khai thác khoáng - Quặng A-pa-tít khai sản hợp lý ? thác mỏ sau đó làm giầu quặng quặng làm +Ngoài khai thác khoáng sản, giầu đưa vào nhà máy sản người dân MN còn khai thác xuất phân lân phục vụ gì? cho nông nghiệp - Khoáng sản dùng - GV tổng kết lại nghề làm nguyên liệu cho ngành nghiệp người dân vùng CN vì chúng ta phải núi HLS? biết khai thác và sử dụng - Gọi HS nêu lại nội dung bài hợp lý học - Khai thác gỗ, mây, - GV liên hệ với địa phương nứa và các lâm sản - Về nhà học bài chuẩn bị bài khác:nấm, mọc nhĩ, nấm sau hương, quế sa nhân - HS đọc bài học ******************************************** (8) Tiêt 5: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) A Mục tiêu: Giúp HS hiểu: Khi gặp khó khăn phải biết khắc phục việc học tập tốt người yêu quí, chịu bó tay trước khó khănviệc học bị ảnh hưởng - Trước khó khăn phải biết xắp xếp công việc, tìm cách giải khắc phục và cùng đoàn kết giúp đ[x vượt khó khăn Thái độ: luôn có ý thức vượt khó khăn việc học tập thân mình và giúp đỡ người khắc phục khó khăn Hành vi: Biết cách khắc phục khó khăn B Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi tình HĐ2, giấy màu xanh đỏ cho HS HĐ3 - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ôn định tổ chức - Hát II Bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ - HS nêu III Bài mới: Giới thiệu:Trực tiếp Nội dung: a, Hoạt động 1:Gương sáng học tập * Mục tiêu: Nêu việc vượt khó học tập * Cách tiến hành: - Cho HS kể số gương sáng - HS nối tiếp kể : Trời rét em học tập cố gắng học hết bài ngủ + Khi gặp khó khăn học tập - các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục các bạn đã làm gì? học tập + Thế nào là vượt khó học - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập ? tập + Vượt khó học tập giúp ta điều gì? - Giúp ta tự tin học tập tiếp tục * GV kể câu chuyện vượt khó học tập và người yêu quí bạn Lan b Hoạt động 2: * Mục tiêu :Biết cách xử lý tình * Cách tiến hành Bố em hứa với em em điểm mười chơi công - Em chấp nhận không nhận điểm 10 và viên bài kiểm tra có trung thực không nhìn bài bạn nhà năm bài tập khó em không thể làm em đọc thêm sách em làm gì? Chẳng may hôm em đánh vở, đồ dùng học tập em - Em báo với cô giáo, mượn các bạn (9) làm gì? Nhà en xa trường hôm trời mưa to em làm gì? Sáng em bị sốt đau bụng, lại có kiểm tra môn toán học kì em làm gì ? Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong bài tập em làm gì ? * Với khó khăn các em có cách khắc phục khác hnưng tât cố gắng để học tập để đạt kết tốt d,Hoạt động 3: Trò chơi đúng sai * Mục tiêu : HS nhận thấy hành động nào là đúng hành động nào là sai * Cách tiến hành : Giờ học vẽ Nam không có bút màu nam lấy Mai để dùng? Không có sách tham khảo em tranh thủ hiệu sách đọc nhờ? xem chungvà mua đồ dùng khác - Em mặc áo mưa đến trường - Em viết giấy phép gọi điện thoại xin phép cô giáo và làm bài kiểm tra bù lại sau - Em báo với các bạn là hoãn lại vì em cần phải làm xong bài tập - HS giơ băng giấy : đúng giơ đỏ, sai giơ xanh - Sai vì Nam phải hỏi mượn Mai - Sai vì hiệu sách để bán sách Em phải vào thư viện đọc góp tiền mua chung cùng Hôm em xin nghỉ học để làm bạn cho xong số bài tập? - Sai vì em phải học đặn thường Mẹ em ốm em bỏ nhà chăm sóc xuyên đến lớp học tiếp mẹ? - Sai chăm sóc mẹ chứng tỏ em ngoan Thấy trời rét buồn ngủ quá em cố em phải xin phép cô giáo gắng dậy học? - Đúng d Hoạt động 4:Thực hành ( BT4 ) * Mục tiêu biết khó khăn bạn và có cách giúp đỡ tích cực * Cách tiến hành : - bạn lớp ta gặp phải - Làm việc cá nhân bài tập sgk khó khăn học tập - HS đọc y/c bài nêu khó khăn và - Bạn thường hay đau ốm biện pháp khắc phục - Em đến nhà giúp đỡ bạn chép bài cho bạn - Bố mẹ bạn phải nằm viện giảng bài cho bạn - Em đến bệnh viện trông bố hộ bạn lúc * Mỗi thân chúng ta cần cố nghỉ ngơi, Em nấu cơm, trông nhà giúp gắng khắc phục khó khănđồng bạn thời giúp đỡ bạn cùng vượt khó khăn IV.Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Liên hệ thực tế - HS đọc ghi nhớ (10) - Dăn học bài chuẩn bị bài “ Bày tỏ ý kiến “ -Nhận xét tiết học *********************************************** Soạn chủ nhật ngày 27- 9- 2008 Giảng thứ ba ngày 30 - – 2008 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN A Mục tiêu: - Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện B Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu bài tập ( phần nhận xét ) - Hai băng giấy, gồm băng giấy viết việc chính truyện cổ tích cây khế ( Bài tập – phần luyện tập ) C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra bài cũ: + Một thư thường gồm phần nào? + Nhiệm vụ chính phần là gì? III Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung: a Nhận xét: * bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài + Theo em nào là việc chính? + Sự việc chính là việc quan trọng, định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Cho HS thảo luận nhóm đôi đại - Đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kể yếu và diện nhóm lên phát biểu tìm các việc chính: + Ghi lại việc chính + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? gục đầu khóc bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhên (11) + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự - Nhận xét bổ sung *Bài 2: - HS đọc yêu cầu + Chuỗi các việc bài + Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng cốt gọi là cốt truyện: Dế Mèn bênh vực cho diễn biến truyện kẻ yếu Vậy cốt truyện là gì? *Bài : - HS đọc yêu cầu + Sự việc cho em biết điều gì? + Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn gặp Nhà Trò khóc + Sự việc 2, 3, kể lại chuyện + Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò gì? nào Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện + Sự việc nói lên điều gì? + Sự việc nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn Nhà Trò tự +Cốt truyện thường có phần + Cốt truyện thường có phần: mở đầu, nào? diễn biến, kết thúc =>Kết luận: phần * Sự việc khởi nguồn cho các việc - Dế Mèn gặp…… tảng đá khác (là phần mở đầu truyện) * Các việc chính theo - Sự việc 2, 3, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện (là phần diễn biến truyện) - Sự việc * Kết các việc phần mở đầu và phần chính (là phần kết thúc truyện) + Cốt truyện thường có phần: mở đầu, + Cốt truyện thường có phần diễn biến, kết thúc nào? - -> HS đọc ghi nhớ SGK b Ghi nhớ: Luyện tập: - HS đọc yêu cầu và nội dung *Bài 1: Hãy xếp các việc - HS lên bảng xếp băng giấy, lớp thành cốt truyện: đánh dấu chì vào bài tập - Kết quả: b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em cây khế d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn vàng a) Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giầu