Đọc sách để tích luỹ kiến thức và hình thành nhân cách.. Con cừu ngu ngốc B.[r]
(1)MÃ ĐỀ A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ***** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP NĂM HỌC 2013 – 2014 -MÔN THI : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI : A Phần trắc nghiệm : (3.0 điểm, câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ và trả lời câu hỏi cách ghi chữ cái đầu câu trả lời đúng đúng vào tờ giấy làm bài : Câu : Màu sắc xuất hiện đầu tiên bài thơ Mùa xuân nho nho của Thanh Hải là : A màu tím C màu vàng B màu xanh D màu đỏ Câu : Yếu tố nào sau đây còn sót lại của mùa hạ chuyển sang thu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ? A hương ổi C sông dềnh dàng B sương chùng chình D mưa Câu : Dòng nào sau đây đúng với mục đích của văn Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm ? A Tầm quan trọng của việc đọc sách B Những khó khăn, sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách C Khuyên lựa chọn sách đọc và đọc sách cho hiệu D Đọc sách để tích luỹ kiến thức và hình thành nhân cách Câu : Tính cách nào không đúng hình tượng cừu văn Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn của La Phông-ten của H Ten ? A Con cừu hiền từ C Con cừu ngu ngốc B Con cừu tốt bụng D Con cừu có tình mẫu tư Câu : Sắp xếp thứ tự các chữ cái của các dòng sau vào các ô bên dưới cho đúng với diễn biến của truyện Bố của Xi-mông (trích – Ngữ văn 9) của G Mô-pa-xăng : A Phi-líp gặp Xi-mông và nói sẽ cho em một ông bố B Xi-mông đến trường nói với các bạn là mình có bố và tên bố là Phi-líp C Phi-líp đưa Xi-mông nhà D Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông (1) (2) (3) (4) Câu : Trong trích đoạn Con chó Bấc (Ngữ văn 9) trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang da của Giắc Lân-đơn, nỗi lo sợ luôn ám ảnh Bấc là : A Bấc sợ bị bở rơi B bị thay thầy đổi chủ xoành xoạch C không người chủ nào có thể gắn bó lâu dài D sợ Thoóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó Câu : Về phương diện ngôn ngữ, văn học An Giang kỉ XIX sáng tác : A chữ Hán C chữ Hán và chữ Nôm B chữ Nôm D chữ Quốc ngữ Câu : Dựa vào chữ gạch dưới câu : “Đây, thưa chị, tôi dắt về trả chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.”, hãy xác định thành phần biệt lập ? (G Mô-pa-xăng - Bố của Xi-mông) (2) A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi - đáp D Thành phần phụ chú Câu : Từ cụm từ nào đoạn văn : “Một chú nhái màu xanh lục nhảy dưới chân em Em định bắt nó.” (G Mô-pa-xăng - Bố của Xi-mông) là phép thê sư dụng để liên kết câu ? A Một chú nhái C Em B màu xanh lục D nó Câu 10 : Đọc mẩu đối thoại sau và cho biết nội dung hàm ý của câu in nghiêng là gì ? Thầy giáo giảng bài thì học sinh bước vào lớp Thầy giáo : - Bây giờ là mấy giờ rồi ? Học sinh : - Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ ! A Em có biết bây là rồi không ? B Em có biết tiết học bắt đầu từ không ? C Sao em học trễ ? D Tại này mới đến lớp ? Câu 11 : Từ “cả” câu : “Cái mạnh của người Việt nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới ” (Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) thuộc loại hư từ nào sau đây ? A Trợ từ C Phó từ B Tình thái từ D Quan hệ từ Câu 12 : Câu : “Từ cổ chí kim, bao giờ người cũng là động lực phát triển của lịch sử ” (Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) ứng với mục đích giao tiếp là kiểu câu ? A Câu cầu kiến C Câu cảm thán B Câu trần thuật D Câu nghi vấn B Phần tự luận : (7.0 điểm) Chọn một hai câu : Câu : Suy nghĩ của em trò chơi điện tư với học sinh hiện ? Câu : Cảm nhận của em tâm trạng của nhà thơ Viễn Phương qua hai khổ thơ trích từ bài thơ Viếng lăng Bác : Con ở miền Nam thăm lăng Bác Đa thấy sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bao táp mưa sa đứng thẳng hàng Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mai mai Mà nghe nhói ở tim ! (Ngữ văn 9, tập hai) Hết (3)