Xe thứ nhất khởi hành lúc 8h sáng đi theo đường kính AB của vòng tròn với vận tốc không đổi v1 = 10km/h, xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi [r]
(1)THCS TAM HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) 1- Câu I: (5đ) Có xe khởi hành A Xe thứ khởi hành lúc 8h sáng theo đường kính AB vòng tròn với vận tốc không đổi v1 = 10km/h, xe thứ hai chuyển động trên đường tròn thời gian đầu với vận tốc không đổi v tới B xe nghỉ ph chưa thấy xe thứ tới nó tiếp tục chuyển động với vận tốc 3v, lần này tới B xe nghỉ 10 ph chưa thấy xe tới xe hai chuyển động tiếp với vận tốc 4v thì sau đó xe gặp B a) Tính vận tốc v xe thứ hai B) Hai xe gặp lúc Biết xe thứ hai khởi hành lúc 9h, vòng tròn có bán kính R = 50 Km lấy π = 3,14 Câu II:(5đ) Ba ống hình trụ giống thông đáy chứa nước chưa đầy, đổ vào ống bên trái cột dâu cao 40cm và đổ vào ống bên phải cột dầu cao 50cm hỏi mực nước ống dâng lên cao bao nhiêu? dn = 10000N/m3 , dd = 8000N/m3 Câu III: (5đ) Dưới tác dụng lực 5000N, xe chuyển động lên dốc phút với vận tốc 6m/s a/ Tính công thực xe từ chân dốc lên đỉnh dốc b/ Nếu giữ nguyên lực kéo xe lên dốc trên với vận tốc 8m/s thì công thực động là bao nhiêu ? c/ Tính công suất động hai trường hợp trên Câu IV: (5đ) Có hai bình cách nhiệt.Bình thứ chứa m = kg nước nhiệt độ t = 400C, bình hai chứa m2 = 1kg nước t2 = 200C Người ta trút lượng nước m ’ từ bình sang bình hai, sau nhiệt độ ổn định lại trút lượng nước m ’ từ bình hai sang bình Nhiệt độ cân bình là t’ = 380C Tính khối lượng nước m’ trút lần và nhiệt độ cân t’2 bình .Hết Cán coi thi không giải thích gì thêm) (2) ĐÁP ÁN CHẤM MÔN VẬT LÝ câu Ta thấy xe khởi hành sau xe và hai xe gặp xe hết đường kính vòng tròn nên ta có 2R Π R ΠR 10 ΠR =1+ + + + + v1 v 60 v 60 v (2 đ) Thay số 50 , 14 50 , 1450 10 , 14 50 =1+ + + + + 10 v 60 3v 60 4v v 39km/h (1 đ) (1 đ) b/ Thời gian xe từ A đến B 50 =10 h 10 Hai xe gặp lúc +10 = 18 h lúc đó đồng hồ 6h chiều cùng ngày (1 đ) Câu (5 đ) Từ hình ta có PA = PC => H1d2 + h1d1 = h3d3 (1) 0,5 đ PB = PC => H2d2 + h2d1 = h3d1 (2) 0,5 đ Do Vnước không đổi: h1 + h2 + h3 = 3h (3) 0,5 đ d2 Từ (1) : h1 = h3 – H1 d 0,5 đ d2 Từ (2) : h2 = h3 – H2 d 0,5 đ d2 d2 Thay vào (3) : h3 – H1 d + h3 - H2 d + h3 1 d2 0,5 đ 3h3 – 3h = ( H1 + H2) d Thay vào tính đ Nước ống dâng lên 12 cm 1đ Câu ( đ) a/ Công thực xe là: A = F.s = F v.t = 5000 4.60 = 7200 000 (J) (1 đ) b/ Có F không đổi, s không đổi => công không đổi A2 = 7200 000 J (1 đ) (3) c/ Công suất xe P = A/t => P = F.v (1 đ) => P1 = F1.v1 = 5000 = 30 000W = 30 kw ( đ) => P2 = F2 v2 = 5000 = 40 000 w = 40 Kw (1 đ) Câu Theo phương trình cân nhiệt ta có Qtỏa = Q thu Lần ta có C.m’(t1 – t’2) = C m2(t’2 – t2) (1) => m’ (40 – t2’) = m2(t’2 – 20) (1,5 đ) Lần ta có C m’ (t’1 – t’2) = C( m1 – m’).(t1 – t’) (2) => m’(38 –t’) = (m1 – m’)(40 – 38) (1,5 đ) Từ (1) và (2) giải ta kết ( quá trình giải đ) ’ m = 0,25 kg ( 0,5 đ) ’ t = 24 C (0,5 đ) Lưu ý Nếu thí sinh dùng cách giải khác đảm bảo tính khoa học cho điểm tối đa (4)