b.Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán thông qua các bài tập về tính số TBC, cộng trừ đơn thức , đa thức, tính giá trị của một biểu thức.. Rèn kĩ năng vẽ hình , cách ghi GT, KL của một bài[r]
(1)Phòng GD&ĐT Hòn Đất Trường THCS Bình Giang Lớp 7/ … KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015 Môn: Toán Khối: Thời gian 90 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Điểm Lời nhận xét Đề bài A Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn hai câu sau: Câu1: (2 điểm) a Để nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích 9x2yz và –2xy3 Câu 2: (2 điểm) a Nêu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A ABC, G là trọng tâm Tính AG biết AM = 9cm B Bài tập: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Số cân nặng 30 bạn (tính tròn đến kg) lớp ghi lại sau: 32 30 32 36 28 30 30 32 32 32 36 31 32 45 45 36 30 30 28 31 31 30 30 31 31 36 32 28 32 31 a Dấu hiệu đây là gì? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: 1 x5 x x x3 x x x5 x x ; Q( x ) = P( x ) = a Sắp xếp các hạng tử đa thức trên theo luỹ thừa giảm biến b Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ) Bài 3: (1 điểm) Tìm nghiệm đa thức : P(x) = 2x - Bài 4: (3 điểm) Cho ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC (H BC) Gọi K là giao điểm AB và HE Chứng minh rằng: a ABE = HBE b BE là đường trung trực đoạn thẳng AH c EK = EC d AE < EC (2) (3) Bài làm (4) Ngày soạn : 08/4/2015 Ngày kiểm tra : /5/2015 Tuần 36 tiết ppct 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : TOÁN - KHỐI Thời gian làm bài : 90 phút 1.Mục tiêu : a Về kiến thức : - Học sinh nhận biết số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng, lập bảng tần số Biết tính số TBC dấu hiệu - Học sinh hiểu nào là đơn thức đồng dạng Học sinh biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng - Học sinh biết thu gọn và xếp đa thức, biết cộng trừ đa thức Học sinh biết tính giá trị đa thức - Học sinh biết áp dụng các trường hợp hai tam giác vuông vào giải bài tập - Học sinh biết áp dụng định lí py ta go vào việc giải bài tập b.Về kĩ : Rèn kĩ tính toán thông qua các bài tập tính số TBC, cộng trừ đơn thức , đa thức, tính giá trị biểu thức Rèn kĩ vẽ hình , cách ghi GT, KL bài toán chứng minh hình học Cách chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc thông qua việc chứng minh các tam giác c Về thái độ : Giáo diục tính cẩn thận , chính xác thông qua bài kiểm tra 2.Chuẩn bị : a Chuẩn bị học sinh : Ôn bài nhà b Chuẩn bị: + Ma trận đề : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI Chủ đề KT Nhận biết 1) §¬n thøc Hs phát biểu qui tắc nhân hai đơn thức (Câu 1a ) BiÕt nh©n hai đơn thức (Câu 1b ) 2 20% Sè c©u Sè ®iÓm tØ lÖ % 2) Thèng kª Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Céng 2 20% Bài :Biết lập bảng tần (5) số (Bài 1a), tìm dấu hiệu (Bài 1b), tìm số TBC (Câu c Bài1) 20% Sè c©u Sè ®iÓm tØ lÖ % Biết xếp các hạng tử đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến ( Bài 2a ) Biết cộng ( trừ ) đa thức ( Bài 2b ) 3)§a thøc Sè c©u Sè ®iÓm tØ lÖ % 4) Tính chất đờng trung tuyÕn cña tam gi¸c Sè c©u Sè ®iÓm tØ lÖ % 5)Tam gi¸c