có c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài mình lấy cây khế, người em lòng e) Chim lại đến ăn, chuyện diễn (12) cũ, anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng g) Người anh bị rơi xuống biển và chết - Nhân xét bổ sung - Nhận xét đánh giá, tuyên dương - Một HS đọc yêu cầu và nội dung HS *Bài 2: Dựa vào cốt truyện trên kể - Tập kể nhóm lại cốt truyện cây khế + Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự - 2-3 HS thi kể trước lớp đã xếp bài tập - HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá IV Củng cố dặn dò: +Câu chuyện“cây khế” khuyên chúng ta điều gì? - Cho HS nhắc lại ghi nhớ + Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng cốt truyện”.và kể chuyện cho người nghe - GV nhận xét học ********************************************* Tiết 2: MĨ THUẬT: BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC A Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Học sinh biết cách chép và chép vài họa tiết trang trí dân tộc - Học sinh yêu quý và trân trọng, có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc B Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc, hình gợi ýc cách chép họa tiết trang trí dân tộc Bài vẽ học sinh các lớp trước Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ, thực hành C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên III Giảng bài mới: kiểm tra Giới thiệu: ? Em đã thấy họa tiết này chưa - Chưa (13) ? Em thấy họa tiết này giống cái gì - Đúng họa tiết dân tộc thường cách điệu từ vật có thực để đưa vào trang trí Hôm chúng ta cùng làm quen với số họa tiết dân tộc Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào trang 11 SGK hỏi: ? Các họa tiết trang trí là hình gì ? Em thấy các hình hoa lá, vật họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí nào ? Những họa tiết này dùng để trang trí đâu? - Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu ông cha ta để lại.Chúng ta cần phải học tập, giữ và bảo vệ di sản Hoạt động 2: Cách chép họa tiết - Giáo viên chọn vài hình họa tiết trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo bước - Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình các nét thẳng Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu Hòan chỉnh hình vẽ màu theo ý thích Họat động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại họa tiết tập vẽ Nhắc học sinh vẽ theo các bước đã hướng dẫn - Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo - Giống bông hoa cúc - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, trả lời - Hình hoa, lá, vật - Đã đơn giản và cách điệu - Đường nét hài hòa, cách xếp cân đối chặt chẽ - Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ - Học sinh lắng nghe - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát giáo viên thực hành mẫu - Học sinh chép lại họa tiết sau đó vẽ màu vào hình có và hoa sen - Em nào không có tập vẽ thì vẽ thì vẽ từ SGK sang ô ly (14) cho hình vẽ sinh động Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh chọn số - Học sinh quan sát bài bạn nhận xét bài và nhận xét về: theo gợi ý giáo viên Cách vẽ hình (đã giống mẫu chưa) - Vẽ hình giống hay không giống Cách vẽ nét (mềm mại) - Tự nhận xét bài mình Cách vẽ màu tươi sáng - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét Dặn dò: - Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh ******************************************** Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP (22) A Mục tiêu: Bỏ BT2 - Củng cố cho HS kỹ viết số, so sánh các số tự nhiên - Thành thạo viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ nhận biết hình vuông - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động trò I.Ôn định tổ chức : Hát II Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị đồ dùng, sách - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu - So sánh các số sau: 896 ….7 968; 341 … 431 896 < 968 341 < 431 786 … 000 + 786 786 = 000 + 786 995 …1 996 995 < 996 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp - HS ghi đầu bài vào Nội dung: *Bài 1: (22 ) Cho HS đọc đề bài sau đó - HS đọc đề bài và làm bài vào tự làm bài + Viết số bé có chữ số, chữ số, a ; 10 ; 100 chữ số + Viết số lớn có chữ số, chữ số, b ; 99 ; 999 chữ số GV nhận xét chung - HS chữa bài vào * Bài 2: ( 22 ) “ có thể bỏ “ (15) - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả - HS nối tiếp trả lời câu hỏi: lời các câu hỏi: + Có bao nhiêu số có chữ số? + Có 10 số có chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, + Số nhỏ có hai chữ số là số nào ? + Là số 10 + Số lớn có hai chữ số là số nào ? + Là số 99 + Có bao nhiêu số có hai chữ số ? + Có 90 số có hai chữ số - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS nhận xét câu trả lời bạn * Bài 3: (22 ) - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS lên bảng làm bài, lóp làm vào vở: a 859 067 < 859 167 b 492 037 > 482 037 c 609 608 < 609 609 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào d 264 309 = 264 309 - HS nhận xét, chữa bài *Bài 4:(22) Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài - HS làm bài theo nhóm vào - Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm a x < nhóm mình a x < => các số tự nhiên nhỏ là : 4, 3, 2, 1, b < x < Vậy x = 4; 3; 2; 1; b < x < => các số tự nhiên lớn - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm và nhỏ là và Vậy x là 3; nhóm HS - HS chữa bài vào *Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài: + Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu - Là số tròn chục cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục lớn 68 - HS kể : Gồm các số: 70; 80; 90 và nhỏ 92 + Vậy x có thể là số nào ? - X có thể là : 70; 80; 90 GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò: - Chúng ta vừa luyện tập nội dung gì ? - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Yến, Tạ , Tấn” ********************************** (16) Tiết : KỸ THUẬT : KHÂU THƯỜNG A Mục tiêu : - HS biết cách khâu và khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục HS yêu lao động quí trọng giữ gìn các sản phẩm lao động B Đồ dùng dạy học : - GV : mẫu thêu khâu len trên bìa - HS ; vải, kim kéo C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức - Hát II Bài cũ : - Gọi em nêu ghi nhớ - em nêu ghi nhớ - Nêu kĩ thuật khâu thường? III Bài Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã học cách khâu thường tiết học này chúng ta thực hành Nội dung : a.Hoạt động : Thực hành khâu thường + Khi khâu thươnhg chúng ta cần - bước tiến hành theo bước ? + Nêu bước ? b1: vạch dấu đường khâu b2: khâu các mũi khâu thường theo đường theo đường vạch dấu +Nêu cách kết thúc đường khâu? - Khâu lại mũi mặt phải đường khâu nút mặt trái đường khâu Yêu cầu HS thực hành khâu - Thực hành khâu mũi thường trên vải thường khâu từ đầu ->cuối vạch dấu -Khâu xong đương thứ có thể khâu tiếp đường thứ hai +Vì ta phải khâu lại mũi và nút - Làm để giữ đường khâu không cuối đường khâu? bị tuột sử dụng + Cho HS thực hành GV quan sát * Cả lớp thực hành giúp đỡ em yếu b, Hoạt động : - Tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đường vạch dấu thẳng và cách - Các mũi khâu thường tương đối đều, nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu - Hoàn thành đúng thời gian (17) - Y/c HS tự đánh giá - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu trí - Nhận xét đánh giá sản phẩm trên HS IV.