1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp dệt may ở tỉnh Nam Định. (Socioeconomic efficiency of garment enterprises in Nam Dinh province)

26 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Doanh nghiệp nói chung DNDM nói riêng phận chủ yếu tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong KTTT định hướng XHCN nước ta nay, HQKTXH DNDM chủ thể quản lý quan tâm, yếu tố quan trọng góp phần thực mục tiêu phát triển KT - XH đất nước Quan tâm tới HQKTXH DNDM giúp phát huy lợi so sánh, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm đạt kết sản xuất kinh doanh cao với chi phí bỏ thấp Từ đó, giải có hiệu vấn đề xã hội tạo công ăn việc làm, nâng cao mức thu nhập cho người lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước giải vấn đề môi trường Với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi yếu tố lịch sử nên Nam Định địa phương có nhiều DNDM hoạt động Nằm hệ thống doanh nghiệp kinh tế quốc dân, năm gần đây, DNDM có bước phát triển mạnh mẽ, trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao giá trị xuất ngành dệt may, thu hút nhiều lao động với mức thu nhập ngày tăng, đóng góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, HQKTXH DNDM Nam Định nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến việc thực chiến lược phát triển ngành dệt may mục tiêu kinh tế - xã hội Tỉnh Nghiên cứu lý luận, thực tiễn HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định vấn đề cần thiết, mang tính thời cao, nước ta thực đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định; sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Hai là, luận giải sở lý luận HQKTXH DNDM: Xây dựng quan niệm, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định; khảo cứu kinh nghiệm nâng cao HQKTXH DNDM số địa phương nước, nước học rút cho tỉnh Nam Định Ba là, đánh giá thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định, rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định sở so sánh kết đạt với chi phí bỏ Về không gian: Luận án nghiên cứu HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Về thời gian: Số liệu khảo sát HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định từ năm 2012 đến 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước vai trò kinh tế - xã hội doanh nghiệp Cơ sở thực tiễn: Luận án xây dựng sở khảo sát, điều tra, nghiên cứu vấn đề thực tiễn lĩnh vực dệt may Nam Định tác giả kế thừa số liệu thống kê DNDM Nam Định, báo cáo bộ, ngành có liên quan; đồng thời, có tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp thống kê - so sánh; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp logic kết hợp với lịch sử: Những đóng góp luận án Một là, góp phần làm rõ sở lý luận HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá xác định yếu tố tác động đến HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Ba là, đánh giá ưu điểm, hạn chế từ mâu thuẫn cần tập trung giải từ thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Bốn là, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận HQKTXH DNDM, tiêu chí đánh giá HQKTXH doanh nghiệp dệt may Đề tài nghiên cứu thành cơng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chủ thể quản lý kinh tế việc hoạch định chế, sách nhằm nâng cao HQKTXH DNDM; làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học kinh tế trị học viện, nhà trường Quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (11 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số cơng trình nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến hiệu kinh tế - xã hội Trên giới, bàn HQKTXH có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới, tiêu biểu cơng trình: Thomas N Gladwin, Tara Shelomith, Krause James, J Kennelly (1995), “Beyond ecoefficiency: Towards socially sustainable business” (Hiệu sinh thái: Hướng đến hoạt động kinh doanh bền vững xã hội); H Schmitz (1999), “Collective efficiency and increasing returns” (Hiệu tập thể lợi nhuận ngày tăng); Gavin Hilson (2002), “Small-scale mining and its socio-economic impact in developing countries” (Doanh nghiệp quy mô nhỏ tác động kinh tế - xã hội nước phát triển); Irwin, Timothy (2003), Public money for private infrastructure: Deciding when to offer guarantees, output based subsidies, and other fiscal support (Tiền công cho sở hạ tầng tư nhân: Quyết định cung cấp bảo lãnh, trợ cấp dựa đầu hỗ trợ tài khác); Niels Bosma, Mirjam van Praag, Roy Thurik, Gerrit de Wit (2004), “The Value of Human and Social Capital