vu«ng 20% Biết tìm nghiệm đa thức ( Bài 3) 2 20% 10% BiÕt tÝnh chÊt ba đờng trung tuyÕn cña tam gi¸c (Câu 2a ) biết áp dụng tính độ dài đường trung tuyến ( Câu 2b ) 2 20% 30% 2 20% Biết vận dụng các trường hợp tam giác Biết áp dụngBĐT tam giác (Câu d bài4) (6) vuông để c/m các đoạn thẳng , các góc ( Câu a, câu c bài ) Biết áp dụng t/c đường trung trực để làm (Câu b bài 4) Sè c©u Sè ®iÓm tØ lÖ % 30% 14 20% Tổng số câu Tổng số điểm 4 12 Tỉ lệ % 40% 20% 40% 20% 120% ĐỀ A Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn hai câu sau : Câu1: (2 điểm) a Để nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích 9x2yz và –2xy3 Câu 2: (2 điểm) a Nêu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A ABC, G là trọng tâm Tính AG biết AM = 9cm B Bài tập: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Số cân nặng 30 bạn (tính tròn đến kg) lớp ghi lại sau: 32 36 30 32 30 28 32 36 32 30 32 31 a Dấu hiệu đây là gì? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: P( x ) = x5 x x x3 32 45 45 36 30 30 28 31 31 30 30 31 31 36 32 28 32 31 1 x x x5 x x ; Q( x ) = (7) a Sắp xếp các hạng tử đa thức trên theo luỹ thừa giảm biến b Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ) Bài 3: (1 điểm) Tìm nghiệm đa thức : P(x) = 2x - Bài 4: (3 điểm) Cho ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC (H BC) Gọi K là giao điểm AB và HE Chứng minh rằng: a ABE = HBE b BE là đường trung trực đoạn thẳng AH c EK = EC d AE < EC v h¦íNG DÉN CHÊM, BIÓU §IÓM: biÓu ®iÓm Híng dÉn chÊm C©u C©u a Nêu đúng cách nhân hai đơn thức (1đ) b (9x2yz).(–2xy3) = –18x3y4z (1đ) a Định lý: Sgk/66 (1đ) AG 2.AM 2.9 AG 6(cm) 3 b AM (1đ) a Dấu hiệu: Số cân nặng bạn (0,25 điểm) b Bảng “tần số”: Số cân (x) Tần số (n) Bài 28 30 31 32 36 45 N =30 (0,75 điểm) c Số trung bình cộng: X 28 30 31 32 36 45 32,7 30 (kg) (1 điểm) x (0,25 điểm) x 5x x x Q( x ) = 1 12 x 11x3 x x 4 b) P( x ) + Q( x ) = (0,25 điểm) Bài a) Sắp xếp đúng: P( x ) = x5 x x3 x (0,75 điểm) (8) P( x ) – Q( x ) = x5 x x x 1 x 4 (0,75 điểm) Đa thức P( x ) = ⇒ 2x – 1=0 ⇒ 2x =1 Bài ⇒ x (0,5 điểm) = (0,5 điểm) Vẽ hình ghi gt, kl đúng a) Chứng minh ABE = HBE (cạnh huyền - góc nhọn) AB BH ABE HBE AE HE b) Bài (0,5 điểm) (0,5điểm) Suy ra: BE là đường trung trực đoạn thẳng AH c) AKE và HCE có: KAE = CHE = 900 AE = HE ( ABE = HBE ) KEA = CEH (đối đỉnh) Do đó AKE = HCE (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng) d) Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là B cạnh huyền AE < KE Mà KE = EC ( AKE = HCE ) Vậy AE < EC H A K 3.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA: a.Ổn định lớp : b Tổ chức kiểm tra : - phát đề kiểm tra - Thu bài kiểm tra c Dặn dò: E C (0,5điểm) (0,25điể m) (0,5 điểm) (0,25điể m) (0,25điể m) (0,25điể m) (9) d Rút kinh nghiệm : - (10) Đề cương ôn tập 1.Thu thập số liệu thống kê.Bảng tần số Biểu dồ Số trung bình cộng Đơn thức, đơn thức dồng dạng Cộng trừ đa thức , cộng trừ đa thhức biến Nghiệm đa thức biến Giá trị biểu thức đại số Tam giác cân 9.Định lí pytago 10.Các trường hợp tam giác vuông 11.Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 12.Tính chất ba đường trung trực tam giác (11)