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nhà tự khâu lại mũi khâu thường - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau: mảnh vải sợi bông kích thước 10 cm × 15 cm ************************************ Tiết 5: LỊCH SỬ : NƯỚC ÂU LẠC A Mục tiêu: học xong bài này HS biết : - Nước Âu Lạc là nối tiếp nước Văn Lang - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà B Đồ dùng dạy học - Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ - Hình SGK – Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định tổ chức: - Hát II Bài cũ: -Gọi HS nêu bài học bài nước Văn - HS nêu Lang -GV nhận xét- Đánh giá III bài mới; 1.-Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: a Cuộc sống người Lạc Việt và - HS đọc bài SGK Âu Việt: + Người Âu việt sống đâu? - Người Âu Việt sống mạn tây bắc nước Văn Lang + Đời sống người Âu Việt có - Người Âu Việt biết trồng lúa, chế điểm gì giông với đời sống người tạo đồ đồng, chăn nuôi, đánh cá Lạc Việt? người Lạc Việt Bên cạnh đó phong tục người Âu Việt giống người Lạc + Người Âu Việt và người Lạc Việt Việt sống với nào? - Họ sống hoà hợp với - GV kêt luận b.Sự đời nước Âu Lạc *, Hoạt động1: làm việc cá nhân Vì người Lạc Việt và người Âu (18) Việt lại hợp thành đất nước? Ai là người có công hợp người Lạc Việt và người Âu Việt? Nhà nước người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đâu? + Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước đời vào khoảng thời gian nào? c Thành tựu người dân Âu Lạc - Cho HS quan sát hình minh hoạ + đọc SGKtrả lời? + Người dân Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống? -Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm - Thục Phán An Dương Vương - Nước ÂU Lạc, kinh đô đóng cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội - Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc đời vào cuối kỉ thứ III TCN - Xây dựng kinh thành cổ loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết kĩ thuật rèn sắt Chế tạo loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên + So sánh nơi đóng đô nước Văn - Nước Văn Lang đóng đô Phong Châu Lang và nước Âu Lạc ? là vùng núi, nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng d Nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà + Vì xâm lược Triệu Đà - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết lòng thất bại? chống giặc ngoại xâm Lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt thành luỹ kiên cố + Vì năm 179TCN, nước Âu Lạc - Vì Triêu Đà dùng kế hoãn binhcho lại rơi vào ách đô hộ phong kiến trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương phương bắc? Vương Để điều tra cách bố trí lực lượng và ăn cắp nỏ thần IV Củng cố dặn dò : - HS nêu bài học - Gọi HS đọc bài học - Dặn học bài - GV nhận xét học ******************************************** (19) Soạn thứ hai ngày 29 – - 2008 Giảng thứ tư ngày - 10 – 2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM A Mục tiêu; - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre,nòi tre, lạ thường,lưng trần - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhường… - Cảm nhận nội dung: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực - Giáo dục HS sống thẳng, Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối B Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách môn học C, Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở HS II Kiểm tra bài cũ : HS thực yêu cầu - Gọi HS đọc bài : “Một người chính trực” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: HS ghi đầu bài vào Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung : a Luyện đọc: - HS đánh dấu đoạn - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn + Đ1 : từ đầu tre + Đ2 Tiếp .lá cành + Đ3 : Tiếp đời cho măng + Đ4 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải + Trong bài có từ nào khó đọc ? - khuất mình, bão bùng, thành, lạ thường -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc tiếng khó - HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu HS đọc bài và trả lời câu hỏi (20) hỏi: + Những câu thơ nào nói lên gắn bó - Câu thơ: Tre xanh lâu đời cây tre với người Việt Xanh tự bao giờ? Nam? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh + HS lắng nghe GV: Tre có tự không biết Tre chứng kiến chuyện xảy với người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn người Việt Nam Sự gắn bó lâu đời tre + Đoạn cho ta thấy điều gì? người việt Nam - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời -1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi: câu hỏi + Chi tiết nào cho thấy tre + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng người? râm + Những hình ảnh nào cây tre tượng + Hình ảnh: trưng cho tình thương yêu đồng loại? Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho Nhường: Dành hết cho + Những hình ảnh nào tượng trưng cho + đâu tre xanh tươi tính cần cù? Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không chịu đất nghèo Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù + Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần + Tay ôm tay níu tre gần thêm đoàn kết người Việt Nam? Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người + Những hình ảnh nào cây tre tượng + Tre già thân gãy cành rơi mà tre trưng cho tính thẳng? truyền cái gốc cho Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong… + Đoạn 2, nói lên điều gì? Phẩm chất tốt đẹp cây tre - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu + HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi hỏi? + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Nói lên sức sông lâu bền, mãnh liệt cây tre GV: Bài thơ kết lại cách dùng điệp + Lắng nghe từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể tài tình, liên tục các hệ tre già măng mọc + Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi * Bài thơ ca ngợi phẩm chất tốt điều gì? đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c Luyện đọc diễn cảm: (21) - Gọi HS đọc nối tiếp bài + Tìm giọng đọc cho bài thơ? GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài.và đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung IV.Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Những hạt thóc giống” - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - Đ1 : đọc giọng chậm rãi sâu lắng gợi suy nghĩ Đ2,3 : giọng đọc sảng khoái Đ4 : ngắt nhịp các dấu phẩy - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay *********************************** Tiết 2: THỂ DỤC: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” A Mục tiêu: - Chạy ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ,quay phải, quay trái Yêu cầu thực đúng động tác, đúng với lệnh - Ôn vòng phải, vòng trái,đứng lại Yêu cầu thực đúng động tác, đảm bảo cự li đội hình - Trò chơi” chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”Yêu cầu rèn luyện phát triển kỹ năng, chạy phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình chơi B Địa điểm phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: còi vẽ sân chơi C các hoạt động dạy học Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: phút - Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp 0 0 0 hành dọc 0 0 0 ∆ - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài 0 0 0 học 0 0 0 - Chơi trò chơi” Trán cằm tai” - Đứng chỗ hát vỗ tay bài em yêu hoà bình Phần bản: 22 phút a Ôn đội hình đội ngũ: 2- - Ôn tập hợp hàng dọc đứng nghiêm, phút HS tập đạo GV đứng nghỉ,quay phải, quay trái (22) + Ôn vòng phải đứng lại - Khẩu lệnh:” Vòng bên phải Bước “ - Đứng lại đứng + Ôn vòng trái đứng lại - Khẩu lệnh “ vòng bên trái bước”Đứng lại đứng + Ôn tất nội dung ĐHĐN b.Trò chơi vận động: - Cho HS xếp theo đội hình vòng tròn - Gv phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử - Cho lớp chơi Phần kết thúc: - Cho lớp xếp theo đội hình hàng dọc – quay thành đội hình hàng ngang làm động tác thả lỏng - Giờ học hôm chúng ta học tập nội dung gì? phút phút phút 10 phút lần phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ HS xếp theo đội hình vòng tròn 0 0 0 ∆ 0 0 0 - HS làm động tác thả lỏng - Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi “ chạy đổi chỗ vỗ tay - Gv nhận xét học ******************************************** Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A Mục tiêu : Kiến thức: Nắm hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt, ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép): phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn học tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét, giấy khổ to kẻ cột và bút dạ, vài trang từ điển - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách môn II Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, - 2HS thực tục ngữ tiết trước: nêu ý nghĩa câu mà em thích (23) - Từ đơn và từ phức khác điểm - Từ đơn là từ có tiếng: ăn, mặc, ngựa nào? nêu ví dụ? - Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách - GV nhân xét và ghi điểm III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Hs ghi đầu bài vào GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung : a Phần nhận xét: - Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý - HS đọc, lớp theo dõi - Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức tiếng có nghĩa + Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, tạo thành ? lặng im các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành Các tiếng này có nghĩa + Từ phức nào tiếng có âm - Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, vần lặp lại tạo thành ? se + Thầm thì: lặp lại âm đầu th + Cheo leo: lặp lại vần eo + Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch và vần âm + Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e + Thế nào là từ ghép ? - Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép + Thế nào là từ láy ? - Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay vần giống gọi là từ GV KL: láy - Những từ các tiếng có nghĩa ghép - Hs lắng nghe lại với gọi là từ ghép - Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi là từ láy b Phần ghi nhớ: - 2, hs đọc to, lớp đọc thầm lại - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - Gv giúp hs giải thích nội dung ghi + Các tiếng: tình, thương, mến đứng độc nhớ và phân tích các ví dụ lập có nghĩa Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho + Từ láy “săn sóc” có tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy “khéo léo” có tiếng lặp lại vần eo + Từ láy “luôn luôn” có tiếng lặp lại Luyện tập: âm đầu và vần *Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c bài, nêu làm bài - Hs đọc y/c và nội dung bài (24) + Tại em xếp từ bờ bãi vào từ ghép? *Bài tập 2: Tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng sau đây: - Cho HS làm theo nhóm - Cả lớp và gv nhận xét, tính điểm kết luận nhóm thắng a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Từ láy: nô nức b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp + Vì tiếng bờ tiếng bài có nghĩa từ ghép a thẳng, ngay thật, lưng, b Thẳng băng, thẳng thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng tuột, thẳng đứng, đứng thẳng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tuột, c thẳng tính thật chân thật, thật lòmg,thành thật thật lực, thật tâm, thật tính từ láy ngắn thẳng thắn thẳng thớm thật thà IV Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn học bài và làm bài vào - GV nhận xét học ************************************* Tiết 2: TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN A Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận biết độ lớn Yến – Tạ - Tấn; mối quan hệ yến, tạ, và ki – lô - gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực phép tính với các số đo khối lượng - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, biết áp dụng vào sống hàng ngày B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, cân bàn (nếu có) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : Chuẩn bị đồ dùng, sách II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Tìm x biết 120 < x < 150 Mỗi HS làm câu a X là số chẵn a X là các số : 122 ; 124 ; 126 ; 128 ; (25) b.X là số lẻ c X là số tròn chục GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung a Giới thiệu Yến – Tạ - Tấn: * Giới thiệu Yến: - GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học GV giới thiệu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến yến = 10 kg + Bao nhiêu kg 1yến * Giới thiệu Tạ, tương tự GV giới thiệu và ghi lên bảng: tạ = 10 yến 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ * Giới thiệu Tấn : GV giới thiệu