1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De cuong on tap NV 11 HK II

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các dạng đề thi: Phân tích một bài thơ cụ thể; một đoạn thơ, khổ thơ; một khía cạnh của bài thơ v.v… HS có thể tham khảo một số dạng đề dưới đây Đề 1: Một quan niệm mới về tình yêu cuộc [r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 - HỌC KÌ II I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Nhận xét cái “ ngông” Tản Đà qua bài Hầu Trời? Trả lời: “ Ngông” nghiên cứu văn học thường dùng để kiêu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác với thói thường nhà văn, nhà thơ có cá tính Tản Đà không phải là người có cá tính “ ngông” Trước ông, người Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát “ ngông”.Trong bài Hầu Trời, cái “ ngông” Tản Đà đã bộc lộ qua các chi tiết: - Nhà thơ tự cho mình văn hay đến mức trời phải tán dương: “ Trời lại phê cho: “ Văn thật tuyệt” – Văn trần có ít” Qua lời khen trời ta thấy thái độ tự đắc thi sĩ Tản Đà cho không đáng là kẻ tri âm với mình ngoài trời và các chư tiên, kẻ mắt trần chưa đã nhận cái đặc sắc thơ văn ông - Tản Đà tự xưng tên tuổi và thân lời kể khách quan và hóm hỉnh: “ Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa - Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn – Quê Á châu Địa cầu – Sông Đà núi Tản nước Nam Việt” Điều đó chứng tỏ Tản Đà ý thức tài thơ và táo bạo dám đường hoàng bộc lô ngã “ cái tôi” Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Tản Đà tự xem mình bị trời đày xuống hạ giới vì tội ngông và là để làm sứ mệnh trọng đại: “ Trời định sai việc này – Là việc “ thiên lương “ nhân loại,” Đièu đó chứng tỏ Tản Đà là người lãng mạn ý thức trách nhiệm với đời Đây là cách tự khẳng định tài và nhân cách mình - Giọng kể chuyện tác giả đa dạng, hóm hỉnh và có phần ngông nghênh, tự đắc Câu 2: Trình bày yếu tố tạo nên sức lôi mạnh mẽ cho bài thơ Lưu biệt xuất dương Trả lời: Những yếu tố tạo nên sức lôi mạnh mẽ bài thơ Lưu biệt xuất dương:  Khát vọng hào hùng, mãnh liệt người chí sĩ yêu nước  Tư kì vĩ người chiến sĩ sánh ngang tầm vũ trụ  Lòng yêu nước cháy bỏng và ý thức lẽ nhục – vinh gắn liền với tồn vong tổ quốc  Tư tưởng đổi táo bạo, tiên phong  Khí phách ngang tàng, đối đầu với thử thách  Giọng thơ tâm huyết sâu lắng mà sôi sục, hào hùng Câu 3: Trình bày nét nội dung và nét truyền thống đặc điểm nghệ thuật các bài thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà? Trả lời:  Những nét nội dung hai bài thơ: (2) + Lưu biệt xuất dương: Là vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng,tự tin kiêu hãnh và khát vọng cháy bỏng nơi tâm hồn nhà cách mạng Phan Bội Châu buổi tìm đường cứu nước qua giọng thơ trữ tình – chính trị đầy tâm huyết sôi sục, đầ sức lôi cuối, + Hầu trời: Là vẻ đẹp mẻ cái tôi cá nhân mà thi sĩ muốn thể hiện, cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức tài thơ, giá trị đích thực mình và khao khát khẳng định mình đời  Nét truyền thống hình thức nghệ thuật hai bài thơ + Lưu biệt xuất dương: Là thể thơ Đường luật thát ngôn bát cú và lại viết chữ Hán ; hình ảnh bể Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc đẹp kì vĩ mang phảng phất nét ước lệ cổ xưa + Hầu trời: Nhìn chung dù đã có dấu hiệu đổi hình thức thơ Tản Đà nói chung, bài thơ Hầu trời nói riêng chưa thể thơ thất ngôn trường thiên, ngôn từ, và hệ thống hình ảnh nghệ thuật… Câu 4: Phân tích ý nghĩa tư tưởng - nghệ thuật biểu tượng “cái bao”; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng truyện ngắn “Người bao” nhà văn Sê-khôp? Đáp án: Hình ảnh cái bao là sáng tạo độc đáo tác giả Nó có thể gợi cho người đọc ý nghĩa sau: * Ý nghĩa tư tưởng - nghệ thuật biểu tượng cái bao (1đ) - Nghĩa hẹp (nghĩa gốc): Vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa,… hình túi hình hộp,… - Nghĩa rộng (chuyển): Lối sống và tính cách Bê-li-cốp - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người bao, lối sống bao - kiểu người, lối sống không đã và tồn nước Nga cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX mà còn có ý nghĩa phổ quát sâu rộng nhiều Cả xã hội Nga, nước Nga thời điểm đó, phải là “cái bao” khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự người? * Chủ đề tư tưởng truyện (1đ) - Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người bao, lối sống bao và tác hại nó và tương lai nước Nga - Bức thiết cảnh báo và kêu gọi người cần phải thay đổi sống, cách sống, không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ và hủ lậu mãi thế! Câu 5: Bức thông điệp mà Victo Huy-go muốn gửi tới bạn đọc qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là gì? Đáp án: Qua câu chuyện đầy kịch tính với hình tượng tương phản, Victo Huy-go muốn gửi đến bạn đọc thông điệp: - Lòng nhân ái cần thiết sống, là người rơi vào tình khó khăn Trong bất công và tuyệt vọng, người chân chính có thể ánh sáng và tình thương đẩy lùi bóng tối cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai (1.5đ) - Giải bất công, bạo lực và ngang trái, cứu vớt người khỏi bàn tay loài “quỷ dữ”, “ác thú” pháp tình thương có thể là giấc mơ giới lí tưởng Vic-to Huy-go, song điều này đã bồi đắp cho người tình cảm và lí tưởng đẹp đẽ, cao thượng, không thể thiếu Trong sống nay, giải pháp tình (3) thương cần thiết, không thể thiếu song người ta không thể thay đổi xã hội trái tim.(0.5đ) Câu 6: Bài thơ “Tôi yêu em” gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì tâm hồn Puskin và tình yêu? Đáp án: - “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn sáng tâm hồn yêu đơn phương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha và cao thượng (1đ) - Với Puskin tình yêu phải là tự nguyện từ hai phía; phải xuất phát từ tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt và vị tha; tình yêu phải có tôn trọng lẫn nhau; ghen tuông dẫn người đến mù quáng, thấp hèn.(1đ) II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề 1: Bệnh thành tích gây tác hại không nhỏ cho xã hội ta Ý kiến anh, chị vấn đề này Gợi ý : Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận và tác hại bệnh thành tích Thân bài: - Thế nào là bệnh thành tích? Theo nghĩa Từ điển tiếng Việt, bệnh thành tích là biểu chạy theo thành tích giá nào, nhằm hướng tới mục đích: cấp trên khen thưởng, đề bạt vào chức vị cao hơn, … - Biều bệnh thành tích - Hậu nặng nề bệnh này gây ra: + Tạo nên giả tạo kiến thức, giả tạo nói chung đã đáng lên án, giả tạo kiến thức tác hại với xã hội càng khôn lường, người đầy đủ cấp không đủ lực chuyên môn cử giữ nhiều địa vị cao xã hội, tác hại họ gây vô cùng nghiêm trọng, … + Gây niềm tin, xói mòn niềm tin nhân dân, … + Làm cho người dễ dàng tự mãn, kiêu ngạo, hợm hĩnh, khoe khang thực chất là não rỗng tuếch, … - Biện pháp khắc phục: Kiên chống lại hành động gian lận, tiêu cực để đạt thành tích ảo, thân gương mẫu, tuyền truyền, giúp đỡ, cương với người thân, bạn bè tránh xa bệnh nguy hiểm này, … Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Rút bài học cho thân: học thật chiếm lĩnh tri thức thật lập thân, lập nghiệp, giúp đời, … Đề 2: Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ anh, chị tượng đối phó, quay cóp bài kiểm tra học sinh trung học phổ thông Gợi ý Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: (4) - Biểu hiện: Những tượng đối phó, quay cóp bài: mở sách, viết sẵn công thức lên mặt bàn, chuẩn bị “phao” là các bài giải sẵn, xem bài bạn, chia bài học và trao đổi hình thức đọc bài cho (theo câu đã phân công nhóm), … - Tác hại: Kiến thức ảo, điểm ảo (nếu không bị thầy cô phát hiện), còn bị phát chịu ky luật  Mất niềm tin, uy tín và danh dự, … - Biện pháp khắc phục: Kiên chống lại hành vi tiêu cực, dù đó là bạn bè thân mình, cái quan trọng là giúp bạn có kiến thức thật để vững tin không phải đối phó lại điểm vô giá trị Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và rút bài học cho thân: Điều chỉnh thái độ và hành vi học tập thân: chăm chú nghe giảng, chăm làm bài tập thực hành, học bài, tham khảo tài liệu, … Đề 3: Trình bày quan điểm thân tính trung thực phẩm chất người Việt Nam Gợi ý Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài a Giải thích - Thế nào là tính trung thực? Những biểu nó đời sống hàng ngày - Bên cạnh đức tính trung thực là gian ngoa, xảo trá, lọc lừa, … b Bình luận - Tốt, xấu, trung thực, giả dối là hai mặt thực đời sống cùng song song tồn tại, … - Trung thực là đức tính tốt góp phần tạo nên sắc văn hóa người Việt - Ngày nay, tính trung thực nhiều lúc bị “lung lay” kinh tế thị trường với biểu tiêu cực kinh doanh, các văn hóa, chí giáo dục, … Kết bài: Cần phải trau dồi, giữ vững niềm tin, hình thành đức tính trung thực đặc biệt là lứa tuổi HS Kiên lên án gian lận, giả trá diễn nhiều hình thức, làm cho xã hội ngày càng văn minh, tiến hơn, … Đề 4: Anh chị hãy trình bày suy nghĩ mình tượng nghiện Internet HS Gợi ý Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài - Giải thích nào là nghiện Internet - Phân tích mặt tích cực và hạn chế việc sử dụng Internet + Tích cực: Đây là phát minh vĩ đại, khẳng định văn minh loài người Cung cấp thông tin nhanh chóng, đa dạng, bổ ích, biết sử dụng đúng mức nó là loại hình giải trí lành mạnh, phục vụ có hiểu cho đời sống tinh thần người + Hạn chế: Lẫn vào cái hay, cái tốt Internet chứa đựng hiểm họa: sản phẩm văn hóa đồi trụy, bạo lực, chí phản động, phản văn hóa, đánh vào dục vọng và thấp hèn người, …, kích thích tò mò tuổi lớn, … (5) - Thực trạng + Chơi game / - Chat/ - Xem ảnh nóng, văn hóa phẩm khiêu dâm, … + Tung lên mạng clip không lành mạnh - Nguyên nhân + Cha mẹ lo làm kinh tế, không quan tâm nhiều đến cái, đặc biệt lứa tuổi nhạy cảm trước nhiều vấn đề mà các em muốn “khám phá”, cha mẹ cho tiền cái quan tâm đến chi tiêu các em, … + Gia đình chưa phối hợp tốt với gia đình để giáo dục em, nhiều phụ huynh quan niệm: giao cho nhà trường! + Nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn các sở cho thuê dịch vụ Internet không lành mạnh + Bản thân HS thiếu ý thức học tập, lập trường không vững vàng dễ bị kẻ xấu và cái thấp hèn lôi kéo, quyến rũ - Hậu + Có hại cho sức khỏe + Học tập sa sút + Tốn kém tiền của cha mẹ + Hành động sai trái, phạm pháp, trộm cắp, cướp giật, chí gây nhiều tác hại đau lòng: ám ảnh từ các game bạo lực, clip đồi trụy, … - Giải pháp - Về phía các quan chức năng, quản lý văn hóa, truyền thông - Gia đình - Nhà trường - Bản thân HS nên làm gì? Hành động nào? (chú ý tránh viết khuôn sáo) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nêu bài học Đề 5: Giải pháp bạn để môi trường sống chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp Gợi ý Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: - Tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta ngày càng nghiêm trọng (môi trường nước, không khí, đất, …) Nêu dẫn chứng cụ thể làm rõ tình trạng ô nhiễm đó - Nguyên nhân: - Những giải pháp làm cho môi trường sống chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp (trọng tâm) + Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng đẻ cân sinh thái, điều hoà khí hậu, … + Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường sống: không xả rác bừa bãi, không vứt xác động vật chết, rác thải vứt xuống sông, suối … làm ô nhiễm nguồn nước, … + Nhà nước cần xử lý nghiêm trọng hợp các khu công nghiệp thải nguồn nước ô nhiễm sông (như nhà máy Vedan làm ô nhiễm nghiêm trọng sông Thị Vãi), hồ, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, … (6) + Là học sinh, nên có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi trường học: tham gia trồng cây xanh; tuyên truyền cho người thấy tầm quan trọng việc làm cho môi trường sống chúng ta ngày càng lành Kết bài: Khẳng định việc làm cho môi trường sống ngày càng xanh, sạch, đẹp là góp phần đem lại lợi ích chung cho sống người III: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm) Vội vàng (Xuân Diệu) Tràng Giang (Huy Cận) Chiều tối - Mộ (Hồ Chí Minh) Từ (TốHữu) VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) Các dạng đề thi: Phân tích bài thơ cụ thể; đoạn thơ, khổ thơ; khía cạnh bài thơ v.v… (HS có thể tham khảo số dạng đề đây) Đề 1: Một quan niệm tình yêu sống Xuân Diệu đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng … Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân…”(13 câu đầu) Đề : Phân tích hình ảnh thiên nhiên và cái tôi trữ tình đoạn thơ sau : “ Tôi muốn tắt nắng Tôi không chờ nứng hạ hoài xuân“ Đề 3: Phân tích đoạn thơ cuối bài “Vội vàng” để thấy triết lí sống táo bạo nhà thơ Xuân Diệu Đề 4: Phân tích đoạn thơ cuối bài “Vội vàng” để thấy quan niệm sống vội vàng nhà thơ Xuân Diệu Đề 5: Phân tích đoạn thơ: “Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm … - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” Đề 6: Tâm trạng nhân vật trữ tình thể qua bài thơ Vội vàng Xuân Diệu Đề 7: Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu thể qua bài thơ Vội vàng Những gợi ý phân tích: Đề 1: Một quan niệm tình yêu sống Xuân Diệu đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng … Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân…” I Yêu cầu kĩ - Nắm vững kĩ nghị luận đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp… (7) II Yêu cầu kiến thức: Hs có thể diễn đạt nhiều cách khác cần đảm bảo ý chính sau: MB - Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Diệu, hồn thơ Xuân Diệu trước cách mang tháng Tám và bài thơ Vội vàng - Dẫn dắt yêu cầu đề, trích đoạn thơ: “Tôi muốn tắt nắng … Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân…” TB Tình yêu sống thể qua khát vọng phi lí: - Xuân Diệu muốn “tắt nắng”, “buộc gió” để vĩnh cửu hóa tượng mong manh “cho màu đừng nhạt mất”, “cho hương đừng bay đi” - Ngọn nguồn mơ ước phi thường xuất phát chính từ tình yêu sống tha thiết, cháy bỏng nhà thơ - Nghệ thuật: Câu thơ ngũ ngôn, điệp từ, điệp cấu trúc, sử dụng động từ, tính từ  Tình yêu sống thể qua tranh rực rỡ sắc màu: - Xuân Diệu đã phát và say sưa ca ngợi thiên đường trên mặt đất với bao nguồn hạnh phúc kì thú: (đó là giới rực rỡ sắc màu, rộn rã âm “tuần tháng mật”, “đồng nội xanh rì”, “cành tơ phơ phất”, “yến anh này đây khúc tình si”,… Hình ảnh thiên nhiên và sống gợi lên vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ đầy tình tứ qua cặp mắt “xanh non biếc rờn” Xuân Diệu) ; và qua đó thể quan niệm mới: giới này đẹp nhất, quyến rũ là người tuổi trẻ và tình yêu Trong giới đầy xuân sắc và tình tứ Xuân Diệu, chuẩn mực cái đẹp không còn là thiên nhiên thường thấy thơ ca truyền thống mà là người tuổi trẻ và tình yêu Con người là thước đo thầm mỹ vũ trụ, vẻ đẹp người trần là tác phầm kì diệu tạo hóa Nên vẻ non tơ ngần tháng giêng đã ví “cặp môi gần” quyến rũ, đầy mê đắm - Biện pháp nghệ thuật lặp cấu trúc, điệp từ “này đây”, liệt kê, ẩn dụ, so sánh, câu thơ độc đáo “Tháng Giêng ngon cặp môi gần”  Tình yêu sống còn thể chỗ Xuân Diệu luôn muốn níu giữ phút giây Trong cảm quan XD, mùa xuân tuổi trẻ người Đó là thời kì rực rỡ, xuân sắc và tràn đầy sức sống, mùa hạnh phúc và tình yêu Thế mùa xuân đất trời và tuổi xuân người ngắn ngủi,chóng vánh Vì khoảnh khắc trôi qua là vĩnh viễn Nên bên cạnh tiếng reo vui đầu đoạn thơ là tiếng thở dài tiếc nuối đầy khắc khoải “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian, rõ ràng XD mở lòng để yêu đời, yêu sống lại không khỏi băn khoăn trước đời, đó là sở lí luận cho quan niêm sống vội vàng mà nhà thơ muốn bộc bạch với người và đời KB  (8) Với kết hợp mạch cảm xúc và mạch luận lí; qua cách nhìn, cách cảm và sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ, ngôn từ, nhịp điệu …đoạn thơ thể quan niệm mẻ nhà thơ XD tình yêu sống Đề : Phân tích hình ảnh thiên nhiên và cái tôi trữ tình đoạn thơ sau : « Tôi muốn tắt nắng Tôi không chờ nứng hạ hoài xuân » Vài nét tác giả, tác phẩm : - Xuân Diệu là nhà thơ « các nhà thơ », đã đem đến cho thơ ca đương thời nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ cùng với cách tân nghệ thuật táo bạo - Vội vàng là bài thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước 1945 Bài thơ thể tập trung sở trường Xuân Diệu việc bộc lộ cái tôi và cách cảm nhận thiên nhiên, sống Phân tích : a.Hình ảnh thiên nhiên : - Vẻ đẹp thiên nhiên : + Gần gũi, thân quen (nắng gió, hoa lá, ánh sáng, âm ) + Tươi đẹp, tràn dầy sức sống, niềm vui (đồng nội xanh rì,cành tơ phơ phất, thần Vui gõ cửa ) + Tình tứ, quyến rũ (ong bướm, tuần tháng mật, ngon cặp môi gần ) - Thiên nhiên diễn tả hình ảnh lạ ; ngôn từ gợi cảm, tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc (nhân hóa, so sánh ) ; cú pháp tân kì b Cái tôi trữ tình - Cái tôi trữ tình Xuân Diệu là cái tôi có ý thức cá nhân mạnh mẽ, đầy lòng ham sống : + Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tình yêu Vẻ đẹp người nhà thơ lấy làm chuẩn mực cho cái đẹp tự nhiên + Tình cảm vừa thiết tha, rạo rực, đắm say (bộc lộ ham muốn khác thường ; cách giới thiệu say sưa, vồ vập ; cảm nhận giới chung quanh giác quan) vừa vội vàng, quyến luyến cảm nhận bước nhanh chóng thời gian - Cái tôi trữ tình thể giọng điệu say mê ; nhịp điệu gấp gáp ; chuyển đổi thể thơ linh hoạt ; từ ngữ táo bạo Đánh giá chung - Thiên nhiên tràn đầy sức sống và xuân tình ; lối thể đại - Cái tôi thiết tha gắn bó với trần và khát khao thụ hưởng hương sắc trần gian ; biểu quan niệm sống tích cực Đề 4: phân tích đoạn thơ: “Mau thôi! Mùa chưa ngã chiều hôm” Ta muốn ôm … - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” MB - Xuân Diệu là nhà thơ tình yêu và lòng yêu đời tha thiết… (9) - “Vội vàng”, mà đặc biệt là câu cuối bài thể rõ quan niệm sống vội vàng nhà thơ: “Ta muốn ôm … - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” TB - Đang chìm đắm đau buồn, tuyệt vọng nhà thơ nhận thời gian tuổi xuân còn nên lên tiếng giục giã: “Mau thôi! Mùa chưa ngã chiều hôm” - Tác giả vội vàng, gấp gáp muốn tận hưởng tất sống, tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc + Hình ảnh phong phú tượng trưng cho sắc thời gian: sống mơn mỡn, mây đưa gió lượn, cánh bướm tình yêu, mùi thơm ánh sáng… + Tình yêu nống nàn, khoẻ khoắn cao độ biểu thay đổi cách xưng hô : từ « tôi » chuyển thành « ta » ; động từ tăng tiến liên tiếp: ôm, riết, say, thâu, cắn ; nhiều tính từ: chuếch choáng, no nê, đã đầy…; nhịp thơ dồn dập, ngắt nhịp linh hoạt, từ ngữ, hình ảnh táo bạo… + Nhà thơ cảm nhận niềm hạnh phúc tất các giác quan, trạng thái say mê, ngây ngất =>Càng ý thức phai tàn, XD càng cuống quýt, vội vàng, gấp gáp, để tận hiến, tận hưởng tất sống, tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc Nó bộc lộ niềm ham sống, khát sống, tận hưởng đến vô biên, tuyệt đích thi nhân Quan niệm sống nhà thơ : vội vàng là chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy với phút giây sống – “Sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn; Sống toàn thân và thức nhọn giác quan” và thể mãnh liệt cái tôi đầy ham muốn Nhận thức bi kịch sống đã dẫn đến ứng xử tích cực trước đời Đây là lời đáp trọn vẹn cho câu hỏi: Vội vàng là gi? Và đề xuất lối sống mẻ, tích cực; bộc lộ quan niệm nhân sinh chưa thấy thơ ca truyền thống - Liên hệ quan niệm sống người nay, đặc biệt là tuổi trẻ; rút quan niệm sống đúng đắn cho mình KB - Khẳng định đoạn thơ thể quan niệm sống vội vàng tích cực tâm hồn yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt Xuân Diệu TRÀNG GIANG – HUY CẬN Đề : Thơ Huy cận luôn thấm đẫm nỗi buồn Hãy phân tích thi phẩm “Tràng giang” để thấy rõ điều đó I MB - Huy Cận là nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào Thơ với hồn thơ ảo não - Tràng giang xếp vào hàng tuyệt tác Huy Cận, giọng điệu thơ đặc sắc đã chạm tới cõi vô cùng “cái mạch sầu vạn kỷ” II TB  Nhan đề và lời đề từ bài thơ mang ý nghĩa thẩm mỹ sâu sắc: (10) + Tràng giang là từ Hán Việt, nghĩa là sông dài Với hai âm Hán và cách điệp vầ ang, tràng giang gợi sắc thái trang trọng cổ kính, góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm hùng và âm hưởng mênh mang hình ảnh sông vừa xa, dài, vừa rộng Dòng sông mở rộng đến khôn cùng gợi liên tưởng sâu xa Không còn là sông Hồng cụ thể mà sông chảy tử lịch sử, dòng sông chảy không gian, dòng sông tâm trạng + Lời đề từ: “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” thể cảm quan vũ trụ người nghệ sĩ Thâu tóm cái thần bài thơ nỗi niềm càm nhận sâu xa cái tôi cô đơn trước cái vô