Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.. Phần trăm theo khối lượng của anco[r]
(1)ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2016 Môn HÓA HỌC Thời gian làm bài 90 phút Cho biết nguyên tử khối số nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207 Câu Cho các chất gồm amoniac (a); anilin (b); metyl amin (c); natri hiđroxit (d) Thứ tự tăng dần lực bazơ là A a; b; c; d B b; a; c; d C b; c; a; d D c; d; a; b Câu Phản ứng luôn thuộc loại oxi hóa khử là phản ứng A trao đổi B hóa hợp C phân hủy D Câu Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit fomic tác dụng với Na dư thu V lít khí hiđro (đktc) Giá trị V là A 4,48 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 1,12 lít Câu Thực các thí nghiệm sau điều kiện thường (a) Cho Al vào dung dịch NaOH (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (c) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 (d) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa khử là A B C D Câu Chất béo là triester axit béo với A etylen glicol B metanol C etanol D glixerol Câu Khi thay đổi áp suất chung thì cân hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch? (a) H2O (k) + CO (k) ↔ H2 (k) + CO2 (k) (b) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) (b) 3H2 (k) + N2 (k) ↔ 2NH3 (k) (d) 2NO2 (k) ↔ N2O4 (k) A a B b C c D d Câu Các đipeptit có A đúng hai liên kết peptit B khả phản ứng màu biure C ba gốc amino axit phân tử D hai nguyên tử N phân tử Câu Tơ nào sau đây không có nguồn gốc là xenlulozơ? A Tơ visco B Tơ axetat C Sợi bông D Tơ tằm Câu Phản ứng nào sau đây không thể tạo kim loại? to A Ag2O + H2O2 → B Cu + AgNO3 → C Cu(OH)2 D H2 + CuO → Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H4O2, C3H4O2, CH2O và C3H6O3 cần dùng V lít khí oxi (đktc) thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước Giá trị m và V là A 4,5g và 3,36ℓ B 2,1g và 3,36ℓ C 2,1g và 4,48ℓ D 4,5g và 4,48ℓ Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hỗn hợp X gồm metan, propin, metanol, axit acrylic và anđehit axetic thu CO2 và m gam nước Giá trị m là A 1,44g B 1,76g C 2,88g D 0,72g Câu 12 Cho các phát biểu (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan dung dịch axit fomic (b) Anđehit axetic có khả làm màu dung dịch brom (c) Đốt cháy rượu đa chức thu số mol nước không thể lớn số mol CO2 (d) Đipeptit và tripeptit không thể phân biệt thuốc thử là Cu(OH)2 (e) Anđehit fomic tác dụng với dung dịch Brom sinh sản phẩm có chất hữu (g) Axit fomic có thể tham gia phản ứng tráng gương Số câu phát biểu không đúng là A B C D + 2+ 2+ Câu 13 Dung dịch X chứa 0,02 mol Na ; 0,01 mol Fe ; 0,02 mol Zn ; x mol Cl– và 0,02 mol SO42– Để thu dung dịch X, không thể hòa tan các chất nào sau đây vào nước? A FeCl2; NaCl; ZnSO4 B Na2SO4; ZnCl2; FeCl2 C Na2SO4; FeSO4; ZnCl2 D Na2SO4; FeCl2; ZnCl2; ZnSO4 Câu 14 Hòa tan 3,95 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc hai nhóm chính liên tiếp và cùng chu kỳ vào dung dịch HCl dư thu 1,68 lít khí (đktc) Hai kim loại đó có thể là A Na; Mg B Mg; Al C Li; Be D K; Ca Câu 15 Để phân biệt hai chất khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch A brom B Ba(OH)2 C NaOH D H2SO4 (2) Câu 16 Trung hòa m gam axit acetic cần vừa đủ V lít KOH 1M thu m’ gam muối Hệ thức liên hệ m’, m và V là A m’ = m + 14V B m’ = m + 40V C m’ = m + 39V D m’ = m + 38V Câu 17 Tơ nitron và cao su buna–N giống đặc điểm là A có nhánh B có nguyên tố nitơ C điều chế từ acrilonitrin D hai sản phẩm đồng trùng hợp Câu 18 Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X thu 6,75 gam Gly và 2,67 gam Ala Giá trị m là A 7,80 g B 9,42 g C 11,04 g D 7,62 g Câu 19 Thủy phân 34,2 gam saccarozơ thực phản ứng tráng gương với lượng dư AgNO NH3 thì sinh 17,28 gam Ag Hiệu suất thủy phân saccarozơ là A 90% B 80% C 60% D 40% Câu 20 Phát biểu đúng là A Crom (Z = 24) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s² B CrO3 là oxit lưỡng tính C Muối Cr3+ bị oxi hóa Cl2 môi trường bazơ tạo thành muối Cr2O72– D K2Cr2O7 môi trường axit có thể oxi hóa các muối Fe2+ Câu 21 Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba có tỉ lệ mol : vào nước dư thu 4,48 lít khí (đktc) Giá trị m là A 8,95g B 7,65g C 10,35g D 9,55g Câu 22 Trong các chất gồm (a) phenol; (b) anilin; (c) axit fomic; (d) phenyl fomat (e) axit benzoic, chất có nhiệt độ sôi cao là A e B a C b D c Câu 23 Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO đến các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X là A Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 C AgNO3 và Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3 Câu 24 Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO và Ag với tỉ lệ khối lượng FeO và Ag là : vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sinh 4,48 lít khí SO2 (đktc), sản phẩm khử Giá trị m là A 80 gam B 180 gam C 72 gam D 108 gam Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn 5,37 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, anđehit fomic và propin thu 6,16 lít khí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước Phần trăm theo khối lượng ancol etylic có X là A 40,33% B 35,72% C 38,55% D 59,67% Câu 26 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O B FeCl3 + NaHCO3 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl C 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D 6Fe(NO3)2 + 6HCl → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3 + 2NO + 3H2O Câu 27 Tiến hành các thí nghiệm (a) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl (b) Cho PbS vào dung dịch HCl (c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (d) Cho NaHCO3 vào dung dịch HNO3 (e) Nhiệt phân muối KNO3 (g) Cho MnO2 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm tạo khí là A B C D Câu 28 Trong dãy các kim loại gồm Fe, Al, Mg, Ni, Cu, Cr, Zn Kim loại có tính khử yếu là A Cu B Ni C Al D Cr Câu 29 Trộn V lít dung dịch HCl có pH = với V’ lít dung dịch NaOH có pH = 12 thu dung dịch có pH = Tỉ lệ V’ : V là A 11 : B : 11 C 12 : D : 12 Câu 30 Các chất dãy nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường? A glucozơ, anđehit fomic, etanol B glixerol, etyl amin, axit fomic C saccarozơ, phenol, etilen glicol D fructozơ, axit acrylat, ancol benzylic Câu 31 Cho các phát biểu sau (a) amilopectin và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (b) glucozơ và fructơ làm màu dung dịch brom (c) fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ môi trường bazơ (3) (d) tinh bột và xenlulozơ không phải là hai đồng phân cấu tạo (e) Glucozơ thể tính khử và tính oxi hóa (g) Thủy phân đến cùng tinh bột xenlulozơ thu glucozơ Số câu phát biểu đúng là A B C D Câu 32 Cho phản ứng aFeCl2 + bKMnO4 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + gMnSO4 + hCl2 + iH2O Khi cân với hệ số nguyên tối giản thì tổng các hệ số phản ứng là A 64 B 72 C 88 D 46 Câu 33 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HNO3 