So do cau truc DINH LUAT III NIUTONdocx

5 6 0
So do cau truc DINH LUAT III NIUTONdocx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sơ đồ xây dựng từng đơn vị kiến thức: Xét sự tương tác giữa hai vật Khi vật A tác dụng lên vật B một lực: sẽ làm cho cả hai vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động Khi vật tương tác thì [r]

(1)1 Lý Quang Tuấn Phạm Minh Có Danh Thị NaVy Nguyễn Thị Diễm Linh Nguyễn Thị Kiều Nương Thạch Thị Thành Điểm Lời phê BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN: CHUYÊN ĐỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ Tên bài học: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Ngày soạn: 27/8/2014 I Cá c kết luận kiến thức cần xây dựng và câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng CH1: Vì các vật rơi nhanh chậm khác nhau? KL1: Không khí ảnh hưởng đến rơi CH2:Nếu bỏ qua sức cản không khí các vật rơi nào? KL2: Định nghĩa rơi tự CH3: Sự rơi tự có đặc điểm gì KL3: có phương cùng phương dây rọi, chiều từ trên xuống, độ lớn CH4: Lực và phản lực có đặt điểm gì? KL4:  Xuất đồng thời  Cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều  Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào hai vật khác (2) II Sơ đồ xây dựng đơn vị kiến thức: Xét tương tác hai vật Khi vật A tác dụng lên vật B lực: làm cho hai vật biến dạng biến đổi chuyển động Khi vật tương tác thì lực tương tác chúng nào Làm thí nghiệm vật A (mA) tương tác B (mB): + Sinh gia tốc aA, aB làm xảy tương tác hai lực F   F  F B A A B BA và FAB ; Định luật III Niutơn Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều   FB  A  FA B Lực và phản lực có đặc điểm gì? - Luôn luôn xuất đồng thời - Có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều Hai lực có đặc điểm gọi là hai lực trực đối Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào hai vật khác (3) III IV V Mục tiêu dạy học đơn vị kiến thức: Phát biểu định luật III Niu-tơn Phát biểu đặc điểm lực và phản lực Viết công thức định luật III Niu-tơn Nắm ya nghĩa định luật III Niu-tơn Phương tiện dạy học : Hai xe lăn, xe có gắn lò xo đầu dùng để khảo sát tương tác lực lên hai xe phương, chiều và độ lớn hai lực Hai hòn bi để khảo sát tương tác qua lại cụa hai lực hình 10.2 SGK Nội dung tóm tắt bài học, hoạt động dạy học cụ thể Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tiếp) I Mục tiêu Về kiến thức - Phát biểu định luật III Niu-tơn - Phát biểu đặc điểm lực và phản lực - Viết công thức định luật III Niu-tơn - Nắm ý nghĩa định luật III Niu-tơn Về kỹ - Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải số bài tập có liên quan - Phân biệt khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân - Chỉ lực và phản lực các ví dụ cụ thể II Chuẩn bị Giáo viên: - Thí nghiệm hai xe lăn, xe có gắn lò xo đầu dùng để khảo sát tương tác lực lên hai xe phương, chiều và độ lớn hai lực - Thí nghiệm hai hòn bi hình 10.2 SGK để khảo sát tương tác qua lại cụa hai lực Học sinh: Ôn tập trọng lực, trọng lượng, công thức tính trọng lượng III Tiến trình dạy học] Ổn định: KIểm tra sĩ số học sinh, hỏi nguyên nhân học sinh bỏ tiết hay vắng có Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu nội dung định luật I Quán tính là gì ? nêu định nghĩa và tính chất khối lượng - Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niu-tơn Trọng lượng vật là gì ? viết công thức tính trọng lùc tác dụng lên vật ? (4) Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Tìm hiểu tương tác các vật Phát biểu định luật III Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Cho hòn bi va chạm Em có - Hs quan sát trả lời: B III Định luật III Niunhận xét gì chuyển động đứng yên thì chuyển tơn hòn bi A và B động A chuyển động Sự tương tác thì đổi hướng vận tốc các vật A tác dụng lên B - Như qua va chạm A và - HS trả lời: A tác dụng B thu gia tốc Theo lực lên B mà ngược lại, B A B TƯƠNG TÁC em lực nào gây gia tác dụng lực lên A tốc đó? B tác dụng lên A - Vậy A va chạm vào B -Chú ý lắng nghe không A tác dụng lực Định luật lên B mà ngược lại, B tác Trong trường hợp, dụng lực lên A vật A tác dụng lên - Giới thiệu và phân tích các ví - Chú ý các ví dụ vật B lực, thì vật B dụ (H10.3, 10.4) tác dụng lại vật A - Qua tất ví vụ trên, hãy rút - Nếu A tác dụng lên B lực Hai lực này kết luận khái quát? lực thì B tác cùng giá, cùng độ lớn, dụng lên A lực nhưngngược chiều  - Hai lực này giá, chiều, độ lớn - Cùng giá, ngược chiều, FB A  FA B   nào? cùng độ lớn hay FBA  FAB Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cặp " lực và phản lực" Hoạt động của GV - Các em hãy đọc C5 - Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói cách khác lực có thể xuất đơn lẻ không? - Nếu đinh tác dụng lên búa lực có độ lớn lực mà búa tác dụng lên đinh thì búa lại đứng yên? Nói cách khác cặp lực và phản lực có cân không? - Gv nêu ví dụ: Hoạt động của HS Kiến thức - Hs đọc C5 và trả lời Lực và phản lực + Không Đinh tác a Đặc điểm dụng lên búa lực - Lực và phản lực luôn + Không Lực xuất (hoặc đi) xuất cặp đồng thời trực đối - Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, + Vì búa có khối lượng ngược chiều Hai lực có lớn đặc điểm gọi là + Không cân vì lực trực đối chúng đặt vào vật khác - Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào vật khác b Ví dụ (5) - Muốn bước trên mặt đất, chân ta phải làm nào? - Vì trái đất đứng + HS trả lời yên, còn ta phía trước? + HS trả lời - VD: Một bóng đặp vào tường, lực nào làm cho + HS trả lời bóng bật ra? Vì tường vẫn đứng yên? IV VẬN DỤNG, CỦNG CỐ - Nhắc lại nội dung và ý nghĩa định luật Nhấn mạnh nhờ có định luật II và III mà chúng ta có thể xác định khối lượng vật mà không cần cân Phương pháp này áp dụng để đo khối lượng các hạt vi mô (electron, notron, … ) các hạt siêu vĩ mô (Mặt Trăng, Trái Đất, ….) V Híng dÉn häc ë nhµ - Bài tập nhà: 11, 12, 13, 14 SGK và SBT - Đọc mục: Có thể em chưa biết - Ôn lại kiến thức rơi tự và trọng lực Hết (6)

Ngày đăng: 14/09/2021, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan