1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ong gia va bien ca

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 23,56 KB

Nội dung

Nhiều lần ông lão bị thương nhưng ông vẫn vượt qua được nỗi đau nhức về thể xác “nỗi đau nhức thì chẳng hề gì đối với một người đàn ông.” Con cá lượn nhiều vòng, lúc đầu lão còn đủ sức đ[r]

(1)NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết là tác phẩm tự cỡ lớn, có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Sau đây là số đặc điểm thể loại tiểu thuyết như: Đặc điểm tiêu biểu tiểu thuyết là cái nhìn sống góc độ đời tư Yếu tố đời tư càng phát triển thì tính chất tiểu thuyết càng tăng Nét tiêu biểu thứ hai tiểu thuyết là đậm chất văn xuôi, có nghĩa là tái sống, không thi vị hóa, lãng mạn hóa, lí tưởng hóa Miêu tả sống thực cùng thời , sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào thân nó yếu tố ngổn ngang, bề bộn đời bao gồm cái cao lẫn cái tầm thường, nghiêm túc và buồn cười, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ Thứ ba, nhân vật tiểu thuyết là “con người nếm trải”, tư duy, chịu khổ đau, dằn vặt đời Tiểu thuyết miêu tả nhân vật người biến đổi hoàn cảnh, người trưởng thành đời dạy bảo Thứ tư, tiểu thuyết miêu tả suy tư nhân vật giới, đời người, phân tích cặn kẽ diễn biến tình cảm, trình bày tường tận tiểu sử nhân vật, chi tiết quan hệ người và người, đồ vật, môi trường… (2) Thứ năm, tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách giá trị người trần thuật và nội dung trần thuật anh hùng ca, để miêu tả thực cái đương thời người trần thuật Chính đặc điểm này làm cho tiểu thuyết trở thành thể loại dân chủ, cho phép người trần thuật có thể có thái độ thân mật, chí suồng sả nhân vật mình Cuối cùng, với đặc điểm đã nêu, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả tổng hợp nhiều các khả nghệ thuật các thể loại văn học khác 1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật 1.3 Hemingway - Nhà văn vĩ đại Ernest Hemingway là nhà văn vĩ đại giới, vĩ đại ông không dừng lại việc cách tân văn xuôi nghệ thuật mà còn giá trị nhân văn sâu sắc Hemingway sinh ngày 21 tháng năm 1899 Oak Park, Ilinois Cha ông là bác sĩ kiếm nhiều tiền, song sau này gặp bế tắc kinh doanh tự tử chết vào 1927, lúc nhà văn trưởng thành Mẹ Hemingway là giáo viên dạy nhạc ham mê âm nhạc, đàn dương cầm và hát, song nếp sống trương giả và giáo mẹ khiến Hemingway sớm cảm thấy ngột ngạt gia đình Thuở nhỏ Hemingway có khiếu âm nhạc lòng yêu thiên nhiên và tình hiếu động đã khiến ông gẫn gũi với chuyến săn bắn, câu cá, đấm bốc… kỉ niệm thời niên thiếu có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông 18 tuổi ông rời ghế nhà trường sau tốt nghiệp trung học và làm phóng viên cho tờ Kansas City Star 19 tuổi ông gia nhập đội Hồng thập tự sang lái xe bên chiến trường Italia chiến tranh giới lần thứ 20 tuổi Hemingway quay lại Mỹ với đôi nạng gỗ và huân chương bị thương trên đất Italia (3) Ông lấy vợ năm 22 tuổi sang Pháp vừa làm báo vừa bắt đầu nghiệp sáng tác Cũng năm này, ông cho mắt truyện ngắn đầu tay Trên miệt Michigan(1921) Nhưng mãi đến năm 1923 sách đầu tiên ông Ba câu chuyện và mười bài thơ xuất Tính đến cuối đời tổng số truyện ngắn Hemingway là 70 truyện, Hemingway đánh giá cao lĩnh vực truyện ngắn Các truyện ngắn tiêu biểu như: Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi Francis Macomber, Tuyết trên đỉnh Kilimanjaro, Rặng đồi tựa đàn voi trắng, Một nơi và sáng sủa, Người bất khả bại, Những kẻ giết người… Năm 1926 tiểu thuyết Mặt trời mọc đời, Hemingway thực tiếng trên văn đàn Ông trở thành đại diện xuất sắc cho lớp nhà văn thuộc hệ vứt Ba năm sau, Giã từ vũ khí xuất hiện, sách kể mối tình thơ mộng cực kì bi đát chàng trung úy Henry và cô y tá Catherine Một lần tên tuổi Hemingway lại vang dội vào năm 1930, Hemingway thường đến Tây Ban Nha Năm 1939 sau nhiều năm theo dõi và đến tham dự chiến bảo vệ cộng hòa nhân dân Tây Ban Nha, Hemingway đã viết nên Chuông nguyện hồn Năm 1937 Có và không đời đánh dấu quan tâm Hemingway đến vấn đề thiết thời đại là đại khủng hoảng Mỹ Và thông điệp cuối cùng nhân vật chính Harry: “Con người không thể sống cô độc” lời nhắn gửi khấn nguyện cho linh hồn người loạn cô độc mặt nghệ thuật thì sách không đánh giá cao Qua sông vào rừng sáng tác năm 1950 tác phẩm không đánh giá cao Đến năm 1952 Ông già và biển đời thực thu hút bạn đọc Trước in thành sách, tác phẩm đăng tải nhiều kì trên tạp chí Life Ngay phát hành, vòng bốn mươi tám tiếng, tờ Life đã bán năm triệu – số kỉ lục lịch sử báo (4) chí Trong suốt ba tuần lễ sau Ông già và biển in ra, bình quân ngày Hemingway nhận từ 80 đến 90 lá thư chúc tụng từ người hâm mộ Họ là học sinh phổ thông, sinh viên đại học, các giáo sư, các nhà làm hợp tuyển văn học, bạn bè và người chưa quen biết từ nhiều miền trên giới Bí thành công tiểu thuyết, theo Hemingway là “chẳng có chút bút pháp tượng trưng nào Biển đúng là biển cả, ông lão là ông lão, thằng bé đích thị là thằng bé, cá Kiếm chính là nó, còn lũ cá mập thì chẳng đẹp hay xấu bất kì cá mập thực nào.” Như tên tuổi Hemingway xếp vào hàng nhà văn số giới Năm 1953 ông nhận giải Pulitzer, giải thưởng văn chương cao quý nước Mỹ, và năm 1954 ông nhận giải Nôbel văn chương Hemingway trải qua bốn hôn nhân, ông có ba trai Và là nhà văn Mỹ hầu hết khoảng thời gian đời ông lại sống nước ngoài Ông nhiều và xem là thành viên “Chủ nghĩa xê dịch” Anh, Pháp, Châu Phi, Trung Quốc… có dấu chân ông Ông đặc biệt yêu quý đất nước Cu Ba, nơi đây xem là quê hương thứ hai ông Tình cảm đó đã ông gửi qua lời ông lão Santiago – người sống Havana – cho lão phát biểu Ông già và biển , “Mình sống thành phố nghĩa tình.” Tuy luôn xa Tổ quốc nhân vật trung tâm các tác phẩm ông đa số là người Mỹ Điều này đã cho thấy bóng dáng thực hay nét hư cấu nguyên mẫu tác giả Hemingway sáng tác ông Hemingway tự sát năm 1961 Ketchum, Idaho Sau ông qua đời, bà Mary vợ ông đã biên tập và cho mắt hai tiểu thuyết Đảo dòng (1970) và Vườn Eden (1986) Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết Hemingway còn sáng tác tập thơ 88 bài và các tác phẩm hồi kí, ghi chép…thuộc thể loại không hư cấu, có tác (5) phẩm như: Những thác nước mùa xuân (1926), Chết chiều tà (1932), Những đồi xanh Châu Phi (1935), Lễ hội không ngừng (1964) và Mùa hè nguy hiểm (1985) Hemingway xem là người khai sinh văn xuôi đại Mỹ Tầm ảnh hưởng ông càng cuối kỉ càng rõ nét, tên tuổi ông vang xa khắp năm châu Marquez gọi ông là thầy và nhiều tác giả Mỹ đương đại suy tôn ông làm người khai sinh trường phái Minimalism (chủ nghĩa cực hạn) Một trường phái văn học Mỹ xuất từ năm 1920 với phương châm sáng tạo là tinh giảm văn chương đến mức tối đa, kiệm lời và kiệm cảm xúc Đi suốt 60 năm kỉ XX đầy biến động, Hemingway đã hội tụ tất đổi thay thời đại Hơn hết ông đã phản ứng lại hành vi phi nhân các lực kìm hãm nhân loại với tinh thần cảm Có thể nói đời và nghiệp văn chương Hemingway có mối quan hệ đặc biệt Từ đời ấy, hình ảnh người tài hoa đã nâng tầm vĩ đại mình lên kỉ XX Và chính từ trang viết ông người ta càng hiểu tài nhân cách lớn Tác phẩm Hemingway để lại không nhiều đóng góp ông cho văn học Mỹ văn học trên toàn giới là vô cùng vĩ đại Ông đã góp vào văn chương nhân loại tiếng nói lớn, tinh thần lớn thời đại 1.4 Ông già và biển - Bản tráng ca ca ngợi người và sức lao động Ông già và biển là tiểu thuyết ngắn Ernest Hemingway viết Cu Ba năm 1951 và xuất năm 1952 Đây là tác phẩm tiếng và là đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn Tác (6) phẩm đoạt giải Pulitzer năm 1953 và góp phần quan trọng để nhà văn nhận giải Nôbel văn học năm 1954 Nhan đề Ông già và biển đã nói lên đối kháng liệt, ông già già yếu, cô độc còn biển thì mênh mông, dữ, rộng lớn vô bờ Nhan đề đề cao sức mạnh người Trong tác phẩm nhân vật trung tâm là ông lão Santiago người Cu Ba – người đã chiến đấu ba ngày đêm vật lộn với cá Kiếm khổng lồ trên biển vùng Giếng Lớn ông câu nó Sang đến ngày thứ ba, ông dùng lao đâm chết cá, buộc nó vào mạn thuyền và lôi đàn cá Mập đánh thấy đã kéo đến Ông lại đem tàn chống chọi với lũ cá Mập, ông phóng lao, chí đưa mái chèo để đánh Ông giết nhiều con, đuổi chúng cuối cùng nhìn đến cá Kiếm mình thì nó đã bị rỉa hết thịt còn trơ lại xương khổng lồ Với nội dung tưởng chừng đơn giản ấy, thiên tiểu thuyết này đã nêu lên nét sâu sắc và cảm động sức mạnh và khát vọng người Nhiều trang viết Ông già và biển đã thể phong cách truyện giàu chất thơ và triết lí vượt ngoài khuôn khổ các tình tiết thông thường, gợi cho người đọc liên tưởng đến vấn đề lớn có tính bi kịch sống và số phận người Đó là người bị trói buộc vào cái guồng dành giật khắc nghiệt mưu sinh mà còn là nạn nhân biến động xã