cùng trời đất Mở đầu cho cảm giác không gian, cảm giác trội thường trực thơ Huy Cận Cảm giác rợn ngợp là nguồn gốc nỗi cô đơn Tác phẩm là khối trời buồn, gửi gắm tâm sâu kín người Huy Cận  Khổ 1: + Hình ảnh mang đậm màu sắc cổ điển: thuyền nhỏ nhoi lênh đênh trôi dạt trên dòng sông lớn, mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa + Hình ảnh đời thường mang nét đại: cành củi khô trôi gợi cảm nhận thân phận kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dòng đời => Mượn hình ảnh ấn dụ để gửi gắm nỗi cô đơn, thể cái tôi bơ vơ, lạc lõng, kiếp người trôi nổi, vô định.Cảnh không thấy hòa hợp gắn bó mà chia lìa, cách xa  Khổ 2: + Bức tranh thiên nhiên tràng giang hoàn chỉnh thêm với chi tiết mới: cồn nhỏ, gió đìu hiu, cây cối lơ thơ, chợ chiều đã vãn, làng xa, trời sâu chót vót, bến cô liêu, …tất dựng lên không gian ba chiều vừa cao vừa rộng vừa sâu thẳm Trước cái vô biên, vô cùng, người càng trở nên bé nhỏ, rợn ngợp, cô đơn + Cảnh vật đẩy xa không sống động hơn, mà càng chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh Cảnh vật thưa thớt, quạnh hiu, hoang tàn gợi cảm giác hụt hẫng, mát => Nhịp thơ dàn trải kết hợp hình ảnh ẩn dụ, khổ thơ là tranh đẹp buồn Nỗi buồn thấm sâu, lan tỏa rộng không gian  Khổ : + Khổ thơ tiếp tục hoàn thiện tranh tràng giang với hình ảnh lớp bèo nối trôi dạt trên sông và bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ Cảnh mênh mông buồn vắng càng nhấn mạnh hai lần phủ định không chuyến đò, không cầu Cảnh có thêm màu sắc càng buồn hơn, chia lìa + Khổ thơ là niềm cô đơn, lạc lõng người trước đất trời bao la, qua đó nói lên khát vọng giao hoà với sống, người => Tìm sống người thất vọng Nỗi buồn không còn là nỗi buồn mênh mông trước trời rộng sông dài mà là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước đời  Khổ : + Hai câu thơ đầu là tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều, đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả (11) + Hai câu sau mượn tứ thơ cổ, tác giả bày tỏ trực tiếp lòng nhớ quê hương da diết, sâu nặng mà chính Huy Cận còn khẳng định: “Tôi còn buồn Thôi Hiệu đời Đường” Nỗi buồn thơ Huy Cận là nỗi buồn sáng thời đại, nhân Nỗi buồn, cô đơn, gặp gỡ với niềm khao khát giao cảm, chia sẻ Đọc bài thơ ta liên tưởng đến vùng sông nước quen thuộc, thấy đâu đó hình ảnh làng quê Việt Nam bình dị mà thân thiết,…Đó là hồn dân tộc, tình đất nước, là thở thời đại thi ca => Bằng kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển và đại (sự xuất cái tưởng tầm thường, vô nghĩa và cảm xúc buồn mang dấu ấn cái tôi cá nhân…) và nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm (…) bài thơ đã khắc họa tranh thiên nhiên, nỗi sầu cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả III KB Qua tranh tràng giang mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết TỪ ẦY – TỐ HỮU Đề: Phân tích đoạn thơ sau: “Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim…” MB - Tố Hữu đánh giá là “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” Việt Nam đại - Với phong cách thơ trữ tình chính trị thơ Tố Hữu thể lã sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống - Giới thiệu dẫn dắt khổ thơ TB a Hai câu đầu: Viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại kỉ niệm đặc biệt đời mình là giác ngộ lí tưởng cộng sản -Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn đời người