1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu boi duong noi dung 2 2014 2015

63 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở đã chú ý tập trung chỉ đạo và đạt hiệu quả tốt ở các nội dung trọng tâm như: Đổi mới sinh hoạt c[r]

(1)MỤC LỤC Chuyên đề 1: Khái quát chung Giáo dục Tiểu học Phú Thọ Chuyên đề 2: Dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục Trang Trang 21 Chuyên đề 3: Một số kỹ thuật dạy học tích cực theo mô hình trường học Việt Nam Trang 46 Danh mục tài liệu tham khảo Trang 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU (2) - CGD : Công nghệ giáo dục - GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo - GDTH : Giáo dục Tiểu học - HĐGD : Hoạt động giáo dục - VD : Ví dụ - GV : Giáo viên - HS : Học sinh Chuyên đề KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÚ THỌ (3) Quy mô trường, lớp; chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên; kết học tập rèn luyện học sinh và các hoạt động giáo dục Biểu số 1: XẾP LOẠI GIÁO DỤC NĂM HỌC 2013-2014 (Không tính các trường VNEN) STT Phòng GD&ĐT Số trường tiểu học Số lớp tiểu học Số học sinh (Ngoài Loại giỏi Loại Khá Loại Trung bình Loại Yếu VNEN) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Cẩm Khê 34 412 9055 2499 27,6 3648 40,29 2854 31,52 54 0,6 Đoan Hùng 30 342 7997 2542 31,79 3015 37,7 2308 28,86 132 1,65 Hạ Hòa 34 297 6637 1998 30,1 2731 41,15 1848 27,84 60 0,9 Lâm Thao 17 267 6674 2862 42,88 2346 35,15 1437 21,53 29 0,43 Phù Ninh 20 290 5789 1697 29,31 2040 35,24 1880 32,48 172 2,97 Phú Thọ 12 173 5034 2598 51,61 1574 31,27 839 16,67 23 0,46 Tam Nông 20 266 5048 1417 28,07 1873 37,1 1679 33,26 79 1,56 Tân Sơn 19 366 5851 1156 19,76 2431 41,55 2179 37,24 85 1,45 Thanh Ba 28 314 7162 2183 30,48 2822 39,4 2082 29,07 75 1,05 10 Thanh Sơn 27 553 9222 1959 21,24 3762 40,79 3381 36,66 120 1,3 11 Thanh Thủy 18 278 5680 1564 27,54 2302 40,53 1718 30,25 96 1,69 12 Việt Trì 28 513 15811 9818 62,1 4090 25,87 1792 11,33 111 0,7 13 Yên Lập 19 330 6394 2197 34,36 2570 40,19 1590 24,87 37 0,58 4401 96354 34490 35,8 35204 36,54 25587 26,56 1073 1,11 Tổng 306 (4) Biểu số 2: XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT HỌC SINH CÁC TRƯỜNG VNEN NĂM HỌC 2013-2014 STT Phòng GD&ĐT Số học sinh trường VNEN Môn Toán Hoàn thành Chưa hoàn thành Môn Tiếng Việt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Cẩm Khê 576 574 99,65 0,35 574 49,13 0,35 Đoan Hùng 361 359 99,45 0,55 357 48,46 1,11 Hạ Hòa 642 642 100 642 46,57 Lâm Thao 793 793 100 793 46,41 Phù Ninh 1628 1618 99,39 1620 49,69 0,49 Phú Thọ 608 608 100 608 46,71 Tam Nông 569 565 99,3 0,7 563 48,13 1,05 Tân Sơn 519 517 99,61 0,39 517 48,36 0,39 Thanh Ba 167 165 98,8 1,2 165 49,09 1,2 10 Thanh Sơn 559 557 99,64 0,36 557 46,86 0,36 11 Thanh Thủy 467 453 97 14 452 45,35 15 3,21 12 Việt Trì 549 547 99,64 0,36 547 48,99 0,36 13 Yên Lập 537 534 99,44 0,56 534 46,82 0,56 7975 7932 99,46 7929 47,89 Tổng 10 43 0,61 0,54 46 Các trường thuộc Dự án Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) thực đánh giá thí điểm riêng 0,58 (5) Biểu số 3: TỔNG HỢP KHEN THƯỞNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG VNEN ST T Phòng GD&ĐT Số học sinh trườ ng VNE N Số học sinh khen thưởng Học sinh Xuất sắc Tổng Học sinh Tiên tiến Lớp ghép Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tổng Lớp ghép Số lượng Tỷ lệ Cẩm Khê 576 587 408 69,51 179 40,2 Đoan Hùng 361 501 264 52,69 237 49,6 Hạ Hòa 642 256 129 50,39 127 30,5 Lâm Thao 793 1528 1276 83,51 252 24,6 Phù Ninh 1628 737 556 75,44 181 16 Phú Thọ 608 488 334 68,44 154 47,3 Tam Nông 569 432 168 38,89 264 38,5 Tân Sơn 519 421 186 44,18 235 59,2 Thanh Ba 167 460 283 61,52 177 40,9 10 Thanh Sơn 559 363 144 38,74 200 55,8 11 Thanh Thủy 467 137 81 59,12 56 62,6 12 Việt Trì 549 318 119 37,42 199 30,1 13 Yên Lập 537 505 302 59,80 203 61,1 Tổng 7975 6733 4250 63.12 2464 36.6 4 2,7 0,06 Số lượng Tỷ 15 6,98 15 0.22 lệ (6) Biểu số 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014 Kết xếp loại giáo viên Phòng GD&ĐT Loại xuất sắc Số Tỷ lệ lượng % Loại khá Số Tỷ lệ lượng % Loại trung bình Số Tỷ lệ lượng % Loại kém Số Tỷ lệ lượng % Ghi chú (TSGV) Việt Trì 589 81,24 134 18,48 0,28 0,00 725 Phú Thọ 169 74,45 58 25,55 0,00 0,00 227 Phù Ninh 336 79,62 86 20,38 0,00 0,00 422 Lâm Thao 316 88,52 39 10,92 0,56 0,00 357 Thanh Ba 204 45,43 216 48,11 29 6,46 0,00 449 Hạ Hoà 190 44,81 228 53,77 1,42 0,00 424 Đoan Hùng 360 80,72 85 19,06 0,22 0,00 446 Tam Nông 278 77,44 81 22,56 0,00 0,00 359 Thanh Thuỷ 239 65,12 124 33,79 1,09 0,00 367 Cẩm Khê 207 33,6 390 63,31 19 3,09 0,00 616 Thanh Sơn 483 61,84 283 36,24 14 1,79 0,13 781 Tân Sơn 151 29,78 280 55,23 76 14,99 0,00 507 Yên Lập 319 68,45 141 30,26 1,07 0,22 466 Tổng cộng 3841 62,5 2145 34,9 158 2,57 0,03 6146 Đồng chí suy nghĩ gì với kết đánh giá xếp loại trên? (7) Biểu số 5: XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Tổng số STT Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng Loại XS Loại Khá Loại TB Loại kém Ghi chú SL % SL % SL % SL % Việt Trì 27 18 66.7 33.3 0.0 0.0 Phù Ninh 20 16 80.0 20.0 0.0 0.0 Lâm Thao 16 16 100.0 0.0 0.0 0.0 Thanh Ba 28 14.3 23 82.1 3.6 0.0 Hạ Hoà 31 19 61.3 12 38.7 0.0 0.0 Tam Nông 20 11 55.0 30.0 15.0 0.0 Thanh Thuỷ 18 11 61.1 38.9 0.0 0.0 Cẩm Khê 34 22 64.7 11 32.4 2.9 0.0 Tân Sơn 17 15 88.2 5.9 5.9 0.0 10 Thanh Sơn 26 19 73.1 26.9 0.0 0.0 11 Yên Lập 18 10 55.6 38.9 5.5 0.0 12 TX Phú Thọ 11 63.6 36.4 0.0 0.0 13 Đoan Hùng 30 28 93.3 6.7 0.0 0.0 296 196 66.2 93 31.4 2.4 0.0 Tổng cộng: Đồng chí suy nghĩ gì với kết đánh giá xếp loại trên? Biểu số 6: (8) XẾP LOẠI PHÓ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013-2014 STT Phòng GD&ĐT Tổng số Phó Hiệu trưởng Loại XS SL % Loại Khá SL % Loại kém Loại TB SL % SL % Việt Trì 45 26 57.8 16 35.6 6.6 0.0 Phù Ninh 27 18 66.7 33.3 0.0 0.0 Lâm Thao 21 21 100.0 0.0 0.0 0.0 Thanh Ba 31 27 87.1 12.9 0.0 0.0 Hạ Hoà 35 24 68.6 11 31.4 0.0 0.0 Tam Nông 26 25 96.2 3.8 0.0 0.0 Thanh Thuỷ 23 13 56.5 10 43.5 0.0 0.0 Cẩm Khê 41 23 56.1 17 41.5 2.4 0.0 Tân Sơn 29 19 65.5 27.6 6.9 0.0 10 Thanh Sơn 48 46 95.8 4.2 0.0 0.0 11 Yên Lập 30 13 43.3 17 56.7 0.0 0.0 12 TX Phú Thọ 15 11 73.3 26.7 0.0 0.0 13 Đoan Hùng 23 20 87.0 13.0 0.0 0.0 394 286 72.6 1.5 0.0 Tổng cộng: 102 25.9 Đồng chí suy nghĩ gì với kết đánh giá xếp loại trên? Ghi chú (9) Biểu số 7: KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI NĂM 2013 STT Huyện Tổng số xã Số xã đạt Chuẩn PCGD Số xã đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ Số xã đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ Kết Chuẩn PCGDTH cấp huyện Cẩm Khê 31 31 22 ĐĐT-MĐ1 Đoan Hùng 28 28 25 ĐĐT-MĐ1 Hạ Hoà 33 33 31 ĐĐT-MĐ1 Lâm Thao 14 14 11 ĐĐT-MĐ1 Phù Ninh 19 19 14 ĐĐT-MĐ1 Tam Nông 20 20 15 ĐĐT-MĐ1 Tân Sơn 17 17 17 ĐĐT-MĐ1 Thanh Ba 27 27 26 ĐĐT-MĐ1 Thanh Sơn 23 23 17 ĐĐT-MĐ1 10 Thanh Thuỷ 15 15 13 ĐĐT-MĐ1 11 Phú Thọ 10 10 ĐĐT-MĐ1 12 Việt Trì 23 23 23 ĐĐT-MĐ 13 Yên Lập 17 17 14 ĐĐT-MĐ1 277 277 202 75 ĐĐT-MĐ1 Toàn tỉnh Số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ là 75 tăng 34 đơn vị so với năm 2012 Biểu số 8: KẾT QUẢ XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CHUẨN QUỐC GIA Tính đến 14/7/2014 STT Phòng GD&ĐT TS trường Số trường Đã đạt chuẩn Số trường đạt chuẩn năm học 2013-2014 Số trường Ghi chưa đạt chú chuẩn (10) Mức Mức Mức Mức Việt Trì 26 24 0 Phù Ninh 20 13 Lâm Thao 16 12 2 Thanh Ba 28 19 Hạ Hòa 33 23 10 Tam Nông 20 13 7 Thanh Thủy 18 14 2 Cẩm Khê 34 27 Tân Sơn 17 12 1 10 Thanh Sơn 27 18 2 11 Yên Lập 18 14 2 12 TX Phú Thọ 12 10 0 13 Đoan Hùng 30 26 1 299 225 17 13 57 Tổng cộng: 299 trường tiểu học và 07 trường đặc thù là: 01 trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật, 05 trường tiểu học và THCS và 01 trường phổ thông có cấp học không tính biểu này (11) Biểu số 9: KẾT QUẢ XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC Tính đến 14/7/2014 STT Phòng GD&ĐTT TS trường Số trường TV đã đạt danh hiệu Đạt Tiên Xuất chuẩn tiến sắc Số trường TV đạt danh hiệu năm học 2013-2014 Đạt Tiên Xuất chuẩn tiến sắc Số trường TV chưa đat chuẩn Việt Trì 26 26 0 0 Phù Ninh 20 0 Lâm Thao 16 11 3 Thanh Ba 28 20 0 0 Hạ Hòa 33 22 0 Tam Nông 20 11 0 Thanh Thủy 18 8 Cẩm Khê 34 25 0 Tân Sơn 17 7 10 Thanh Sơn 27 14 11 Yên Lập 18 11 3 12 TX Phú Thọ 12 0 13 Đoan Hùng 30 17 0 299 84 160 51 17 38 Tổng cộng: 299 trường tiểu học và 07 trường đặc thù là: 01 trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật, 05 trường tiểu học và THCS và 01 trường phổ thông có cấp học không tính biểu này Đánh giá công tác đạo và kết thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học Phú Thọ năm học 2013-2014 (12) 2.1 Kết công tác đạo Để cụ thể hoá Hướng dẫn nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục và Đào tạo địa phương, Sở đã ban hành các văn đạo cấp học: Công văn số 1286/SGD&ĐT-GDTH ngày 22 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 cấp tiểu học Công văn 1387SGD&ĐT-GDTH ngày 09 tháng năm 2013 việc Chỉ đạo thực các nhiệm vụ trọng tâm giáo dục tiểu học năm học 2013 - 2014 Văn số 1045/SGD&ĐT-GDTH ngày 10 tháng năm 2013 ban hành Kế hoạch triển khai dạy học tài liệu Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục năm học 2013 - 2014 Văn số 1240/SGD&ĐT-GDTH ngày 13 tháng năm 2013 ban hành Kế hoạch triển khai dạy học Tiếng Anh chương trình năm học 2013 - 2014 Văn số 2120/SGD&ĐT-GDTH ngày 31 tháng 12 năm 2013 ban hành Kế hoạch tổ chức Hội giao lưu An toàn giao thông cho học sinh tiểu học cấp tỉnh năm học 2013 – 2014 Văn số 1537/SGD&ĐT-GDTH ngày 30 tháng năm 2013 ban hành Kế hoạch tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học năm học 2013 – 2014 Văn số 1576/SGD&ĐT-GDTH ngày 08 tháng 10 năm 2013 đạo và hướng dẫn thực công tác đổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực tiểu học Văn số 1763/SGD&ĐT-GDTH ngày 11 tháng 11 năm 2013 việc chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm, dạy học trước chương trình và dạy học nâng cao giáo dục tiểu học (13) Văn số 720/SGD&ĐT-GDTH ngày 14 tháng năm 2014 việc hướng dẫn tổng kết năm học 2013 – 2014 Các văn đạo trì, củng cố và phát triển