Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng,khí dẫn nhiệt kém 8.Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng c[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8-HKII NĂM HỌC:(2013-2014) I) Lý thuyết: Thuật ngữ công học dùng trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời Trong đó: A=F.s Công thức tính công học + A: Công lực F ( J) + F: Lực tác dụng vào vật( N) + s: Quãng đường vật dịch chuyển( m) 2.- Công suất cho ta biết công thực đơn vị thời gian Trong đó: A Công thức tính công suất: P = t +P là công suất (W) + A: Công thực hiện( J) + t: Thời gian thực công( s) 3.Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử Hai đặc điểm nguyên tử, phân tử: +Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 4.Tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt vật Khi nhiệt độ vật tăng thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nên nhiệt vật tăng 5. Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận hay quá trình truyền nhiệt Công thức chung: Q= m.c t Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 lên t2: Q = m.c (t2-t1) Công thức tính nhiệt lượng vật toả để hạ nhiệt độ từ t2 xuống còn t1: Q = m.c (t1-t2) Trong đó Q: nhiệt lượng (J) m: khối lượng vật (kg) c : nhiệt dung riêng chất làm vật (J/kgK) 6.Nguyên lý truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại - Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào Dẫn nhiệt là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng,khí dẫn nhiệt kém 8.Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng chất khí Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí Muốn đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía vì: Để phần chất lỏng (khí) phía nóng lên trước lên Phần phía trên chưa đun nóng nặng (2) xuống tạo thành dòng đối lưu truyền nhiệt để chất lỏng (khí) đun nóng 9.Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chất khí và chân không Khả hấp thụ nhiệt chất phụ thuộc vào tính chất bề mặt: Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều 10.Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền để 1kg chất đó tăng thêm 1oC Nói nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1kg nước tăng lên 1oC là 4200 J 11.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố : -Khối lượng vật:Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào vật càng lớn -Độ tăng nhiệt độ vật: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật cảng lớn -Chất cấu tạo nên vật (3)