hội ngoài ý muốn mình Biển là người mẹ nuôi sống ông già Santiago mà đồng thời là đối thủ ông Ông buộc lòng phải giết cá Kiếm với niềm thương cảm đó là “người anh em mình” và đã lên lời tha ảo não “may thay là người ta không buộc lòng phải giết đến vì sao.” Kẻ thù thực ông là lũ cá Mập háu ăn và (7) hãn Phải đó là biểu tượng bạo lực cái thời đại đã chứng kiến đến hai chiến tranh giới mà thân tác giả đã là chứng nhân và là người tham gia với tư cách chiến sĩ chính nghĩa và tự “Con người có thể bị hủy diệt không thể bị khuất phục” vào phút cuối chiến đấu không cân sức với lũ cá Mập ông đã lên Câu nói đó có thể xem là lời tuyên ngôn nhà văn tác phẩm mình, chủ đề sâu đậm tính nhân đạo lạc quan Về mặt xây dựng tiểu thuyết, đặc điểm trội Ông già và biển là tác phẩm này có nhân vật là ông lão đánh cá Santiago, thể chủ yếu qua độc thoại nội tâm Điều đó có thể thể với bút pháp Hemingway Bên cạnh tình tiết mang tính thực chặt chẽ và sắc sảo, người đọc có thể thấy điều mà tác giả quan tâm không phải là hành động và việc mà chính là cách thể trạng thái tâm lí, phương hướng suy tưởng đó nhân vật truyện gần đồng với chính tác giả Trong tác phẩm này ông đã triệt để dùng nguyên lí mà ông gọi là Tảng băng trôi, mô tả phần còn lại bảy phần chìm Khi mô tả đông đúc đàn cá, chênh lệch lực lượng, chiến đấu không cân sức đàn cá với ông già Tác phẩm ca ngợi người, sức lao động và khát vọng người (8) CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT SANTIAGO BIỂU TƯỢNG CỦA CÁI ĐẸP CAO CẢ 1.1 Santiago – Một ông lão thạo nghề Có lẽ trên đời này không thiếu người đánh cá ít giống ông lão đánh cá Santiago Xuất thân là người đánh cá, suốt đời sống nghề đánh cá Tài sản là túp lều rách nát làm nơi trú ngụ sau chuyến khơi và thuyền nhỏ, đồ nghề để lao động Ông có kho tàng kinh nghiệm nghề nghiệp và lòng yêu nghề vô hạn Là dân chài, đời ông đã bao nhiêu lần biển Từ hồi còn trai trẻ ông là người đánh cá mà vùng biết tới Họ biết ông ngoài danh tiếng người đánh cá có tay nghề, còn là niên khỏe và dũng cảm Khi ông nhớ lại cái đêm bị cá Kiếm kéo thuyền câu chạy rông trên biển, ông đã vật tay với người da đen khỏe vùng Trận đấu tay kéo dài từ tối hôm trước đến sáng hôm sau, và cuối cùng sức mạnh cà lòng tâm ông đã thắng Bây đã già ông lão mang theo mình ý chí quật cường và lòng tâm đó để khơi, mà theo ông là để làm cái nghề mình theo đuổi, nó có lòng kiêu hãnh và “để khỏi chết đói” Nhưng quan trọng ông “phải nghĩ đến điều, điều thôi Đó là mục đích mình sinh cõi đời này” Trong nghề đánh bắt cá Santiago đã đạt tới trình độ khéo léo và điêu luyện vào bậc Chú bé Manolin yêu mến và kính phục ông già vô cùng, chú nói: “Có nhiều người đánh cá giỏi và vài người vĩ đại ông là người nhất” Công việc đánh cá Santiago miêu tả cách chân thực và sống động Từ việc đặt mồi vào lưỡi câu việc thả nhiều dây câu song song, tính toán khôn khéo cho cá dễ đớp mồi, cho cá nuốt gọn mồi và kiên nhẫn chờ suốt hai đêm ngày cho đền cá kiệt sức “Trước trời sáng rõ, lão buông mồi và thả thuyền trôi theo dòng chảy Một mồi độ sâu bốn mươi sải (9) Mồi thứ hai sâu tới bảy mươi lăm sải, mồi thứ ba và thứ tư chìm sâu hút làn nước xanh đến độ sâu trăm và trăm hai mươi lăm sải Mỗi mồi móc ngược đầu xuống, lưỡi câu giấu thân cá mồi buộc chặt, khâu kĩ và phần thòi lưỡi câu, đoạn cong và mũi nhọn thì che cá mòi tươi rói Chúng bị móc xuyên qua hai mắt tạo thành nửa vòng hoa trên cuống thép Không còn phần nào lưỡi câu để cá lớn có thể nhận ngoại trừ hương vị thơm lừng quyến rũ” Ông lão Santiago đã hành nghề với nhiệt tình, ham mê và tinh tế vô cùng Trình độ điêu luyện nghề nghiệp cùng với niềm say mê vô hạn có người nghệ sĩ có tâm hồn nồng cháy, yêu nghề nghiệp thân mình Chính ông lão không lo nghĩ đến đói khát, nhọc nhằn cùng với hiểm nguy chờ mình, mà nhằm vào mục đích là bắt cho cá lớn chưa thấy Sức kiên trì chịu đựng ông thể mức độ phi thường khiến ông có phẩm chất cao Tuổi già là quy luật tất nhiên không vì tuổi già mà ông lão đánh cá nhụt chí chí ông càng tâm vì tin tưởng khả năng, kinh nghiệm mình Hai ông cháu trò chuyện trước lúc khơi: “Nhưng đây ông có còn đủ sức để dành cá thật lớn không?” “Ông thế, còn có nhiều mẹo nữa.” Cũng nhờ có mẹo nhà nghề mà ông lão đánh cá đã câu cá Kiếm khổng lồ, giữ nó ba ngày đêm trên biển Với sức mạnh ghê gớm nó dù đã cắn câu có thể vùng vẫy đứt