niên Tố Hữu - Tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ “bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lí”, “chói qua tim” , động từ “bừng”, chói”… để diễn tả sức mạnh kì diệu lí tưởng cộng sản Lí tưởng nguồn sáng mặt trời chiếu rọi tâm hồn chàng niên, khiến tâm hồn Tố Hữu sưởi ấm và thức tỉnh b Hai câu sau: Cụ thể hóa ý nghĩa, tác động ánh sáng lí tưởng Tác giả sử sụng bút pháp trữ tình lãng mạn với hình ảnh so sánh, liên tưởng “hồn tôi vườn hoa lá” để diễn tả niềm vui sướng vô hạn mình bắt gặp lí tưởng cộng sản Đó là vườn cây tươi xanh với hương thơm, trái và tiếng chim ca KB: (12) Với hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng ; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu, … đoạn thơ là niềm vui lớn tác giả bắt gặp lí tưởng Cộng sản CHIỀU TỐI (Mộ) – HỒ CHÍ MINH I MB: - Giới thiệu Nhật kí tù: Hoàn cảnh đời và gí trị - Vị trí bài thơ: Bai thứ 31 NKTT; sáng tác vào cuối mùa thu 1942, trên đường đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo - Dẫn dắt đặt vấn đề II TB:  Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng + Bức tranh tiên nhiên chiều muộn: cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ và chòm mây cô đơn trôi lững lờ tầng không hình ảnh ước lẹ thường gặp thơ cổ, sử dụng sáng tạo thơ HCM Biểu cảm xúc riêng, giá trị chân thực gợi liên tưởng tương đồng người cảnh, ngoại cảnh và tâm trạng +Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự thể qua đối lập cảnh ngộ tù nhân và rung động dạt dào, lĩnh chiến sĩ, chất thép ẩn đằng sau chất tình => Với nghệ thuật chấm phá và hình ảnh ước lệ tranh thiên nhiên hai câu đầu thật đẹp, vừa giản dị, tinh tế, cái đẹp sáng cổ điển Đằng sau tranh, cái ý vị cổ điển toát lên phong thái tâm hồn ung dung, tự Phong thái biểu nghị lực, lĩnh người chiến sĩ kiên cường vượt lên trên dày vò thử thách ; tinh thần lạc quan để làm chủ bất kì hoàn cảnh khốc liệt và làm chủ thân mình, thực là người tự Đây chính là chất thép phi thường nhà cách mạng ví đại HCM  Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người + Bức tranh sống vùng sơn cước: vẻ đẹp khỏe khoắn người gái xóm núi xay ngô bên lò than Cuộc sống đời thường đã đem lại cho người tù ấm, niềm vui (so sánh dịch với nguyên tác, chú ý nghệ thuật gợi không tả, thủ pháp điệp liên hoàn) + Câu 4: vận động tự nhiên là vận động tư tưởng, hình tượng thơ HCM: chiều chuyền dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng (phân tích chữ hồng- nhãn tự bài thơ) Cùng với vận động thời gian là vận động mạch thơ, tư tường người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buôn sang vui, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm nóng tình người =>Người tù quên cảnh ngộ mình để nâng niu, trân trọng sống ; để sẻ niềm vui đời thường với người dân lao động nơi xóm núi Rõ ràng đây là vẻ đẹp tâm hồn yêu đời, yêu sống có Trong hoàn cảnh cay cực người tù vươn lên cảnh ngộ để cảm nhận sống không đóng khép lòng mình Thể cái nhìn, cái cảm nhân đạo; cái nhìn, cái cảm lạc quan III KB: Bài thơ là vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ HCM: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống ; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự và lạc quan cảnh ngộ đời sống Bài thơ đậm sắc thái cổ điển mà đại nhà thơ HCM (Lưu ý: Trên đây là số đề và dàn ý tham khảo) (13)

Ngày đăng: 14/09/2021, 19:51

w