loãng vào ống nghiệm chứa 100 ml dung dịch HCl 1,5M và m gam đồng Đồ thị biểu diễn thể tích khí NO (đktc) thu hình vẽ Giá trị x và y là Thể tích khí NO (ℓ) 1,68 x Thể tích HNO3 (ml) zhê m HC lcò n 0,0 5= 0,0 25 => y= NO là 1,6 8/2 2,4 = 0,0 75 ẽ A 1,12ℓ và 150ml B 1,344ℓ và 150ml C 1,344ℓ và 180ml D 1,12ℓ và 180ml Câu 34 Hấp thụ hết V lít (đktc) khí CO vào dung dịch chứa 1,05 lít dung dịch Ca(OH)2 0,4M thu a gam kết tủa Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít (đktc) khí CO nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa Giá trị V là A 3,36 lít B 6,72 lít C 4,48 lít D 8,96 lít Câu 35 Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, etyl amin, phenyl amin C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri cacbonat Câu 36 Có dung dịch loãng có cùng nồng độ mol chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Lấy cùng thể tích dung dịch trộn ngẫu nhiên dung dịch với Lần lượt cho các dung dịch thu tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn cùng điều kiện là 448 ml Trong đó, thể tích khí thu nhỏ cùng điều kiện là A 112 ml B 336 ml C 224 ml D 168 ml Câu 37 Cho hỗn hợp X gồm các đồng phân đơn chức có cùng công thức phân tử C 4H8O2 Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 0,08 mol NaOH phản ứng thu hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z Đem đốt cháy toàn Z thu 3,36 lít khí CO (đktc) và 4,05 gam nước Tổng khối lượng muối Y là A 7,04g B 6,56g C 6,70g D 6,48g 50 y (4) Câu 38 Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu V lít khí có NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) và dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa; còn cho toàn Y tác dụng với dung dịch NH dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V là A 13,44 B 38,08 C 26,88 D 43,68 Câu 39 Điện phân lít dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol HCl với điện cực trơ, màn ngăn xốp và dòng điện không đổi, thời gian t giây thu dung dịch có pH = Nếu điện phân thêm t giây thì thu dung dịch có pH = Dung dịch thu không có khả tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 Giả sử thể tích dung dịch giảm ít và khí sinh thoát hết khỏi dung dịch Giá trị a là A 0,095 B 0,005 C 0,015 D 0,045 Câu 40 Để phân biệt ba chất lỏng riêng biệt gồm benzen; toluen; stiren có thể dùng dung dịch A NaOH B Brom C KMnO4 D HNO3 Câu 41 Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 0,12M và NaOH 0,06M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là A 19,70 B 23,64 C 7,88 D 13,79 Câu 42 Xà phòng hóa hoàn toàn 17,72 gam chất béo lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH thu dung dịch X Cô cạn X thu khối lượng xà phòng là A 20,12g B 18,28g C 15,88g D 19,24g Câu 43 Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4, FeCl2, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa khử là A B C D Câu 44 Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2, thu CO2 và 0,2 mol nước Công thức hai axit đó là A HCOOH và C2H5COOH B C2H3COOH và C3H5COOH C CH3COOH và C2H3COOH D CH3COOH và C2H5COOH Câu 45 Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X và chất khí thoát Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu Biết các quá trình, sản phẩm khử N+5 là NO Giá trị m là A 12,8 g B 6,4 g C 9,6 g D 3,2 g Câu 46 Hỗn hợp X gồm ester đơn chức, tạo thành từ cùng ancol đơn chức Y với axit cacboxylic đơn chức; đó, có hai axit no, đơn chức là đồng