công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và xây dựng trường chuẩn quốc gia; củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường tiểu học; hướng dẫn triển khai giáo dục thông qua di sản, giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật và phòng chống tai nạn thương tích; hướng dẫn thống kê giáo dục tiểu học; hướng dẫn xây dựng kế hoạch nhân rộng dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục, dạy học Tiếng Anh chương trình và mô hình VNEN; đạo công tác quản lý dạy thêm học thêm và tổ chức hoạt động cho học sinh hè Trong công tác đạo và triển khai thực các văn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở đã chú ý tập trung đạo và đạt hiệu tốt các nội dung trọng tâm như: Đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; tiếp tục đạo dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học; điều chỉnh nội dung dạy học; phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc; dạy các môn tự chọn; hướng dẫn dạy học theo vùng miền, dạy học phù hợp đối tượng; hướng dẫn thực đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; biện pháp đảm bảo an toàn, sức khoẻ học sinh; hướng dẫn xây dựng kế hoạch và triển khai củng cố, trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, đạo xây dựng trường học thân thiện gắn với xây dựng trường chuẩn Quốc gia; công tác củng cố và trì chất lượng thư viện theo hướng thân thiện, công tác bổ sung và sử dụng hiệu thiết bị dạy học, tự làm đồ dùng dạy học; hướng dẫn hồ sơ sổ sách nhà trường và giáo viên, hướng dẫn công tác bồi dưỡng giáo viên; hướng dẫn giáo dục kỹ sống cho học sinh; đạo các đơn vị giáo dục tập trung thực có hiệu công tác đổi quản lí, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; tổ chức và đạo dạy học các nội dung (14) Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, đổi phương pháp dạy học, đánh giá xếp loại học sinh, quan tâm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Chỉ đạo việc triển khai thực giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc; chú trọng việc triển khai các biện pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng học sinh Tập trung đạo giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy lồng ghép các môn học và các hoạt động giáo dục thông qua việc phối hợp với gia đình và cộng đồng, tăng cường thực các biện pháp kỷ luật tích cực học sinh, hạn chế làm tổn thương học sinh 2.2 Kết thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học Phú Thọ Năm học 2013 - 2014, bám sát và thực nghiêm túc hướng dẫn nhiệm vụ năm học Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, vận dụng vào thực tiễn địa phương, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ đã triển khai và hoàn thành xuất sắc các nội dung nhiệm vụ công tác cấp học Các trường tiểu học đã thực nghiêm túc, hiệu việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ và hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình; thực tốt việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; đổi quản lý lớp học; tiếp tục mở rộng học buổi/ngày; triển khai có hiệu mô hình trường học VNEN 15 trường thuộc dự án; triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” các trường tiểu học theo đúng tinh thần đạo; tổ chức dạy học các môn tự chọn Tiếng Anh và Tin học cho học sinh các lớp 3, 4, theo chương trình quy định Các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém tăng cường, số lượng học sinh yếu giảm triệt để, tình trạng học sinh bỏ học đã chấm dứt; chất lượng giáo dục học sinh có nhiều tiến so với năm học trước Thực tốt việc củng cố, trì và nâng cao chất lượng phổ cập GDTH đúng độ tuổi theo hướng bền vững phấn đấu năm 2017 đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận tỉnh Phú Thọ đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ Tập trung đạo và huy động nguồn lực để xây dựng trường tiểu học đạt tiêu chuẩn (15) trường chuẩn quốc gia gắn liền với việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo đúng kế hoạch, phấn đấu đến hết năm 2018, 100% trường tiểu học tỉnh đạt chuẩn quốc gia Một số hoạt động giáo dục là kết tinh quá trình dạy học và rèn luyện các nhà trường tiêu biểu là: a) Tổ chức Olympic Toán, Tiếng Việt cho học sinh cấp Tiểu học các cấp, cấp tỉnh có 280 học sinh tiểu học là học sinh đã tham gia từ cấp trường, cấp huyện thể lực và kỹ vượt trội đến từ 13 huyện, thị, thành tỉnh Đây là hoạt động nhằm tạo điều kiện để giáo viên, học sinh các vùng miền tỉnh giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm; tạo hội để giáo viên, học sinh thể lực, hiểu biết cá nhân và góp phần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, bồi dưỡng kiến thức và các kĩ cho học sinh Hoạt động này đã Sở Giáo dục và Đào tạo đạo triển khai từ cấp sở đến cấp tỉnh nhằm thực mục tiêu đổi công tác quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng dạy và học các nhà trường tiểu học, góp phần thực giáo dục toàn diện cấp tiểu học và chuẩn bị cho việc đổi giáo dục phổ thông tiến tới đổi giáo dục và đào tạo năm tới Olympic Toán, Tiếng Việt năm học 2013 - 2014 tỉnh Phú Thọ đã đạt mục đích yêu cầu đề ra: công tác tổ chức đảm bảo khách quan, trung thực, nhẹ nhàng, có tác dụng giáo dục việc khuyến khích, thúc đẩy phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt các nhà trường tiểu học; tạo hội cho học sinh thể lực, kiến thức, kỹ và khả vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình cụ thể; tạo hội cho các cấp quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh yêu Toán, yêu Tiếng Việt cấp tiểu học có điều kiện giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học tập, giảng dạy và quản lý đồng thời phát học sinh giỏi môn Toán và môn Tiếng Việt tỉnh Olympic Toán, Tiếng (16) Việt tổ chức phù hợp với tâm lý và đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học đã góp phần động viên, khuyến khích hứng thú và sáng tạo học tập các em đồng thời kích thích lòng ham mê, tự tin và yêu thích học tập môn Toán, môn Tiếng Việt và các môn học khác Công tác chuẩn bị cho Olympic cấp tỉnh chu đáo, đơn vị đăng cai Olympic đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị tốt các điều kiện để việc tổ chức Olympic an toàn, đúng quy định Góp phần vào thành công Olympic Toán, Tiếng Việt tiểu học cấp tỉnh năm 2013 - 2014 còn có vào các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cấp quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh và đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh Điều đó cho thấy quan tâm, chăm lo toàn xã hội công tác tổ chức thực các hoạt động giáo dục nói riêng và chăm lo đến nghiệp giáo dục nói chung Olympic Toán tuổi thơ toàn quốc thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắc Lắc từ ngày 08/6 đến ngày 10/6/2014 Phú Thọ có 06 học sinh tiểu học tham dự 06 em đạt huy chương: 01 huy chương vàng, 01 huy chương bạc và 04 huy chương đồng Kết Olympic cho thấy các em học sinh đã đạt chuẩn trở lên kiến thức và có các kỹ học tập tốt kỹ đọc, viết, tính toán Đồng thời các em học sinh tiểu học đã thể phương pháp học tập chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo; kỹ điều hành, kỹ hợp tác nhóm, kỹ tự chủ, tinh thần đoàn kết và kỷ luật việc thực mục tiêu và xử lý các tình đồng đội Đội tuyển Toán tuổi thơ tỉnh Phú Thọ là tỉnh dẫn đầu toàn quốc có 100% học sinh đạt huy chương b) Tổ chức Hội giao lưu An toàn giao thông cấp tiểu học: Thực công tác đạo và thực giáo dục an toàn giao thông trường tiểu học, năm học, Sở GD&ĐT hướng dẫn triển khai Hội giao lưu An toàn giao thông giáo viên và học sinh tiểu học từ cấp trường đến cấp huyện, cấp tỉnh và tham dự Hội giao lưu An toàn giao thông (17) toàn quốc Tất các nhà trường tiểu học và các phòng GD&ĐT đã tổ chức thành công Hội giao lưu An toàn giao thông cấp trường và cấp huyện Tại Hội giao lưu An toàn giao thông cấp tỉnh, giáo viên tham gia dạy 01 tiết dạy điển hình và tổ chức 01 hoạt động giáo dục an toàn giao thông; học sinh tham gia các nội dung: vẽ tranh, tìm hiểu kiến thức an toàn giao thông và thể khiếu có nội dung tuyên truyền an toàn giao thông Các nội dung giao lưu phù hợp với điều kiện địa phương Phú Thọ đặc biệt là tập trung giải các tình có nguy cao giáo viên và học sinh tham gia giao thông địa bàn miền núi trung du có nhiều sông, suối và đường quốc lộ, đường sắt chạy qua thuộc tỉnh Phú Thọ Tham gia Hội giao lưu An toàn giao thông toàn quốc từ ngày 23/4 đến ngày 28/4/2014 tạt thành phố Huế, 11 học sinh tiểu học Phú Thọ tham gia đạt 11 giải cá nhân; đoàn Phú Thọ đạt giải nhất; Phòng Giáo dục Tiểu học Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc công tác giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học năm học 2013 - 2014 c) Tổ chức Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cho học sinh tiểu học : Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch, Tỉnh Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc thực kế hoạch liên ngành xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực, tổ chức các hoạt động truyền thông và các hoạt động giáo dục khác Trong năm học, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tỉnh Đoàn tổ chức Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” từ cấp trường, cấp huyện đến cấp tỉnh Đây là hoạt động cụ thể và thiết thực nhằm thực vận động Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đây là hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học ham thích hoạt động, giúp giáo dục kỹ toàn diện cho các em Trong Hội thi, nhiều học sinh đó có học sinh đến từ vùng sâu, vùng xa đã kể câu chuyện cảm động Bác Hồ với tình (18) cảm chân thành, cách liên hệ các em giản dị mà chứa đựng ý nghĩa lớn lao Hội thi đã đem lại ý nghĩa giáo dục lớn và có sức lan tỏa các nhà trường tiểu học Hội thi cấp tỉnh tôn vinh 02 giải A, 03 giải B, 04 giải C và 07 giải khuyến khích cá nhân; 01 giải nhất, 01 giải nhì và 01 giải ba tập thể d) Học sinh tiểu học Phú Thọ đã tham gia thi Tiếng Anh qua mạng Internet (IOE) cấp toàn quốc: Số học sinh dự thi: 53 HS Kết có 32 học sinh đạt giải (3 giải vàng, giải Bạc, 16 giải Đồng và 11 giải khuyến khích) e) Lần đầu tiên tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh cho các thầy giáo, cô giáo giảng dạy các môn đặc thù là Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Tin học và Tiếng Anh với 56 thầy cô tiêu biểu đến từ 13 huyện, thành, thị Kết đã có 55 thầy cô đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đó có 15 giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi xuất sắc cấp tỉnh Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng giấy khen Năm học 2013-2014 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã triển khai dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục 92/306 trường tiểu học đạt 30% số trường; có 9.962/ 24.462 học sinh gần 40% số học sinh lớp toàn tỉnh Trong đó có đơn vị là thành phố Việt Trì, TX Phú Thọ và huyện Thanh Ba triển khai cho 100% số học sinh lớp Để triển khai dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục Sở GD&ĐT triển khai tập huấn trực tiếp đến CBQL, chuyên viên các phòng GD&ĐT, toàn thể cán quản lý 92 trường TH, toàn thể giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục Trong năm học Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành đợt kiểm tra hỗ trợ kỹ thuật các trường, các cụm trường Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp tỉnh, cấp huyện thường xuyên giúp đỡ giáo viên các trường Các phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức Sinh hoạt chuyên môn liên trường cho giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt lớp – CGD qua đó giáo viên đã vững vàng nghiệp vụ, tự tin giảng dạy đến hầu hết (19) giáo viên đã nắm vững và thực đúng trình việc theo Thiết kế Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục; không tùy tiện thêm, bớt, thay đổi thứ tự quy trình dạy học Đa số giáo viên đã nắm nguyên tắc, kỹ thuật dạy học Tiếng Việt lớp 1– Công nghệ giáo dục Công tác quản lý đạo cấp học tiếp tục đổi Các cấp quản lý đã tăng cường công tác kiểm tra, tra các nhà trường quá trình thực nhiệm vụ năm học Trong năm học, Sở đã tiến hành kiểm tra, tra Phòng Giáo dục và Đào tạo và 30 trường tiểu học; kiểm tra, dự 185 giáo viên Duy trì hoạt động giao ban chuyên môn Sở với các phòng giáo dục và đào tạo lần năm học Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đạo Thực các báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất theo đúng thời gian quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Với kết đã đạt năm học vừa qua, Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ đề nghị Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng khen tiêu chí thi đua lĩnh vực giáo dục tiểu học Sở thành tích đã đạt năm học 2013- 2014 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát huy hiệu quả, tiếp tục thực nội dung các vận động, các phong trào thi đua ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương Đổi mạnh mẽ công tác quản lí đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sáng tạo giáo viên và cán quản lí giáo dục Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học và quản lí Tiếp tục đạo tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống; đổi đồng phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra, đánh giá (20) Chỉ đạo triển khai hiệu mô hình trường học Việt Nam; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, mở rộng dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục; tiếp tục triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình nơi có đủ điều kiện; Duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học buổi/ngày Chuyên đề DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP – CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Những vấn đề chung dạy học Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục Từ năm 1995, việc dạy học Tiếng Việt lớp theo chương trình Trung tâm Công nghệ giáo dục đã triển khai có hiệu 43 tỉnh, thành trên toàn quốc, vùng phát triển và vùng có nhiểu học sinh dân tộc thiểu số Đến năm 2000, Luật Giáo dục quy định thống Chương trình, (21) sách giáo khoa nên việc dạy học Tiếng Việt theo chương trình Trung tâm Công nghệ giáo dục không thực Năm học 2006-2007, Trung tâm Công nghệ giáo dục thực đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ “Hoàn thiện Công nghệ dạy Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc, mã số B2004-51-TĐ11” Được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép, Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai chọn là nơi thử nghiệm đề tài với quy mô huyện, 16 trường Các trường có đông học sinh dân tộc thiểu số, có trường 100 học sinh dân tộc thiểu số Kết môn Tiếng Việt học sinh các trường này nâng lên rõ rệt Tại Hội nghị dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tháng năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa việc dạy Tiếng Việt lớp theo tài liệu Trung tâm Công nghệ giáo dục thành năm phương án dạy học và tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương dạy học Tiếng Việt lớp 1Công nghệ giáo dục là giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Năm học 2008 - 2009, triển khai dạy học tỉnh với khoảng 7000 học sinh; năm học 2014-2015 triển khai 42 tỉnh với khoảng 400.000 học sinh Quan điểm đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo là khuyến khích các tỉnh dạy họcTiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục nhằm nâng cao chất lượng Tiếng Việt Việc dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục là giải pháp cho học sinh có đủ vốn Tiếng Việt để học lớp Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán trung ương đủ mạnh để giúp các địa phương nhân rộng dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục Cách tổ chức triển khai Bộ Giáo dục và Đào tạo là Bộ tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán các tỉnh, năm học cử giảng viên trung ương hỗ trợ kỹ thuật dạy học lần, học kỳ lần cho tỉnh thực năm đầu, kiểm tra, đánh giá kết số tỉnh để có ý kiến đạo kịp thời và góp phần tăng cường hiệu lực quản lý.Việc lựa chọn dạy họcTiếng Việt lớp (22) - Công nghệ giáo dục hoàn toàn các tỉnh tự nguyện và báo cáo để đạo và hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo Sau năm đầu triển khai, hầu hết các tỉnh nhân rộng, số tỉnh đã triển khai dạy cho 100% học sinh lớp Lào Cai, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh và Kiên Giang Đánh giá qua quá trình triển khai dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục từ năm 2008-2009 hầu hết triển khai vùng học sinh dân tộc thiểu số, sau đó mở rộng các vùng, các tỉnh thuận lợi Kết qua năm thực tương đối khả quan, tỉ lệ học sinh xếp loại khá giỏi tăng, tỉ lệ học sinh xếp loại yếu môn Tiếng Việt giảm rõ rệt Các tỉnh đánh giá dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục học sinh tiếp thu kiến thức cách vững chắc, nắm vững cấu tạo ngữ âm tiếng Việt, nắm luật chính tả, đọc thông, viết thạo, phát âm tương đối chuẩn, qua thời gian nghỉ hè không quên chữ Học sinh tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động học từ đó tạo sản phẩm cho chính mình Hầu không còn tượng học sinh không biết đọc, có là trường hợp học sinh đọc chậm Tài liệu thiết kế theo nguyên tắc “Thầy giao việc - trò thực hiện” nên đã hình thành giáo viên phương pháp dạy tích cực, học sinh học tích cực Tài liệu thiết kế chi tiết các dạy bài, các mẫu tiết dạy vì giáo viên không cần phải soạn bài, có thời gian cho việc chuẩn bị và nghiên cứu bài dạy đạt hiệu cao Kiến thức và lực giáo viên nâng lên rõ rệt qua quá trình dạy học Với tỉnh Phú Thọ năm học 2013-2014 trên địa bàn tỉnh đã triển khai dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục 11/13 phòng giáo dục và đào tạo, 92/306 trường tiểu học; có 9.962/24.462 học sinh 40% số học sinh lớp toàn tỉnh Trong đó có đơn vị là thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và huyện Thanh Ba triển khai dạy học cho 100% số học sinh lớp Trong năm học Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành đợt kiểm tra hỗ trợ kỹ thuật các trường, các cụm trường Đội ngũ (23) giáo viên cốt cán cấp tỉnh, cấp huyện thường xuyên giúp đỡ giáo viên các trường Các phòng giáo dục và đào tạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường cho giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục, qua các đợt trao đổi chuyên môn này giáo viên đã vững vàng nghiệp vụ, tự tin giảng dạy đến hầu hết giáo viên đã nắm vững và thực nghiêm quy trình việc theo Thiết kế Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục; không tùy tiện thêm, bớt, thay đổi thứ tự quy trình dạy học Đa số giáo viên đã thấu hiểu nguyên tắc kỹ thuật dạy học Tiếng Việt lớp 1– Công nghệ giáo dục là: Nói lần, làm nhiều lần; Nói gọn lời, làm chi li Thầy giao việc nói lần, làm mẫu lần; học sinh nhắc lại nhiều lần, làm làm lại nhiều lần Song quá trình thực giáo viên còn nói nhiều vấn đề này giải dần thời gian tới Kết kiểm tra đánh giá cuối năm môn Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục với 9.962 em đánh giá xếp loại kết cụ thể là: Xếp loại Học lực Giỏi 5.924 em đạt 59,59% Xếp loại Học lực Khá 2.786 em đạt 27,97% Xếp loại Học lực TB 1.097 em đạt 11,01% Xếp loại Học lực Yếu 142 em đạt 1,43% Qua thống kê trên so với chất lượng nhiều năm lớp trên địa bàn tỉnh ta thấy tỷ lệ học sinh xếp loại Học lực giỏi tăng cao (Gấp đôi so với trung bình nhiều năm), còn trên 1,4% số học sinh có khó khăn việc tiếp thu kiến thức Kết việc dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục có sức thuyết phục các địa phương và các bậc phụ huynh học sinh; từ đó các đơn vị tích cực, tự nguyện đăng ký tham gia Cũng qua quá trình triển khai dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục còn gặp số khó khăn phận cán quản lí các cấp chưa hiểu thấu đáo ưu điểm tài liệu, chưa hình dung đầy đủ quy trình quản lí triển khai dạy học Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục đó số địa phương, việc đạo triển khai chưa sâu sát Giáo viên thực năm (24) đầu gặp khó khăn thay đổi nội dung phương pháp dạy học; đồng thời thân tài liệu bộc lộ điểm chưa phù hợp đó là: Thứ nhất, theo hướng dẫn thì quá trình tổ chức giảng dạy, giáo viên không sử dụng đồ dùng dạy học Điều này làm hạn chế kết nhận thức học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số Thứ hai, chưa có nhiều thời gian cho học sinh rèn luyện kĩ nói Thứ ba, quan điểm “chân không nghĩa”, nên không quan tâm giải nghĩa từ cho học sinh Khắc phục hạn chế trên, giáo viên thực theo hướng dẫn sau: - Giáo viên nên tận dụng đồ dùng dạy học chương trình hành và tự làm thêm đồ dùng dạy học để nâng cao kết học tập học sinh - Trong quá trình học tập (Quan hệ Âm và Chữ) học sinh cách lắp ghép, thay phận (Âm đầu, Vần, Thanh điệu) để tạo tiếng có tiếng không có nghĩa – Giai đoạn này cần hiểu “chân không nghĩa” để học sinh tìm nhiều tiếng Từ phần học vần (Quan hệ Chữ và Nghĩa) giải nghĩa từ cần thiết để tăng khả đọc hiểu cho học sinh - Trong quy trình dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục gồm việc, việc rèn luyện kỹ nói chưa thực chú trọng giáo viên cần chủ động xếp thời gian, dùng quỹ thời gian buổi rèn luyện kĩ nói cho học sinh - Năm học 2014 - 2015 tất 13/13 phòng giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục, cụ thể: STT Phòng GD&ĐT Sốtrường Tham gia dạy Tiếng Việt lớp1tiểu học, Công nghệ giáo dục trường có học Số Số Số lớp Số HS sinh tiểu trường GV học Tỷ lệ % số trường tham gia CGD (25) Cẩm Khê 34 34 91 91 2160 100,00 Đoan Hùng 30 30 68 102 1759 100,00 Lâm Thao 17 17 62 62 1714 100,00 Phù Ninh 20 20 76 76 1831 100,00 Phú Thọ 12 12 42 42 1206 100,00 Thanh Ba 27 27 66 66 1636 100,00 Thanh Thủy 18 18 58 58 1330 100,00 Việt Trì 28 27 110 110 3581 100,00 Yên Lập 19 19 102 102 1630 100,00 10 Tam Nông 20 11 31 31 770 55,00 11 Thanh Sơn 27 14 49 49 1016 51,85 12 Tân Sơn 19 38 38 762 47,37 13 Hạ Hòa 34 5 150 2,94 Cộng 305 240 798 832 19545 78,7 Năm học 2014 – 2015 giảm 01 trường tiểu học sáp nhập trường tiểu học thị trấn Thanh Ba Số học sinh ước đạt trên 90% số học sinh lớp toàn tỉnh (TTBTTEMCTT Việt Trì thực kế hoạch dạy học chuyên biệt) Về thời gian thực theo Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học Riêng các lớp dạy học Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục thực Tuần theo Thiết kế Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục, tập với thời lượng ít là tuần lễ hoàn thành trước 24/8/2014 Công tác quản lý, đạo và tổ chức thực 2.1 Nguyên tắc chung - Cán quản lí các cấp phải ý thức đầy đủ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số, học sinh các trường dạy theo mô hình VNEN Từ đó, nắm vững chủ trương, yêu cầu các công văn Bộ nâng cao chất lượng (26) và tăng cường tiếng Việt cho học sinh, thực tiễn địa phương để lựa chọn phương án dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục cho phù hợp - Cán quản lí các cấp cần có hiểu biết quan điểm, tư tưởng, nội dung, phương pháp dạy học, ưu điểm hạn chế tài liệu Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Tiểu học, lãnh đạo, chuyên viên phụ trách nghiệp vụ tiểu học phòng giáo dục và đào tạo cần có hiểu biết sâu và kĩ hơn, tối ưu là có hiểu biết tới dạng bài, mẫu bài và có khả làm giảng viên lớp tập huấn cấp tỉnh và cấp huyện Sự hiểu biết cán quản lý và chuyên viên phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành, thị giúp cho việc quản lí, đạo đúng hướng, sâu sát, từ đó kịp thời hướng dẫn, điều chỉnh nhà trường và giáo viên gặp khó khăn Sự hiểu biết tài liệu giúp Hiệu trưởng lập kế hoạch triển khai phù hợp, tổ chức hỗ trợ giáo viên trực tiếp, thường xuyên và kịp thời - Giáo viên phải thực đúng, đủ quy trình sách thiết kế - Dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục thực theo định hướng chung Bộ Giáo dục và Đào tạo việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh: Dạy tăng thời lượng, sử dụng đồ dùng dạy học, giải nghĩa từ cho học sinh vùng khó Các vùng thuận lợi hoàn toàn triển khai theo định hướng này + Về dạy tăng thời lượng: Với bài có nhiều nội dung, giáo viên có thể tăng thời lượng để dạy chậm và kĩ hơn, đảm bảo học sinh “học đâu đấy” Cách dạy phải đảm bảo đủ việc tiết VD: Bài có 4-6 vần tách thành tiết, tiết dạy 2-3 vần, thực đủ việc Dạy buổi chiều (dạy tăng buổi dạy buổi/ ngày) để củng cố kiến thức kĩ năng, giáo viên nên tổ chức hướng dẫn học sinh học theo nhóm (theo kĩ nghe, nói, đọc, viết) (27) + Về sử dụng đồ dùng dạy học: Cần tận dụng đồ dùng dạy học chương trình đại trà, làm thêm đồ dùng dạy học trên sở tận dụng vật liệu sẵn có địa phương để tăng hiệu dạy học cho học sinh + Về việc giải nghĩa từ: Có thể giải thích nghĩa từ cần thiết cách qua vật thật, tranh ảnh, tiếng mẹ đẻ học sinh - Việc đánh giá học sinh thực theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và Thông tư quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học hành - Tăng cường việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi (Dự giờ, phân tích dạy, chia sẻ theo tổ chuyên môn), theo chuyên đề cấp tỉnh, cấp huyện, đặc biệt là cụm trường - Các phòng giáo dục và đào tạo đạo các trường tiểu học giảm dạy cho giáo viên cốt cán cấp tỉnh, cấp huyện để đội ngũ này có thời gian kiểm tra, dự giờ, hỗ trợ giáo viên - Tổ chức cam kết, bàn giao chất lượng theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2 Sở Giáo dục và Đào tạo - Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo quán triệt tinh thần triển khai dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục cho cán quản lý cấp phòng, cấp trường nhận thức rõ khó khăn, thuận lợi, tâm thực đạt hiệu - Triển khai văn đạo thực Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục, đó nói rõ việc điều chỉnh ngữ liệu, dạy tăng thời lượng và dạy tăng buổi, sử dụng đồ dùng dạy học, giải thích nghĩa từ - Lập kế hoạch toàn tỉnh trên sở tập hợp số lượng các phòng giáo dục và đào tạo - Tổ chức hướng dẫn để giáo viên và học sinh có đủ tài liệu, sách trước vào năm học (28) - Xây dựng lộ trình triển khai dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục cụ thể, đảm bảo thực thành công Nên thực phạm vi kiểm soát được, từ đó rút kinh nghiệm để nhân rộng - Phân công cán phụ trách, chủ động lập kế hoạch tập huấn, hỗ trợ, kiểm tra giám sát, đánh giá kết báo cáo lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo - Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp tỉnh gồm các giáo viên có lực chuyên môn, có kĩ tập huấn, nắm quan điểm, tư tưởng, nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục Mỗi huyện có ít giáo viên làm cốt cán cấp tỉnh Các giáo viên dạy Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục cung cấp số điện thoại số giáo viên cốt cán cấp tỉnh để kịp thời giải đáp chuyên môn cần thiết - Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ: Thời lượng lớp 05 ngày, Tổ cốt cán cấp tỉnh phối hợp với phòng giáo dục và đào tạo nơi đặt cụm tập huấn xây dựng thời khóa biểu cho lớp Thành phần tập huấn gồm: Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách tiểu học các phòng giáo dục và đào tạo; toàn giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục năm học 20142015; Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn khối lớp 1và trường 01 giáo viên dự phòng Tập huấn theo các cụm theo kế hoạch riêng Giảng viên là giáo viên cốt cán cấp tỉnh đã tham gia tập huấn trung ương dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo (Tổ giáo viên cốt cán cấp tỉnh theo Quyết định, Phòng Giáo dục Tiểu học lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực theo kế hoạch) kiểm tra, tư vấn, thúc đẩy việc thực kế hoạch các phòng giáo dục và đào tạo, các trường tiểu học công tác dự giờ, dự sinh hoạt chuyên môn, tư vấn và thúc đẩy chuyên môn ít 01 lần/01 trường/ tháng 2.3 Phòng Giáo dục và Đào tạo - Báo cáo UBND huyện kế hoạch thực dạy học Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục để huyện bố trí nhân lực đầy đủ, ổn định (29) - Quán triệt tinh thần triển khai cho cán quản lý nhà trường và giáo viên, tâm thực hiệu vì quyền lợi học sinh - Tập huấn cấp huyện: Đối tượng1: Chưa dạy Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục năm học 2013-2014 (Thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Trì, Thanh Ba, Phú Thọ) thời gian tập huấn ngày Giảng viên là giáo viên cốt cán cấp tỉnh đã tập huấn Trung ương hè năm 2013 Kế hoạch và nội dung tập huấn liên hệ phòng Giáo dục Tiểu học để hướng dẫn thêm Kinh phí các phòng giáo dục và đào tạo chủ động Riêng huyện Hạ Hòa có giáo viên dạy Tiếng Việt lớp1- Công nghệ giáo dục lập danh sách gửi cụm Cẩm Khê Đối tượng 2: Đã dạy Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục năm học 2013-2014 thời gian tập huấn ngày Giảng viên là giáo viên cốt cán cấp huyện Nội dung và kế hoạch phòng giáo dục và đào tạo xây dựng Nội dung tập huấn các dạng bài áp dụng phù hợp vào đặc điểm các vùng huyện: vùng thuận lợi, vùng khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn; kiến thức ngữ âm, luật chính tả Tiếng Việt; hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học, tổ chức các hoạt động dạy học trò chơi, học nhóm tiết học Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục Đặc biệt cần tập huấn cho giáo viên nắm quy trình dạy các bài, các thao tác thực các việc bài Dành nhiều thời lượng cho giáo viên thực giảng các tiết theo mẫu - Thành lập tổ cốt cán cấp huyện môn Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục: Tổ cốt cán có trách nhiệm giúp đỡ giáo viên và dạy mẫu Hội thảo chuyên đề theo trường cụm trường Tổ cốt cán chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo phụ trách và các giáo viên dạy lớp Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục Phòng giáo dục và đào tạo định cử Cụm trưởng các trường Cụm trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch hội thảo chuyên đề, báo cáo phòng Giáo dục và Đào tạo (30) - Tổ chức hội thảo chuyên đề chuyển sang dạng bài theo cụm trường Nên chọn giáo viên cốt cán (không chọn giáo viên dạy lớp 1) dạy mẫu trên học sinh để giáo viên trao đổi, thảo luận Sau hội thảo cần có định hướng để các cụm trường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Kiểm tra giám sát hai tháng đầu năm học: Phòng giáo dục và đào tạo thành lập đoàn kiểm tra gồm lãnh đạo phòng, chuyên viên, phó hiệu trưởng, giáo viên cốt cán Đoàn kiểm tra dự hướng dẫn cách dạy, không đánh giá dạy Từ tháng 11, giáo viên cốt cán thực kiểm tra Việc kiểm tra nên tập trung hướng dẫn, giúp đỡ trường yếu trước Mức độ thực hiện: lần/ trường năm học Trường yếu lần/ năm học Quan tâm và tạo điều kiện để giáo viên cốt cán thực các nhiệm vụ năm học - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm huyện tỉnh bạn - Cuối năm học, tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm công tác đạo phòng giáo dục và đào tạo, báo cáo tình hình thực hiện, kết quả, dự kiến kế hoạch năm học tới với Sở Giáo dục và Đào tạo 2.4 Trường tiểu học - Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh để tạo đồng thuận dạy học theo tài liệu Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục Trong đó, lưu ý phụ huynh học sinh không hướng dẫn học nhà theo phương pháp dạy học Tiếng Việt chương trình hành - Chọn lớp thực dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục vùng khó khăn năm học đầu thực nên chọn lớp đơn; lớp nơi không quá khó khăn; học sinh học chuyên cần - Chọn giáo viên có lực, trách nhiệm, tâm huyết dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục để làm nòng cốt chuyên môn cho trường năm Cần cân nhắc lựa chọn giáo viên cao tuổi đã dạy lớp nhiều năm chương trình hành (31) - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn khối bàn bạc với giáo viên thống cách dạy dạy bài phù hợp với đặc điểm học sinh và điều kiện nhà trường Tập huấn giáo viên các nội dung: tổ chức các hoạt động học, cách dạy học sinh phát âm chuẩn, sử dụng đồ dùng dạy học, làm thêm đồ dùng dạy học phù hợp với điều kiện nhà trường - Có thể giới thiệu cho cán quản lý và giáo viên toàn trường Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục - Cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn khối thăm lớp, dự theo kế hoạch dự đột xuất tháng để kịp thời hướng dẫn cho giáo viên (nếu có vướng mắc) - Sinh hoạt chuyên môn tổ khối 1: Tập trung giải khó khăn, vướng mắc giáo viên quá trình thực - Kiểm tra, đánh giá: Thông qua theo dõi học sinh bài học, bài kiểm tra định kỳ để nắm bắt chất lượng học sinh Từ đó có giải pháp điểu chỉnh kịp thời - Cuối năm học, hiệu trưởng tổ chức tự đánh giá từ giáo viên, tổ chuyên môn ưu điểm, tồn tại, kết quả, các giải pháp, ý kiến đề xuất Từ đó rút kinh nghiệm công tác quản lí, đạo cho năm học Gửi báo cáo cho phòng giáo dục và đào tạo 2.5 Giáo viên - Tham gia tập huấn, đọc kĩ Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục, đọc kĩ phần “Tổ chức và kiểm soát tiết học” phần đầu sách “Thiết kế Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục”, tự học để nâng cao kiến thức ngữ âm, luật chính tả Thực đúng phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục - Nghiên cứu kĩ thiết kế, nắm thiết kế, nắm cấu trúc, mục tiêu bài để dạy linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, đảm bảo dạy đâu (32) đấy, học sinh chưa đạt yêu cầu phải dạy lại thật chuyển sang sang bài khác - Cần tích cực tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số còn hạn chế Tiếng Việt việc làm dạy và tích hợp các môn học, qua các hoạt động giáo dục Những nội dung chuyên môn, nghiệp vụ dạy học Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục 3.1 Công nghệ giáo dục (CGD) Một số thuật ngữ và khái niệm Giáo sư Tiến sĩ khoa học Hồ Ngọc Đại: • CGD là cách làm giáo dục • CGD là cách làm giáo dục có công nghệ • CGD diễn giải hệ thống khái niệm khoa học • CGD liền với kĩ thuật thực thi • CGD có hệ thống thuật ngữ tương ứng • CGD là cách làm giáo dục kiểm nghiệm trên thực tiễn • CGD là giải pháp giáo dục • Bản chất công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học Quy trình kỹ thuật xử lý giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm 3.1.1 Trẻ em đại - Trẻ em đại sinh thành cùng với xã hội đại - Trẻ em đại là khả bỏ ngỏ, xã hội đạt đến trình độ phân hóa cao, vì giáo dục đại phân hóa cao, thỏa mãn cho khả bỏ ngỏ trẻ em 3.1.2 Học để làm gì?(Mục đích giáo dục) - Học để sống hạnh phúc sống thường ngày cá nhân (33) - Đi học là hạnh phúc - Đi học là phương thức cá nhân tự khẳng định mình, vì hạnh phúc chính mình 3.1.3.Học cái gì?(Nội dung giáo dục) Khoa học Nghệ thuật Cách sống 3.1.4 Học nào?(Phương pháp giáo dục) - Cách học cái gì là làm cái đó nhà trường, Học CÁCH cư xử khái niệm - Quá trình giáo dục là quá trình nhà giáo dục tổ chức cho trẻ em thực quá trình tự giáo dục 3.1.5.Quy trình công nghệ giáo dục Aàa • A là thành tựu văn minh có sẵn nhân loại • Mũi tên à là quy trình công nghệ, là quá trình chuyển vào trong, biến A lớn thành a nhỏ, dựa trên kết “phân giải thân quá trình giáo dục” thành chuỗi thao tác, xếp theo trật tự tuyến tính (trên đường thẳng thời gian), thường gọi là phương pháp giáo dục • a nhỏ gọi là sản phẩm giáo dục, là tồn A lớn nhân cách trẻ em a nhỏ là sản phẩm A lớn và mũi tên à 3.1.6 Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục? 3.1.6.1 Học sinh là trung tâm - Thầy thiết kế - trò thi công - Cơ chế việc làm 3.1.6.2 Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức (34) - Xác định đối tượng chiếm lĩnh - Tách đối tượng chiếm lĩnh thành các phạm trù riêng biệt: lời nói, tiếng, âm, vần 3.1.6.3 Phát triển tư học sinh • Mỗi cá nhân phát triển (về mặt tinh thần) lao động, học tập chính mình • Mỗi học sinh muốn phát triển, phải TỰ MÌNH học tập, lao động Ai làm nhiều có nhiều, làm ít có ít, giá trị mình mình tự làm • Chiếm lĩnh đối tượng theo phát triển phương pháp làm sản phẩm khoa học: Con đường chiếm lĩnh từ trừu tượng đến cụ thể 3.2 Công nghệ dạy Tiếng Việt lớp 3.2.1.Mục tiêu a Đọc thông viết thạo, không tái mù b Nắm luật chính tả c Nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt 3.2.2 Đối tượng: - Cấu trúc ngữ âm - Tiếng - Âm và chữ - Vần 3.2.3 Nguyên tắc xây dựng chương trình a Nguyên tắc phát triển đòi hỏi sản phẩm thời điểm trước (của tiết học hay bài học) có mặt sản phẩm tiếp sau Vì mà các Bài học chương trình Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục xây dựng trên trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi (35) b Nguyên tắc chuẩn mực thể tính chính xác các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực cách lựa chọn thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển c Nguyên tắc tối thiểu yêu cầu việc xác định và lựa chọn số chất liệu tối thiểu và số vật liệu tối thiểu cho chất liệu đó nhằm đảm bảo tính vừa sức học sinh lớp 3.3 Giới thiệu Bộ sách Tiếng Việt lớp1 – Công nghệ giáo dục 3.3.1 Tài liệu cho giáo viên, cán quản lí a Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục - Trình bày lý luận Công nghệ giáo dục - Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho loại tiết học, mẫu (Trong phần có phần phân tích sư phạm) b Tài liệu thiết kế (3 tập): - Mẫu thiết kế tương ứng với các mẫu sách học sinh 3.3.2 Tài liệu cho học sinh Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục lớp Tập (Âm/Chữ) Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục lớp Tập hai (Vần) Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục lớp Tập ba (Tự học) Em tập viết - Công nghệ giáo dục lớp 1- Tập Em tập viết Công nghệ giáo dục lớp 1- Tập hai Em tập viết Công nghệ giáo dục lớp 1- Tập ba 3.4 Nội dung tập huấn dạy học Tiếng Việt lớp1 – Công nghệ giáo dục Bài 1: Tiếng (36) - Tiếng là khối âm toàn vẹn “khối liền” tách từ lời nói Tiếp đó phát âm, các em biết tiếng giống và tiếng khác hoàn toàn, tiếng khác phần - Tiếng phân tích thành các phận cấu thành: phần đầu, phần vần, - Đánh vần tiếng theo chế hai bước: + Bước 1: b/a/ba (tiếng ngang) + Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các khác) Bài 2: Âm - Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị Qua phát âm, các em phân biệt phụ âm, nguyên âm, xuất theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt Khi nắm chất âm, các em dùng ký hiệu để ghi lại Như CGD từ âm đến chữ - Một âm có thể viết nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả - Do đó, các luật chính tả đưa vào từ lớp 1, CGD xử lý mối quan hệ âm và chữ Bài 3: Vần + Bài này giúp học sinh nắm được: - Cách tạo kiểu vần Tiếng Việt - Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối - Phát triển kiến thức ngữ âm, phát triển lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo tiếng mới, vần + Các kiểu vần Kiểu 1: Vần có âm chính : la Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan (37) Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan Bài 4: Nguyên âm đôi - Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ - Cách ghi nguyên âm đôi * Luyện tập tổng hợp + Phần Luyện tập tổng hợp bao gồm: - Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả - Hệ thống bài đọc + Phần Luyện tập tổng hợp nhằm mục đích: - Ôn tập lại kiến thức cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt - Rèn các kĩ Nghe-Nói-Đọc-Viết (chú trọng Đ-V) cho học sinh 3.5 Quy trình dạy Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục Loại 1: Tiết lập mẫu Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu 1.2: Phân tích ngữ âm 1.3: Vẽ mô hình Việc 2: Viết 2.1: Giới thiệu cách ghi âm chữ in thường 2.2: Giới thiệu cách ghi âm chữ viết thường 2.3: Viết tiếng có âm (vần) vừa học 2.4: Viết Em tập viết Việc 3: Đọc 3.1: Đọc trên bảng 3.2: Đọc sách Việc 4: Viết chính tả (38) 4.1: Viết bảng con/Viết nháp 4.2 : Viết vào chính tả Loại 2: Tiết dùng mẫu * Quy trình: Giống quy trình tiết lập mẫu * Mục đích: • Vận dụng quy trình từ tiếp lập mẫu • Luyện tập với vật liệu khác trên cùng chất liệu với tiết lập mẫu * Yêu cầu giáo viên: • Nắm quy trình từ tiết lập mẫu • Chủ động, linh hoạt quá trình tổ chức tiết học cho phù hợp với học sinh lớp mình Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp • Việc 1: Ngữ âm - Đưa số tình ngữ âm Tiếng Việt và Luật chính tả - Vận dụng làm số bài tập ngữ âm và Luật chính tả - Tổng hợp kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã xếp • Việc 2: Đọc Bước 1: Chuẩn bị - Đọc nhỏ - Đọc mắt - Đọc to Bước 2: Đọc bài - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp - Đọc đồng Bước 3: Hỏi đáp (39) Việc 3: Viết 3.1.Viết bảng 3.2.Viết Em Tập viết Việc 4: Chính tả 4.1 Ôn Luật chính tả (nếu có) 4.2 Nghe – viết 3.6 Phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục 3.6.1.Phương pháp Mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu - Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có 3.6.2.Phương pháp việc làm Tổ chức việc học trẻ em thông qua việc làm cụ thể và thao tác chuẩn xác các em tự làm lấy 3.7 Các mẫu Bài Mẫu BÀI 0: TIẾT HỌC CHUẨN BỊ Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị BÀI 1: TIẾNG Mẫu 1: Tiếng - Tách lời thành tiếng - Tách tiếng ngang hai phần- Đánh vần BÀI 2: ÂM Mẫu 2: Âm Nguyên âm – Phụ âm Mẫu 3: Luật chính tả BÀI 3: VẦN Mẫu 4: Vần - Kiểu vần có âm chính BA - Kiểu vần có âm đệm, âm chính OA - Kiểu vần có âm chính, âm cuối AN (40) - Kiểu vần có âm đệm, âm chính, âm cuối OAN BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI Mẫu 5: Nguyên âm đôi * LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Mẫu 6: Luyện tập tổng hợp 3.8 Tổ chức kiểm soát, đánh giá - CGD đã xây dựng quy trình lô gic, có kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm- thao tác cụ thể, tường minh - Đánh giá học sinh quá trình - Có mức độ đánh giá : Mức Làm Mức Làm đúng Mức Làm đẹp Mức Làm nhanh, gọn (Mức 1, là yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh Mức 3,4 thể phân hóa học sinh rõ nét quá trình dạy học) Câu hỏi tự kiểm tra- Đánh giá Đối tượng mônTiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục là gì ? CGD dùng phương pháp chủ yếu nào quá trình dạy học ? Trình bày nội dung chính bài học chương trình môn Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục? Hãy nhắc lại các mẫu dạy học môn Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục? Nêu quy trình dạy học môn Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục ? (41) VÍ DỤ VỀ ÁP DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Trong dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục Dạy học theo nhóm Bài e: - Ở việc học sinh phân tích tiếng be và tìm âm là âm e giáo viên có thể cho học sinh phát âm âm e theo nhóm đôi để phát e là nguyên âm hay phụ âm và vì sao? - Ở việc 3: Đọc: Sau cá nhân học sinh đọc thầm bài đọc giáo viên có thể cho học sinh đọc bài nhóm cho nghe (có thể là nhóm có thể là nhóm 4) trước đọc bài trước lớp * Lưu ý: Có thể sử dụng dạy học theo nhóm các thao tác nêu trên bài âm và vần Dạy học theo kĩ thuật khăn phủ bàn Bài o: Ở việc sau học sinh biết viết chữ o và đưa chữ o vào mô hình tiếng giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để học sinh có thể tạo nhiều tiếng có âm o vừa học * Cách tiến hành sau: (42) - Chia học sinh thành các nhóm và phát cho nhóm bảng nhóm tờ giấy A2 - Trên bảng nhóm chia thành các phần, gồm phần chính và các phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi học sinh ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập tìm các tiếng chứa âm o vừa học và ghi vào phần mình Các thành viên nhóm đọc (phân tích) cho nghe tiếng mà mình đã tìm Cả nhóm thống và ghi các tiếng vào phần chung nhóm HS số 1: bo, co, cho, KẾT QUẢ HS số 4: CỦA CẢ NHÓM no, ngo, nho, HS số 2: đo, kho, go, mo HS số 3: lo, chó, bò, VD: Sơ đồ kĩ thuật Khăn phủ bàn Lưu ý: giáo viên có thể phát cho học sinh tờ giấy A4 màu có kẻ dòng và ép Platic yêu cầu học sinh viết các tiếng chứa âm vần vừa học Sau đó đính vào phần chung nhóm Những tiếng trùng có thể đính chồng lên Ví dụ việc sử dụng chơi học tập Ví dụ 1: (43) Giáo viên có thể cho học sinh lớp tham gia chơi học hết các tiết học Khi học đến bài âm o giáo viên có thể yêu cầu học sinh thi tìm âm o vừa học có câu đoạn văn mà giáo viên có thể chuẩn bị bảng nhóm trước Yêu cầu học sinh gạch chân âm o tìm Trong lớp còn có Mai và Lan phải viết bút chì Ví dụ 2: Giaos viên cho học sinh thi viết các tiếng chứa âm vần vừa học Khi dạy bài chữ i : Học sinh có thể tìm và ghi lại các tiếng như: bi, ki, chi, di, đi, Ví dụ : Cá mẹ tìm cá Giáo viên phát cho học sinh hình cá (được vẽ trên giấy bìa màu và ép Platic) Giáo viên viết các phụ âm các nguyên âm Trên hình cá mẹ là các phụ âm Trên hình cá là các nguyên âm Cá mẹ phải tìm cá mình cho đúng chính tả Ví dụ : Dạy bài Luật chính tả i Cá mẹ gồm các phụ âm : c, m, k, ng, g, ngh, gh, d, Cá gồm các nguyên âm : o, ô i, e ê, a Khi cá mẹ c tìm thấy cá o học sinh đứng gần đọc to: co Khi cá k tìm thấy cá i thì cá mẹ và cá đứng cạnh và đọc: ki (có thể nêu luật chính tả) Những cá mẹ nào tìm thấy cá đúng luật thắng NHỮNG BÀI CÓ THỂ DẠY TĂNG THỜI LƯỢNG * Tùy vào số vần bài, giáo viên có thể kéo dài thêm thời lượng bài dạy cho phù hợp (44) Ví dụ: Bài: on, ot; ôn, ôt; ơn, ơt ; Bài: un, ut; ưn, ưt; Bài: em, ep; êm, êp; Bài: im, ip; om, op; Bài: ôm, ôp; ơm, ơp; Bài: iêm, iêp; ươm, ươp; Bài: eng, ec; ong, oc; ông, ôc; Bài: ung, uc; ưng, ưc; Bài: uông, uôc; ương, ươc; Bài: en, et; in, it Hoặc dạy các bài làm tròn môi như: ăng -> oăng; ăc -> oăc; âng -> uâng; âc -> uâc bài: ênh -> uêch; êch -> uêch; inh -> uynh; ich -> uycnh Lưu ý: Khi giáo viên dạy dạng bài có vần thực theo quy trình bốn việc và dạy đủ vần theo sách thiết kế vì tách dạy vần ảnh hưởng đến việc đọc và việc viết chính tả, không đủ thời gian cho bài học giáo viên có thể kéo dài thêm thời lượng để đảm bảo học sinh nắm nội dung bài học Trong quá trình dạy, giáo viên cần linh hoạt phụ thuộc vào đối tượng học sinh lớp Dạy vần nào cho học sinh viết, đọc vần đó, cho học sinh thi tìm tiếng có chứa vần vừa học để củng cố khắc sâu cho học sinh (lưu ý quy trình việc tiết bài không thay đổi, Giáo viên có thể cho học sinh luyện viết, luyện đọc nhiều để học sinh nắm kiến thức.) * Dạy tăng buổi hay dạy buổi chiều các lớp học buổi/ ngày, giáo viên có thể ôn luyện cho học sinh có thể dạy các bài mà giáo viên đã thực giãn chương trình để đảm bảo học sinh học đến đâu đến * Việc sử dụng đồ dùng dạy học có thể áp dụng giáo viên giúp học sinh hình thành vần mới, tìm tiếng và giải nghĩa từ cho học sinh Ví dụ: Yều cầu học sinh tìm từ tiếng chứa vần cách học sinh tự ghép thẻ chữ cho học sinh tìm từ tiếng chứa vần các thẻ vật, thẻ chữ mà giáo viên đưa * Việc giải nghĩa từ cần tránh sa đà vào giảng nhiều (45) Chuyên đề MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM 1.Những vấn đề chung Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) 1.1 Hội đồng tự quản học sinh: Hội đồng tự quản học sinh là biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm và xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế các em nhà trường và mối quan hệ với người xung quanh Hội đồng tự quản học sinh thành lập vì học sinh và học sinh để đảm bảo cho các em tham gia cách dân chủ và tích cực vào đời sống học đường, khuyến khích các em tham gia cách toàn diện vào các hoạt động nhà trường và phát triển lòng khoan dung, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết cho học sinh Hội đồng tự quản giúp học sinh phát triển kỹ định, kỹ hợp tác và kỹ lãnh đạo đồng thời chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm thực quyền và bổn phận mình Với hướng dẫn giáo viên và giúp đỡ phụ huynh, Hội đồng tự quản học sinh lập kế hoạch và thực thi các hoạt động Hội đồng tự quản học sinh gồm có: Chủ tịch Hội đồng, các Phó Chủ tịch hội đồng, các trưởng ban và thư kí ban ban Học tập, Thư viện, Văn nghệ và thể dục thể thao, Lao động, Sức khỏe và vệ sinh, (46) Đối ngoại, Quyền lợi học sinh Thành viên Hội đồng tự quản học sinh luân phiên năm học để đảm bảo các học sinh có hội hoạt động Thành viên Hội đồng tự quản học sinh bầu Hội đồng tổ chức xây dựng nội quy trường/lớp học và sử dụng các công cụ hoạt động sổ hộp thư “Điều em muốn nói” để các em lưu lại ý kiến, suy nghĩ cá nhân bày tỏ mong ước, nguyện vọng mình; bảng theo dõi sĩ số các em tự đánh dấu và tổng hợp số ngày học; câu lạc tập hợp các em có cùng sở thích; góc sinh nhật để các em quan tâm đến Các công cụ trên tự tay các em làm giáo viên, cha mẹ học sinh giúp đỡ thực với nhiều ý tưởng sáng tạo và phù hợp hình thức 1.2 Trang trí, bố trí phòng học: Mô hình trường học tập trung vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng tự học học sinh, học sinh hỗ trợ lẫn (học nhóm) và giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em học tập Để thực tốt việc tự học học sinh và nhu cầu học nhóm cần có bố trí các điều kiện sở vật chất phù hợp đặc biệt là việc xếp vị trí ngồi học và giúp học sinh sử dụng các tài liệu và dụng cụ học tập lớp học để phục vụ nhu cầu mình Thay vì xếp theo hàng ngang, bàn ghế phòng học xếp theo nhóm học sinh (nhóm nhóm 6) Sự thay đổi cách xếp bàn ghế tạo thay đổi vị trí chỗ ngồi cùng với cách tổ chức dạy học giáo viên tạo thay đổi tâm học tập và quan hệ tương tác các em với thầy cô và các bạn Với vị trí ngồi học theo nhóm, học sinh không học chữ mà học sinh có hội hình thành các lực cần thiết người xã hội tương lai Nhờ quan hệ tương tác mở rộng, đa chiều: tương tác học sinh (chủ thể quá trình học tập) với tài liệu (đối tượng quá trình học tập) điều hành nhóm trưởng (47) và vai trò cố vấn giáo viên; tương tác học sinh với các dụng cụ học tập (tranh ảnh, đồ dùng, vật thật ); tương tác học sinh với học sinh (hai chủ thể với nhau) thông qua vai trò điều khiển nhóm trưởng, giáo viên; tương tác học sinh và giáo viên và ngược lại Phòng học dành không gian đủ để kê xếp bàn ghế theo nhóm và bố trí các góc: Góc học tập, Góc thư viện và Góc cộng đồng Góc học tập gồm Góc Toán, Góc Tiếng Việt, Góc Tự nhiên - Xã hội, Góc Nghệ thuật đưa vào các tài liệu, dụng cụ học tập, thiết bị dạy học sản phẩm học sinh Góc thư viện học sinh tự quản, giáo viên hướng dẫn các em sử dụng sách báo hàng ngày lớp Góc cộng đồng có đồ cộng đồng mô tả cách đơn giản hình vẽ trên giấy khổ to chất liệu phù hợp đường lại, công trình chính địa phương (làng, xóm, xã) và vị trí gia đình học sinh lớp Trong Góc cộng đồng còn thể các thông tin chính cộng đồng địa phương phong tục tập quán, nghề nghiệp, sản phẩm địa phương, văn hóa lễ hội vật hình vẽ Việc trang trí, bố trí phòng học yêu cầu cao sáng tạo, phù hợp, thân thiện và hướng tới phục vụ cho nhu cầu học tập và nhu cầu xã hội học sinh 1.3 Tài liệu Hướng dẫn học tập: Trong trường học truyền thống, học sinh và giáo viên sử dụng Sách giáo khoa làm tài liệu học tập, giáo viên hỗ trợ Sách giáo viên hay còn gọi là Thiết kế bài học, cha mẹ học sinh muốn hỗ trợ em học tập phải tự tìm hiểu nội dung và cách thức hướng dẫn Mô hình trường học sử dụng tài liệu chung cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh đó tích hợp đủ nội dung và phương pháp học tập theo mục tiêu bài học vì còn gọi là tài liệu “ba một”: Sách giáo khoa, Sách giáo viên và Sách hướng dẫn trình bày chung Tài liệu này hỗ trợ, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập mới, thói quen tự học, tự đánh giá, tự quản lý thời gian, tự (48) thực hành và ứng dụng Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy yêu cầu có tham gia tích cực gia đình, cộng đồng việc phối hợp giảng dạy cho học sinh Vì thế, tài liệu đã rõ các hoạt động và hình thức tổ chức học tập và cần sách, học sinh có thể tự học, tự làm bài, giáo viên nhìn vào đó để hướng dẫn học sinh tự học và phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn em mình mà không cần tài liệu hỗ trợ nào khác Tài liệu hướng dẫn học tập biên soạn bám sát chuẩn kiến thức kỹ chương trình hành Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và bài học thiết kế theo ba hoạt động: hoạt động bản, hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng Trong hoạt động, tài liệu đã thiết kế theo nhiều kiểu (hoạt động cá nhân, hoạt động đôi, hoạt động nhóm ba người trở lên) tùy theo môn, bài học Đa số kênh hình và kênh chữ tài liệu rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh tiếp cận bài học cách dễ dàng Sau bài tập đọc có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh nhanh chóng tìm hiểu nội dung bài học… Điều quan trọng là sử dụng tài liệu này, mặc nhiên giáo viên phải thay đổi hoàn toàn cách dạy, học sinh phải thay đổi hoàn toàn cách học và cách tiếp thu nội dung bài học, đó chính là cái đích cần đạt “Đổi phương pháp dạy học” 1.4 Môn học và hoạt động giáo dục: Học sinh học theo lớp học truyền thống học môn học bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học, Lịch sử và Địa lý (lớp 4, 5); Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật; Thủ công (lớp 1, 2, 3) Kỹ thuật (lớp 4, 5) Ngoài ra, còn học các môn Tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học) và tham gia các hoạt động tập thể (02 tiết/tuần), các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (4 tiết/tháng) Khi học theo Mô hình trường học mới, học sinh còn học môn bắt buộc là Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học, (49) Lịch sử và Địa lý (lớp 4, 5) và các môn tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học) Các môn học còn lại chương trình hành chuyển sang Hoạt động giáo dục (HĐGD): HĐGD lối sống; HĐGD Thể chất; HĐGD Nghệ thuật- Thẩm mỹ Với thay đổi cấu các môn học và HĐGD theo hướng trên, học sinh không hội phát triển toàn diện, mặt khác việc tham gia các hoạt động học tập, giáo dục trường trở nên nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn, góp phần “giảm tải” cho học sinh từ thay đổi cấu các môn học 1.5 Đổi đánh giá học sinh, đánh giá giáo viên: Trong nhà trường tiểu học nay, việc đánh giá học sinh chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức và kỹ Mô hình trường học chú trọng đánh giá lực học sinh (năng lực tự phục vụ, tự quản; lực giao tiếp, hợp tác; lực tự học và giải vấn đề); đánh giá hình thành và phát triển các phẩm chất học sinh (yêu nước, yêu quê hương, yêu cha mẹ và gia đình, yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè, yêu người; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao); đánh giá tiến học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ mà không so sánh với học sinh khác; học sinh tham gia vào quá trình đánh giá (tự đánh giá) Đánh giá dạy giáo viên thông qua quan sát, xem xét tiến bộ, thái độ làm việc, cách học tập học sinh và việc giáo viên đã giúp đỡ học sinh lớp học nào để các đồng nghiệp cùng rút kinh nghiệm, chia sẻ để tiến Như vậy, mục tiêu Mô hình trường học Việt Nam là đào tạo người có lĩnh, có lực để giải các vấn đề thực tiễn sống, xã hội đặt Mục tiêu này chính là mục tiêu cần phải đạt đổi giáo dục tiểu học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và tập trung đạo thực (50) Năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thí điểm Mô hình trường học Việt nam 24 trường tiểu học thuộc tỉnh toàn quốc: Lào Cai, Hà Giang, Hòa Bình, Khánh Hòa, Đắc Lắc và Kon Tum Sau năm triển khai, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đánh giá kết thí điểm các trường tiểu học trên thể ưu điểm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục: học sinh tự tin, không khí học tập lớp tự nhiên, nhẹ nhàng và thân thiện, giáo viên và học sinh tương tác với nhiều và kết học tập, chất lượng giáo dục bước đầu cải thiện Năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai dạy học thử nghiệm mở rộng 1.447 trường 63 tỉnh (thành phố) toàn quốc Phú Thọ thuộc nhóm tỉnh ưu tiên triển khai 15 trường tiểu học 13 huyện/thành phố/thị xã (mỗi đơn vị 01 trường, riêng huyện Phù Ninh và Thị xã Phú Thọ 02 trường/đơn vị) Trong Hội nghị tổng kết năm học 2012 - 2013 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ Giáo dục và Đào tạo khảng định: “Tiếp tục triển khai hiệu mô hình trường học Việt Nam (VNEN), nhân rộng mô hình này cùng với việc áp dụng dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục theo các mức độ khác phù hợp với điều kiện địa phương” Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhận định: Sau năm triển khai, nhiều Sở Giáo dục và Đào tạo đã thấy mô hình này có tác dụng tốt và đã chủ động nhân rộng dù không dự án hỗ trợ Vì vậy, mặc dù số lượng trường chính thức nằm dự án có 1447 trường, nước có thêm 629 trường tự nguyện thực mô hình VNEN, Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa tổng kết, địa phương đã thấy lợi ích mô hình và tự nhân rộng Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các sở giáo dục và đào tạo tiếp tục đạo nhân rộng mô hình Điều cần lưu ý là không nhân rộng cách máy móc, mà tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mình Việc nhân rộng toàn hay nhân rộng phần theo Mô hình trường học tốt (51) Mô hình trường học phù hợp với việc thúc đẩy hiệu xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực, thúc đẩy đổi công tác quản lý và đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Sau năm triển khai 15 trường tiểu học tỉnh, đạo Sở Giáo dục và Đào tạo và vào các nhà trường, chất lượng dạy - học đây đã có chuyển biến tích cực Năm học 2013 - 2014, cùng với việc thực đồng các giải pháp đổi công tác quản lý, đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ tiếp tục triển khai thực Mô hình trường học 15 trường tiểu học và đạo các phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn triển khai tập huấn, nhân rộng số nội dung Mô hình trường học trên sở phù hợp với điều kiện trường tiểu học tỉnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng và chất lượng giáo dục phổ thông nói chung trên địa bàn tỉnh, góp phần thực nhiệm vụ chính trị - xã hội địa phương Năm học 2014 – 2015, tỉnh Phú Thọ triển khai nhân rộng toàn phần 13 trường tiểu học khối lớp 2, khối lớp và đạo nhân rộng phần tất các trường tiểu học tỉnh các nội dung: Trang trí lớp học, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN RỘNG TOÀN PHẦN MÔ HÌNH VNEN NĂM HỌC 2014 – 2015 STT Trường tiểu học Huyện, thị Số giáo viên Số lớp Số học sinh Số lớp, số học sinh VNEN Khối Khối Lớp Học sinh Lớp Học sinh Tam Cường Tam Nông 17 10 162 43 24 Đại Nghĩa Đoan Hùng 13 195 40 30 Đào Xá Thanh Thủy 29 19 475 120 92 Đào Xá Thanh Thủy 24 19 367 81 70 Hùng Vương TX Phú Thọ 20 16 496 114 96 Thạch Khoán Thanh Sơn 30 15 272 57 53 (52) Phú Lộc Phù Ninh 36 25 682 152 124 Tử Đà Phù Ninh 14 11 283 58 55 Thạch Sơn Lâm Thao 16 20 608 131 117 10 Hoàng Cương Thanh Ba 14 10 181 44 30 11 Hưng Long Yên Lập 24 16 395 76 72 12 Tình Cương Cẩm Khê 15 10 191 43 33 13 Tân Phú Tân Sơn 29 10 236 142 94 281 190 Tổng 4543 43 1101 39 890 Kỹ thuật dạy học tích cực Mô hình trường học Kỹ thuật dạy học là biện pháp, cách thức hành động giáo viên và học sinh các tình huống, hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung cụ thể để áp dụng các kĩ thuật dạy học đạt hiệu quả, ngoài việc tuân thủ các quy trình mang tính đặc trưng kĩ thuật dạy học còn đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật giáo viên Năm học 2014-2015 Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng cụ thể: Kỹ thuuật 1: Kỹ thuật đặt câu hỏi A - Mục tiêu: - Hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trò quan trọng là yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh - Hệ thống câu hỏi giáo viên giúp học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung bài học, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận xoay quanh câu hỏi B - Các dạng câu hỏi giáo viên thường sử dụng Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi có câu trả lời "có" "không" Ví dụ: Hôm qua em có làm bài tập nhà không? Hoặc Em có thể giúp bạn làm bài tập này không? (53) Câu hỏi " bán mở" : Là câu hỏi đã rõ dạng câu trả lời mà người hỏi muốn người trả lời theo hướng gợi ý mình Ví dụ: Theo cô các từ: học sinh, bàn ghế, trâu bò là các danh từ Theo em có đúng không ? Dạng câu hỏi đóng hay bán mở không hữu ích trao đổi, thảo luận học Câu hỏi mở: câu hỏi mở là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả lời là đặt câu hỏi mở, giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ ý kiến cá nhân - Cần lưu ý đưa câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ học sinh lớp Câu hỏi theo cấp độ nhận thức: - Câu hỏi B " iết": Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh các kiện, số liệu, tên người tên địa phương, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm VD: Thế nào là câu đơn? - Câu hỏi "Hiểu": Câu hỏi hiểu nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối các kiện, số liệu, các đặc điểm tiếp nhận thông tin VD: Khi biết số đo CD, CR HCN muốn tính diện tích HCN đó ta làm nào? - Câu hỏi "áp dụng": Câu hỏi này nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin đã thu (các kiện số liệu, các đặc điểm ) vào tình VD: làm nào để sử dụng thước đã bị gãy đầu có vạch số 0? - Câu hỏi "Phân tích": Nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đó tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận VD: Qua đoạn văn, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? (54) - Câu hỏi đánh giá: Câu hỏi này nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán học sinh việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, kiện, tượng, dựa trên các tiêu chí đã đưa VD: Hai cách giải trên, cách giải nào khoa học và dễ hiểu hơn? Tại sao? - Câu hỏi "Sáng tạo": Câu hỏi này nhằm kiểm tra khả học sinh có thể đưa dự đoán, cách giải vấn đề, các câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo VD: Để xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp chúng ta cần phải làm gì? C - Một số cách ứng xử đặt câu hỏi: Dừng lại đặt câu hỏi Tích cực hoá tất học sinh Phân phối câu hỏi cho lớp Tập trung vào trọng tâm Phản ứng với câu trả lời học sinh Giải thích Liên hệ Tránh nhắc lại câu hỏi mình Tránh tự trả lời câu hỏi mình 10 Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh Kỹ thuật 2: Lắng nghe và phản hồi tích cực Lắng nghe và phản hồi tích cực là kĩ cần thiết dạy học, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và giao tiếp thường ngày sông A - Lắng nghe tích cực: Lắng nghe là kĩ quan trọng giáo viên nhà quản lý, báo cáo viên, học viên Có ba cách lắng nghe: (55) Lắng nghe chủ động Nghe với định kiến Nghe thụ động B - Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả: - Giữ yên lặng - Thể bạn muốn nghe - Tránh phân tán - Thể đồng cảm, tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin C - Những điều nên và không nên lắng nghe: Nên: - Tập trung, giao tiếp mắt - Sử dụng ngôn ngữ cử tích cực - Nghe để hiểu, tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm - Không tỏ thái độ phán xét - Thể xác định điểm - Khuyến khích người nói phát triển khả tự giải vấn đề chính họ - Giữ im lặng cần thiết Không nên: - Cãi tranh luận, cắt ngang lời người khác - Diễn đạt phần còn lại câu nói người khác - Đưa nhận xét quá vội vàng - Đưa lời khuyên đối tượng giao tiếp không yêu cầu (56) - Bị chi phối cảm xúc người với tác động quá mạnh đến tình cảm mình - Luôn nhìn vào đồng hồ; giục người nói kết thúc D - Phản hồi tích cực: - Phản hồi tích cực: - Mô tả hành động (sự kiện không đưa đoán động hay thái độ) - Khen ngợi điểm tốt trước nói đến điểm cần cải tiến, thay đổi - Chọn lọc và đưa gợi ý, hướng khắc phục với lượng thông tin vừa đủ, có thể thay đổi được, phù hợp và có ích cho người nhận - Các ý kiến đưa cần cụ thể và rõ ràng - Phản hồi không tích cực: - Không khách quan, dựa trên ý kiến, kinh nghiệm chủ quan mình - Áp đặt, lệnh; phán xét hành động - Mơ hồ, chung chung - Thoả mãn cá nhân người đưa phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ người nhận phản hồi - Các bước quá trình phản hồi tích cực: + Bước Nhận thức sâu sắc: Quan sát (Nghe, xem) và suy nghĩ + Bước Kiểm tra nhận thức: Đặt các câu hỏi để chắn mình đã hiểu đúng ý người nhận phản hồi + Bước 3: Đưa ý kiến đóng góp mình - Xác nhận và thừa nhận ưu điểm (cần giải thích lại đánh giá đó là ưu điểm) - Đưa các gợi ý để hoàn thiện nâng cao (cần giải thích lại đưa các gợi ý đó) (57) Kỹ thuật 3: Kỹ thuật khăn phủ bàn A - Mục tiêu: - Kỹ thuật khăn phủ bàn là kỹ thuật tổ chức hoạt động, học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm - Kích thích thúc đẩy, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm, tương tác học tập học sinh B - Cách tiến hành: - Chia nhóm - Trên giấy khổ to chia thành phần: Phần (Phần chính, và phần xung quanh chia cho người nhóm HS số 1: bo, co, cho, HS số 4: no, ngo, nho, KẾT QUẢ CỦA CẢ NHÓM HS số 2: đo, kho, go, mo HS số 3: lo, chó, bò, VD: Sơ đồ kĩ thuật Khăn phủ bàn - Mỗi cá nhân nhóm làm việc độc lập và viết câu trả lời vào phần giấy mình - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến và viết vào phần chính tờ giấy C - Một số lưu ý dạy học theo kỹ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở (58) - Nếu số học sinh nhóm quá đông, phát cho học sinh tờ giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh "Khăn phủ bàn" - Những ý kiến thảo luận không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và giữ lại phần xung quanh "Khăn phủ bàn" Kỹ thuật 4: Kỹ thuật mảnh ghép A - Mục tiêu: - Kĩ thuật mảnh ghép là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân nhóm và liên kết các nhóm - Giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực, nâng cao vai trò cá nhân, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân B - Cách tiến hành: + Vòng 1: Nhóm chuyên sâu: - Hoạt động theo nhóm (3 học sinh ) - Nhóm làm việc theo nhiệm vụ: (VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B ) - Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất các câu hỏi nhiệm vụ giao - Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm + Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: - Hoạt động theo nhóm người (1HS nhóm 1, 1HS nhóm ) - Nhóm làm việc: các câu trả lời và thông tin vòng các thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Sau chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải - Các nhóm trình bày chia sẻ kết nhiệm vụ vòng (59) Kỹ thuật 5: Sơ đồ tư A - Mục tiêu: - Sơ đồ tư và học mang lại hiệu cao, phát triển tư lô gíc, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng "Học vẹt" B - Cách tiến hành: - Tại vị trí trung tâm phát triển với các hình ảnh hay từ khoá thể ý tưởng hay khái niệm chủ đề (nội dung chính) - Từ trung tâm phát triển với các hình ảnh hay từ khóa, tiểu chủ đề cấp liên quan các nhánh chính - Từ các nhánh chính liên tục phát triển phân nhánh đến các hình ảnh hay từ khoá, tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh chính - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục C - Một số lưu ý tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư duy: - Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy, sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng - Giáo viên đưa các câu hỏi để gợi ý học sinh lập sơ đồ tư thấy mối quan hệ từ khóa tiểu chủ đề cấp liên quan các nhánh chính - Từ các nhánh chính tiếp tục phát triển nhánh đến các hình ảnh hay từ khoá, tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh chính - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục - Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy, sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng - Giáo viên đưa các câu hỏi để gợi ý học sinh lập sơ đồ tư (thấy mối quan hệ từ khoa' chủ đề với các tiểu chủ đề (60) - Khuyến khích học sinh phát triển, xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ Kỹ thuật 6: Kỹ thuật " KWL"Trong đó: K (Know) - Những điều đã biết; W (Want to know) – Những điều muốn biết; L (Learned) – Những điều đã học A - Mục tiêu: - Là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học sau bài học - Học sinh xác định động cỏ nhiệm vụ học tập và tự đánh giá kết học tập sau nội dung/ bài học thông qua việc xác định hiểu biết, kinh nghiệm và kiến thức có liên quan đến bài học, xác định nhu cầu kiến thức và đánh giá kết học tập mình sau bài học trên sở kết thu học sinh tự điều chỉnh cách học mình - Tăng cường tính độc lập, tương tác học sinh với HS - giáo viên đánh giá kết học thông qua tự đánh giá, thu hoạch học sinh -> giáo viên tự điều chỉnh cách dạy mình B - Cách tiến hành: - Sau giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt bài học, giáo viên phát phiếu học tập KWL - học sinh viết vào phiếu bài tập: Cột K gì đã biết liên quan đến chủ đề bài học, cột W: Những gì các em muốn biết chủ đề bài học - Sau kết thúc bài học, học sinh điền vào cột L phiếu gì vừa học C - Một số lưu ý tổ chức dạy học sử dụng kỹ thuật KWL: - Nếu sử dụng kĩ thuật này với nhóm học sinh thì trước điền thông tin vào cột K, yêu cầu học sinh trao đổi thống ý kiến nhóm (61) - Khi áp dụng kĩ thuật KWL, có thể dùng câu hỏi gợi ý cho HS Kỹ thuật 7: Kỹ thuật học tập hợp tác A - Mục tiêu: - Kỹ thuật hợp tác nhằm chuẩn bị cho học sinh hướng tới xã hội hợp tác giúp quá trình học tập tốt - Nhiệm vụ đòi hỏi hợp tác thường liên quan đến hoạt động, học tập, các nhiệm vụ này giúp nâng cao mối quan hệ HS, khả giao tiếp, phối hợp với theo nhóm tạo hội nhiều cho học tập có phân hoá B - Một số lưu ý giảng dạy sử dụng kỹ thuật học tập hợp tác Sự phụ thuộc lẫn các thành viên cách tích cực Khuyến khích hợp tác Rèn luyện các kĩ sống (Kĩ xã hội) Cả nhóm thường xuyên rà soát công việc làm "Chúng ta làm nào?" Trên đây là kỹ thuật dạy và học tích cực mà giáo viên thường sử dụng giảng dạy Để có hiệu sử dụng các kỹ thuật dạy và học đó, giáo viên cần lựa chọn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp bài học, môn học, đối tượng học sinh, với trường lớp, với địa phương nơi mình giảng dạy Công tác quản lý, đạo, tổ chức thực Sở Giáo dục và Đào tạo giao phòng Giáo dục Tiểu học tăng cường các biện pháp đạo, kiểm tra nhằm thúc đẩy áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy các trường tiểu học Sở Giáo dục và Đào tạo giao phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thành, thị tổ chức tập huấn, thực hành giảng dạy thông qua sinh hoạt chuyên môn tổ, trường, liên trường, cụm trường (62) Các trường tiểu học có các biện pháp thúc đẩy giáo viên áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy lớp mình, môn mình; định kỳ tháng hai lần tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng Dự giờ, phân tích dạy và chia sẻ với việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học, năm học 2013 – 2014 Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học, năm học 2013 – 2014 phòng Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt công nghệ giáo dục lớp Nhà xuất giáo dục Việt Nam Công nghệ giáo dục Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Công nghệ giáo dục Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Kính gửi các bậc cha mẹ Tác giả Hồ Ngọc Đại Công nghệ học – Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Nghiệp vụ sư phạm Tác giả Hồ Ngọc Đại Tổ chức lớp học theo mô hình trường học kiểu sách Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án Mô hình trường học Việt Nam) 10 Dạy và Học tích cực, số phương pháp và kỹ thuật dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm (63) (64)

Ngày đăng: 14/09/2021, 04:04

Xem thêm:

w