Bai thi tim hieu Tien Yen 60 nam

13 4 0
Bai thi tim hieu Tien Yen 60 nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế-xã hội của huyện Tiên Yên qua 60 năm xây dựng và phát triển: Từ năm 1954 đến nay Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Tiên Yên không[r]

(1)BÀI THI TÌM HIỂU “Tiên Yên - 60 năm xây dựng và phát triển” Câu 1: Bạn hãy cho biết nét chính đặc điểm tự nhiên, xã hội và tiềm phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp huyện Tiên Yên? Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý: Tiên Yên là huyện miền núi thuộc khu vực ngã Miền Đông tỉnh; Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ Phía Tây Nam giáp huyện Ba Chẽ và Thành phố Cẩm Phả Phía Đông Bắc giáp huyện Bình Liêu và Đông Nam giáp huyện Đầm Hà Với diện tích rộng 617,1 km2, đứng thứ hai tỉnh sau huyện Hoành Bồ - Địa hình: Địa hình Tiên Yên chủ yếu là đồi núi, thung lũng, có nhiều sông suối Theo đặc điểm địa hình huyện có thể chia làm vùng sau: Vùng miền núi gồm xã: Hà Lâu, Điền Xá, Yên Than, Phong Dụ, Đại Dực, Đại Thành; vùng đồng ven biển gồm xã, thị trấn: Đông Ngũ, Đông Hải, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đồng Rui và Thị Trấn - Khí hậu: Tiên Yên có nhiệt độ trung bình năm 22,4 0c, mùa đông vùng núi khí hậu lạnh, nhiều ngày có sương muối, nhiệt độ có 0c, lượng mưa lớn, trung bình năm tới 2427mm, mưa phùn nhiều (2) - Sông ngòi, thủy văn: Tiên Yên có sông lớn là sông Tiên Yên và sông Khe Tiên (Phố cũ) Sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi cao Bình Liêu và sông (Khe Tiên) Phố Cũ bắt nguồn từ Đình Lập là hai sông có lưu vực rộng, mùa mưa hay gây lũ lớn, có thể tạo đập xây dựng các hồ chứa để điều hòa dòng chảy và lấy nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt - Giao thông: Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến quốc lộ qua Quốc lộ 18 nối liền với Hạ Long và Móng Cái Quốc lộ 18C từ thị trấn Tiên Yên cửa Hoành Mô Quốc lộ chạy từ Mũi Chùa qua Tiên Yên đoạn dài khoảng 10Km, nối Tiên Yên với các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, là tuyến đường chạy song song với biên giới Việt Trung Ngoài ra, giao thông thuỷ khá thuận lợi với các bến cảng sâu và kín cảng Mũi Chùa, Thác Cối, Bến Châu cùng với quân cảng Vạn Hoa phía ngoài cửa biển Tiên Yên Đặc điểm xã hội - Dân số: Năm 2013 dân số Tiên Yên có khoảng 47.500 người Mật độ dân số trung bình là 77 người/km2 Trong đó, mật độ dân số cao là Thị trấn 1.096 người/km2 thấp là Hà Lâu 16 người/km2 - Dân tộc: Huyện Tiên Yên có 13 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 50,2% (chủ yếu là đồng bào Dao, Tày, Sán Chỉ, ) (3) - Tôn giáo, tín ngưỡng : Chủ yếu là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đạo Phật, đạo Thiên Chúa; thờ các vị tướng lĩnh nhà Trần có công với dân với nước, các vị Thành Hoàng làng, - Về người, lịch sử văn hoá, xã hội: Tiên Yên là huyện có lịch sử hình thành từ lâu đời Những di khảo cổ học tìm thấy gần cửa sông Hà Tràng, xã Đông Hải cho thấy người đã cư trú đây vào thời kỳ đồ đá Thời Tiền Lê, (4) vùng đất này thuộc châu Tân