Chú ý: - Đường đẳng áp trong các hệ toạ độ khác nhau thì khác nhau: + Trong hệ toạ độ p,V đường đẳng áp là đường thẳng song song trục thể tích hay trục V.. + Trong hệ toạ độ p,T đường đẳ[r]
(1)ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 10 Chương IV: Các dạng lượng I Động lượng: Khái niệm: Động lượng = tích khối lượng và vận tốc Kí hiệu và đơn vị: p (kg.m/s hay N.s) Công thức: + Dạng vectơ: p m + Độ lớn: p m (1) - Trong đó: p : độ lớn động lượng vật (kg.m/s hay N.s) m : độ lớn động lượng vật (kg) s at 2as : tốc độ vật (m/s) 0 t, , p p m m hay Công thức tính tốc độ và khối lượng: Mối liên hệ động lượng và xung lượng lực: F t p + Chú ý: Động lượng là đại lượng vectơ (có hướng) cùng hướng với vận tốc vật II Công và công suất: Công: a Khái niệm: Công = Độ lớn lực nhân quãng đường di chuyển nhân cosin b Kí hiệu và đơn vị: A (J) c Công thức tính công trường hợp tổng quát: A Fs cos (2) - Trong đó: A: công lực tác dụng lên vật hay máy (J) F: độ lớn lực tác dụng lên vật (N) s: quãng đường di chuyển vật (m) : góc hợp hướng lực và hướng di chuyển vật (độ hay rad) A A A F cos F cos ; s cos và Fs d Công thức tính quãng đường, độ lớn lực tác dụng và góc : e Áp dụng công thức tính công cho trường hợp công trọng lực: A mgh Ph (3) s - Trong đó: A: công trọng lực (J) m: khối lượng vật (kg) h: quãng đường di chuyển hay độ cao vật (m) P: trọng lượng vật (N) m A A A A h P gh ; mg P và h f Công thức tính khối lượng, độ cao vật và trọng lượng: 900 1800 ( ) 00 900 2 ) hay + Chú ý: Công là đại lượng vô hướng, có thể âm( ), dương( (2) Công suất: a Khái niệm: công sinh đơn vị thời gian (hay công sinh giây) b Kí hiệu và đơn vị: P (W) A P t (4) c Công thức tính công suất: - Trong đó: P: công suất (W) A: công (J) t: thời gian sinh công (s) t A P d Công thức tính công và thời gian sinh công: A Pt và + Chú ý: Ngoài đơn vị W công suất còn có đơn vị sau: J/s và mã lực (CV hay HP) kW.h và W.h là đơn vị công III Động Khái niệm: lượng vật chuyển động Kí hiệu và đơn vị: Wđ (J) Wđ m 2 Công thức tính động năng: (5) - Trong đó: Wđ: động vật (J) m: khối lượng vật (kg) : tốc độ vật (m/s) 2Wđ 2Wđ m và Công thức tính khối lượng và tốc độ vật: + Chú ý: Động là đại lượng vô hướng không âm hay luôn luôn dương (Wđ>0 hay Wđ =0) IV Thế Thế trọng trường: a Khái niệm: lượng vật có vật đó đặt trọng trường Trái Đất b Kí hiệu và đơn vị: Wt (J) c Công thức tính trọng trường: Wt mgz (6) m - Trong đó: Wt: trọng trường vật (J) m: khối lượng vật (kg) g: gia tốc rơi tự (m/s2) z: độ cao vật so với gốc hay so với mặt đất (m) W W m z t gz và mg d Công thức tính khối lượng và độ cao vật: Thế đàn hồi: (3) a Kí hiệu và đơn vị: Wt (J) 1 Wt k l k (l l0 ) 2 b Công thức tính đàn hồi: (7) - Trong đó: Wt: đàn hồi vật (J) k: hệ số đàn hồi hay độ cứng lò xo (N/m) l : độ biến dạng lò xo (m) l, l0: chiều dài lúc sau và lúc đầu lò xo (m) l 2Wt 2Wt k l k và d Công thức tính độ biến dạng và hệ số đàn hồi: + Chú ý: Thế phụ thuộc cách chọn gốc Thế trọng trường là đại lượng vô hướng có thể âm, dương hay (Wt<0; Wt>0 hay Wt =0) Thế đàn hồi là đại lượng vô hướng không âm hay luôn luôn dương (Wt>0 hay Wt =0) IV Cơ và định luật bảo toàn năng: Cơ năng: a.Khái niệm: Cơ = Động + b Kí hiệu và đơn vị: W (J) c Công thức: W Wđ Wt (8) Phân loại năng: a Cơ trọng trường: (lực tác dụng lên vật là trọng lực) W m mgz Công thức: (9) - Trong đó: W: trọng trường vật (J) m: khối lượng vật (kg) g: gia tốc rơi tự vật (m/s2) z: độ cao vật so với gốc hay mặt đất (m) : tốc độ vật (m/s) b Cơ đàn hồi: (lực tác dụng lên vật là lực đàn hồi) 1 1 W m k (l )2 m k (l l0 ) 2 2 Công thức: (10) - Trong đó: W: đàn hồi vật (J) m: khối lượng vật (kg) k: hệ số đàn hồi hay độ cứng lò xo (N/m) l : độ biến dạng lò xo (m) : tốc độ vật (m/s) Định luật bảo toàn năng: (chỉ áp dụng cho hệ kín hay hệ cô lập) - Cơ năngvật không đổi (bảo toàn) vật chịu tác dụng lực đàn hồi hay trọng lực hai - Trong rơi tự thì giảm còn động tăng không đổi (4) Chương V: Chất khí I Các kiến thức - Khí lí tưởng: Phân tử khí coi chất điểm Chỉ tương tác va chạm - Nguyên nhân gây áp suất khí: các phân tử khí chuyển động va chạm vào thành bình - Các thông số lượng khí xác định: Áp suất: p (atm, bar, Pa hay mmHg) Thể tích: V (cm3,dm3 hay lít) Nhiệt độ tuyệt đối: T (K) - Độ không tuyệt đối có giá trị: -273,150C - Đổi Áp dụng đơn vị: dm3 = lít = 1000 cm3 cm3 = 0,001 dm3 = lít T t 273 II Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt Khái niệm quá trình đẳng nhiệt: quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ không đổi Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt: a Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích 1 V~ p~ p hay V b Hệ thức định luật: pV const hay c Áp dụng hệ thức định luật cho quá trình đẳng nhiệt từ trạng thái sang trạng thái 2: p1 p1V1 p2V2 (11) p2V2 pV pV pV V1 2 p2 1 V2 1 V1 ; p1 ; V2 ; p2 d Các công thức biến đổi: Đường đẳng nhiệt: đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không đổi 4.Chú ý: T T hay T : const - Điều kiện áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt: nhiệt độ giữ không đổi( ) - Đường đẳng nhiệt các hệ toạ độ khác thì khác nhau: + Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol + Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục áp suất hay trục p + Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục thể tích hay trục V III Quá trình đẳng tích Định luật Sác-lơ Khái niệm quá trình đẳng tích: quá trình biến đổi trạng thái thể tích giữ không đổi Định luật Sác-lơ: a Nội dung: Trong quá trình đẳng tích thì áp suấttỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p const b Hệ thức định luật: T hay p ~ T (5) c Áp dụng hệ thức định luật cho quá trình đẳng tích từ trạng thái sang trạng thái 2: p1 p2 p1T2 p2T1 T1 T2 (12) p1 p2T1 T p pT Tp T1 p2 T2 T2 ; p2 ; T1 ; p1 d Các công thức biến đổi: Đường đẳng tích: đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái thể tích không đổi Chú ý: V V hay V : const - Điều kiện áp dụng định luật Sác-lơ: thể tích giữ không đổi( ) - Đường đẳng tích các hệ toạ độ khác thì khác nhau: + Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng tích là đường thẳng song song trục áp suất hay trục p + Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà phần kéo dài qua gốc toạ độ + Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục nhiệt độ tuyệt đối hay trục T IV Quá trình đẳng áp Khái niệm quá trình đẳng áp: quá trình biến đổi trạng thái áp suất giữ không đổi Các nội dung liên quan đến quá trình đẳng áp: a Nội dung: Trong quá trình đẳng áp thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V const b Hệ thức liên hệ thể tích và nhiệt độ tuyệt đối: T hay V ~ T V1 V2 V1T2 V2T1 T T2 c Áp dụng hệ thức cho quá trình đẳng áp từ trạng thái sang trạng thái 2: (13) VT TV VT TV V1 T1 V2 T2 T2 ; V2 ; T1 ; V1 d Các công thức biến đổi: Đường đẳngáp: đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái áp suất không đổi Chú ý: - Đường đẳng áp các hệ toạ độ khác thì khác nhau: + Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng áp là đường thẳng song song trục thể tích hay trục V + Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng áp là đường thẳng song song với trục nhiệt độ tuyệt đối hay trục T + Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng áp là đường thẳng mà phần kéo dài qua gốc toạ độ V Phương trình trạng thái khí lí tưởng Phương trình trạng thái khí lí tưởng: a Nhận xét: mô tả mối liên hệ ba thông số áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối pV const b Hệ thức: T hay pV ~ T p1V1 p2V2 p1V1T2 p2V2T1 T T 2 Áp dụng hệ thức cho quá trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái 2: (14) pVT pVT pVT pVT pVT pVT p1 2 V1 2 T1 1 p2 1 V2 1 T2 2 T2V1 ; T2 p1 ; p2V2 ; TV T1 p2 ; p1V1 ; 3.Các công thức biến đổi: -HẾT - (6)