dây câu, có thể lặn xuống biển sâu kéo theo thuyền câu và ông lão xuống đáy chính nhờ có mẹo nhà nghề mà ông lão đã chiến thắng Santiago suốt đời lao động cần mẫn lúc tuổi già hăng say lao động Ông biển khơi câu cá để chứng minh mình không hết thời Trên biển, Santiago đã phải trải qua chiến đầy can go và vô cùng gay cấn, lão phải thu dây (10) để khiến cá quay vòng, cầu cho cá đừng nhảy lão sợ nó “đừng nhảy cá” lão nói, “đừng nhảy” Lão biết phân tích tình hình: “Mình phải giữ cho nó đừng đau quá, lão nghĩ Nỗi đau ta thì không thành vấn đề Ta có thể chế ngự, đau cá thì có thể khiến nó cuồng lên.” Lão biết động viên thân mình: “Kéo tay ơi, lão thầm giục Hãy đứng vững đôi chân Tỉnh táo vì tao đầu à.” Santiago thục động tác để giết cá: “Ông lão buông sợi dây xuống, giẫm chân giữ nhấc cao lao hết mức, vận bình sinh cộng thêm sức lực lão vừa huy động người phóng xuống sườn cá sau cái vây ngực đồ sộ, vươn cao không trung ngang ngực ông lão Cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên ấn sâu xuống dồn hết trọng lực lên cán lao.” Sau giết cá lớn lão còn phải tìm cách đem nó về: “lúc này mình phải chuẩn bị dây và thòng lọng để buộc cá vào mạn thuyền, lão nghĩ Dẫu cho mình có hai người để nghiêng thuyền kéo nó lên tát nước thì thuyền này không thể chứa nó Mình phải chuẩn bị thứ, kéo nó vào buộc chặt dựng cột, giong buồm trở Lão bắt tay kéo cá cặp sát thuyền để có thể luồn sợi dây qua mang, mõm buộc đầu nó vào mũi thuyền.” Với kinh nghiệm biển hàng chục năm lão thông thạo hướng trên biển mà không cần đến la bàn: “Lão không cần la bàn để biết hướng tây nam, lão cần nương theo hướng gió mậu dịch và chiều xoay trở cánh buồm.” Sau giết cá Kiếm, Santiago còn phải đối đầu với đàn cá Mập đến ăn thịt cá Kiếm Mặc dù lúc này lão đã “rã rời đến tận xương tủy” lão cố gắng chiến đấu với kẻ thù, hành động lão thành thạo “lão chèn tay lái, buộc chặt dây lèo buồm đưa tay xuống đuôi thuyền tìm cái chày Đấy là khúc cán cưa từ mái chèo gãy, dài chừng tám tấc Lão có thể sử dụng nó hiệu tay chỗ tay nắm nó vừa vặn với bàn tay Tay phải lão đã (11) nắm cái chày lúc lão nhìn lũ cá mập xông đến.” Lão suy nghĩ, tính toán kĩ giết cá mập “mình phải để đầu tiên ngoạm chặt nện nó vào mũi hay giả thẳng vào đỉnh đầu.” Khi hai cá mập cùng tiến sát và cá gần lão há mồm cắn phập vào bên lườn cá Kiếm thì “lão nâng cái chày, dốc bình sinh giáng xuống đỉnh đầu rộng cá mập.” Lúc này cá mập chưa chết, nó xốc thẳng tới và vập hàm xuồng thì lão đã giáng cho nó chày “lão giáng từ độ cao mà lão có thể nâng cái chày hết cỡ.” Như cá mập đã chết, lão không chiến đấu với hai cá mập mà vào nửa đêm lão còn chiến đấu với lũ cá mập Lúc này lão vung chày tuyệt vọng vào nơi đâu lão có thể đoán và nghe thấy “Lão giật cái tay lái khỏi ổ lái, mà giật, mà băm cầm hai tay bổ xuống liên hồi kì trận.” Với đòn công liệt mà ông lão không chiến thắng kẻ thù, ông lão đã tuyệt vọng và bại trận hoàn toàn Santiago là người suốt đời làm nghề đánh cá mà không phải là đánh cá nghiệp dư hay đánh cá để giải trí, chơi thể thao Nghề nghiệp ông, đánh cá nghĩa là để sống “mình đâu có hiểu gì nó và mình không là mình tin có tội lỗi Có lẽ giết cá là tội lỗi Mình cho là thế, mặc dù mình làm điều đó để nuôi sống mình và nhiều người khác.” Santiago xác định mình là người đánh cá thì phải làm tốt công việc mà mình phải làm làm người Trong quá trình đánh cá với tay nghề lão luyện Santiago đã thực thật tốt nhiệm vụ mình Ngoài đánh cá để kiếm sống, ông lão đánh cá còn lí khác đó là “lòng kiêu hãnh” cùng song song, tồn với ý chí và tâm làm tốt nghề mình đã chọn Như ông già là người đánh cá có tay nghề cao, với ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp mình mặc dù tuổi cao, sức yếu ông toát phẩm chất tốt đẹp người lao động (12) 2.2 Santiago là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh người Santiago suốt đời lao động cần mẫn lúc tuổi già hăng say lao động Sự khổ nhọc, gian lao sống đã hằn in lên thân hình ông “ông lão gầy gò, giơ xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn Những vết nám vô hại trên làn da má lão bị ung thư ánh mặt trời phản hồi trên mặt biển nhiệt đới Những vết kéo dài xuống hai bên má, tay lão hằn vết sẹo sâu kéo cá lớn Nhưng chẳng có vết nào số sẹo còn cả, chúng cũ kĩ vệt xói mòn trên sa mạc không cá Mọi thứ trên thể lão toát lên vẻ già nua, trừ đôi mắt chúng có cùng màu với nước biển, vui vẻ và không thất bại.” mặc dù thân hình già nua, yếu đuối ông lão có sức mạnh tinh thần vô biên Chi tiết đôi mắt màu xanh nước biển cho ta thấy Santiago toát lên niềm tin, niềm hi vọng vào sức mạnh thân mình luôn chiến thắng không thất bại Tác phẩm Ông già và biển dựng lên chiến đấu Đó là chiến đấu vật lộn gay gắt người với thiên nhiên đầy chân thực Từ đó nêu lên cái liệt, tàn bạo đời sống và khả chống trả người Santiago mình biển khơi để lao động kiếm miếng ăn đồng thời để khẳng định sức mạnh và niềm tin mình ông đã phải trải qua chiến đấu gay go, liệt trên đại dương mênh mông song nước Trước hết là ông đã chiến đấu với cá Kiếm lớn đã bị mắc câu Lúc cá Kiếm mắc câu Santiago “dùng hai tay kéo mạnh chừng mét dây lại kéo, kéo nữa, tay tiếp tay kia, dồn mạnh cánh tay và thể lên sợi dây.” Con cá mực bơi và di chuyển trên mặt biển phẳng lặng còn ông lão thì cố “giữ sợi dây sức tàn lực kiệt” và “cố không nghĩ ngợi điều gì ngoại trừ việc chịu đựng.” Con cá đã mắc câu chưa chết, nó chiến đấu với ông lão đến cùng và “một dạo cá lồng lên kéo lã ngã sấp mặt (13) xuống, làm đứt vệt bên mắt Máu rỉ xuống má lão nó đông lại và khô trước bò đến cằm, lão lần phía mũi thuyền tựa lưng vào mạn.” Tuy đã bị thương lão còn tâm dịu giọng với cá “cá này, tao cầm cự với mày chết.” câu nói Santiago thể ý chí tâm đến cùng là phải bắt cá Khi cá lồng lên phô bày thân hình to lớn cho ông lão thấy, ông càng tâm giết nó “Ta giết nó, dầu cho cá có vĩ đại và kiêu hãnh đến dường nào.” Lão muốn cho cá thấy sức mạnh người là vĩ đại hết “mình phải cho cá thấy gì người có thể làm và khả chịu đựng hắn.” cá đã nhảy mười hai lần và lần nào ông lão phải sức chống chọi với nó Nhiều lần ông lão bị thương ông vượt qua nỗi đau nhức thể xác “nỗi đau nhức thì chẳng gì người đàn ông.” Con cá lượn nhiều vòng, lúc đầu lão còn đủ sức để kéo, lão cảm nhận áp lực sợi dây chùng lại phải sức níu sợi dây để buộc cá sức lực lão đã suy kiệt nhanh chóng, sau hai mà mồ hôi lão đã ướt đẫm và lão thấy mệt thấu xương “Ông lão thấy hoa mắt suốt tiếng đồng hồ, mồ hôi làm mắt lã cay xè, vết cắt trên trán và mắt lão ran rát.” Sự mệt mỏi lão lúc tăng “lão cảm thấy chóng mặt và choáng váng.” Khi lão đã di chuyển cá thì lúc này “lão lại thấy xây xẩm mặt mày gượng bình sinh mà kéo cá khổng lồ.” Sức lực lão lúc này đã quá kiệt quệ lão biết tự động viên mình “miệng lão khô khốc không thể nói nổi, lúc này lão không thể với lấy chai nước Lần này mình phải kéo nó cập mạn, lão nghĩ Cứ thêm vài vòng thì mình đuối sức Không, mày khỏe, lão tự nhủ Mày luôn khỏe.” Đỉnh điểm việc kiệt sức là lú lẫn đầu óc Ông lão bước vào trạng thái sống và chết, lão nói giọng mà thân không còn nghe Trong lúc sức tàn lực kiệt lão biết tự động viên mình để vượt qua gian khổ, (14) “mày phải giữ đầu óc tỉnh táo, hãy giữ đầu óc tỉnh táo và biết cách chịu đựng người.” Rồi lão kêu gọi “đầu ơi, hãy tỉnh táo.” Diễn biến trận đấu gay cấn tính theo vòng lượn cá và tính theo chút sức lực ít ỏi còn lại, dần hao mòn ông lão Ông lão cố gắng và cố gắng nhiều lần “mình cố thêm lần nữa”, “cố thêm lần nữa” , “mình lại cố thêm” , “mình lại cố thêm lần nữa.” Cứ lần cố ông lão lại đến gần với chiến thắng Sau lần cố, cá thêm lần thất trước ông lão Lão “cố nén đau, dồn hết tàn lực, dốc hết lòng kiêu hãnh còn lại, lão mang đương đầu với nỗi đớn đau vô bờ cá Con cá tiến gần mạn thuyền, từ từ bơi nghiêng, mõm nó gần chạm vào ván thuyền và sửa vượt qua, dài, sâu, rộng, ánh bạc, vằn tím sẫm và bất tận dòng nước.” với nghị lực và tâm ông đã giết cá khổng lồ Ông lão đã chiến thắng, chiến thắng kì vĩ cho tâm không thể gì lay chuyển Đó là chiến thắng người trên hành trình khẳng định sống, trên hành trình lão còn phải chống kẻ thù để bảo vệ giá trị lao động mà mình có Lão phải đương đầu với đàn cá dữ, loài cá mập ác biển mênh mông Cá mập xuất ban đầu là con, sau đó là đàn Nạn nhân trước hết là cá Kiếm sau đó là ông lão Để bảo vệ thành lao động ông lão tâm chiến đấu đến cùng lão không có nhiều hi vọng “Bây đầu óc lão tỉnh táo, bình thản: lão có nhiều tâm ít hi vọng.” Lão đưa chân lí sống “cái quá tốt đẹp thì chẳng bền.” Lúc đầu chiến đấu với cá mập lão đã giết chết nó, cá mập đã đớp khoảng hai mươi cân thịt cá Kiếm lão đau lòng thấy cá mình không còn nguyên vẹn “Lão chẳng còn muốn nhìn cá thêm chút nào nữa, kể từ lúc nó bị đớp toạc thịt da Lúc cá bị cắn thì thể chính thân lão bị cắn.” Trong chiến đấu Santiago phải gặp nhiều gian truân trên biển lão biết đưa (15) chân lí để vượt qua tất “Con người sinh không phải để thất bại.”, “Con người có thể bị huỷ diệt không thể bị khuất phục.” Chân lí đó đã khẳng định sức mạnh và ý chí người là lớn lao, là vô tận Máu cá Kiếm chảy ra, cá Mập đánh thấy kéo đến lúc đông, cá mập dữ, đông, khỏe Lúc lão trông thấy đầu tiên hai cá Mập thì lúc này lão bị cái đinh cắm phập vào tay làm lão lớn “Ay”, “không thể nào diễn nghĩa từ này và có lẽ nó là thứ âm vô tình lên người cảm thấy cái đinh xuyên qua tay mình ghim vào gỗ.” Tuy đau đớn thể xác lão cố gắng chống chọi với tất sức lực mình Với tâm và nghị lực lớn lao Santiago đã vượt qua đau đớn và đói khát tâm niệm nóng bỏng “đã sống làm người đau đớn có nghĩa lí gì.” Cá Mập kéo đến con, nó công, đớp thịt cá Kiếm tảng và ông lão có nguy nguy hiểm đến tính mạng Khi dùng xiên đánh trả cá Mập đầu tiên, ông đã bị néo xiên xuống biển sau đó ông phải dùng lưỡi dao cột vào mái chèo để chống trả cá Mập Cá Mập nhiều, và khỏe mạnh làm cho lưỡi dao, mái chèo ông gãy Vậy là tay ông gần chẳng còn gì làm vũ khí tự vệ ngoài cái chày nhỏ Lão biết lũ cá Mập đã thắng, lão nghĩ “Ta thì đã quá già để có thể vung chày đập chết lũ cá Mập kia.” Lão biết sức mình, biết hoàn cảnh mình lão cố gắng cầm cự tay lão còn hai mái chèo, cái chày ngắn và tay lái Lão tâm chống lại chúng lúc chết Vào lúc nửa đêm lão còn phải chiến đấu thêm và lần này lão biết chiến là vô vọng vì chúng kéo đến đàn “Lão nện chày xuống cái đầu, nghe tiếng bập và cảm thấy thuyền chao đảo chúng luồn xuống dưới, lão vung chày tuyệt vọng vào chỗ nào lão có thể đoán nghe thấy, lão cảm thấy có cái gì đó tóm lấy cái chày lôi tuột đi.” Cuối cùng thành lao động Santiago thu còn lại (16) xương, lão biết mình đã bại trận hoàn toàn Dù đã cố gắng mình cuối cùng thì ông lão thất bại Santiago đã trở với thất bại thảm hại thật kì diệu trang văn miêu tả thất bại bên ngoài đó lại là trang chiến thắng người, lòng cảm ngoan cường, sức chịu đựng không nản chí Ca ngợi và khẳng định ý chí, sức mạnh người 2.3 Ông lão đánh cá là biểu tượng cho niềm tin vào sống Trong sống người chúng ta chắn có niềm tin Niềm tin là động lực cho người cố gắng, niềm tin đem lại tia hi vọng cho đời Khi người ta bị cộng đồng chối bỏ, là niềm tin vào chính thân lại lớn lên, Santiago nằm trường hợp Cả dân chài không tin tưởng vào tài lão, lão trở thành lạc lõng, cô đơn chính niềm tin tạo cho lão sức mạnh, niềm tin vượt qua bão tố ngoài biển khơi và chí bão lòng xô đến mệt mỏi, yếu đuối Santiago là người đánh cá đã có niềm tin tuyệt đối chân lí, công việc mà ông theo đuổi Dù sau tám mươi tư ngày khơi Santiago không câu cá nào ông có niềm tin là mình làm được, câu cá lớn Và ông nhớ lại “Có hồi suốt tám mươi bảy ngày ta không bắt cá sau đó ba tuần lễ ngày nào ta vớ cá lớn.” Với gì đã trải qua và kinh nghiệm biển đã giúp lão có lòng tin vào công việc mà mình theo đuổi Sau tám mươi ngày không câu cá nào bố mẹ chú bé Manolin không cho theo thuyền ông lão mà phải theo thuyền khác Bây còn mình lão cô đơn lão tâm, có niềm tin vào chính mình, lão định khơi sau tám mươi tư ngày không bắt cá Với tâm bắt cho cá lớn, lần này lão thật xa Tuổi đã già sức lực có hạn Santiago lại mơ bắt cá lớn, thật (17) lớn, xứng đáng với lão Mơ ước đã thành thực và cái bi đát lớn là ông lão bị chính cá mình bắt kéo Lão không làm chủ tình thế, cá điều khiển lão, nó kéo lão khơi phía đông mịt mùng sóng nước Cuộc giằng co kết thúc cái chết cá Được cá lão vui vẻ giong thuyền vào bờ Nhưng máu cá khổng lồ đã loang trên đại dương, điều oái ăm lại xuất hiện, đàn cá Mập kéo đến Lão lao vào chiến không cân sức nên vào bờ thành lao động lão còn lại xương, tay trắng hoàn tay trắng Đất trời thì rộng, đại dương thì mênh mông bát ngát xanh muôn đời, mặt trăng, mặt trời và vì nơi xa xôi lão xem là bạn tuần du theo quy luật vĩnh chúng Con người nhỏ bé, vẫy vùng đến đâu không vượt thoát khỏi vòng luân hồi Bộ xương cá, chính là tất gì còn lại sau trường chinh vất vả ngư ông, là thành lao động lần khơi hay đời phấn đấu gian truân Như Santiago đã có lòng tin, tin tưởng vào sức mạnh mình, tin tưởng vào đời nên có thể thu cá Kiếm khổng lồ ngoài tuổi tám mươi Chính niềm tin Santiago