An Thời Minh là huyện phủ Tân Yên Đến đời Lê, là châu Tĩnh Yên thuộc phủ Hải Đông, thừa tuyên An Bang, sau là châu Tân Yên Đời Hậu Lê vì kỵ huý vua Lê Kính Tông là Duy Tân, nên đổi là Tiên Yên, là vùng đất rộng lớn bao gồm Cẩm Phả, Đầm Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ Đời nhà Nguyễn đổi thuộc phủ Hải Ninh, tỉnh Quảng Yên Nay là huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Những tiềm phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp huyện Tiên Yên: - Phát triển kinh tế nông nghiệp: Tiên Yên có diện tích đất nông, lâm nghiệp là 54.524,1 Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 2.445,7 thuận lợi cho việc trồng lúa và các loại cây hoa màu, sản xuất chuyên canh, trồng dong riềng, chế biến miến dong, trồng khoai lang, mía tím, rau xanh, đậu, đỗ, ngô - Phát triểnkinh tế Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp là 50.274,1 Trong đó đất rừng sản xuất là 40.145,1 ha, đất rừng phòng hộ 10.129 Đất rừng tự nhiên phù hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng nhiều loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao Quế, Sở, Thông, Lát và các loại cây dược liệu quý Phát triển kinh tế ngư nghiệp: Tiên Yên có bờ biển dài 35km, tiếp giáp Vịnh bắc Trong vùng là hệ thống chuỗi bãi chiều rừng ngập mặn, tạo nên nguồn lợi hải sản khá phong phú, là nơi sinh sống nhiều loại hải sản có giá trị như: Tôm, cua, cá song, cá cháp, ngán, sái sùng, giun biển… tạo hệ sinh vật biển phong (5) phú, đa dạng, có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển Trữ lượng hải sản lớn, khả cho phép khai thác ổn định khoảng 3500 tấn/năm, chủ yếu là tôm, cá, mực và các loại nhuyễn thể khác Câu 2: Bạn hãy kể diễn biến kiện ngày Tiếp quản Tiên Yên 08/8/1954 ? Ý nghĩa kiện đó phát triển huyện Tiên Yên nào? Diễn biến ngày Tiếp quản Tiên Yên 08/8/1954: * Trước ngày Tiếp quản: Trước ngày 08/8/1954, địch các đồn bốt, doanh trại cuống cuồng thu vén chuẩn bị rút quân Nhân dân các dân tộc huyện Tiên Yên công khai truyền tin tức việc Pháp rút khỏi Tiên Yên vào ngày 08/8 Những ngày đầu tháng 8/1954: Ủy ban quân chính đã đời có nhiệm vụ đứng tiếp nhận công việc bàn giao thực dân Pháp và tay sai ngụy quyền, bảo đảm rút quân an toàn có trật tự chúng và tổ chức chu đáo việc tiếp đón quân ta vào giải phóng Tiên Yên Chính quyền cách mạng huyện ngày này hoạt động liên tục suốt ngày đêm, các kế hoạch tổ chức tiếp quản huyện lỵ Tiên Yên vạch kỹ lưỡng * Ngày Tiếp quản: - Đúng 12 trưa ngày 08-8-1954, trước chứng kiến hàng ngàn quần chúng, trước giám sát Tổ quốc tế kiểm soát đình chiến Tiên Yên, đơn vị Pháp cuối cùng đã câm lặng làm lễ cờ rút khỏi Tiên Yên, kéo theo 3000 đồng bào (đa số là họ hàng, vợ lính ngụy và lính thổ phỉ) theo Voòng A Sáng vào Nam Khắp nơi khu vực thị trấn và các vùng ngoại vi Tiên Lãng, Phố Cũ, Khe Tù, Lò Vôi…, trên bộ, thuyền, rừng cờ biểu ngữ phần phật tung bay nắng thu Những tiếng hoan hô, lời chào mừng đội tiếp quản, cất lên không ngớt đủ các thứ tiếng dân tộc huyện - Niềm phấn khởi đó càng dâng lên mạnh mẽ vào phút Ủy ban quân chính tỉnh và huyện cùng các đơn vị đội du kích có nhiệm vị vào tiếp quản huyện lỵ mắt đồng bào và tuyên bố đã chính thức bàn giao chính quyền, hoàn thành công việc tống tiễn quân đội Pháp khỏi Tiên Yên Lễ chứng kiến mắt Ủy ban quân chính đã biến thành mít tinh trọng thể và sau đó là tuần hành (6) kéo dài qua các khu phố thị trấn Tiên Yên Đoàn người biển cờ, biểu ngữ và vang dậy tiếng hô “Hồ Chủ tịch muôn năm! Đảng lao động Việt Nam muôn năm” Trên nét mặt người ngời sáng niềm tin vào chế độ mới, vào sống * Ý nghĩa kiện phát triển huyện Tiên Yên: Ngày 08/8/1954 Tiên Yên hoàn toàn giải phóng! Đây là ngày mãi mãi còn lưu lại lòng người dân Tiên Yên, người đã trải qua năm tháng đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng quê hương, giải phóng đời nô lệ cho thân mình và cho các hệ mai sau Là ngày có ý nghĩa lịch sử trọng đại nhân dân các dân tộc huyện Tiên Yên, đưa Tiên Yên đã chuyển sang trang mới, đó là giai đoạn đấu tranh, xây dựng và phát triển lên Câu 3: 3.1 Thời gian và địa điểm nơi thành lập Chi Đảng Cộng sản đầu tiên Tiên Yên? 3.2 Thành tựu bật phát triển kinh tế-xã hội huyện Tiên Yên qua 60 năm xây dựng và phát triển? 3.3 Đến tháng 12 năm 2013, trên địa bàn huyện Tiên Yên có bao nhiêu đơn vị tập thể Nhà nước phong tặng danh hiệu“Anh hùng LLVT’’? Bao nhiêu bà mẹ phong tặng (truy tặng) danh hiệu “Mẹ ViệtNam anh hùng’’? Thời gian và địa điểm nơi thành lập Chi Đảng Cộng sản đầu tiên Tiên Yên: - Thời gian: tháng 10 năm 1948 - Địa điểm: Đỉnh núi Khe Giao, xã Điền Xá, huyện Tiên Yên Thành tựu bật phát triển kinh tế-xã hội huyện Tiên Yên qua 60 năm xây dựng và phát triển: Từ năm 1954 đến Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Tiên Yên không ngừng trưởng thành và phát triển, diện mạo huyện đã có nhiều đổi thay, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư, đời sống người dân ngày càng cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh xuống còn 6,92% (năm 2013) (7) * Về Kinh tế: Những năm đầu sau tiếp quản, kết cấu hạ tầng huyện Tiên Yên lúc đó còn nghèo nàn, lạc hậu Từ năm 1990, huyện đã đẩy mạnh đầu tư xây dựng bản, xây dựng nhiều công trình kinh tế trọng điểm, công trình phúc lợi đem lại hiệu thiết thực - Nông, lâm, ngư nghiệp: Chuyển đổi mạnh cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, thực chuyển đổi cấu cây trồng vật nuôi, chú trọng ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đem lại giá trị kinh tế cao Từ năm 2011 đến nay, chương trình xây dựng nông thôn tổ chức tốt toàn huyện, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2013, suất lúa đạt 46 tạ/ha/vụ, sản lượng lương thực đạt gần 17.000 tấn; tổng đàn gia súc 32.734 con, đàn gia cầm 181.600 con; diện tích rừng trồng 1.815 ha; khai thác gỗ rừng trồng 71.177m3, khai thác nguyên liệu giấy 1.525 tấn, quế vỏ 318 tấn, nhựa thông 110 tấn; Tổng sản lượng thuỷ sản khai thác 2.662 tấn; Kinh tế nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, toàn huyện có 1.200 máy cày, trên 600 máy tuốt lúa Phát triển trên 98 mô hình chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, đó có 46 trang trại và 52 gia trại (Hiện có 29/46 trang trại đạt tiêu chí theo quy định Trung ương) Công nghiệp, thương mại - dịch vụ, xây dựng: Năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 24,3 tỷ đồng; tổng giá trị hàng hoá bán 465,8 tỷ đồng; khối lượng hàng hoá vận chuyển 191 nghìn tấn; 100% đường giao thông đến các xã bê tông hoá, 100% thôn, khe có điện lưới; tiến hành thảm nhựa các tuyến đường phố; xây dựng điện chiếu sáng từ Ngã ba Yên Than đến Dốc Nam xã Tiên Lãng (8) Tiên Yên quy hoạch trở thành trung tâm dịch vụ khu vực Miền Đông tỉnh, là đô thị trung tâm tiểu vùng có chức tổng hợp, liên kết - hỗ trợ với các trung tâm vùng theo Quyết định số 1151/QĐ-TTg, ngày 30/8/2007 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 và là khu vực trung chuyển hàng hóa qua biên giới; dịch vụ hậu cần cho các khu kinh tế mở (Móng Cái, Vân Đồn) Tỉnh * Văn hoá - xã hội: - Khi tiếp quản và đến trước năm 1960 Tiên Yên có vài lớp học cấp Thị trấn với gần 20 giáo viên; Bệnh viện huyện Tiên Yên với ngôi nhà tranh tre lợp lá và đội ngũ thầy thuốc với: bác sỹ, y sĩ, y tá, dược tá, nữ hộ sinh, hộ lý; 02 trạm y tế xã; 01 cửa hàng dược; Phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT, xây dựng đời sống mới, ăn chín uống sôi, xây dựng công trình vệ sinh, chăn nuôi xa nhà đã dần phát triển nhân dân; nhiều xã, thôn xây dựng đội văn nghệ nghiệp dư; huyện có đội chiếu bóng lưu động phục vụ nhân dân - Hiện toàn huyện có 36 trường học, các trường học đã hoàn thành việc ngói hoá và cao tầng đảm bảo cho học sinh học tập; toàn huyện hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, có 16 trường học đạt trường chuẩn quốc gia; xây dựng Bệnh viện Tiên Yên trở thành Bệnh viện Đa khoa khu vực Tiên Yên, quy mô 140 giường bệnh, 132 cán bộ, công nhân viên chức đó có 17 bác sỹ; trì hoạt động 70 đội văn nghệ, 27 CLB thể thao, trên 130 sân chơi các môn thể thao…Tổ chức tốt các lễ hội truyền thống (9) * Công tác quốc phòng, an ninh: - Tình hình chính trị Tiên Yên sau ngày giải phóng phức tạp, toàn huyện còn 850 tên tề ngụy, 90 tên điểm cùng bọn thổ phỉ và bọn phản động người Hoa tiếp tục âm mưu chống lại chính quyền dân chủ nhân dân, chờ thời pháp quay lại đó chính quyền dân chủ nhân dân còn non trẻ, chưa có kinh nghiệm việc tổ chức quản lý xã hội - Đến tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn giữ vững; an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số và tình hình nội nhân dân ổn định, không để xảy xung đột bất ngờ; không để hình thành các điểm nóng Xây dựng và triển khai hiệu nhiệm vụ công tác quốc phòng, tổ chức tốt các đợt quân huấn luyện và phong trào thi đua thắng * Xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể: - Trước năm 1960 Tiên Yên có 69 đảng viên với 13 chi bộ, toàn huyện thành lập 10 chi đoàn với 144 đoàn viên; hội phụ nữ khôi phục hoạt động chưa mạnh, bước đầu giúp chị em giải phóng tự ti giới phụ nữ; hội nông dân thành lập Ban Chấp hành gồm3 đồng chí (10) - Đảng huyện thường xuyên quan tâm củng cố tổ chức sở đảng vững mạnh, thực là hạt nhân lãnh đạo; thực tốt công tác phát triển đảng, xây dựng hệ thống chính quyền các cấp; Hoàn thành Đề án việc “xoá thôn, chưa có đảng viên, chưa có tổ chức đảng” Toàn huyện có 33 chi, đảng sở; 2000 đảng viên hoạt động chính quyền, đoàn thể đẩy mạnh 3.3 Đến tháng 12 năm 2013, trên địa bàn huyện Tiên Yên có 03 đơn vị tập thể Nhà nước phong tặng danh hiệu“Anh hùng LLVT’’ và 06 bà mẹ phong tặng (truy tặng) danh hiệu “Mẹ Việt Nam anh hùng’’: * Tập thể: 03 tập thể + Đảng và nhân dân huyện Tiên Yên + Đảng và nhân dân xã Tiên Lãng + Đảng và nhân dân xã Phong Dụ * Mẹ Việt Nam anh hùng: 06 bà mẹ: + Mẹ Lê Thị Quân, thôn Thác Bưởi xã Tiên Lãng + Mẹ Nguyễn Thị Điểm, thị trấn Tiên Yên (truy tặng) + Mẹ Đỗ Thị Tình, xã Tiên Lãng (truy tặng) + Mẹ Phạm Thị Xuân, xã Tiên Lãng (truy tặng) + Mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Thơi, thị trấn TiênYên (truy tặng) + Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lan, thị trấn Tiên Yên (truy tặng) (11) Câu 4: Sinh thời, Bác Hồ đã bao nhiêu lần đến với Tiên Yên? Bạn hãy cho biết địa điểm và sơ lược nội dung lần Bác Hồ đến với Tiên Yên? - Sinh thời, Bác Hồ lần đã đến với Tiên Yên + Lần thứ (ngày 08/5/1961): Bác đến Trung đoàn 248 Tại địa điểm thị trấn Tiên Yên (nay thuộc địa phận Đoàn kinh tế Quốc phòng327) Nội dung: Bác Hồ đến thăm cán bộ, chiến sĩ Trung Đoàn 248 thị trấnTiên Yên, huyện Tiên Yên + Lần thứ hai (ngày 09/5/1961) Địa điểm: Sân bay đất Tiên Lãng (nay là thôn Xóm Nương, xã Tiên Lãng, huyệnTiên Yên) Nội dung: Bác Hồ thăm và nói chuyện với quân và nhân dân các dân tộc huyện Tiên Yên Bác dặn Tiên Yên là huyện miền núi có nhiều dân tộc, vì nhiệm vụ trọng tâm các cô, các chú phải đoàn kết các dân tộc anh em Cán phải xuống sở, sâu sát với nhân dân Đảng viên, Đoàn viên phải gương mẫu các phong trào củng cố Hợp tác xã nông nghiệp Xã viên phải coi Hợp tác xã là nhà, phải có tinh thần làm chủ, đoàn kết, tiết kiệm, chí công vô tư Cải tạo tiểu thủ công thương, phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân Câu 5: Đề xuất ý tưởng và giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, mạnh tự nhiên, xã hội Tiên Yên để xây dựng Tiên Yên ngày giàu đẹp văn minh Có nhiều đề án, quy hoạch phát triển Tiên Yên tương lai các chuyên gia, đại và đồng bộ; nhiên với cương vị công dân sinh ra, gắn bó và trưởng thành mảnh đất giàu có nhiều tiềm này, tôi đưa số ý kiến tham gia để cùng các cấp, các ngành đưa Tiên Yên phát triển lên tương lai không xa Nếu bàn và đưa giải pháp phát triển dựa trên các mạnh “rừng vàng, biển bạc”, vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương, tập chung phát triển các đặc sản ẩm thực địa phương gà Tiên Yên, bánh gật gù, kẹo lạc hồng hay phát triển du lịch (12) sinh thái Thác nước, bãi triều ven biển thì có lẽ là không và huyện tiến hành triển khai để nâng tầm các thứ đó Tuy nhiên, điều muốn bàn đây là có quy hoạch cho phát triển cần hài hòa các miền địa lý, phát triển các dân tộc thiểu số trên các xã vùng cao với vùng thấp và ven biển Để có phát triển hài hòa vậy, năm huyện cần có chính sách hợp lý, có giải pháp cụ thể để xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào các dân tộc đó Huyện đã có đầu tư “điện, đường, trường, trạm” tất các xã, đường giao thông đến hầu hết các thôn, khe xa, tỉ lệ học sinh học đúng độ tuổi chiếm tỉ lệ cao, đời sống nhân dân nhiều thay đổi đã có điện chiếu sáng, các thôn vùng cao khó khăn Nà Hắc (Hà Lâu), Khe Mạ (Phong Dụ), Nà Cam (Đại Thành)… có đường đến tận thôn, có Nhà văn hóa, điểm trường, đó là quan tâm đầu tư Đảng và Nhà nước đến đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng sa Nhân dân, vùng cao hưởng lợi nhiều từ ưu đãi Nhà nước, cụ thể là chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là chương trình 135); mục đích ý nghĩa Chương trình là nhân văn ý nghĩa, muốn đồng bào dân tộc vùng cao thu hẹp dần khoảng cách với đồng băng, nhiên nó lại có mặt trái là đồng bào lại có tư tưởng trông trờ, ỷ lại quá nặng nề vào các dự án, đề án chương trình, nên không mạnh dạn phát triển kinh tế để thoát nghèo Chính vì lẽ đó nên tôi đề xuất với các cấp các ngành số giải pháp để dần hạn chế và khắc phục tư tưởng trông trờ ỷ lại nhân dân vùng cao, sau: Một là: Hiện nhân dân không có tư liệu sản xuất (đất), nguồn tài nguyên rừng cạn kiệt, là thuê và kiếm sống qua ngày nên đời sống còn vất vả; Do vậy, nên chia cho người dân không có đất số diện tích đất rừng sản xuất phù hợp, tránh tượng người dân rừng núi không có đất sản xuất Hai là: Đầu tư các mô hình, dự án phát triển kinh tế phải có ký cam kết Nhà nước và nhân dân để có ràng buộc và ý thức chịu trách nhiệm người dân, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, không hiệu quả, thì dân hưởng không thì chẳng Quy hoạch các vùng sản xuất cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế cao phù hợp với địa phương, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa Ba là: Dần dần xóa bỏ tính trông trờ ỷ lại nhân dân các dân tộc vùng cao, bước giảm các hỗ trợ, trợ cấp; Khi đưa dự án, công trình cần phải có cam kết thực và phát triển có hiệu quả, không phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước Để thực điều này, phải tuyên truyền, phổ biến nhân dân để xóa dần nhân dân nếp nghĩ đã ăn sâu vào họ “mặc kệ kiểu gì ta cho” Bốn là: Tiếp tục đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo, đầu tư hệ thống nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, trang bị sách, thiết bị nghe nhìn để thay đổi dần suy nghĩ bảo thủ, trì trệ lạc hậu người dân, đồng thời trang bị khoa học kỹ thuật tiên tiến ứng dụng vào sản xuất và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần (13) Đầu tư để nhân dân vùng cao phát triển, thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển so với vùng thấp không là nhiệm vụ riêng huyện mà là mục tiêu chung Đảng, Nhà nước; nhiên muốn địa phương phát triển, ngoài quan tâm tạo điều kiện Nhà nước, thì thân người dân đó phải có ý thức vươn lên, phải tự xấu hộ trước cái nghèo, lạc hậu mình Kinh tế - xã hội vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, là điều kiện quan trọng để huyện có phát triển tương lai./ (14)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan