Bài mới : Thực hành kĩ năng giữa học kì II Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : - Em hãy nêu những việc làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.. VD: Gi[r]
(1)Tuần 25 Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tập đọc-kể chuyện Tiết 49 : Hội vật I/ Mục tiêu : a Tập đọc - Đọc rõ ràng, rành mạch - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(TL các CH SGK) b Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) - Giáo dục hs thường xuyên luyện tập thể dục để có sức khỏe tốt II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc kể chuyệnbài gì ? Tiếng đàn - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Hội vật Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật? Cách đánh ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật nào? Theo em, vì ông Cản Ngũ thắng? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV chọn một, hai đoạn văn, hướng dẫn HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Hai HS thi đọc bài Kể chuyện Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS kể theo gợi ý - Năm HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay (2) * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Hội đua voi Tây Nguyên Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 121 : Thực hành xem đồng hồ (tt) I/ Mục tiêu : - Nhận biết thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Biết thời điểm làm công việc ngày HS - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm, đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Thực hành xem đồng hồ - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Thực hành xem đồng hồ(tt) Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Xem tranh trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh, hiểu hoạt động và thời điểm diễn hoạt động đó - GV hướng dẫn HS phần a, HS tự làm các phần còn lại vào - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Vào buổi chiều buổi tối hai đồng hồ nào cùng thời gian? - HS nêu đề bài - HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy hai đồng hồ nào cùng thời gian - HS tự làm các phần còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Trả lời các câu hỏi - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Rút kinh nghiệm: (3) Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính tả(Nghe-viết) Tiết 49 : Hội vật I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/ b - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nghe viết : Tiếng đàn - Gọi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Nghe viết : Hội vật Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc lần đoạn văn HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2a): Tìm các từ: GV chọn BT cho HS lớp mình HS đọc thầm yêu cầu BT, làm bài GV mời HS lên bảng thi viết nhanh lời giải Đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Năm, bảy HS đọc lại lời giải đúng Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng * Hoạt động nối tiếp : - Về sửa lại lỗi sai - Chuẩn bị: Nghe - viết: Hội đua voi Tây Nguyên Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 122 : Bài toán liên quan đến rút đơn vị I/ Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài (4) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Thực hành xem đồng hồ - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bài toán liên quan đến rút đơn vị Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán (bài toán đơn) - HS phân tích bài toán - Lựa chọn phép tính thích hợp - HS ghi bài giải - HS nhắc lại cách thực Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài toán (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân) - Lập kế hoạch giải bài toán - Thực kế hoạch giải bài toán - Trình bày bài giải - Rút khái quát Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Giải bài toán - HS nêu đề bài - Một HS lên bảng Cả lớp làm vào - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu đề bài - Một HS lên bảng Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài 3:HS nêu yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm - HS thi dua xếp hình theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh * Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: (5) Thủ công Tiết 25 : Làm lọ hoa gắn tường (T1) I/ Mục tiêu : - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi II/ Chuẩn bị : Lọ hoa III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học Thủ công bài gì ? Đan nong mốt (Tiết ) - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Làm lọ hoa gắn tường (T1) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu lọ hoa gắn tường mẫu - GV tạo điều kiện cho HS tìm cách làm lọ hoa - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi thực tế Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách - Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Làm lọ hoa gắn tường (t2) Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 25 : Thực hành kĩ học kì II I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ đã học qua bài đầu học kì - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học đạo đức bài gì ? Tôn trọng đám tang - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi - Khi gặp đám tang ta cần làm gì? - Nhận xét ghi điểm (6) 3/ Bài : Thực hành kĩ học kì II Hoạt động : Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài : - Em hãy nêu việc làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế VD: Giao lưu văn hóa, văn nghệ thiếu nhi ta với thiếu nhi quốc tế + Vẽ tranh với các bạn thiếu nhi quốc tế + Viết thư thăm hỏi, trao đổi văn hóa, học tập với thiếu nhi quốc tế Bài 2: Bài tập tình Em ứng xử nào các tình sau: a Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm đến thăm trường Cảm ơn và vui vẻ chụp ảnh lưu niệm b Em nhìn thấy số bạn tò mò vây quanh ô tô khách nước ngoài, vừa xem vừa trỏ Em khuyên các bạn không nên có thái độ và hành động vì làm là thiếu văn hóa, không văn minh, người nước ngoài che cười người Việt Nam Bài 3: Em có tán thành các ý kiến sau không? Vì sao? (Học sinh trả lời và giải thích) a Chỉ cần tôn trọng đám tang người mà mình quen biết b Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, gia đình họ và người cùng đưa tang c Tôn trọng đám tang là biểu nếp sống văn hóa * Hoạt động nối tiếp : - Học sinh nêu nội dung vừa thực hành - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị : Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Tiết 50 : Hội đua voi Tây Nguyên I/ Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh yêu thêm nét văn hoá lễ hội trên đất nước II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ (7) III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Hội vật - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Hội đua voi Tây Nguyên Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua? Cuộc đua diễn nào? Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh, dễ thương? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn theo gợi ý - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Hai HS thi đọc bài -GV nhận xét ,tuyên dương * Hoạt động nối tiếp : - Tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 25 : Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? I/ Mục tiêu : - Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận cái hay hình ảnh nhân hóa (BT1) - Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2) - Trả lời đúng 2- câu hỏi Vì sao? Trong BT3 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng bài và làm bài nghiêm túc II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : (8) - Hôm trước chúng ta học LTVC bài gì ? Từ ngữ nghệ thuật dấu phẩy - Gọi HS lên đọc bài tập đã hoàn thành trang 54 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Đoạn thơ tả vật, vật nào? Cách tả có gì hay? - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm đoạn thơ - Từng HS làm bài cá nhân Sau đó, trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi Tìm vật và vật tả bài thơ? Các vật, vật tả từ ngữ nào? Cách tả và gọi vật, vật có gì hay? - GV dán tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - Cả lớp đọc bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 2: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”: - Một HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào nháp - Mời HS lên bảng làm bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc, trả lời các câu hỏi sau: - HS đọc lại bài Hội vật, trả lời câu hỏi - Cả lớp, GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp : - Về xem lại bài.Tập đặt câu hỏi Vì sao? các tượng xung quanh - Chuẩn bị: Từ ngữ lễ hội Dấu phẩy Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 123 : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị, Tính chu vi hình chữ nhật - Giải thành thạo các bài toán - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Bài toán liên quan đến rút đơn vị - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm (9) 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS giải bài toán - HS tự làm bài vào - Một HS làm bảng lớp - Cả lớp và GV cùng theo dõi nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán - HS nêu đề bài - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước - HS tự làm bài - Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán - HS nêu đề bài - HS lập đề toán - Một HS lên bảng Cả lớp giải vào - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải bài toán - HS nêu đề bài - Một HS lên bảng Cả lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Tiết 49 : Động vật I/ Mục tiêu : - Biết thể động vật gồm phần: đầu, mình và quan di chuyển - Nhận đa dạng và phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài - Nêu ích lợi tác hại số động vật người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số động vật - Giáo dục HS biết bảo vệ động vật có ích đời sống người II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Quả (10) - Quả thường dùng để làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Động vật Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Nêu điểm giống và khác số vật Nhận đa dạng động vật thiên nhiên - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 94, 95 và tranh ảnh các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý + Bạn có nhận xét gì hình dạng và kích thước các vật? + Hãy đâu là đầu, mình, chân vật + Chọn số vật có hình, nêu đặc điểm giống và khác hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài chúng - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Biết vẽ và tô màu vật mà HS ưa thích - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vật mà các em ưa thích - Từng cá nhân dán bài lên trước lớp - GV có thể yêu cầu số HS lên giới thiệu tranh mình - GV và HS nhận xét, đánh giá các tranh vẽ lớp - Kết thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn gì?” * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Côn trùng Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2013 Chính tả(Nghe-viết) Tiết 50 : Hội đua voi Tây Nguyên I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/ b BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nghe viết : Hội vật - Gọi HS lên bảng viết từ khó (11) - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Nghe viết : Hội đua voi Tây Nguyên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần bài CT HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2a): Điền vào chỗ trống: - GV chọn BT cho HS lớp mình - HS đọc thầm yêu cầu BT, làm bài - GV dán lên bảng tờ phiếu mời 3, HS thi làm bài sau đó đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh - Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Rút kinh nghiệm: Tập viết Tiết 25 : Ôn chữ hoa S I/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua BT ứng dụng - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S(1 dòng),C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy … rì rầm bên tai (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ II/ Chuẩn bị : Chữ mẫu III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập viết bài gì ? Ôn chữ hoa R - Gọi HS lên bảng viết chữ và từ ứng dụng - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn chữ hoa S Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng - Luyện viết chữ viết hoa - HS tìm các chữ hoa có bài: S, C, T (12) - GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS - HS tập viết chữ S trên bảng - Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn - GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa, là nơi nghỉ mát tiếng nước ta - HS tập viết vào bảng con: Sầm Sơn - HS luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ Nguyễn Trãi - HS tập viết trên bảng các chữ: Côn, Sơn, Ta Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu - HS viết vào Hoạt động 3: Chấm , chữa bài - GV chấm nhanh từ đến tập - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm * Hoạt động nối tiếp : - Về viết thêm phần nhà - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa T Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 124 : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Viết và tính giá trị biểu thức - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Thực hành 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Bài 1: ( Không làm) Bài 2: Giải bài toán - HS nêu đề bài (13) - Một HS lên bảng Cả lớp giải vào - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Số - HS nêu yêu cầu HS thực phép tính - Một HS lên bảng Cả lớp giải vào - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết biểu thức tính giá trị biểu thức (a, b) - HS nêu đề bài - Một HS lên bảng Cả lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Tiền Việt Nam Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Tiết 50 : Côn trùng I/ Mục tiêu : - Nêu ích lợi tác hại số côn trùng người - Nêu tên và các phận bên ngoài số côn trùng trên hình vẽ vật thật - Biết bảo vệ côn trùng có ích và diệt côn trùng có hại * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Động vật - Cơ thể động vật có phần ? - Em hãy kể tên số động mà em biết - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Côn trùng Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Chỉ và nói đúng tên các phận thể các côn trùng quan sát - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng SGK trang 96, 97 và sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý + Hãy đâu là ngực, bụng, chân, cánh côn trùng có hình Chúng có chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? (14) + Bên thể chúng có xương sống không? - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày, GV yêu cầu lớp rút đặc điểm chung côn trùng Hoạt động 2: Làm việc côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm * Kể tên số côn trùng có ích và số côn trùng có hại người Nêu số cách diệt trừ côn trùng có hại - Các nhóm điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành nhóm - Các nhóm trưng bày sưu tập mình lên trước lớp và cử người lên thuyết minh - GV và HS nhận xét, đánh giá * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Tôm, cua Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013 Tập làm văn Tiết 25 : Kể lễ hội I/ Mục tiêu : - Bước đầu kể lại quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội ảnh - Kể tự nhiên, sinh động - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng bài và làm bài nghiêm túc * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Tư sáng tạo - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TLVbài gì ? Nghe- kể: Người bán quạt may mắn - Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Kể lễ hội Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK (15) - GV viết lên bảng câu hỏi: + Quang cảnh ảnh nào? + Những người tham gia lễ hội làm gì? - HS quan sát kĩ tranh để trả lời câu hỏi - Từng cặp HS quan sát ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nghe quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội ảnh - Từng HS tiếp nối thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn * Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học Về viết lại vào điều mình vừa kể - Chuẩn bị: Kể ngày hội Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 125 : Tiền Việt Nam I/ Mục tiêu : - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Bước đầu biết chuyển đổi tiền - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Tiền Việt Nam, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Tiền Việt Nam Hoạt động 1: Giới thiệu tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - GV giới thiệu các loại tờ giấy bạc - GV cho HS quan sát kĩ hai mặt tờ giấy bạc nói trên và nhận xét đặc điểm sau: + Màu sắc tờ giấy bạc + Dòng chữ “Hia nghìn đồng” và số 2000 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Trong chú lợn có bao nhiêu tiền? - HS nêu đề bài - HS cộng nhẩm và trả lời miệng (16) - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để số tiền bên phải - HS nêu đề bài - GV cho HS quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền các đồ vật để xác định - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Tiết 25 : Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I/ Mục tiêu : - Biết thêm họa tiết trang trí - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật II/ Chuẩn bị : Hình vẽ mẫu III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học mĩ thuật bài gì ? Tập vẽ tranh đề tài tự - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí + Họa tiết chính, to đặt + Họa tiết phụ xung quanh và các góc + Họa tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục - GV gợi ý HS quan sát bài tập thực hành tập vẽ Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - GV yêu cầu HS xem hình vẽ tiếp Vở Tập vẽ 3, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét - Khi HS trả lời, GV có thể vẽ trên bảng Hoạt động 3: Thực hành (17) - HS làm bài - GV quan sát, gợi ý, nhắc nhở HS - GV có thể vẽ lên bảng hình và yêu cầu HS lên vẽ tiếp và vẽ màu Sau đó lớp góp ý Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS chọn số bài mình thích và nhận xét về: họa tiết, màu sắc - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp * Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Tập nặn tạo dáng Nặn vẽ, xé dán hình vật Rút kinh nghiệm: (18)