vào đời, vào lí tưởng, vào chân lí sống mà ông đã không tuyệt vọng Lão cho “Có mà ngốc không hi vọng.”, “Thêm mình tin là tội lỗi.” Santiago đã chiến thắng là vì lão biết nuôi hi vọng, chiến thắng lão không thu cải vật chất bù lại lão đã khẳng định niềm tin vào chính thân, khẳng định sức mạnh mình Chiến thắng ông lão là chiến thắng tinh thần đã giành thành lao động không phải trải qua cái chết Ông già sống trở và không bi quan, thất vọng ông già lại sẵn sàng sống tiếp ngày còn lại để chờ đợi vinh quang đến 2.4 Sự cô đơn Santiago theo đuổi thành lao động (18) Cuộc sống cô đơn Santiago thông báo từ dòng đầu tiên tác phẩm “Lão đã già, mình thuyền câu cá trên dòng Nhiệt Lưu.” Cuộc sống tất nhiên bắt buộc lão phải thu sống bên Santiago đến bạn bè không có, trừ chú bé Manolin, tháng trời không lại không lão chẳng đánh cá nào nên bố mẹ chú không cho với lão, bắt chú bé phải theo thuyền khác Santiago phải mình cô độc biển khơi với vật lộn đầy gian khổ người với thiên nhiên, sống và cái chết, công hay lùi bước Còn có không gian nào mênh mông trời cao vô tận, biển sâu hun hút, bốn phương bát ngát chẳng thấy đâu là bờ bến Santiago đã cô độc mình cộng với không gian ông lão càng cô độc Một mình Santiago trơ trọi trời biển ba ngày đêm mà hoàn cảnh có thể đo tháng Trong tác phẩm đôi Santiago nói to lên, là nửa thời gian đầu Giữa mây trời, sóng nước lão nói to với chính lão vì lão quá cô đơn “Cá thu” , lão nói lớn “Nó là mồi tuyệt hảo, gần năm kilô chẳng chơi.” Lão không nhớ lần đầu tiên lão nói to mình từ Ngày xưa mình lão thường hát, lão hát vào ban đêm mình trực lái trên thuyền buồm đánh cá hay thuyền săn rùa Có lẽ lão bắt đầu nòi lớn có mình, thằng bé Nhưng lão không nhớ Ngày lão và thằng bé còn câu cùng nhau, hai ông cháu nói thật cần thiết Họ nói vào ban đêm hay trời đổ gió mưa Những người biển kiêng nói chuyện nhảm, ông lão luôn thực và tôn trọng điều đó Nhưng thì lão đã nói rõ lớn ý nghĩ mình bao nhiêu lần chẳng còn có thể nghe thấy để bực mình.” Lúc cô đơn trên đại dương, tâm trí trỗi lên nhiều ý nghĩ, lão thầm nhũ: “Giờ là lúc nghĩ điều Ta sinh để làm gì?” Câu hỏi (19) lão lúc cô đơn đã để lại cho người nhiều suy nghĩ thân mình Santiago cô độc theo đuổi thành lao động, để chống lại cô đơn trên biển lão mình trò chuyện với chim, cá, đại dương, vầng trăng… Tất gì biết cử động là bạn lão, kể bàn tay bị chuột rút mình Lão nói chuyện với chim nhỏ yếu, lão thương nó vì nó cô đơn lão Lão hỏi chim “Mày bao nhiêu tuổi rồi?” “Có phải đây là chuyến đầu tiên mày không?” Con chim nhìn lão lão nói, và nó đã quá mệt để kiểm tra sợi dây Lão bảo chim “Nó đấy, nó lắm.” chim yên lòng mà đậu trên sợi dây, lão nói “Cứ nghỉ ngơi thoải mái chú chim nhỏ, bay vào bờ tận hưởng vận may bất kì người, chim hay cá nào.” Cuộc nói chuyện Santiago và chim kết thúc cá Kiếm bất thình lình giật mạnh kéo lão ngã sấp xuống mũi thuyền Lúc này chim bay đi, lão kiếm tìm chim để có nó làm bè bạn nó không còn với lão Nỗi cô đơn Santiago càng tăng lên không còn tâm Nhiều lúc và là gặp khó khăn, lão lại nhớ đến chú bé Manolin và nói thật to “giá mình có thằng bé” Lão nói nhiều lần vì lão quá cô đơn nên lão luôn ước có chú bé để cùng chia vui buồn trên biển mênh mông, vô định Thế biết quan hệ người với người xã hội đại bị thu hẹp đến chừng nào Không còn để tâm lão đành tâm với bàn tay bị chuột rút mình, lão hỏi bàn tay bị chuột rút cứng đến mức gần là tay cái xác chết lạnh ngắt “Mày cảm thấy nào hở tay?”, và lão động viên “hãy kiên nhẫn, tay à.” Khi cô đơn lão trò chuyện nhiều và tâm tình với cá Kiếm Lúc đầu nó là đối thủ lão lão đã coi nó là người bạn gắn bó, khăng khít với mình Santiago nói với cá Kiếm cách nhẹ nhàng và đáng (20) thương “Cá ơi, cá này, thì mày phải chết Mày muốn tao cùng chết à?” Số phận cá là số phận ông lão Điều này giải thích cho suy nghĩ, hành động ngỡ phi lí Santiago trước thành lao động mình: lão bắt cá và bảo vệ cá song lại gọi nó là bạn, xót xa cho nhát đớp bầy cá mập háu ăn và ân hận vì đã tước tự nó Cá Kiếm vừa là loài vật vô tri là người ý nghĩa cô độc vì bị đồng loại chối bỏ Ở phương diện này, cá trở thành tri kỉ Santiago Với ông lão, nó vừa là đối tượng chinh phục, vừa là đối tượng kính nể và cảm thông vì cùng có chung số phận trắc trở Sau cá Kiếm đã bị đàn cá mập xâu xé nát còn nửa lão nói chuyện với nó “Nửa cá ơi”, “cá à, trước mày là Ta ân hận vì đã quá xa, ta đã hủy hoại hai chúng mình Nhưng chúng ta đã tiêu diệt nhiều cá Mập, mày và ta đã đánh trọng thương nhiều khác Mày đã giết bao nhiêu con, anh bạn cá già kia? Cái lưỡi kiếm trên đầu mày vô cớ mà sinh thế.” Santiago cô đơn nên ông tự tạo tất gì có thể để chống lại cô đơn Khi bầy cá Mập xuất lão nhắc nhỡ mình dùng vật dụng cái sào nhọn, cái chày và hai mái chèo để làm vũ khí đánh với chúng Rồi lão còn suy nghĩ danh thủ bóng chày Di Maggio và tựa người vào ván mũi thuyền mà ngủ lão lại mơ thấy sư tử bên bờ biển châu Phi Santiago có suy nghĩ người và giới độc đáo đến kì lạ để có thể tự mình xua tan bớt cô đơn Sống với biển gần trọn đời, ông biết biển không thuộc ông mà còn thuộc chim, cá, người dân chài… và người có phần mình biển Một mình với biển khơi, trước cái bao la vô cùng, vô tận trời nước người ta dễ có cảm giác rợn ngợp, thấy mình bé nhỏ, không thể hòa đồng Vậy mà Santiago lại cảm nhận “ở đời chẳng có phải cô đơn trên biển cả.” (21) Và mãi mãi với ông biển là La mar (giống cái) không thể xa rời Khó có thể thoát khỏi cô đơn Santiago, góc độ nào đó là hình tượng người cô đơn chống lại cô đơn ông lại càng cô đơn Con người cô đơn này có nghị lực sống phi thường, khát vọng sống lớn lao, biết vượt lên trên hoàn cảnh Chính vì mà Santiago xứng đáng trân trọng, xứng đáng ca ngợi 2.5 Ý nghĩa hình tượng nhân vật Santiago Từ hình tượng nhân vật Santiago chúng ta có thể rút nhiều bài học có ý nghĩa cho sống Những ý nghĩ ông lão Santiago là ý nghĩ lương thiện, tất ý nghĩ đó lão gắn bó với quan niệm nhân sinh Rời đất liền biển mênh mông, Santiago cô đơn ông tâm với tất gì ông có thể tâm Từ đó ông rút chân lí “chẳng có phải cô đơn trên biển cả” Lão muốn nhắn nhủ phải biết mê say với công việc, biết hòa vào vũ trụ, biết hồi tưởng và hết là phải biết tự phân thân để chống lại nỗi cô đơn Khi Santiago bắt cá Kiếm khổng lồ có thân hình đẹp sau đó cá Kiếm bị cá Mập công ăn thịt thì lão đưa chân lí chân thực sống người đó là “Cái quá tốt đẹp thì chẳng bền” Trong sống không có cái gì hoàn hảo cả, vì chúng ta không nên cầu toàn Santiago đã chiến đấu mệt nhọc trên biển cuối cùng thành lao động còn lại xương ẩn đằng sau xương là bài học muôn đời Những bài học đã nâng lên tầm khái quát có tính triết lí “Con người sinh không phải để thất bại”, “Con người có thể bị hủy diệt không thể bị khuất phục.” Con người với sức mạnh tinh thần, với ý chí tâm nghị lực (22) vươn lên sống thì chiến thắng tất khó khăn, gian khổ đời Santiago còn đặt nhiều câu hỏi, mà câu hỏi ông là chúng ta, loài người “Ta sinh để làm gì?” Câu hỏi làm cho người phải suy nghĩ trả lời Sinh để làm gì để đến cái chết Vì chúng ta hãy sống làm điều tốt đẹp có ý nghĩa cho đời, đừng chen chúc lợi danh, thù oán cuối đời lại ân hận thì đã muộn “Tồn hay không tồn tại” Ông lão đánh cá Santiago không hỏi mà trả lời cách thức ông Mục đích đời ông, mục đích làm người là làm tốt điều mình theo đuổi Ông sinh để làm nghề đánh cá thì phải đánh cá cho tốt Dù gian khổ, dù mát chí là vô ích thì không ngã lòng, không thoái chí và tuyệt vọng Ông lão Santiago đã nói lên chân lí tuyệt vời, câu trả lời thuyết phục cho vấn đề “Tồn hay không tồn tại” là: Đã sinh làm người thì phải sống cho xứng đáng với người Con hổ sinh đã là hổ người sinh chưa phải là người Con hổ có môi trường sống là môi trường tự nhiên Còn người ngoài môi trường tự nhiên còn phải sống môi trường văn hóa thành người mà lao động là yếu tố quan trọng để tạo nên môi trường văn hóa Con người sống phải luôn luôn có niềm tin và hi vọng, niềm tin giúp chúng ta chiến thắng khổ đau, đạt ước mơ chân chính Ông cho rằng: “Có mà ngốc không hi vọng”, “Thêm mình tin là tội lỗi.” Ở tuổi già mà Santiago luôn yêu đời, yêu nghề, lạc quan, tin tưởng thật là đáng khâm phục Đó là bài học sâu sắc không cho tuổi già mà cho tất chưa đến tuổi (23) Ông lão Santiago đã thể quan niệm sống mình thông qua ý chí, nghị lực, lòng tâm vô bờ bến để đạt đến mục đích lớn nhất, đúng đắn người TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc, dịch và giới thiệu (2001), Ông già và biển cả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc, (2002), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2005), Văn học Phương Tây, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục (24)

Ngày đăng: 14/09/2021, 11:56

w