đẳng và axit không no có đồng phân hình học thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối và m gam ancol Y Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu CO2 và 3,96 gam nước Phần trăm khối lượng ester không no X là A 34,01% B 29,25% C 31,45% D 39,52% Câu 47 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml thì bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thì thu a gam kết tủa Giá trị a và m là A 23,4 và 56,3 B 23,4 và 35,9 C 15,6 và 27,7 D 15,6 và 55,4 Câu 48 Cho hỗn hợp X gồm etylen glicol, metyl axetat, axit metacrylic và axit benzoic Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam X thu khí CO2 và 16,2 gam nước Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư thu m gam kết tủa Giá trị m là A 100 gam B 110 gam C 120 gam D 130 gam Câu 49 Cho hai peptit mạch hở là X và Y, tạo glyxin và alanin Đun nóng 0,12 mol hỗn hợp T gồm x mol X và y mol Y lượng dư dung dịch KOH thì có 0,82 mol KOH phản ứng và thu dung dịch chứa m gam muối Nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X y mol Y thì thu cùng số mol CO Biết tổng số nguyên tử nitơ hai phân tử X và Y là 14, X và Y có số liên kết peptit không nhỏ Giá trị m là A 85,98 B 98,40g C 107,14g D 99,10g Câu 50 Cho hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic, axit propionic, axit acrylic Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 10,192 lít khí oxi (đktc) thu 9,408 lít khí CO (đktc) và 6,3 gam nước Trung hòa m gam X lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu dung dịch Y Cô cạn Y, khối lượng muối khan thu là A 11,2g B 12,4g C 14,5g D 13,3g (5) (6) B D C (số mol hỗn hợp X là 9,2/46 = 0,2 => số mol khí hiđro = 0,1 => V = 0,1.22,4 = 2,24 lít) D D A D D C A Số mol CO2 và nước thu là 0,15 Các chất này đốt sinh số mol CO2 số mol O2 phản ứng nên số mol oxi là 0,15 => V = 0,15.22,4 = 3,36ℓ Áp dụng bảo toàn nguyên tố O => nO/X = 0,15 m = mH + mC + mO/X = 0,15.2 + 0,15.12 + 0,15.16 = 4,5 gam A (số mol nước từ phản ứng cháy chất X gấp hai lần số mol chất đem đốt nên m = 0,04.18.2 = 1,44g) C (gồm c, d, e) B D Số mol H2 là 0,075 Gọi x, y là số mol hai kim loại Xét hệ phương trình cho đáp án thì đáp án D có nghiệm A D (số mol KOH = V; H = thay K = 39 nên phân tử khối muối lớn ester ban đầu là 38 đvC => m’ = m + 38V) C A (nGly = 0,09 và nAla = 0,03 => nX = 0,03 => nnước = 0,09 => m = 6,75 + 2,67 – 0,09.18 = 7,80g) D Số mol sccarozơ là 34,2/342 = 0,1 Mỗi mol chất bị thủy phân cho mol sản phẩm sinh mol Ag nAg = 17,28/108 = 0,16 => số mol saccarozơ đã bị thủy phân là 0,16/4 = 0,04 => hiệu suất là 0,04/0,1 = 40% D D Gọi 2x, x là số mol Al, Ba Phương trình phản ứng 2Al + Ba + 4H2O → Ba(AlO2)2 + 4H2 Số mol khí là 4x = 0,2 => x = 0,05 => m = 0,1.27 + 0,05.137 = 9,55g A B C Gọi 2x; 3x là khối lượng FeO và Ag Áp dụng bảo toàn e ta có 2x/72 + 3x/108 = 2.4,48/22,4 = 0,4 => x = 14,4 => m = 5.14,4 = 72g C Số mol CO2 = số mol nước = 0,275 => số mol ancol etylic và propin Gọi x, y, x là số mol ancol etylic, anđehit fomic và propin Ta có 2x + y + 3x = 0,275 (bảo toàn C) mO/X = 5,37 – 12.0,275 – 2.0,275 = 1,52 => x + y = nO/X = 1,52/16 = 0,095 => x = 0,045 => phần trăm ancol etylic là 0,045.46/5,37 ≈ 0,3855 = 38,55% B B (gồm d, e, g) A B Dung dịch HCl có pH = => [H+] = 10–2 => số mol H+ là 0,01V Dung dịch NaOH có pH = 12 => [OH–] = 10–2 => số mol OH– là 0,01V’ (7) Dung dịch thu có pH = => [H+] = 10–3 => số mol H+ còn dư là 0,001(V + V’) Ta có: 0,01V – 0,01V’ = 0,001(V + V’) => 9V = 11V’ Do đó V’ : V = : 11 B B (c, d, e, g) C 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 10Cl2 + 24H2O A Từ đến 50 ml dung dịch HNO3 thì số mol NO sinh là số mol HNO3 vì có thêm H+ từ HCl Số mol HCl là 0,15 Gọi a là nồng độ mol dung dịch HNO3 => x = 0,05a.22,4 Theo phản ứng thì tỉ lệ mol H+ và NO là : => 0,15 + 0,05a = 4.0,05a => a = 1,0M => x = 1,12ℓ Khi thể tích dung dịch HNO3 thêm vào là y thì số mol NO sinh là 1,68/22,4 = 0,075 Từ (y – 50) ml dung dịch HNO3 sinh 0,075 – 0,05 = 0,025 mol NO => y/1000 – 0,05 = 0,025.4 => y = 150ml B Sau đó thêm tiếp CO2 còn thu kết tủa => kết tủa trước đó chưa cực đại => V/22,4 = a/100 Giả sử sau thêm 0,6V lít khí CO2 thì kết tủa chưa đạt cực đại => kết tủa phải tăng 1,6 lần trái với đề bài kết tủa tăng 1,2 lần Nên kết tủa đã cực đại và tan phần Số mol Ca(OH)2 là 1,05.0,4 = 0,42 Khi đó 0,6V/22,4 + 0,2a/100 = 2(0,42 – a/100) <=> 0,6V/22,4 + 0,2V/22,4 = 2.(0,42 – V/22,4) => V = 6,72 lít D A (Vì cùng nồng độ mol nên số mol H + trộn luôn không quá lần số mol NO3– Do đó có NO3– thể tích khí sinh tỉ lệ với số mol H + Trộn H2SO4, HCl, HNO3 thì thể tích lớn Nếu trộn HCl (hoặc HNO 3) với KNO3, AgNO3 thì thể tích nhỏ với số mol H+ giảm phần tư so với trường hợp lớn nên chọn A) C Số mol CO2 và nước là 0,15 và 0,225 → số mol ancol = số mol nước – số mol CO2 = 0,075 Số C trung bình Z là 0,15/0,075 = => Z, số mol C3H7OH và CH3OH Hỗn hợp X (nx = nNaOH = 0,08) có thể quy đổi hai chất CH 3COOC2H5 (0,075 mol) và C3H7COOH (0,005 mol) Khối lượng muối là m = 0,075.(15 + 44 + 23) + 0,005.(87 + 23) = 6,70g B Trong X chứa 18,4 g ba nguyên tố Cu, Fe, S Số mol BaSO4 = 0,2 → nS = 0,2 mol Số mol Fe(OH)3 = 10,7/107 = 0,1 → nFe = 0,1 mol → mCu = 18,4 – 0,2.32 – 0,1.56 = 6,4 g → nCu = 0,1 mol Số mol e các chất nhường là ne = 0,2.6 + 0,1.3 + 0,1.2 = 1,7 mol → số mol NO2 = 1,7 => V = 1,7.22,4 = 38,08 B Dung dịch thu không còn dư Cl– vì không tạo kết tủa với AgNO3 Số mol H+ sau thời gian t đầu là 0,1 Số mol H+ sau thời gian 2t là 0,01 vì Cl– đã hết mà H2SO4 không bị điện phân nên toàn H+ còn lại H2SO4 => số mol gốc axit = 0,005 => a = 0,005 C (AlCl3 cho khí bay và kết tủa keo trắng, phản ứng ZnCl2 tạo tra kết tủa không có khí, phản ứng HCl thì có khí bay mà không có kết tủa) A Tổng số mol OH– là 0,12.2 + 0,06.1 = 0,3 Số mol CO2 là 0,2 Số mol OH– : số mol CO2 = : → tạo muối Số mol gốc cacbonat = 0,3 – 0,2 = 0,1 → m = 0,1.197 = 19,70 B (bảo toàn khối lượng mxp = mchất béo + mNaOH – mglixerol = 17,72 + 0,06.40 – 0,02.92 = 17,8gam) C (FeSO4; FeCl2; H2S; HI và Fe3O4) C Bảo toàn nguyên tố oxi: số mol CO2 = nX + số mol oxi đã phản ứng – 0,5 số mol nước = 0,24 Số mol CO2 > số mol H2O → loại A và D (8) Số C trung bình là 0,24/0,1 = 2,4 => đáp án C A Số mol HNO3 = 0,8 2FeS2 + 10HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O 0,1 mol FeS2 + 0,5 mol HNO3 → 0,05 mol Fe2(SO4)3 + 0,05 mol H2SO4 Số mol HNO3 dư là 0,3 Dung dịch X bao gồm: 0,1 mol Fe3+ và 0,4 mol H+, 0,3 mol ion nitrat tác dụng với Cu Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Số mol Cu = 0,05 + 0,4.3/8 = 0,2 mol m = 0,2.64 = 12,8 B Số mol khí thu cho m gam Y tác dụng với Na dư là 0,896/22,4 = 0,04 nY = 0,04.2 = 0,08 m = 2,48 + 0,04.2 = 2,56 g => MY = m/nY = 32 => Y là metanol (CH4O) số mol NaOH phản ứng là 0,08 là số mol X => MX = 5,88/0,08 = 73,5 Gọi RCOOCH3 là công thức trung bình X => R + 44 + 15 = 73,5 <=> R = 14,5 Trong các gốc axit phải có HCOO và CH3COO Đốt cháy 5,88 gam X thu số mol nước là 3,96/18 = 0,22 Hỗn hợp X gồm có x mol HCOOCH3; y mol CH3COOCH3 và z mol CnH2n–1COOCH3 => x + y + z = 0,08 và 2x + 3y + (n + 1)z = 0,22 (1) Mặt khác 60x + 74y + 14nz + 58z = 5,88 (2) (1) => 28x + 42y + 14nz + 14z = 3,08 (3) Từ (2) và (3) suy 32x + 32y + 44z = 2,8 => 32.0,08 + 12z = 2,8 => z = 0,02 => x + y = 0,06 và 2x + 3y + 0,02n = 0,2 => 0,02n + y = 0,08 => n < Axit không no có đồng phân hình học nên n ≥ => n = Ester không no là CH3–CH=CH–COOCH3 với số mol là 0,02 Phần trăm ester không no là 0,02.100/5,88 ≈ 34,01% C Số mol HCl trung hòa NaOH dư = 0,1 Số mol HCl phản ứng với NaAlO2 tạo a gam kết tủa là 0,3 – 0,1 = 0,2 và 0,7 – 0,1 = 0,6 Số mol kết tủa chưa cực đại là 0,2 → a = 0,2.78 = 15,6 Khi kết tủa cực đại và tan phần ta có HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Gọi x là số mol kết tủa cực đại => 4x = 0,2.3 + 0,6 → x = 0,3 Na2O + Al2O3 → 2NaAlO2 Na2O + H2O → 2NaOH Số mol Na2O = 0,1/2 + 0,3/2 = 0,2 Số mol Al2O3 là 0,3/2 = 0,15 → m = 0,15.102 + 0,2.62 = 27,7 C Số mol nước thu là 16,2/18 = 0,9 Vì chất X có 6H và 2O phân tử nên n X = 0,9/3 = 0,3 => nO/X = 0,6 và nH/X = 1,8 => mC = 25,8 – 0,6.16 – 1,8.1 = 14,4g => nC/X = 14,4/12 = 1,2 Số mol CO2 thu là 1,2 => mkt = 1,2.100 = 120 gam D Gọi a, b là số gốc amino axit X và Y Giả sử a ≤ b Gọi m, n là số C phân tử X và Y Theo đề số liên kết peptit không nhỏ nên a – ≥ và b – ≥ => a ≥ và b ≥ Giả sử a, b không nhỏ => ax + by ≥ 7(x + y) (*) Số mol KOH phản ứng là ax + by = 0,82 (1) mà x + y = 0,12 (2) (*) <=> 0,82 ≥ 0,84 (loại) => a < => a = => b = vì tổng số nguyên tử nitơ X và Y là a + b = 14 Giải hệ (1), (2) với a = và b = => x = 0,07 và y = 0,05 (9) Mặt khác mx = ny (vì đốt cháy x mol X và y mol Y thu cùng số mol CO2) => 0,07m = 0,05n => 7m = 5n (3) Vì Gly có 2C; Ala có 3C phân tử nên a = => 12 ≤ m ≤ 18 và b = => 16 ≤ n ≤ 24 Từ (3) => m chia hết cho => m = 15 => n = 21 với m = 15, phân tử X có gốc Gly và gốc Ala với n = 21, phân tử Y có gốc Gly và gốc Ala Tổng số mol gốc Gly và Ala là 0,07.3 + 0,05.3 = 0,36 và 0,07.3 + 0,05.5 = 0,46 Giá trị m là 0,46.(89 + 39 – 1) + 0,36(75 + 39 – 1) = 99,1g D Số mol khí oxi đã phản ứng, số mol CO2 và số mol nước là 0,455; 0,42; 0,35 Gọi x, y, z, t và u là số mol axit metacrylic (C 4H6O2), axit ađipic (C6H10O4), axit axetic (C2H4O2), axit propionic (C3H6O2) và axit acrylic (C3H4O2) Vì có ba axit gồm metacrylic, ađipic, acrylic cho số mol nước ít số mol CO đúng số mol chất đem đốt và hai chất còn lại cho số mol nước số mol CO2 nên x + y + u = 0,42 – 0,35 = 0,07 (a) Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta có 2x + 4y + 2z + 2t + 2u = 2.0,42 + 0,35 – 2.0,455 = 0,28 => x + 2y + z + t + u = 0,14 => y + z + t = 0,07 (b) Từ (a) và (b) suy z + t = x + u (c) Áp dụng bảo toàn nguyên tố C => 4x + 6y + 2z + 3t + 3u = 0,42 <=> x + 3(x + u) + 2(z + t) + t + 6y = 0,42 <=> x + t + 3(0,07 – y) + 2(0,07 – y) + 6y = 0,42 <=> x + t + y = 0,07 (d) Từ (b) và (d) suy x = z và từ (c) lại suy t = u Vì axit metacrylic và axit axetic có cùng số mol nên công thức trung bình hai chất này là C3H5O2 Vì axit propionic và axit acrylic có cùng số mol nên công thức trung bình hai chất này là C3H5O2 Axit ađipic có công thức thu gọn là C3H5O2 và có thể xem hai gốc C3H5O2 Quy đổi toàn X thành chất C3H5O2 đơn chức có số mol là x + 2y + z + t + u = 0,14 nên có phản ứng C3H5O2 + NaOH → C3H4O2Na + H2O 0,14 0,14 Vậy khối lượng muối là 0,14.95 = 13,3 g (10)