và ghi bảng : = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg luyện tập: * Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho phù hợp với vật GV nhận xét chung *Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, lớp làm bài vào 130 132 ; 134 ; 136 ; 138 ; 148 b X là các số: 121; 123;125; 127 129; …147 c X là các số : 130; 140 - HS ghi đầu bài vào - HS nêu : ki – lô - gam ; gam - HS đọc: yến = 10 kg 10 kg = yến - HS đọc lại và ghi vào - HS đọc và ghi vào - HS tập ước lượng và trả lời các câu hỏi: a Con bò cân nặng tạ b Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng - HS nhận xét, chữa bài - HS làm theo yêu cầu a yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg b tạ = 10 yến tạ = 40 yến 10 yến = tạ tạ = 200 kg tạ = 100 kg tạ = 900 kg (26) 100 kg = tạ tạ 60 kg = 460 kg c = 10 tạ = 30 tạ 10 tạ = tấn = 80 tạ = 1000 kg tần = 5000 kg 1000 kg = tấn 85 kg = 2085 kg - HS chữa bài vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài +Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS lên bảng làm bài, lóp làm vào vở 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135tạ × = 540 tạ 512 : = 64 GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài +Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài - HS đọc bài, lớp lắng nghe và tìm vào cách giải bài toán GV hướng dẫn HS tóm tắt: Bài giải: Chuyến đầu : Đổi tần = 30 tạ Chuyến sau : tạ Số tạ muối chuyến sau chở là: Cả hai chuyến: ? 30 + = 33 (tạ) - Yêu cầu HS tự giải vào Số tạ muối hai chuyến chở là : 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số : 63 tạ muối - HS chữa bài vào GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS IV Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Lắng nghe - Dặn HS học bài và làm bài tập và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng” GV nhận xét học ****************************************** Tiết5: CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14dòng đầu bài thơ ‘’truyện cổ nước mình’’ - Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu: r/ d/ gi - HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn sách B Đồ dùng dạy học - Thầy: giáo án, sgk, 1số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b (27) - Trò: Sách vở, bút, phấn C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II Bài cũ: - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức : Mỗi nhóm cử bạn viết nhanh tên các vật bát đầu âm ch/ tr (mỗi em viết tên con) - Gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét III Bài Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung: a,HD HS nhớ viết : - Cho HS nêu yêu cầu bài - Gọi 1em đọc thuộc lòng bài thơ + Vì tác giả lại yêu truyện cỏ nước mình? + Qua câu truyện cổ ông cha ta muốn khuyên chúng ta điều gì? - Gọi HS lên bảng viết từ khó? - Nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát - Cho HS tự nhớ viết bài vào - Chấm chữa bài - GV nhận xét Luyện tập: *Bài 2: a, Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu :r/ d/ gi - GV nhận xét –chốt lại IV.Củng cố dặn dò: + Qua bài truyện cổ nước mình giúp ta hiếu điều gì? - Nhận xét tiết học Hoạt động trò - nhóm HS lên bảng viết tên vật bắt đầu ch/ tr: - ch: Chó, châu chấu, chồn, chuột; chào mào, chẫu chàng; chèo bẻo - Tr: Trâu, trăn, trai, chim trả, cá trê - H đọc lại y/c bài - H đọc thuộc lòng đoạn thơ - Vì câu truyện cổ sâu sắc nhân hậu - Cha ông ta muốn khuyên cháu hãy biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhaủơ hiền gặp nhiều may mắn hạnh phúc - Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng trắng - Câu sáu tiếng viết thụt vào ô, câu tám tiếng viết thụt vào 1ô - HS nhớ lại đoạn thơ tự viết bài - Từng cặp HS đổi – soát lỗi sửa chữ viết sai lề trang - Đọc đoạn văn –làm bài vào em lên bảng + Nhạc trúc, nhạc tre, là khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê + Diều bay, diều lá tre bay lưng trời Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - phải biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn (28) - Nhắc HS nhà đọc lại đoạn văn _ Soạn thứ ba ngày 30 – – 2008 Giảng thứ năm ngày - 10 2008 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu, bài Kỹ năng: Xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy Nắm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy âm và vần Thái độ: Hs có ý thức học tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, vài trang từ điển, bút và số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại bài tập 2, để hs làm bài - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định : II Bài cũ : + Thế là từ ghép ? cho ví dụ - Những từ các tiếng có nghĩa ghép + Thế nào là từ láy ? cho ví dụ lại với gọi là từ ghép : xe đạp, học sinh - từ có tiếng phối hợp với có II Bài : phần âm đầu vần giống gọi là Giới thiệu bài : Trực tiếp từ láy : xinh xinh, xôn xao Nội dung : * Bài tập : So sánh từ ghép đây - HS thảo luận nhóm phút - Bánh trái (chỉ chung các loại bánh) - Bánh gián (chỉ loại bánh lặn bột gạo nếp, thường có nhân gián chín giòn) - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp bao + Từ nào có nghĩa tổng hợp bao quát quát chung chung ? - Từ bánh gián có nghĩa phân loại + Từ nào có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) HS thảo luận ghi vào bài * Bài : Từ ghép phân loại Từ ghép có nghĩa - Chia lớp làm nhóm làm bảng phụ tổng hợp Đường ray, xe Ruộng đồng, làng điện, tàu hoả, xe xóm, núi non, gò đạp, máy bay đống, bờ bãi, hình (29) dạng, màu sắc -Vì tàu hoả phương tiện giao thông + Tại em ghép tàu hoả vào từ phân đường sắt có nhiều toa chở hàng phân loại ? biệt với tàu hoả, tàu bay - Vì núi non chung loại địa hình + Tại núi non lại là từ ghép tổng lên cao so với mặt đất hợp ? *Bài : xếp các từ láy đoạn văn vào nhóm thích hợp : Cho HS nêu Từ láy có từ láy có từ láy có miệng hai tiếng hai tiếng hai tiếng giống giống giống âm đầu phần vần âm đầu và vần nhút nhát lao xao, lạt rào rào, he xạt hé - GV chữa bài IV Củng cố dặn dò : + từ ghép có loại nào ?cho ví dụ + từ láy có loại nào ? cho ví dụ - có hai loại : từ ghép phân loại : xe đạp ; từ ghép tổng hợp : làng, đường xá - có loại : láy âm đầu : nhã nhặn, láy phần vần : lang thang , láy âm lẫn vần : Đu đủ, - Dặn học bài và làm bài vào - GV nhận xét học dặn chuẩn bị bài « mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng » *********************************************** Tiết 2: TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm tên gọi, ký hiệu, độ lớn Đề – ca – gam, Héc – tô gam Quan hệ các đơn vị đo đó - Nắm mối liên hệ các đơn vị đo khối lượng với - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức :Cho hát II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu (30) - Điền số thích hợp vào chỗ chấm yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: Giới thiệu bài : trực tiếp Nội dung : a Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô gam: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề - ca- gam Đề – ca – gam viết tắt là : dag dag = 10 g 10 g = dag * Giới thiệu Héc – tô - gam : Héc – tô - gam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100 g * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng : - Nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học + Nêu các tên đơn vị theo thứ tự từ lớn xuống bé ? yến = 70 kg tạ = 400 kg 5yến 200 kg = tạ 705 kg = tạ - HS ghi đầu bài vào - HS nêu : Tấn, tạ, yến, ki – lô - gam , gam - HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi vào dag = 10 g 10 g = dag - HS đọc lại và ghi vào hg = 10 dag hg = 100 g - kg, yến, tạ, tấn, dag, hg, g - tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c GV Lớn ki – lô - Ki – Nhỏ ki – gam lô- lô - gam gam Tấn Tạ Yến Kg hg dag g 1 tạ 1 kg hg 1g = 10 yến = 10 = 10 dag = yến = hg = dag = 10 =10 10 1000 = 10 tạ kg kg g 100 g =10 g 00 kg + Hai đơn vị đo khối lượng liền thì - Gấp 10 lần đơn vị bé nó gấp kém bao nhiêu lần ? (31) GV KL : Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó Luyện tập :(24) + Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lên bảng làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV nhận xét chung +Bài 2:( 24) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài + Bài 3: ( 24) - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu HS làm bài vào +Bài 4: (24) Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm bài vào GV hướng dẫn HS tóm tắt: Có : gói bánh, kẹo gói bánh : 150 g gói kẹo : 200 g Tất : .kg bánh và kẹo ? - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS IV Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây, kỷ” - HS lên bảng làm bài: a dag = 10 g hg = 10 dag 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g kg 300 g = 300 g kg 30 g = 030 g - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg × = 356 hg 768 hg : = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài - HS làm bài theo nhóm dag = 50 g tạ 30 kg > tạ kg < 100kg 500 kg = 500 kg - HS đọc đề bài, HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải: có số gam bánh là: 150 × = 600 ( g ) Có số gam kẹo là: 200 × = 400 ( g ) Số bánh và kẹo nặng là: 600 + 400 = 000 ( g ) 000g = kg Đáp số : kg - HS chữa bài vào - Lắng nghe - Ghi nhớ *************************************** Tiết : ÂM NHẠC : HỌC BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE (32) KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC A Mục tiêu: Kiến thức : Hát đúng và thuộc bài hát « bạn lắng nghe » Biết bài bạn lắng nghe là dân ca dân tộc Ba- na (Tây Nguyên) Kĩ : Rèn kĩ hát đúng dẫn đến hát hay Giáo dục HS yêu thích âm nhạc B Đồ dùng dạy học: - SGK, giáo án - HS: SGK, C Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.ổn định tổ chức: Lớp hát đầu II.Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước chúng ta học bài gì? - Em yêu hoà bình + Gọi em hát - em hát III Bài 1.Giới thiệu bài: - GV đọc: Đô, Mi, Son, La * Bài hát “bạn lắng nghe khơi gợi tranh tươi đẹp miền đất này Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát câu - GV hát mẫu - HS nghe - Cho HS đọc lời ca - HS đọc - Dạy HS hát câu hết bài - HS hát - Cho dãy bàn hát - Cho 2- em hát * Hoạt động 2: Kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu - GV làm mẫu - Cho lớp thực - HS thực * Hoạt động 3: Kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo phách Hỡi bạn cùng lắng nghe x x ( theo nhịp) x x x x ( phách) - GV làm mẫu - Cho lớp thực - HS thực * Hoạt động 4: Kể chuyện âm nhạc - GV kể chuyện + Cô Đào Thị Huệ có khả gì mà đem lại - Cô có giọng hát hay ngào niềm vui cho dân làng? lụa, trẻo, ngào tiếng suối còn đem lại niềm vui hạnh phúc cho dân làng + Vì dân làng quê cô rơi vào cảnh khổ - Vì giặc Minh sang xâm lược cực? nước ta chúng cướp bóc đàn áp (33) nhân dân - Dùng tiếng hát mình tìm + Cô Đào Thị Huệ đã dùng cách gì để trả thù hội trả thù cho quê hương cho quê hương? - Cô cùng niên chuốc rượư + Vì giặc phải rút hết khỏi làng? cho lính say ném xuống sông bọn huy thấy lính dần sơ qua cho có quỷ nên cho rút quân IV Củng cố – Dặn dò: * Âm nhạc có nhiều tác dụng sống nó không làm cho người yêu sống mà còn góp phần đánh giặc giúp nước - Dặn nhà học bài chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học ****************************************************************** Tiết 4: KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ nói:Dựa vào lời kể Gv và tranh minh họa, Hs trả lời các câu hỏi nội dung câu chuyện,kể lại câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp,thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền ) Kĩ nghe: Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Giáo dục HS sống thật thà thẳng B Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a, b, c, d) - HS: SGK, C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức II Bài cũ: - Gọi 1em kể chuyệ đã nghe , đã đọc - Một HS kể chuyện đã nghe đã III Bài mới: học Giới thiệu câu chuyện - HS chú ý nghe Nội dung: - GV kể chuyện lần + giải nghĩa từ -G kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh (34) minh hoạ Kể lại câu chuyện a.Tìm hiểu câu chuyện - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? -Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? b,Kể lại câu chuyện - Gọi HS kể nối tiếp nội dung truyện - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét.Đánh giá c Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Vì nhà vua bạo lại thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS nêu lại ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá IV Củng cố dặn dò - HS kể và nêu ý nghĩa - Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực - Chuẩn bị bài sau - HS đọc thầm các câu hỏi bài - Thảo luận nhóm Báo cáo kết - Truyền hát bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ nhân dân - Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản động Vì không thể tìm là tác giả bài thơ hát Vua ban lệnh tống giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong - các nhà thơ, các nghệ nhân khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng - Vì vua thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy định không chịu nói sai thật - HS nhóm kể nối tiếp em nội dung - em kể - Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ - Nhà vua thực khâm phục khí phách nhà thơ, dù chết không chịu nói sai thật - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục kính trọng và thay đổi - HS nêu - HS thi kể và nói ý nghĩa truyện ****************************** Tiết 5: KHOA HỌC: (35) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món ăn - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ít và ăn hạn chế) B Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 16 – 17 SGK - HS: SGK, C Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò vi ta min, chất khoáng, chất xơ? III Bài 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: a Hoạt động 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món * Cách tiến hành : + Tại sai chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn? Hoạt động trò Lớp hát đầu - HS nêu phần bóng đèn toả sáng - Nếu ngày nào ăn loại thức ăn và loại rau thì không đảm bảo chất, vì loại thức ăn cung cấp số chất và chúng ta cảm thấy mệt mỏi chán ăn + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần - Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường ăn nào? xuyên đổi món + Vì phải ăn phối hợp nhiều - Vì không có loại thức ăn nào cung cấp đầy loại thức ăn và thường xuyên thay đủ các chất cho hoạt động sống đổi món? thể.Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đủ dinh dưỡng cho thể b Hoạt động 2:Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế * Cách tiến hành: - Ch HS thảo luận nhóm báo - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối cáo: trung bình cho người (Tr 17) + Hãy nói nhóm tên thức ăn: - Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg - Cần ăn đủ? lương thực, (36) - Ăn vừa phải? - Ăn mức độ? - Ăn ít? - Ăn hạn chế? * Tổng kết, rút kết luận: các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối c Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ” * Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho bữa cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Y/C học sinh kể, vẽ, viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày - 1500g thịt, 2500g cá và thuỷ sản, kg đậu phụ - 600g dầu mỡ vừng, lạc - Dưới 500g đường - Dưới 300g muối - em cặp thi kể, viết tên các loại thức ăn, đồ uống hàng ngày - Từng học sinh chơi giới thiệu trường lớp thức ăn và đồ uống mà mình đã lựa chọn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng - Dănvề ăn uống đủ chất, học bài chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học ************************************************* Soạn thứ tư ngày – 10 – 2008 Giảng thứ sáu ngày – 10 – 2008 Tiết : Thể dục : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI « BỎ KHĂN » (37) A Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực đúng động tác tương đối đúng lệnh - Trò chơi « bỏ khăn « Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi - HS yêu thích môn học B Phương tiện địa điểm : - Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : còi, khăn C Nội dung và phương pháp kên lớp : Nội dung Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nội yêu cầu bài học – Trò chơi « diệt vật có hại » - Đứng chỗ hát vỗ tay Phần : a Ôn đội hình đội ngũ : + Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm sốquay sau vòng phải vòng trái đứng lại - Chia lớp làm tổ tập - tổ trình diễn tổ khác nhận xét - Cả lớp tập đạo GV b Trò chơi « Bỏ khăn » - Cho HS tâp hợp theo đội hình vòng tròn GVnêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử - Cả lớp chơi Phần kết thúc : - Cho HS chạy vòng quanh sân - Tập hợp hàng ngang + Hôm chúng ta học nội dung gì ? định lượng phút phương pháp tổ chức 0 0 0 0 lần 22 phút 12 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ ∆ 0 0 0 0 0 0 ∆ phút phút 0 0 0 0 0 0 ∆ phút 10 phút 0 0 ∆ lần phút lượt 0 0 0 HS chạy vòng quanh sân lượt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ - Ôn ĐHĐN, Trò chơi « bỏ (38) GV nhận xét gìơ học khăn » ************************************************* Tiết 2: TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ A Mục tiêu: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây – kỷ - Nắm các mối quan hệ giây và phút, năm và kỷ - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B.Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK, đồng hồ có kim, phân chia vạch phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : Cho hát II Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu HS thực đổi: kg = 000g kg = g 170 tạ = 700 yến 170 tạ = ….yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: Giới thiệu bài : trực tiếp HS ghi đầu bài vào Nội dung : a Giới thiệu Giây – kỷ : * Giới thiệu giây : - Cho HS quan sát đồng hồ và kim giờ, HS thực theo yêu cầu kim phút trên đồng hồ - HS ghi vào GV hướng dẫn cho HS nhận biết : = 60 phút phút = 60 giây * Giới thiệu Thế kỷ: GV hướng dẫn HS nhận biết : - HS theo dõi, ghi vào kỷ = 100 năm HS nhắc lại + Một trăm năm kỉ ? - 100 năm = kỉ - Từ năm đến năm 100 là kỷ (thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là kỷ thứ (thế kỷ II) ………… - Từ năm 001 đến năm 100 là kỷ thứ hai mươi mốt ( kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS Thực hành, luyện tập: + Bài 1:( 25) + Viết số thích hợp vào chỗ - HS làm bài nối tiếp: (39) chấm: a phút = 60 giây 60 giây = phút phút = 120 giây phút = 420 giây phút = 20 giây phút giây = 68 giây b kỷ = 100 năm kỷ = 500 năm 100 năm = kỷ kỷ = 900 năm kỷ = 50 năm kỷ = 20 năm - GV nhận xét chung và chữa bài vào + Bài 2:( 25) Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh năm 890 Bác Hồ sinh vào kỷ nào? Bác tìm đường cứu nước vào năm 911 Năm đó thuộc kỷ nào? + Cách mạng tháng thành công vào năm 945 Năm đó thuộc kỷ nào ? + Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 Năm đó thuộc kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài +Bài 3: GV yêu cầu HS lên trả lời a Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1010 Năm đó thuộc kỷ nào? Tính đến đã bao nhiêu năm? b Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 Năm đó thuộc kỷ nào? Tính đến đã bao nhiêu năm? - GV nhận xét IV Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại + phút = 60 giây + = 60 phút +1 kỉ = 100 năm - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - HS nhận xét, chữa bài - HS trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào kỷ thứ XIX Bác tìm đường cứu nước thuộc kỷ thứ XX + Thuộc kỷ thứ XX + Năm đó thuộc kỷ thứ III - HS chữa bài vào a Năm đó thuộc kỷ thứ XI Năm là năm 2007 Vậy tính đến là 2007 – 1010 = 997 năm b Năm đó thuộc kỷ thứ X Tính đễn là : 2007 – 938 = 069 năm - HS chữa bài HS nhắc lại ******************************************* Tiết : TẬP LÀM VĂN : (40) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A Mục tiêu : - Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện - Rèn kĩ xây dựng cốt truyện - Giáo dục HS ssống trung thực hiếu thảo với ông bà cha mẹ B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra bài cũ + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào? + Kể lại chuyện cây khế III Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp - Nhắc lại đầu bài Nội dung : a.Tìm hiểu đề bài: - Phân tích đề bài: Gạch chân - HS Đọc yêu cầu bài từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên + Muốn xây dựng cốt truyện cần + Cần chú ý: đến lý xảy câu chuyện, chú ý đến điều gì? diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện + Khi xây dựng cốt truyện các em cần ghi vắn tắt các việc chính - HS tự lựa chọn chủ đề Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - HS đọc gợi ý 1, + Gọi 2HS đọc nối tiếp gợi ý? - HS nối tiếp nói chủ đề truyện mình + Em chọn chủ đề nào? chọn VD: Em kể câu truyện tính trung thực Thực hành xây dựng cốt truyện Người mẹ ốm nặng / ốm liệt giường/ a tính hiếu thảo: ốm khó mà qua khỏi/ … + Người mẹ ốm nào? Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm / Người dỗ mẹ ăn + Người chăm sóc mẹ thừa cháo / Người xin thuốc lá nào ? v nấu cho mẹ uống./… Người vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quí./ Người phải tìm bà tiên già + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người sống trên núi cao./ Người phải trèo gặp khó khăn gì ? đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần đêm tối đôi mắt mình./… (41) Người gửi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp + Người em đã tâm nhiều thú chúng thương tình nào? không ăn thịt./… Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người và giúp cậu./… + Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ nào ? 1- Người mẹ ốm nặng b HS kể tính trung thực 2- Người chăm sóc tận tình này đêm + Người mẹ ốm nào? Người chăm sóc mẹ Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc nào? cho mẹ…./… + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người Bà tiên biến thành cụ già đường đánh gặp khó khăn gì? rơi túi tiền./… + Bà tiên làm cách nào để thử thách Cậu thấy phía trước bà cụ già, khổ lòng trung thực người con? sở Cậu đoán đó là tiền bà cụ dùng để + Cậu bé đã làm gì? sống và chữa bệnh Nếu bỏ đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo và trả lại cho bà… - Bà cụ quay lại mỉm cười nói với người + Bà tiên giúp đỡ người trung trung thực thật thà ta muốn thử thực nào? vờ quêntay nải nó là phần thưởng ta tặng cho conđể lấy tiền mua thuốc cho mẹ Kể chuyện : - Cho HS kể chuyện theo cặp - Kể theo cặp - Tổ chức cho HS thi kể - – 10 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào - HS viết cốt truyện mình vào vở ( truyện kể VD sách giáo viên ) IV củng cố dặn dò - Cần hình dung được: Các nhân vật câu + Hãy nói cách xây dựng cốt chuyện Chủ đề câu chuyện Diễn biến truyện? câu chuyện Diễn biến phải hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Về đọc trước đề bài tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt bài kiểm tra ****************************************** Tiết : KHOA HỌC : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT (42) A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu lợi ích việc ăn cá - HS biết ăn phối hợp các loại thức ăn B Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 18 – 19 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, C Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức: Lớp hát đầu II Kiểm tra bài cũ: -Tại phải ăn phối hợp nhiều loại - Vì không có loại thức ăn nào có thể cung thức ăn? cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thể - Các thức ăn có nguồn gốc từ đâu? - Hầu hết các loạ thức ăn có nguồn gốc từ III – Bài mới: động vật và thực vật Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung: * Hoạt động 1: “Trò chơi”Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm * Mục tiêu: Lập danh sách tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm * Tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành đội - Lần lượt kêt tên các món ăn: Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt Mực xào, đậu Hà lan, muối vừng, canh cua, cá nấu, thịt luộc, nem rán - Nhận xét tuyên dương - Đội nào kể nhiều và đúng là thắng * Hoạt động 2:Tìm hiểu lý ăn phối hợp đạm ĐV và TV * Mục tiêu: Kể tên số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật + Giải thích vì không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật * Cách tiến hành: - Thảo luận lớp: + Đọc lại danh sách các món ăn + Chỉ các món ăn chứa đạm động - Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, vật, đạm thực vật? tôm nấu bóng cang cua + Tại chúng ta nên ăn phối hợp - Nếu ăn đạm động vật đạm thực đạm động vật và đạm thực vật? vật thì khônh đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể loại đạm chứa chất bổ khác + Vì chúng ta nên ăn nhiều cá? - Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều ãit béo có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa (43) động mạch * Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh dưỡng khác Ăn kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, vì đạm cá dễ tiêu hoá Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” SGK IV Củng cố – Dăn dò: – Em thích món ăn nào vì sao? + Hãy kể tên số đạm động vật và thực vật - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau ****************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng phấn đấu khắc phục nhược điểm, trì ưu điểm - HS có ý thức tự giác học tập, rèn luyện thân B Nhận xét ưu khuyết tuần Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ học tập và lao động Học tập: - Các em học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp, lớp chú ý nghe giảng song chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, lớp học (44) còn chầm các em còn nhút nhát không mạnh bạo học tập, còn số em đến lớp chưa học bài: Chưa, Binh, Phóng, Long, Tiên, số em lớp còn nói chuyện riêng: Long, Phóng, Diên - Tuyên dương: Cương, Thu, Công tác khác: - Tham gia đầy đủ các hoạt động lớp và trường đề - Vệ sinh trường lớp sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng - Thu góp nộp tiền các khoản nhà trường C Công tác tới: - Sắm đủ đồ dùng học tập, đội viên học phải đeo khăn quàng - Duy trì ưu điểm khắc phục nhược điểm - Tiếp tục ổn định nề nếp vào lớp và truy bài đầu - Tiếp tục vận động hai không với bốn nội dung giáo dục - Bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu vào thứ 2, thứ hàng tuần - Thu góp nộp tiền các khoản nhà trường ******************************************************************* * (45)

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w