Investments for the Business Performance of Startups” (Giá trị đầu tư người vốn xã hội cho hiệu kinh doanh công ty khởi nghiệp); Jacques Defourny, Marthe Nyssens (2010), “Conceptions of Social Enterprise and Social Entrepreneurship in Europe and the United States: Convergences and Divergences” (Quan niệm doanh nghiệp xã hội doanh nhân xã hội châu Âu Hoa Kỳ: Hội tụ phân kỳ); Valery Maksimovich Tumin, Alexey Georgievich Koryakov, Nikiforova Evgeniya Petrovna (2013), “The Main Factors of Socio-EcologicalEconomic Stability and Development of Industrial Enterprises” (Các yếu tố để ổn định kinh tế - xã hội phát triển doanh nghiệp công nghiệp); Giacomo Manetti (2014), “The Role of Blended Value Accounting in the Evaluation of Socio-Economic Impact of Social Enterprises” (Vai trị kế tốn giá trị hỗn hợp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp xã hội) 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Vincent Wai, Kwong Mok (1996), “Industrial productivity in China's state-owned enterprises: The textile industry in Guangzhou, 1979-1993” (Năng suất công nghiệp doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc: Ngành dệt Quảng Châu, 1979-1993); Senol Okay, Suleyman Semiz (2010), “The effects of ISO 9000 quality management system implementation in small and medium-sized textile enterprises: Turkish experience” (Những ảnh hưởng việc thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ: Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ); Fang Lee Cooke (2010), “Corporate social responsibility and HRM in China: a study of textile and apparel enterprises” (Trách nhiệm xã hội công ty Trung Quốc: nghiên cứu doanh nghiệp dệt may); Ting Chi (2010), “Building a sustainable supply chain: an analysis of corporate social responsibility (CSR) practices in the Chinese textile and apparel industry” (Xây dựng chuỗi cung ứng bền vững: phân tích thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ngành dệt may Trung Quốc); A Mladenow, P Dohmen, C Strauss and E Fuchs (2012), "Value Creation Using Clouds: Analysis of Value Drivers for Start-Ups and Small and Medium Sized Enterprises in the Textile Industry" (Tạo giá trị từ sử dụng điện tốn đám mây: Phân tích trình gia tăng giá trị cho doanh nghiệp thành lập quy mô vừa nhỏ ngành dệt may); Patora-Wysocka (2014), “Change Dynamics in the Process of Internationalisation of Clothing and Textile Enterprises” (Thay đổi động lực q trình quốc tế hóa doanh nghiệp dệt may); Patricia Cano-Olivos, Fernando OrueCarrasco, José Luis Martínez Flores, Yésica Mayett (2014), “Logistics Management Model for Small and Medium-Sized Textile Enterprises” (Mơ hình quản lý Logistics cho doanh nghiệp dệt cỡ vừa nhỏ) 1.2 Một số công trình nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Cơng trình nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu HQKTXH, tiêu biểu có số cơng trình: Nguyễn Anh Hồng (1988), Về phương pháp đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh xí nghiệp công nghiệp; Nguyễn Thị Thu (1989), Xây dựng hệ thống tiêu hiệu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp; Phùng Thị Thanh Thủy (1990), Đánh giá hiệu kinh tế xí nghiệp thương nghiệp số biện pháp nâng cao hiệu quả; Đoàn Khải (1993), Hiệu kinh tế doanh nghiệp thương mại; Vũ Chí Lộc (1995), Hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam; Ngơ Văn Vượng (2005), “Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế phương pháp xác định mức độ tác động chúng doanh nghiệp”; Trần Văn Phùng (2007), Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội khu công nghiệp Việt Nam; Nguyễn Trọng Thiện (2015), Hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư xây dựng công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối quân đội; Nguyễn Văn Giao (2016), Hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư trực tiếp nước nước ta nay; Phạm Thị Thuý (2018), Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2 Cơng trình nước liên quan đến hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Nguyễn Văn Tạo (2004), Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam; Nguyễn Hoàng Anh (2009), “Kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Hàn Quốc”; Phạm Anh Tuấn (2009), “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Nam Định giai đoạn 2010-2020”; Nguyễn Hoàng (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất vào thị trường nước EU doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn nay; Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Tác động sách tài - tiền tệ đến tình hình tài doanh nghiệp dệt may Việt Nam; Đinh Thị Hương (2013), “Phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp dệt may theo tiếp cận chuẩn giá trị toàn cầu”; Nguyễn Phương Mai (2013), "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Trường hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu"; Nguyễn Vân Thùy Anh (2014), Đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Hà Nội; Nguyễn Thị Bích Thu (2015), “Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam”; Dương Văn Hồ (2016), Chính sách nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (Nghiên cứu doanh nghiệp ngành dệt may); Trần Thị Bích Nhung (2018), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam”; Phạm Việt Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) người lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam 1.3 Khái quát kết nghiên cứu số cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.3.1 Khái qt kết nghiên cứu số cơng trình khoa học công bố Với cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước đề cập cách toàn diện đến vấn đề HQKTXH HQKTXH DNDM Các cơng trình nghiên cứu kể có nhiều đóng góp thiết thực lý luận, thực trạng, giải pháp nâng cao HQKTXH DNDM 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Một là, HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định gì? Hai là, tiêu chí đánh giá nội dung đánh giá HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định gì? Ba là, yếu tố tác động đến HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định? Bốn là, kinh nghiệm nâng cao HQKTXH DNDM số địa phương nước ngoài, nước sao? Tỉnh Nam Định học kinh nghiệm nào? Năm là, thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian qua nào? Đâu nguyên nhân ưu điểm hạn chế đó? Những vấn đề đặt từ thực trạng cần giải gì? Sáu là, tỉnh Nam Định cần làm làm để nâng cao HQKTXH DNDM thời gian tới? Kết luận chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án cho thấy, cơng trình khoa học cơng bố mức độ khác đề cập, luận giải quan niệm hiệu kinh tế, hiệu xã hội doanh nghiệp Một số cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội số ngành, số lĩnh vực kinh tế Thông qua khảo cứu số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án phần làm rõ kết nghiên cứu, đồng thời làm rõ khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu HQKTXH DNDM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH NAM ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may 2.1.1 Quan niệm, đặc điểm doanh nghiệp dệt may 2.1.1.1 Quan niệm doanh nghiệp dệt may Từ khái niệm chung doanh nghiệp, hiểu: Doanh nghiệp dệt may tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm trung gian sản phẩm may mặc cuối đáp ứng nhu cầu trang phục người tiêu dùng 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp dệt may 10 Một là, doanh nghiệp dệt may thường có quy mơ nhỏ vừa Hai là, trình độ máy móc trang thiết bị, công nghệ mức thấp so với ngành nghề khác dễ gây ô nhiễm môi trường Ba là, loại hình doanh nghiệp phong phú khơng địi hỏi trình độ lao động q cao Bốn là, hoạt động doanh nghiệp dệt may phụ thuộc vào biến động môi trường kinh doanh Năm là, doanh nghiệp dệt may thường doanh nghiệp thâm dụng lao động lại có máy điều hành gọn nhẹ, linh hoạt 2.1.2 Quan niệm hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may 2.1.2.1 Hiệu Từ quan niệm khác hiệu quả, theo tác giả: Hiệu biểu thị chất lượng hoạt động thực tiễn người, so sánh kết đạt với chi phí bỏ ra, thể trình độ sử dụng nguồn lực để thực mục tiêu xác định 2.1.2.2 Hiệu kinh tế Trên sở quan niệm hiệu quan niệm tác giả hiệu kinh tế, thì: Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mối quan hệ so sánh kết đạt với chi phí bỏ chủ thể sản xuất kinh doanh 2.1.2.3 Hiệu xã hội Từ quan niệm hiệu trên, hiểu: Hiệu xã hội đóng góp giải vấn đề xã hội so với chi phí bỏ doanh nghiệp 2.1.2.4 Hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Từ quan niệm hiệu kinh tế hiệu xã hội trên, hiểu: Hiệu kinh tế - xã hội phạm trù phản ánh 12 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 2.2.3.1 Các yếu tố khách quan Một là, quan điểm, đường lối Đảng chế, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp Nhà nước Hai là, tác động hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, tác động tiến khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bốn là, quy mô, sức tiêu thụ mức độ cạnh tranh thị trường dệt may giới 2.2.3.2 Các yếu tố chủ quan Một là, chế, sách quản lý kinh tế Tỉnh Hai là, nguồn nhân lực cho hoạt động DNDM Ba là, khả huy động sử dụng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh DNDM Bốn là, trình độ cơng nghệ, trang thiết bị DNDM Năm là, lực quản lí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế xã hội doanh nghiệp dệt may số địa phương giới, nước học rút doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may số địa phương giới 2.3.1.1 Kinh nghiệm thành phố Quảng Châu Trung Quốc Thông qua thực tiễn nâng cao HQKTXH DNDM Quảng Châu, rút số học sau: 13 Một là, phát huy lợi so sánh để nâng cao mức doanh thu, lợi nhuận giảm chi phí đầu vào doanh nghiệp dệt may Hai là, có sách hỗ trợ hợp lý quyền với doanh nghiệp dệt may Ba là, nâng cao trình độ cơng nghệ, trang thiết bị cách khuyến khích loại bỏ máy móc cũ lạc hậu 2.3.1.2 Kinh nghiệm thành phố Daegu - Hàn Quốc Từ nghiên cứu HQKTXH DNDM thành phố Daegu Hàn Quốc rút kinh nghiệm sau đây: Một là, quyền thành phố xây dựng nhiều sách ưu tiên phát triển ngành dệt may đáp ứng yêu cầu xuất mở rộng thị trường quốc tế tham gia hiệp định thương mại Hai là, trọng đến chất lượng mẫu mã sản phẩm Ba là, chi phí sản xuất cao dẫn đến hiệu kinh tế giảm sút 2.3.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may số địa phương nước 2.3.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Thái Bình Khảo cứu kinh nghiệm nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Thái Bình rút kinh nghiệm sau: Một là, tỉnh Thái Bình có sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tìm kiếm mở rộng thị trường Hai là, doanh nghiệp dệt may Thái Bình tích cực đổi cơng nghệ, trang thiết bị Ba là, khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ nguyên, phụ liệu doanh nghiệp dệt may 2.3.2.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu DNDM thành phố Hồ Chí Minh rút số học kinh nghiệm sau: 14 Một là, doanh nghiệp dệt may tích cực nâng cao trình độ cơng nghệ khả sản xuất Hai là, thực tốt công tác xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường Ba là, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt may chưa quan tâm mức 2.3.3 Bài học tỉnh Nam Định tham khảo để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Một là, cần có chế, sách hỗ trợ Tỉnh doanh nghiệp dệt may Hai là, học trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may Ba là, học mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xây dựng mạng lưới phân phối hàng dệt may Bốn là, học tích cực đổi cơng nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp dệt may Kết luận chương Hiệu kinh tế - xã hội DNDM tỉnh Nam Định phạm trù phản ánh mối quan hệ so sánh kết đạt với chi phí bỏ ra, dựa trình độ sử dụng nguồn lực chủ thể quản lý, gắn thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội Tỉnh, ngành dệt may nước Hiệu kinh tế - xã hội DNDM tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên ngồi Các nhân tố vừa có tạo thời đặt thách thức cho DNDM nâng cao HQKTXH Kinh nghiệm địa phương nước ngồi nước có thành cơng không thành công, để lại nhiều học quý báu cho Tỉnh nâng cao HQKTXH DNDM Chương 15 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Khái quát doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 3.1.1 Số lượng doanh nghiệp dệt may hoạt động sản xuất kinh doanh tỉnh Nam Định Giai đoạn 2012 - 2019, số lượng DNDM Tỉnh tăng từ 214 doanh nghiệp (năm 2012) lên 424 doanh nghiệp (năm 2019) 3.1.2 Quy mô doanh nghiệp dệt may hoạt động tỉnh Nam Định Một là, quy mô doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phân theo vốn sản xuất kinh doanh Theo quy mô nguồn vốn, DNDM tỉnh Nam Định chủ yếu có quy mơ vốn 50 tỷ đồng Tính đến hết năm 2019, số lượng DNDM có quy mơ vốn 50 tỷ đồng 334 doanh nghiệp, 78,77% tổng số DNDM Tỉnh Hai là, quy mô doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phân theo số lượng lao động Theo quy mô lao động, DNDM tỉnh Nam Định chủ yếu có quy mơ 200 người Tính đến hết năm 2019, số lượng DNDM có quy mơ lao động 200 người 333 doanh nghiệp, chiếm 78,54% tổng số DNDM Tỉnh 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định Giai đoạn từ 2012 đến 2019, kết sản xuất kinh doanh DNDM Tỉnh số tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, tổng thu nhập hàng năm người lao động có gia tăng qua năm 16 3.2 Ưu điểm, hạn chế hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 3.2.1 Ưu điểm hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 3.2.1.1 Kết sản xuất kinh doanh (doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế) so với vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm trì mức cao Một là, doanh thu doanh nghiệp dệt may cao vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm tỷ lệ doanh thu vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm mức cao Hai là, lợi nhuận trước thuế tăng qua năm tỷ lệ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp dệt may so với vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm trì tương đối ổn định 3.2.1.2 Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân hàng năm tổng tài sản trì mức cao hệ số địn bẩy tài mức thấp Một là, lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng Hai là, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân hàng năm tổng tài sản trì mức cao Ba là, hệ số địn bẩy tài tương đối ổn định thấp so với doanh nghiệp đệt may nước 3.2.1.3 Hiệu xã hội thơng qua đóng góp vào ngân sách nhà nước, giải việc làm, nâng cao mức thu nhập người lao động mức cao, tích cực giải vấn đề mơi trường Một là, đóng góp vào ngân sách nhà nước thơng qua thuế thu nhập doanh nghiệp có gia tăng tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp vốn sản xuất kinh doanh trì mức cao 17 Hai là, doanh nghiệp dệt may Tỉnh thu hút lượng lao động tăng qua năm tỷ lệ tổng số lượng việc làm vốn sản xuất kinh doanh mức cao Ba là, tạo mức thu nhập ngày tăng cho người lao động tỷ lệ tổng thu nhập hàng năm vốn sản xuất kinh doanh trì mức cao Bốn là, doanh nghiệp dệt may Tỉnh tích cực tham gia vào giải vấn đề môi trường 3.2.2 Hạn chế hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 3.2.2.1 Doanh thu trừ vốn sản xuất kinh doanh bình qn hàng năm có xu hướng giảm xuống lợi nhuận trước thuế tăng chậm so với gia tăng tổng chi phí bỏ chi phí phận Một là, doanh thu trừ vốn sản xuất kinh doanh tỷ lệ doanh thu vốn sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm Hai là, lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp dệt may tăng chậm so với gia tăng vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm 3.2.2.2 Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dệt may tăng chậm so với vốn chủ sở hữu bình quân hàng năm tổng tài sản Một là, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) có xu hướng giảm giai đoạn Hai là, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dệt may tăng chậm so với tổng tài sản Ba là, tỷ lệ nợ vay tổng tài sản tăng dẫn đến hệ số đòn bẩy tài (ROE/ROA) có xu hướng tăng 18 3.2.2.3 Một số tiêu chí đánh giá hiệu xã hội doanh nghiệp dệt may Tỉnh giảm xuống, giải vấn đề mơi trường cịn nhiều bất cập Một là, kết đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng năm doanh nghiệp dệt may so với chi phí bỏ có xu hướng giảm Hai là, doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phải bỏ lượng chi phí nhiều để tạo việc làm cho người lao động Ba là, tham gia giải vấn đề mơi trường q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may hạn chế 3.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế số vấn đề đặt cần giải từ thực trạng hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 3.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 3.3.1.1 Nguyên nhân khách quan Một là, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chế, sách, pháp luật nhằm phát triển doanh nghiệp có doanh nghiệp dệt may Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Tỉnh mở rộng thị trường thu hút vốn đầu tư nước 3.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương cấp doanh nghiệp dệt may Hai là, động, sáng tạo chế, sách quản lý, điều hành quyền địa phương Ba là, doanh nghiệp dệt may Tỉnh tích cực ứng dụng cơng nghệ, trang thiết bị đại nhằm tăng suất lao động Bốn là, lực quản lí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bước nâng cao 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 19 Một là, doanh nghiệp dệt may hưởng ưu đãi thuế quan từ hiệp định tự thương mại hệ Hai là, cạnh tranh liệt thị trường dệt may giới 3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, chế, sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định thiếu hoàn thiện Hai là, lực quan quản lý nhà nước nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt may Tỉnh hạn chế Bốn là, khả huy động sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp dệt may Tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Năm là, trình độ cơng nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp dệt may Tỉnh lạc hậu 3.3.3 Một số vấn đề đặt cần giải từ thực trạng hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định Một là, mâu thuẫn nguồn vốn sản xuất kinh doanh ngày tăng doanh thu lợi nhuận đạt ngày giảm Hai là, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Tỉnh với chế, sách hỗ trợ bất cập, thiếu đồng Ba là, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may Tỉnh với chất lượng nguồn nhân lực trình độ cơng nghệ, trang thiết bị cịn hạn chế Kết luận chương 20 Trong năm qua, HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định đạt nhiều ưu điểm Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, HQKTXH DNDM Tỉnh nhiều hạn chế Mặc dù kết sản xuất kinh doanh đạt doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, giải việc làm mức thu nhập hàng năm người lao động tăng, tổng chi phí bỏ chi phí phận tăng nhanh, dẫn đến HQKTXH DNDM Tỉnh có xu hướng giảm dần năm gần Những ưu điểm, hạn chế kể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau; đó, nguyên nhân chủ quan Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định thời gian tới 4.1.1 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may phải gắn với quy hoạch phát triển ngành dệt may thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đây quan điểm quan trọng, mang tính đạo, xuyên suốt trình nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Bởi DNDM phận hợp thành hệ thống kinh tế Tỉnh Hoạt động sản xuất kinh doanh giải pháp nâng cao HQKTXH DNDM phải đặt chiến lược, quy hoạch tổng thể ngành dệt may Việt Nam, trước hết phải gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hiệu kinh tế - xã hội 21 DNDM Tỉnh cần thống nhất, đồng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nước 4.1.2 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phải sở huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Đây quan điểm quan trọng đạo xuyên suốt trình nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Các nguồn lực đưa vào sản xuất kinh doanh có vai trị quan trọng, định hoạt động doanh nghiệp nói chung, DNDM tỉnh Nam Định nói riêng Trước xu phát triển kinh tế giới, cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng công nghệ robot thay người lao động, DNDM Tỉnh lợi nhân công giá thấp Do vậy, việc huy động sử dụng hợp lý nguồn lực có vai trị quan trọng việc nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định 4.1.3 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phải phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đây quan điểm mang tính đạo trình nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Thời gian vừa qua, Việt Nam tích cực, chủ động đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác Với mức độ cam kết sâu rộng nhiều lĩnh vực, tác động hội nhập kinh tế nói chung, Hiệp định tự thương mại nói riêng tới ngành kinh tế lớn, có ngành dệt may Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức DNDM tỉnh 22 Nam Định Do vậy, nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định cần đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.4 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định phải sở đổi mới, nâng cao công nghệ, trang thiết bị cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây quan điểm có tính định hướng mục tiêu nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Bởi phát triển công nghệ, trang thiết bị cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động lớn chi phí đầu vào kết sản xuất kinh doanh, từ ảnh hưởng trực tiếp đến HQKTXH DNDM Tỉnh Điều mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp, đặc biệt DNDM, có DNDM tỉnh Nam Định Do đó, nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định cần theo kịp phát triển công nghệ, trang thiết bị cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định thời gian tới 4.2.1 Hoàn thiện chế, sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định Hồn thiện chế, sách giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Để thực giải pháp này, cần triển khai đồng thời biện pháp cụ thể sau: Một là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm cải thiện mơi trường sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may Hai là, thực tốt sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 23 Đây giải pháp mang tính định nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Tỉnh cần thực số nội dung sau: Một là, tăng cường liên kết quan quản lý, DNDM Tỉnh trường dạy nghề công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hai là, đổi chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Ba là, đảm bảo nguồn kinh phí cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bốn là, doanh nghiệp dệt may cần động linh hoạt việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Năm là, đầu tư củng cố phát triển hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp dệt may 4.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định Đây giải pháp mang tính đột phá việc nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian tới Các biện pháp cần thực bao gồm: Một là, tạo đột phá chế huy động vốn cho doanh nghiệp dệt may Tỉnh Hai là, đa dạng hóa kênh huy động vốn cho doanh nghiệp dệt may Ba là, đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài liên doanh, liên kết doanh nghiệp dệt may Bốn là, sử dụng hiệu nguồn vốn có DNDM 4.2.4 Nâng cao trình độ cơng nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 24 Đây xem giải pháp quan trọng để nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Để thực giải pháp này, cần tiến hành đồng thời số biện pháp cụ thể sau: Một là, nâng cao vai trò của quan quản lý nhà nước việc hỗ trợ công nghệ, trang thiết bị cho doanh nghiệp dệt may Tỉnh Hai là, nâng cao khả trình độ sử dụng công nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp dệt may Tỉnh 4.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xây dựng mạng lưới phân phối hàng dệt may Đây giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài nhằm nâng cao HQKTXH DNDM Tỉnh Thời gian tới, cần thực tốt số nội dung, biện pháp sau: Một là, doanh nghiệp dệt may Tỉnh cần có liên kết với để tạo hệ thống phân phối rộng khắp đạt hiệu Hai là, đẩy mạnh đầu tư đa dạng hóa mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm Ba là, doanh nghiệp dệt may cần trọng xây dựng thương hiệu uy tín thị trường quốc tế Bốn là, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mở rộng thị trường thích ứng với hiệp định tự thương mại hệ Kết luận chương Nâng cao HQKTXH mục tiêu quan trọng hàng đầu DNDM tỉnh Nam Định Cũng nhiều địa phương khác nước, tỉnh Nam Định hướng tới nâng cao HQKTXH DNDM, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cần quan điểm giải pháp mang tính tồn diện, khả thi Mỗi quan điểm giải pháp đề cập chương luận án có vai trị khơng ngang nhau, có 25 mối quan hệ tác động qua lại lẫn Để quan điểm giải pháp trở thành thực cần có đồng tâm, tâm chủ thể tham gia vào nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định KẾT LUẬN Doanh nghiệp dệt may phận kinh tế, có vị trí vai trò quan trọng thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận giải làm rõ vấn đề liên quan đến DNDM, hiệu kinh tế - xã hội, từ xây dựng quan niệm trung tâm HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định Tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định, làm sở để tiến hành đánh giá thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian qua Hiệu kinh tế - xã hội DNDM chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Xác định nhân tố góp phần đề quan điểm, giải pháp nâng cao HQKTXH doanh nghiệp phù hợp với thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định cần dựa vào tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến HQKT HQXH doanh nghiệp nêu Khảo sát thực trạng HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian qua cho thấy, bên cạnh thành tựu nhiều hạn chế cần khắc phục Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, nguyên nhân chủ quan Để nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định cần có quan điểm giải pháp phù hợp Trên sở thực trạng khảo sát được, tác giả đề xuất bốn quan điểm năm giải pháp nhằm nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định thời gian tới Các quan 26 điểm, giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Thực tốt vấn đề góp phần nâng cao HQKTXH DNDM tỉnh Nam Định đồng thời góp phần thực mục tiêu KT - XH Tỉnh nước ... đến hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định 2.2.1 Quan niệm hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định Quan niệm nghiên cứu sinh: Hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp. .. triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hiệu kinh tế - xã hội 21 DNDM Tỉnh cần thống nhất, đồng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nước 4.1.2 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh. .. QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định thời gian tới 4.1.1 Nâng cao hiệu kinh

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w